ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM BÀI TẬP TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN Y GDP BY INDUSTRIAL ORIGIN AT CURRENT MARKET PRICES VỚI BIẾN X 2 HOUSEHOLD FIN
Trang 1ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM
BÀI TẬP TIỂU LUẬN KINH TẾ LƯỢNG
XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỒI QUY VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN Y (GDP BY INDUSTRIAL ORIGIN AT CURRENT MARKET PRICES) VỚI BIẾN X 2
(HOUSEHOLD FINAL CONSUMPTION) VÀ BIẾN X 3 (EXPORTS OF GOODS
AND SERVICES)
GVHD: Ths NGUYỄN VĂN HẬU
Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 10 năm 2023
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
(Lưu ý: Tên thành viên xếp theo thứ tự ABC)
Stt Họ và tên MSSV Lớp Chức danh
trong nhóm
Công việc tham gia thực
hiện (ghi chi tiết tên công
việc)
Tỷ lệ hoàn thành trách nhiệm được giao trong
1
Võ Thanh
Kiệt 2281406433 22DQTJA2 Thành viên
- Dự họp đầy đủ
- Làm Eviews
- Thu thập thông tin
- Rà soát lỗi và chỉnh sửa
100%
2
Bùi Thị Ngọc
Mai 2281416250 22DQTJA2 Phó nhóm
- Tổng hợp bài
- Dự họp đầy đủ
- Thu thập thông tin
- Rà soát lỗi và chỉnh sửa
100%
3
Nguyễn Trần
Nhựt Quang 228400903 22DQTJA2 Trưởng nhóm
- Dự họp đầy đủ
- Tính toán
- Nộp bài bài luận nhóm đến giảng viên đúng tiến
độ
- Rà soát lỗi và chỉnh sửa
100%
4
Phạm Danh
Thắng 2281401003 22DQTJA2 Thành viên
- Dự họp đầy đủ
- Làm Eviews
- Tính toán
- Rà soát lỗi và chỉnh sửa
100%
Trang 3DANH MỤC HÌNH
Hình 1:
Hình 2:
Hình 3:
Hình 4:
Trang 4Hình 5:
Hình 6:
Hình 7:
Trang 5DANH MỤC BẢNG
Năm
GDP (GDP by industrial
origin at current market
prices)
Chi tiêu tiêu dùng hộ gia đình
cuối cùng (Household final consumption)
Xuất khẩu
(Exports of goods and services)
Trang 6Câu 1: Trình bày bảng dữ liệu nhóm sử dụng phân tích theo mẫu dưới đây?
BẢNG: DỮ LIỆU VỀ GDP,CHI TIÊU TIÊU DÙNG HỘ GIA ĐÌNH CUỐI CÙNG,
XUẤT KHẨU TỪ NĂM 2012-2021 CỦA SINGAPORE
Đơn vị: S $
(Nguồn: “https://www.adb.org/publications/key-indicators-asia-and-pacific-2022’’
Quốc gia: Singapore)
Đơn vị: S $
Năm
GDP (GDP by industrial
origin at current market
prices)
Chi tiêu tiêu dùng hộ gia đình
cuối cùng (Household final consumption)
Xuất khẩu
(Exports of goods and services)
Trang 7Câu 2: Ước lượng hàm hồi quy tuyến tính Y theo X2, X3 với mô hình phù hợp? Nêu ý
nghĩa kinh tế của các hệ số hồi quy đã ước lượng?
Ước lượng hàm hôi quy tuyến tính Y theo theo X2, X3 với mô hình phù hợp
Hình 1
1= -180149.2; 2= 2,046038; 3= 0.374155
Y= 1 + 2X2 + 3X3
Ý nghĩa:
1 = -180149.2 nghĩa là khi chi tiêu tiêu dùng hộ gia đình cuối cùng và xuất khẩu bằng
0 triệu S$/năm thì GDP sẽ giảm 180149.2 triệu S$/năm
2 = 2.046038 nghĩa là khi chi tiêu của hộ gia đình cuối cùng tăng 1 triệu S$/năm thì GDP sẽ tăng 2.046038 triệu S$/năm
3 = 0.374155 nghĩa là khi xuất khẩu tăng 1 triệu S$/năm khi GDP sẽ tăng 0.374155 triệu S$/năm Y= 1 + 2X2 + 3X3
=> Y= -180149.2 + 2.046038X2 + 0.374155X3
β1
β2
β3
Trang 8Câu 3: Kiểm định giả thuyết hệ số hồi quy của X2 và X3 trong hàm hồi quy tổng thể bằng 0 với mức ý nghĩa 5% và cho biết ý nghĩa của kết quả?
Hình 1
Kiểm định giả thuyết với mức ý nghĩa α = 5%
H 0: β2=β3 = 0
H 1: β2=β3 ≠ 0
Giá trị t-Statistic cho X2_CTHGD: t2 = β2̂ − β2
SE(β2)̂ = 2.0460
0.4596= 4.4517 Giá trị t-Statistic cho X3_XK: t3 = β3̂ − β3
SE(β3)̂ = 0.37412
0.0705 = 5.3078 Giá trị p-value X2_CTTDHGDCC là 0.0011
Giá trị p-value X3_XK là 0.0030
Xác định giá trị mức ý nghĩa được chọn (alpha) là 0.05
Dựa vào bảng Eview, ta thấy các biến X2, X3 với prob là (F) lần lượt là 0.0011, 0.0030
< = 5%(0.05) => các biến ảnh hưởng đến GDP (GDP by industrial origin at current market prices) có độ tin cậy 95%
(Với độ tin cậy 95%) Dựa vào bảng Eviews ta thấy Prob (F)= 0.0011 và 0.0030 < 0.05
=> bác bỏ giả thiết H0 chập nhận giả thiết H1
=>Các biến đưa vào phù hợp với mô hình
P-value
β2
β3
Se(2) Se(2)
Trang 9Câu 4: Tìm ước lượng phương sai của sai số ngẫu nhiên?
Hình 1
Sum squared resid (Tổng bình phương phần dư): RSS =1.36E+09
Included obvervations (số quan sát được sử dụng): n =10
=>Ta có:
Sai số ước lượng chuẩn hàm hồi quy được xác định
10 − 3 = √
1.36E + 09
Phương sai của sau số ngẫu nhiên được xác định
σ2 = 3685,1892 = 13580619,1
RSS
Trang 10Câu 5: Tìm ước lượng sai số chuẩn của các hệ số hồi quy mẫu?
Hình 2
SE(1) = β1
t(β1) = −180149.2
−3.278351 = 54951.1629 SE(2)= β2
t(β2)= 2.046038
4.451792 0.45959874 SE(3)= β3
t(β3) = 0.374155
5.307667 = 0.07049331
β1
β2
β3
t(1) t(2) t(3)
Trang 11Câu 6: Xác định hệ số hồi quy bội R2 và hệ số hồi quy bội có hiệu chỉnh 𝑅̅2
Hình 1
R2 = 0.954287
R2
̅̅̅ = 1 − (1 − R2)n − 1
n − k = 1 − (1 − 0.954287) ×
10 − 1
10 − 3 = 0.6845803
R2
Trang 12Câu 7: Tìm khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy với mức ý nghĩa α = 5%
[βj − tα
2(n − 3) × SE(βj); βj + tα
2(n − 3) × SE(βj)]
Với độ tin cậy 95%: tα
2
(n − 3) = t0.025(10-3) = 2.365
Khoảng tin cậy của β2, β3 với độ tin cậy 95%:
β2 = 2.046038 - 2.365 x 0.459599 = 0.95908637; β2 = 2.046038 + 2.365 x 0.459599 = 3.13298964
β3 = 0.374155 - 2.365 x 0.070493 = 0.20743906; β3= 0.374155 + 2.365 x 0.070493= 0.54087095
Trang 13Câu 8: Kiểm định giả thuyết đồng thời H0: β2 = β3 = 0, với mức ý nghĩa 5%? Cho biết
ý nghĩa của kết quả?
R2 = 0.954287
F = R
2(n − k)
(1 − R2)(k − 1) =
0.954287 × (10 − 3)
2 × (1 − 0.954287) = 73.06465338 Với mức ý nghĩa a=0.05: Fa = (2, n – 3) = Fa = (2,10-3)=18
Vì F>Fa(2, n – 3) nên bác bỏ giả thiết H0
=>Vậy ít nhất một trong hai yếu tố chi tiêu tiêu dùng hộ gia đình cuối cùng và xuất khẩu
có ảnh hưởng đến GDP của Singapore (GDP by industrial origin at current market prices)
Trang 14Câu 9: Dự báo giá trị trung bình và giá trị cá biệt của biến Y vào năm 2022 khi biến X2
tăng 4% và biến X3 tăng 10% so với năm 2021 với độ tin cậy 95%
Hình 3
Trang 15Câu 10: Hãy cho biết mô hình được xác định ở Câu 2 bên trên có xảy ra hiện tượng đa
cộng tuyến hay không? Nếu có, hãy lựa chọn 1 biện pháp phù hợp để khắc phục hiện
tượng đa cộng tuyến này
Hình 5
Vì VIF = 1 nên không xảy ra cộng tuyến ảnh hưởng X2 và X3
VIF
Trang 16Câu 11: Hãy cho biết mô hình được xác định ở Câu 2 bên trên có xảy ra hiện tượng
phương sai của sai số thay đổi hay không? Nếu có, hãy lựa chọn 1 biện pháp phù hợp
để khắc phục hiện tượng phương sai của sai số thay đổi này
Hình 6
=>Phương sai = 0.3539 > 5% thì phương sai của sai số không có gì thay đổi
Trang 17Câu 12: Hãy cho biết mô hình được xác định ở Câu 2 bên trên có xảy ra hiện tượng
Tự tương quan hay không? Nếu có, hãy lựa chọn 1 biện pháp phù hợp để khắc phục
hiện tượng Tự tương quan này
Hình 7
=>Mô hình không xảy ra hiện tượng tương quan