tiểu luận tiểu luận mô hình hồi quy hai biến

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận tiểu luận mô hình hồi quy hai biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trực tiếp đến tổng mức tiêu dùng cá nhân ở Mỹ.. Khi tổng thu nhập gộp GDP tăng thì tổngmức tiêu dùng cá nhân ở Mỹ cũng tăng.- Mô hình nghiên cứu đã kiểm định có tính phù hợp với 99,1%, s

Trang 1

Lớp học phần: DHQT17BMLHP: 420300367202Nhóm: 11

GVHD: Nguyễn Thị Ngọc Hoa

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 3 năm 2023

Trang 2

2

Trang 3

MỤC LỤC

CÂU 1: ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG TIN CẬY CỦA THAM SỐ HỒI QUI (ĐỘ TIN CẬY

95%) VÀ NÊU Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA CHÚNG 4

CÂU 2: KIỂM ĐỊNH CẶP GIẢ THUYẾT VÀ GIẢI THÍCH KẾT QUẢ: 5

CÂU 3: TÍNH VÀ GIẢI THÍCH Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA 7

CÂU 4: VẼ ĐỒ THỊ BIẾN Y THEO X 7

CÂU 5: KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH VỚI MỨC Ý NGHĨA 5% 8

CÂU 6: DỰ BÁO BẰNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ GIÁ TRỊ CÁ BIỆT CỦA GDPCỦA MỸ VÀO NĂM 1994 LÀ 6000 TỶ USD, ĐỘ TIN CẬY 95% 8

CÂU 7: THEO BẠN X VÀ Y TRONG TIỂU LUẬN CÓ THỂ LÀ CÁC BIẾN THỰC TẾNÀO NỮA NGOÀI TỔNG CHI TIÊU VÀ MỨC CHI TIÊU CHO THỰC PHẨM (CHO 1VÍ DỤ) 9

CÂU 8: NÊU 2 Ý NGHĨA RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU NÀY 9

PHỤ LỤC 11

Kết quả từ phần mềm EXCEL: 11

Kết quả từ phần mềm SPSS: 12

3

Trang 4

TIỂU LUẬN SỐ 3: MÔ HÌNH HỒI QUI HAI BIẾN

Có số liệu sau về tổng mức tiêu dùng cá nhân (Y) và tổng thu nhập gộp GDP (X ) củaMỹ giai đoạn 1980 – 1991 ( đơn vị: tỷ USD ) tính theo giá cố định năm 1987:

Nguồn: Báo cáo kinh tế của tổng thống Mỹ, 1930

CÂU 1: ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG TIN CẬY CỦA THAM SỐ HỒI QUI (ĐỘ TIN CẬY 95%) VÀ NÊU Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA CHÚNG.

Với số liệu mẫu trên kết quả tính được như sau:

n = 12 4326,15 2880,6 226669512,62100661886,02

Ta có: 0,7194

Hàm hồi quy mẫu có dạng:

Ý nghĩa kinh tế hệ số hồi quy:

với số liệu mẫu trên khi các yếu tố khác không đổi Khi X=0 (tổng thu nhập gộpGDP => 0) ,thì tổng mức tiêu dùng cá nhân thấp nhất bình quân khoảng 231,5 tỷUSD.

> 0 X,Y đồng biến, khi tổng thu nhập gộp GDP tăng/giảm 1 tỷ USD thì tổngmức tiêu dùng cá nhân tăng/giảm 0,7194 tỷ USD.

Trang 5

= 8945,953 = 94,58 0,0004736 = 0,021

Với độ tin cậy 95% ta có:

Khoảng tin cậy:

Khoảng tin cậy của:

)* )*

-231,5 – 94,58*2,228 -231,5+94,58*2,228-442,224 -20,776

Khoảng tin cậy của

)* )*

0,7194 – 0,021*2,228 0,7194 + 0,021*2,228

0,6726 0,7662

Ý nghĩa kinh tế của khoảng tin cậy:

Khoảng tin cậy của (-442,224;-20,776):

Với các điều kiện khác không đổi Khi tổng thu nhập gộp GDP = 0, thì tổng mức tiêudùng cá nhân thấp nhất trung bình từ 442,224 20,776 tỷ USD.

Khoảng tin cậy của = (0,6726;0,7662):

Với các điều kiện khác không đổi Khi tổng thu nhập gộp GDP tăng/giảm 1 tỷ USD=> thì tổng mức tiêu dùng cá nhân sẽ tăng/giảm ít nhất là 0,6726 tỷ USD và cao nhấtlà 0,7662 tỷ USD

CÂU 2: KIỂM ĐỊNH CẶP GIẢ THUYẾT VÀ GIẢI THÍCH KẾT QUẢ:

a - (Mức ý nghĩa 5%)

Phương pháp kiểm định khoảng tin cậy:

Bước 1: Đặt giả thuyết:

Bước 2: Khoảng tin cậy:

Khoảng tin cậy của

Bước 3: Áp dụng quy tắc bác bỏ:

Nhận thấy rằng: [-442,224;-20,776]Suy ra: Bác bỏ giả thuyết

Chấp nhận giả thuyết

Tổng mức tiêu dùng cá nhân không ảnh hưởng đến tổng thu nhập gộp GDP

Phưởng pháp kiểm định ý nghĩa: kiểm định t

Bước 1: Đặt giả thuyết:

Bước 2: Tính giá trị thống kê :

= -2,4476 (

Bước 3: So sánh kết quả với giá tới hạn :

5

Trang 6

Với mức ý nghĩa 5%:Ta thấy: = 2,4476 > Suy ra: Bác bỏ giả thuyết

Chấp nhận giả thuyết

Tổng mức tiêu dùng cá nhân ảnh hưởng đến tổng thu nhập gộp GDP.

b - (Mức ý nghĩa 5%)

Phương pháp kiểm định khoảng tin cậy:

Bước 1: Đặt giả thuyết:

Bước 2: Khoảng tin cậy:

Khoảng tin cậy của

Bước 3: Áp dụng quy tắc bác bỏ:

Nhận thấy rằng: [0,6726;0,7662]Suy ra: Bác bỏ giả thuyết

Chấp nhận giả thuyết

Tổng mức tiêu dùng cá nhân không ảnh hưởng đến tổng thu nhập gộp GDP

Phưởng pháp kiểm định ý nghĩa: kiểm định t

Bước 1: Đặt giả thuyết:

Bước 2: Tính giá trị thống kê :

= 34,257 (

Bước 3: So sánh kết quả với giá tới hạn :

Với mức ý nghĩa 5%:Ta thấy: = 34,257 > Suy ra: Bác bỏ giả thuyết

Chấp nhận giả thuyết

Tổng mức tiêu dùng cá nhân ảnh hưởng đến tổng thu nhập gộp GDP.

CÂU 3: TÍNH VÀ GIẢI THÍCH Ý NGHĨA KINH TẾ CỦA

TSS: Tổng bình phương biến thiên của biến phụ thuộc Y: TSS == 1087609,7

ESS: Tổng bình phương phần biến thiên của biến Y được giải thích bằng hàmhồi qui:

Trang 7

Còn lại 0,9% là do các yếu tố ngẫu nhiên khác (mô hình không nghiên cứu) gâyra.

CÂU 4: VẼ ĐỒ THỊ BIẾN Y THEO X

f(x) = 0.72 x − 231.5R² = 0.99

CÂU 5: KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH VỚI MỨC Ý NGHĨA 5%.

Phương pháp giá trị tới hạn:

Bước 1: Đặt giả thuyết:

Bước 2: Tính giá trị thống :

= 1101,11

Bước 3: Tra bảng :

Với mức ý nghĩa 5%:Tra bảng với bậc tự do (1;n-2)Ta được:

Bước 4: So sánh kết quả và :

Ta thấy: = 1101,11 > 4,965Suy ra: Bác bỏ giả thuyết Chấp nhận giả thuyết

Mô hình phù hợp, biến X (tổng thu nhập gộp GDP) giải thích được sự thayđổi của biến Y (tổng mức tiêu dùng cá nhân).

7

Trang 8

CÂU 6: DỰ BÁO BẰNG GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ GIÁ TRỊ CÁ BIỆT CỦA GDP CỦA MỸ VÀO NĂM 1994 LÀ 6000 TỶ USD, ĐỘ TIN CẬY 95%.

Cho giá trị GDP của Mỹ vào năm 1994 là 6000 tỷ USD:Ước lượng các dự báo như sau:

Dự báo điểm của Y:

Với tổng thu nhập gộp GDP của Mỹ vào năm 1994 là 6000 tỷ USD thì tổng mứctiêu dùng cá nhân dự báo:

= -231,5 + 0,7194*6000 = 4084,9 tỷ USD

Dự báo khoảng giá trị trung bình:

986,339*[ = 1409,1244= = 37,5383Với độ tin cậy 95%:

4084,9 – 2,228*37,3583 4084,9 + 2,228*37,35834001,6657 4168,1343

Từ mẫu số liệu trên, với độ tin cậy 95%, khi các yếu tố khác như nhau, nếu tổngthu nhập gộp GDP của Mỹ vào năm 1994 là 6000 tỷ USD thì tổng mức tiêu dùngcá nhân bình quân khoảng 4001,6657 tỷ USD đến 4168,1343 tỷ USD.

Dự báo khoảng cá biệt:

986,339*[ = 2395,4634= = 48,9435

4084,9 – 2,228*48.9435 4084,9 + 2,228*48,94353975,8539 4193,9461

Từ mẫu số liệu trên, với độ tin cậy 95%, trong trường hợp cá biệt, khi các yếu tốkhác như nhau, nếu tổng thu nhập gộp GDP của Mỹ vào năm 1994 là 6000 tỷ USDthì tổng mức tiêu dùng cá nhân bình quân khoảng 3975,8539 tỷ USD đến4193,9461 tỷ USD.

CÂU 7: THEO BẠN X VÀ Y TRONG TIỂU LUẬN CÓ THỂ LÀ CÁC BIẾN THỰCTẾ NÀO NỮA NGOÀI TỔNG CHI TIÊU VÀ MỨC CHI TIÊU CHO THỰC PHẨM(CHO 1 VÍ DỤ).

X và Y trong tiểu luận có thể thay thế bằng các biến đó là quy mô sản xuất, lao độngvà tổng sản lượng quốc gia.

Biến độc lập – quy mô sản xuất, lao độngBiến phụ thuộc – tổng sản lượng quốc gia

CÂU 8: NÊU 2 Ý NGHĨA RÚT RA TỪ NGHIÊN CỨU NÀY.

- Từ nghiên cứu trên ta có thể thấy rằng, có nhiều yếu tố ảnh hưởng tổng mức tiêudùng cá nhân, nhưng trong đó tổng thu nhập gộp GDP lại có vai trò quan trọng tác động

8

Trang 9

trực tiếp đến tổng mức tiêu dùng cá nhân ở Mỹ Khi tổng thu nhập gộp GDP tăng thì tổngmức tiêu dùng cá nhân ở Mỹ cũng tăng.

- Mô hình nghiên cứu đã kiểm định có tính phù hợp với 99,1%, suy ra mối quan hệtác động giữa biến X (tổng thu nhập gộp GDP) ảnh hưởng biến Y (tổng mức tiêu dùng cánhân) của nước Mỹ Theo góc nhìn của nhà quản trị từ nghiên cứu trên có thể đưa ranhững dự báo và cung cấp thông tin có hàm lượng khoa học có thể vận dụng thực tiễn, cảithiện được nhu cầu tiêu dùng cá nhân ở Mỹ.

CÂU 9: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG TIỂU LUẬN CỦA NHÓM CÓ BIẾNĐỊNH TÍNH KHÔNG? NẾU CÓ NHÓM SẼ MÃ HÓA NHƯ THẾ NÀO VỀ BIẾNĐÓ?

Mô hình nghiên cứu trong tiểu luận có biến định tính đó là các biến: giới tính, tầng lớp xãhội, lĩnh vực nghề nghiệp,

Biến định tính có 2 thuộc tính: giới tính

Đặt biến giả D: Hàm hồi quy tổng thể:

Biến định tính có 3 thuộc tính: tầng lớp xã hội

Đặt biến giả và:Biến

Biến

Hàm hồi quy tổng thể:

Biến định tính có 4 thuộc tính: lĩnh vực nghề nghiệp

Đặt biến giả và:Biến

Biến Biến

Hàm hồi quy tổng thể:

9

Trang 10

PHỤ LỤC

KẾT QUẢ TỪ PHẦN MỀM EXCEL:SUMMARY OUTPUT

Multiple R

0,99546137R Square

0,99094335Adjusted R

0,99003768Standard Error

1077759,594 1077760

5 1,50517E-11

985,0106

Lower 95,0%

-X 0,71943347

-2 2533,05968-56,1596752

3 2473,4905830,20941634

4 2578,743740,65629929

10

Trang 11

-10 3248,82404

-11 3277,24166

-12 3236,593674,206331892

3600.0 3800.0 4000.0 4200.0 4400.0 4600.0 4800.0 5000.0

Descriptive Statistics

DeviationNTổng mức tiêu dùng cá

Tổng thu nhập gộp GDP 4326,175000 435,0848551 12

Tổng mứctiêu dùng cá

Tổng thunhập gộpGDP11

Trang 12

Pearson Correlation

Tổng thu nhập gộp GDPb

Entera Dependent Variable: Tổng mức tiêu dùng cá nhân

b All requested variables entered.

Model Summaryb

Adjusted RSquare

Std Errorof theEstimate

Change Statistics Durbin-Watso

Sig FChange

1 ,995a ,991 ,990 31,3848778 ,991 1094,160 1 10 ,000 1,284a Predictors: (Constant), Tổng thu nhập gộp GDP

b Dependent Variable: Tổng mức tiêu dùng cá nhân

Trang 13

Total 1087609,700 11a Dependent Variable: Tổng mức tiêu dùng cá nhânb Predictors: (Constant), Tổng thu nhập gộp GDP

t Sig.

95,0% ConfidenceInterval for B

Zero-Partial Part

21,175Tổng

-thu nhậpgộp GDP

,719 ,022 ,995 33,078,000

,671 ,768 ,995 ,995,995a Dependent Variable: Tổng mức tiêu dùng cá nhân

Residuals Statisticsa

DeviationNPredicted Value 2473,490479 3277,241699 2880,600000 313,0146082 12

Trang 14

KẾT QUẢ TỪ PHẦN MỀM SPSS:

14

Trang 20

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcLỚP: DHQT17B

BIÊN BẢN HỌP NHÓM PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

MỨC ĐỘTHAM GIA

1 Phạm Thị Hiên 21069631 Thực hiện nội dung câu1,2,9 90%2 Phạm Thanh Hưng 2104466

Tổng hợp nội dung, chạy dữliệu trên các phần mềm, câu9

Thực hiện nội dung câu 5,6 90%5 Lưu Khắc Thuần 21120211 Thực hiện nội dung câu7,8,9 90%

20

Trang 21

TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP TPHCMKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcLỚP: DHQT17B

BIÊN BẢN HỌP NHÓMI Thành phần tham dự:

1 Phạm Thanh Hưng (NT)2 Phan Nguyễn Thảo Ngân (TK)3 Lưu Khắc Thuần

4 Lâm Thị Thiên Kim5 Phạm Thị Hiên

II Thời gian và địa điểm:

1 Thời gian: 20h đến 21h ngày 25 tháng 0 năm 20232 Địa điểm: họp online qua Zoom.

III Mục đích cuộc họp:

- Lên kế hoạch làm việc nhóm

- Tìm hiểu đề tài và phân chia công việc cụ thể cho từng thành viên

IV Nội dung công việc:

- Tất cả các thành viên đều tham gia tìm hiểu về đề tài và giải thích các thắc mắc vềđề tài.

- Tìm hiểu các ứng dụng chạy dữ liệu

- Đưa ra các cách tính số liệu và nghiên cứu kỹ về cách trình bày- Phân công công việc cụ thể:

+ Phạm Thanh Hưng: lên kế hoạch phân chia công việc và hướng dẫn nhóm, tínhtoán, tổng hợp.

+ Phan Nguyễn Thảo Ngân: thực hiện và giải quyết câu 5,6+ Lưu Khắc Thuần: thực hiện và giải quyết câu 7,8,9+ Lâm Thị Thiên Kim: thực hiện và giải quyết câu 3,4+ Võ Văn Anh Khoa: thực hiện và giải quyết câu 1,2,9

V Minh chứng:

21

Ngày đăng: 25/05/2024, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan