hao tài sản cố định được đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt quátrình doanh nghiệp sử dụng tài sản đó.1.1.2.. Đặc điểm- Phân bổ chi phí: Khấu hao phân bổ chi phí ban đầu của t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH
BÀI TẬP NHÓM HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ CHI PHÍ KINH DOANH
Đề bài: Phân tích một vài chi phí kinh doanh không trùng với chi phí
tài chính của doanh nghiệp Petrolimex
Nhóm 1 Lớp TC: QTTH1116(223)_02-Quản trị chi phí kinh doanh GVHD: TS Phan Thị Thanh Hoa
HÀ NỘI - 3/2023
Trang 2MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
I TỔNG QUAN 4
1 Giới thiệu về doanh nghiệp 4
1.1 Hình thức sở hữu vốn 4
1.2 Lĩnh vực kinh doanh 4
1.3 Ngành nghề kinh doanh 4
2 Ngành hàng kinh doanh chính 4
3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 5
II CÁC LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH 6
1 Chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố định 6
1.1 Khấu hao TSCĐ 6
1.1.1 Định nghĩa 6
1.1.2 Đặc điểm 7
1.1.3 Ý nghĩa 7
1.1.4 Sự khác nhau giữa CPKD và CPTC khấu hao TSCĐ 7
1.2 Tính khấu hao TSCĐ 7
1.2.1 Để tính khấu hao TSCĐ, cần xác định 7
1.2.2 Tính và tập hợp CPKD khấu hao tài sản cố định 7
1.2.3 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ 8
1.3 Phân tích biến động 10
1.3.1 Phương tiện vận chuyển 10
1.3.2 Máy móc thiết bị 11
1.3.3 Nhà xưởng kiến trúc 12
1.4 Đánh giá 13
1.4.1 Phương tiện vận chuyển 13
1.4.2 Máy móc, thiết bị 14
1.4.3 Nhà xưởng, kiến trúc 14
2 Chi phí kinh doanh sử dụng vốn kinh doanh 15
2.1 Khái quát về Chi phí kinh doanh sử dụng vốn 15
2.2 Tính chi phí kinh doanh sử dụng vốn 16
2.2.1 Tính CPKD sử dụng vốn kinh doanh năm 2022 17
Trang 32.2.2 Tính CPKD sử dụng vốn kinh doanh năm 2021 18
2.2.3 Tính CPKD sử dụng vốn kinh doanh năm 2020 20
2.3 Nhận xét về tình hình tài chính công ty 21
2.3.1 Tóm tắt đánh giá 21
2.3.2 Phân tích chi tiết 22
2.3.3 Nguyên nhân 22
2.3.4 Khuyến nghị 22
Trang 4I TỔNG QUAN
1 Giới thiệu về doanh nghiệp
1.1 Hình thức sở hữu vốn
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam là Công ty cổ phần, được thành lập ngày 01 tháng
12 năm 2011 Theo Quyết định số 828/QĐ-TTg ngày 31 tháng 5 năm 2011 về việc phêduyệt phương án cổ phần hóa và Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0100107370 ngày
- Trong lĩnh vực xăng dầu, Petrolimex giữ vai trò chủ đạo trên thị trường nội địatheo đúng chỉ đạo của Chính phủ Cùng với 38 doanh nghiệp đầu mối kinhdoanh xăng dầu khác và gần 400 thương nhân phân phối xăng dầu, Petrolimexbảo đảm đầy đủ và kịp thời các chủng loại xăng dầu phục vụ cho các nhu cầucủa đất nước
- Tính chung trên phạm vi cả nước và căn cứ sản lượng xăng dầu thực xuất bántại thị trường nội địa, thị phần thực tế của Petrolimex khoảng 45% Bên cạnhmặt hàng xăng dầu, tại cửa hàng xăng dầu Petrolimex còn có các hàng hóa, dịch
vụ khác như dầu mỡ nhờn, gas, bảo hiểm, ngân hàng, do các đơn vị thànhviên Petrolimex sản xuất, cung cấp
- Petrolimex có 43 đơn vị thành viên trực tiếp kinh doanh xăng dầu trên cả nước
Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam là doanh nghiệp kinh doanh thương mại xăng dầu
và các sản phẩm hóa dầu tại khâu hạ nguồn lớn nhất ở Việt Nam
Trang 52 Ngành hàng kinh doanh chính
3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
- Lợi nhuận hợp nhất năm 2023 ước đạt 3.580 tỷ đồng, tăng gần 58% so với năm
2022 Trong đó, lợi nhuận kinh doanh xăng dầu ước đạt 1.430 tỷ đồng, lợinhuận khác ước đạt 2.150 tỷ đồng, lần lượt chiếm 40% và chiếm 60% tổng lợinhuận hợp nhất
- Năm 2023, PLX lên kế hoạch doanh thu đạt 190.000 tỷ đồng, lợi nhuận trướcthuế đạt 3.228 tỷ đồng Với kế hoạch ước tính, PLX đã vượt kế hoạch cả doanhthu và lợi nhuận
Trang 6- Về kết quả sản xuất, kinh doanh xăng dầu, tổng sản lượng xuất bán hợp nhấtcủa PLX năm 2023 đạt 14,395 triệu m3/tấn, tăng 3,8% so với năm 2022 Trong
đó, chỉ số bán nội địa là hơn 10,3 triệu m3/tấn, chỉ số bán tái xuất đạt 301.347m3/tấn Phương thức bán lẻ đạt hơn 7 triệu m3/tấn, tăng 7% so với năm 2022,chiếm tỷ trọng 68% tổng sản lượng bán nội địa Sản lượng quốc tế đạt hơn 3,7triệu m3/tấn, tăng 34,8% so với năm 2022
Petrolimex đã thực hiện tốt vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước trongthực hiện bình ổn thị trường xăng dầu, bảo đảm nguồn cung xăng dầu trong mọitình huống, góp phần đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia
II CÁC LOẠI CHI PHÍ KINH DOANH
1 Chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố định
1.1 Khấu hao TSCĐ
1.1.1 Định nghĩa
- Tài sản cố định là các tài sản có giá trị lớn và sử dụng lâu bền trong nhiều chu
kỳ kinh doanh, bao gồm cả tài sản cố định hữu hình và vô hình Do tính chấthạch toán của tài sản hữu hình và vô hình không giống nhau nên ở đây chúng
ta chỉ nghiên cứu CPKD phát sinh gắn với tài sản hữu hình
- Do sử dụng trong thời gian dài, tài sản cố định hao mòn dần theo thời gian,gồm hao mòn về vật chất và sự giảm dần giá trị của tài sản cố định Tính toán
để bù đắp quá trình giảm dần giá trị của tài sản cố định được gọi là khấu hao
- Khấu hao tài sản cố định là việc định giá, phân bổ một cách có hệ thống giá trịcủa tài sản cố định, khi giá trị của tài sản đó bị giảm dần bởi sự hao mòn tựnhiên hoặc do sự tiến bộ về công nghệ sau khoảng thời gian sử dụng Khấu
Trang 7hao tài sản cố định được đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt quátrình doanh nghiệp sử dụng tài sản đó.
1.1.2 Đặc điểm
- Phân bổ chi phí: Khấu hao phân bổ chi phí ban đầu của tài sản cố định thành
các khoản chi phí nhỏ hơn qua thời gian sử dụng của nó
- Cơ sở hợp lý: Việc phân bổ chi phí được thực hiện dựa trên cơ sở hợp lý,
thường là dựa trên tuổi thọ kỳ vọng hoặc giá trị còn lại của tài sản
- Ghi nhận trong báo cáo tài chính: Chi phí khấu hao được ghi nhận trong báo
cáo tài chính của doanh nghiệp nhằm phản ánh việc sử dụng tài sản cố định vàảnh hưởng của nó đến lợi nhuận
- Tính liên tục: Khấu hao được áp dụng liên tục qua các kỳ kế toán cho đến khi
giá trị của tài sản cố định giảm đến mức không thể phân bổ được nữa
1.1.3 Ý nghĩa
- Phản ánh đúng về giá trị tài sản: Khấu hao giúp phản ánh đúng giá trị của
tài sản cố định sau mỗi kỳ kế toán thay vì ghi nhận toàn bộ chi phí một lần duynhất khi mua tài sản
- Giảm thuế: Chi phí khấu hao được coi là một loại chi phí cho mục đích thuế,
giúp giảm lượng thuế phải nộp của doanh nghiệp
- Cải thiện lợi nhuận: Việc phân bổ chi phí qua nhiều kỳ giúp cải thiện lợi
nhuận ròng của doanh nghiệp trong mỗi kỳ kế toán thay vì tăng cao lợi nhuậnmột cách không đồng đều
- Dự trữ tài chính: Quỹ khấu hao được tạo ra từ việc phân bổ chi phí khấu hao
có thể được sử dụng để thay thế hoặc cải thiện tài sản cố định sau này
- Quản lý tài chính: Khấu hao giúp doanh nghiệp duy trì một cơ sở dữ liệu về
giá trị của các tài sản cố định và điều chỉnh các dự đoán về vị thế tài chính củahọ
1.1.4 Sự khác nhau giữa CPKD và CPTC khấu hao TSCĐ
1.2 Tính khấu hao TSCĐ
1.2.1 Để tính khấu hao TSCĐ, cần xác định
- Tình trạng TSCĐ - mua mới hay đã sử dụng
Trang 8- Thời gian trích khấu hao TSCĐ - dựa vào khung thời gian của Bộ Tài chính(theo Thông tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013)
1.2.2 Tính và tập hợp CPKD khấu hao tài sản cố định
- Đối tượng: Toàn bộ TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
- Thời gian tính: Do doanh nghiệp xác định dựa trên đặc điểm sản xuất kinh
doanh và tốc độ hao mòn máy móc thiết bị
- Nguyên lý tính: Nguyên lý bảo toàn tài sản về mặt hiện vật
- Phương pháp tính: Doanh nghiệp chủ động về phương pháp sao cho phản ánh
chính xác nhất hao mòn TSCĐ
1.2.3 Phương pháp tính khấu hao TSCĐ
- Trích khoản mục “Tài sản cố định’’ trong Bảng cân đối kế toán riêng tại ngày 31/12/2023
179.167.142.351484.302.893.573(305.135.751.222)
2 Tài sản cố định vô hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế (*)
242.285.344.262603.795.480.081(361.510.135.819)
249.355.749.625593.963.049.093(344.607.299.468)
3 Tài sản cố định thuê tài chính
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế (*)
000
000
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ :
- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính): Nguyên giá ban
đầu của
TSCĐ gồm giá mua của tài sản, các loại thuế không được hoàn và chi phí liênquan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào hoạt động Các chi phí phát sinh sau khi tài sản
Trang 9đã đi vào hoạt động (như sửa chữa, bảo dưỡng duy trì hoạt động của tài sản ) đượchạch toán vào kết quả kinh doanh của năm phát sinh chi phí.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ (hữu hình, vô hình, thuê tài chính):
Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thờigian hữu dụng ước tính, phù hợp với quy định tại Quyết định số 491/PLX-QĐ-HĐQTngày 01 tháng 12 năm 2011 của Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam về việc “Ban hành Chế
độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định áp dụng đối với các công tythành viên” và Thông tư số 45 hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tàisản cố định
Đánh giá tổng quát : Trong quý IV / 2023 thì TSCĐ không hề đem lại lợi
nhuận
cho PETROLIMEX
Tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình chi tiết:
Trang 10Tình hình tăng giảm TSCĐ vô hình chi tiết :
o Thời gian sử dụng ước tính: 10 năm
o Giá trị thu hồi ước tính
Trang 11o CPKD phương tiện vận chuyển T12/2020:
- Ước tính giá tăng 2.24%/năm (theo chỉ số giá nhập khẩu và giá máy móc thiết
bị biến động qua thời kỳ)
- Áp dụng nguyên tắc bảo toàn về mặt hiện vật:
4,205,892,234,330 x (1+2.24%)^15 = 5,863,686,640,000
- Tỷ lệ khấu hao p không đổi: p = 12%
- Chi phí kinh doanh khấu hao TSCĐ hàng năm: CPKD KH năm = p x GCL năm
Chi phí kinh doanh khấu hao máy móc thiết bị năm 2020 = 326,774,404,708
Chi phí kinh doanh khấu hao máy móc thiết bị năm 2021 = 287,561,476,143
Chi phí kinh doanh khấu hao máy móc thiết bị năm 2022 = 253,054,099,006
Trang 12Tính CPKD Khấu hao máy móc thiết bị theo tỷ lệ p không đổi
Năm thứ CPKD Khấu hao năm Giá trị còn CPKH 1 tháng của năm
o Thời gian sử dụng ước tính : 25 năm
o Giá trị thu hồi ước tính : 16% x 15.475.252.414.216 =2.476.040.386.274
o Ước tính giá tăng 1,12%/ năm ( theo tỷ lệ tăng giá nguyên vật liệu quatừng năm)
o Áp dụng nguyên tắc bảo toàn về mặt hiện vật có :
Giá tài sản cố định :
15.475.252.414.216 x (1+1,12%)^ 25 = 20.442.808.439.179
Chi phí khấu hao tài sản cố định 1 năm :
(20.442.808.439.179 - 2.476.040.386.274) / 25 =718.670.722.116
o Áp dụng tính chi phí khấu hao Nhà xưởng, kiến trúc theo phương phápphân bổ thời gian:
Trang 131.4.1 Phương tiện vận chuyển
- Chi phí kinh doanh khấu hao được tính dựa trên giá trị nguyên tắc bảo toàn vềmặt hiện vật, có giá trị 1,447,139,999,450
- Tổng chi phí khấu hao tài sản cố định trong 9 năm là 13,024,259,995,050 Từnăm thứ 2 đến năm thứ 9, chi phí khấu hao tiếp tục giảm đều mỗi năm Giá trịcòn của TSCĐ sau 9 năm là 3,896,659,984,950 Trong trường hợp này, mứcgiảm có thể được giải thích bằng việc giá trị thu hồi ước tính (17% của nguyêngiá) không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng của tài sản, trong khi giá trịcủa tài sản giảm dần theo mô hình khấu hao
- Mô hình khấu hao này cho thấy tính ổn định trong việc dự báo chi phí khấu haocho tương lai, giúp tập đoàn Petrolimex có cái nhìn tổng quan về chi phí kinh
Trang 14doanh liên quan đến tài sản cố định Tuy nhiên, để đảm bảo tính chính xác của
dự báo, cần phải theo dõi và điều chỉnh các yếu tố như giá trị thu hồi ước tính
và mức độ hao mòn của tài sản theo thời gian
- Việc duy trì chi phí khấu hao ổn định và dự báo có thể giúp Petrolimex tối ưuhóa quản lý tài chính và đưa ra quyết định đúng đắn
1.4.2 Máy móc, thiết bị
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị của Petrolimex cũng có xu hướng giảm dầnqua các năm, tương tự như phương tiện vận chuyển, phản ánh sự hao mòn tronggiá trị còn lại của tài sản cố định Từ năm đầu tiên đến năm thứ 9, giá trị còn lạicủa tài sản cố định giảm dần từ 5,863,686,640,000 xuống còn1,855,730,059,379
- Tổng chi phí kinh doanh khấu hao tài sản cố định trong 9 năm là4,007,956,580,621
- Tuy nhiên, tốc độ giảm này không đồng đều, với mức giảm ít nhất từ năm thứ 4đến năm thứ 5 Từ năm thứ 6 đến năm thứ 9, tốc độ giảm của chi phí khấu haotiếp tục giảm dần, nhưng có vẻ chậm lại so với giai đoạn trước đó
- Số liệu trên cho thấy tập đoàn Petrolimex có thể xác định được chi phí kinhdoanh khấu hao phù hợp với tốc độ hao mòn tài sản cố định: khi mới hoạt độngtài sản cố định cho năng suất cao nên khấu hao nhiều (Chi phí khấu hao năm 1:703,642,396,800; năm 2: 619,205,309,184); song càng về sau, tài sản cố định
có thể càng hao mòn nhiều hơn nên năng suất giảm đi nên khấu hao cũng giảmtheo với chi phí khấu hao năm cuối chỉ còn 253,054,099,006
- Các biến động trong chi phí khấu hao máy móc thiết bị phản ánh sự ảnh hưởngcủa nhiều yếu tố, bao gồm mức độ sử dụng, tiêu chuẩn bảo trì, công nghệ mới,
và biến động trong môi trường kinh doanh Sự linh hoạt trong quản lý và dự báo
là quan trọng để đảm bảo rằng Petrolimex có thể thích ứng với các biến độngnày và tối ưu hóa việc sử dụng tài sản
- Với phương pháp này, nếu tập đoàn phải thay thế tài sản cố định sớm cũng sẽgiảm rất nhiều thiệt hại về kinh tế
1.4.3 Nhà xưởng, kiến trúc
Trang 15- Với phương pháp tính này, số liệu cho thấy mức chi phí khấu hao tài sản cốđịnh của tập đoàn ở hạng mục Nhà xưởng, kiến trúc không thay đổi qua cácnăm, với mỗi năm đều là 718.670.722.116 VNĐ Phản ánh sự ổn định trongviệc sử dụng và bảo dưỡng tài sản cố định của tập đoàn.
- Mức chi phí khấu hao không thay đổi qua các năm cũng có thể tạo ra sự đồngđều và dễ dàng quản lý ngân sách Tuy nhiên, tập đoàn cũng cần chú ý đến khảnăng thích ứng với các biến động ngoại lệ hoặc thay đổi trong môi trường kinhdoanh để giảm thiểu rủi ro
- Song phương pháp này không hẳn phản ánh chính xác, linh hoạt sự hao mòn giátrị thực tế của tài sản cố định Trong một số trường hợp, giá trị thực tế của tàisản có thể giảm nhanh hơn hoặc chậm hơn so với tốc độ giảm được ước tínhbằng phương pháp này
2 Chi phí kinh doanh sử dụng vốn kinh doanh
2.1 Khái quát về Chi phí kinh doanh sử dụng vốn
Chi phí vốn kinh doanh thường không bao gồm hoạt động tài chính khác ngoàiviệc sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh cốt lõi của một doanh nghiệp Chi phívốn kinh doanh thường tập trung vào các khoản chi phí liên quan đến việc vay vốnhoặc sử dụng vốn của doanh nghiệp để thúc đẩy hoạt động sản xuất, tiêu thụ hoặc dịchvụ
Hoạt động tài chính khác như hoạt động đầu tư hoặc hoạt động tài chính khôngphải là phần của chi phí vốn kinh doanh Thay vào đó, những loại hoạt động này có thểtạo ra lợi nhuận hoặc chi phí từ các giao dịch tài chính như mua bán cổ phiếu, tráiphiếu, hoặc quản lý nguồn vốn Điều này có thể bao gồm lợi tức từ đầu tư hoặc chi phí
từ việc vay vốn để mua các tài sản tài chính Tuy nhiên, những khoản này thườngkhông được tính vào chi phí vốn kinh doanh
Trang 16hoạt động sản xuất kinh doanh, không tính đối
với vốn sử dụng cho hoạt động tài chính
Lãi suất bình quân cùng kỳ của các ngân
và hoạt động tài chính
Lãi suất cụ thể tại thời điểm vay vốn
2.2 Tính chi phí kinh doanh sử dụng vốn
(Tính CPKD sử dụng vốn kinh doanh của Petrolimex các năm 2022, 2021, 2020)
a Phương pháp sử dụng
- CPKD sử dụng Vốn ngắn hạn: Phương pháp trung bình
- CPKD sử dụng Vốn dài hạn: Phương pháp trung bình
b Công thức:
- Tính CPKD sử dụng vốn dài hạn theo phương pháp bình quân:
- Tính CPKD sử dụng vốn ngắn hạn theo phương pháp bình quân:
Trang 17o Các khoản phải thu ngắn hạn
2.2.1 Tính CPKD sử dụng vốn kinh doanh năm 2022
Tập hợp lãi suất ngắn hạn và dài hạn của các ngân hàng trên địa bàn Hà Nội năm 2022
Vay ngắn
Lãi suất (năm)
(năm)
Agribank Vay đầu tư vốn cố định dự án SXKD 8,9%
Saccombank Vay sản xuất kinh doanh 6,9%