1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Hoạt động logistics và thương mại của doanh nghiệp sản xuất

307 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 307
Dung lượng 11,46 MB

Nội dung

Phát triển hoạt động logistics và thương mại doanh nghiệp sản xuất trong chuỗi cung ứng sản phẩm thời mở cửa... vận chuyển, lưu kho, lưubãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khá

Trang 1

BÀI 1

DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG CHUỖI CUNG ỨNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

BỘ MÔN LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG

Trang 2

Nội dung

1.1 Bản chất kinh tế và vai trò của logistics và thương mại doanh nghiệp trong

cơ chế thị trường

1.1.1 Bản chất của hệ thống logistics doanh nghiệp

1.1.2 Bản chất của thương mại doanh nghiệp

1.1.3 Lợi ích của logistics và thương mại doanh nghiệp

1.1.4 Thương mại doanh nghiệp trong chuỗi cung ứng sản phẩm (giản đơn và phức tạp)

1.2 Những nội dung cơ bản của hoạt động logistics và thương mại doanh nghiệp sản xuất

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý logistics và thương mại ở các doanh nghiệp

1.4 Phát triển hoạt động logistics và thương mại doanh nghiệp sản xuất trong chuỗi cung ứng sản phẩm thời mở cửa

Trang 3

 Logistics là quá trình lập kế hoạch,

thực hiện và kiểm soát một cách

hiệu quả nhất về mặt chi phí dòng

lưu chuyển và dự trữ nguyên vật

liệu, bán thành phẩm và thành

phẩm, cùng những thông tin liên

quan từ điểm khởi đầu của quá trình

sản xuất đến điểm tiêu thụ cuối cùng

Trang 4

vận chuyển, lưu kho, lưu

bãi, làm thủ tục hải quan,

các thủ tục giấy tờ khác, tư

vấn khách hàng, đóng gói

bao bì, ghi ký hiệu mã hiệu,

giao hàng hoặc các dịch vụ

khác có liên quan tới hàng

lao (Luật thương mại VN,

Khái niệm & bản chất của logisitics

Theo nghĩa hẹp

 Logistics là một tập hợp các hoạt động chức năng được lặp

đi lặp lại nhiều lần trong suốt quy trình chuyển hóa nguyên vật

(Grundey, 2006)

 Logistics là quá trình tối ưu hóa

về vị trí và thời gian, vận chuyển

và dự trữ nguồn tài nguyên từ điểm đầu tiên của dây chuyền cung ứng cho đến tay người tiêu

Trang 5

Khái niệm & bản chất của logisitics

Bản chất của logistics trong kinh

kiện, đúng địa điểm, đúng thời

gian, đúng chi phí Khách hàng của dịch vụ logistics

 Người tiêu dùng & hộ gia đinh

 Doanh nghiệp bán buôn/bán lẻ

 Doanh nghiệp sản xuất

 Chính phủ & các tổ chức khác

Trang 6

1.1 Bản chất của hệ thống logistics doanh nghiệp

Bản chất của hệ thống logistics doanh nghiệp

 Hoạt động trong hệ thống logistics bao gồm một chuỗi các hoạt động cơ bản từ vận tải, kho bãi, gom hàng và thông quan đến phân phối hàng hóa trong nội bộ quốc gia và hệ thống thanh toán, thông tin liên quan đến hàng loạt các chủ thể công và tư nhân

Trang 7

Sản xuất

Bán buôn Phân phối

Cung

cấp

Khách hàng

Dòng thông

tin

Dòng sản phẩm

Trang 8

Sản xuất

Bán buôn phân phối

Cung ứng

KH

Dòng thông tin Dòng sản phẩm

Trao đổi vật liệu

Trao đổi với KH

Trao đổi dv Logistics

Logistics

Nhàmáy ảo

Trang 9

Vai trò & vị trí của e-logistics

- Sơ đồ trên đây là một dây chuyền được kết nối từ năm mắt xích, theo thứ tự sau: (1) Nhà cung cấp, (2) Nhà sản xuất, (3) Người bán buôn, (4) Người bán lẻ, (5) Khách hàng Năm mắt xích này được liên kết lại nhờ ba "dòng chảy": sản phẩm, tiền

tệ, và thông tin.

- Dòng sản phẩm sẽ "chảy" theo chiều từ nhà cung cấp (dịch vụ hoặc hàng hoá), thông qua nhà sản xuất, rồi nhờ người bán buôn, bán lẻ để đến tay người tiêu dùng cuối Dòng tiền tệ sẽ

"chảy" theo hướng ngược lại, từ người tiêu dùng đến nhà cung cấp Còn dòng thông tin, do tính chất đặc thù của mình, sẽ

"chảy" theo cả hai chiều.

Trang 10

Vai trò & vị trí của e-logistics

Trong ba dòng chảy này, quan trọng nhất là dòng thông tin , bởi hai dòng chảy kia chỉ có thể chảy đến đúng chỗ và đúng lúc nếu có sự trao đổi thông tin chính xác

Ví dụ, khi đặt hàng , nhà sản xuất gọi điện thoại hoặc gửi fax cho nhà cung cấp nguyên vật liệu ("thông tin" ở đây chính là đơn đặt hàng, còn dòng thông tin là những cuộc gọi điện thoại hoặc fax) Nếu đơn đặt hàng bị fax sai địa chỉ, chắc chắn việc cung cấp nguyên vật liệu sẽ bị ảnh hưởng Trong ví dụ này, dòng thông tin là yếu tố dẫn đường cho dòng sản phẩm Trong trường hợp thanh toán, chỉ cần hình dung tương tự rằng các chứng từ thanh toán do nhà cung cấp nguyên vật liệu gửi cho nhà sản xuất bị lạc địa chỉ, ta sẽ thấy rằng dòng thông tin cũng

là yếu tố dẫn đường cho dòng tiền tệ.

Trang 11

Các hoạt động logistics ở doanh nghiệp

Các hoạt động Logistics

Vật liệu Bán thành phȁm Thành Phȁm

Đầu vào logistics

Nhà cung cấp

Quản trị Logistics

Khách hàng

o Nghiệp vụ mua hàng

o Nghiệp vụ kho

o Bao bì/Đóng gói

o Bốc dỡ & chất

o Dịch vụ KH

o Xử lí đơn đặt hàng

hàng hoỏ

o Quản trị dự trữ

Tiện lợi về thời gian & địa điểm

Hiệu quả vận động h 2 tới KH

Tài sản sở hữu

Trang 12

Logistics

Trang 13

Năm chức năng của hoạt động logistics có

liên quan với nhau

Trang 14

Xử lý đơn hàng

Xử lý đơn hàng là việc chuyển các yêu

cầu của khách hàng đến chuỗi cung ứng

 Cần có thông tin chính xác để đạt được hiệu quả logistics vượt trội

 Các chuỗi cung ứng phản hồi nhanh cần

có những thông tin chính xác và kịp thời

về hành vi mua hàng của khách hàng

 Luồng thông tin nhanh cho phép cải thiện việc cân đối công việc

Trang 15

Dự trữ

trực tiếp tới mạng lưới cơ sở và mức độ kỳ vọng đối với dịch vụ khách hàng

với lượng hàng tồn kho tối thiểu

Trang 16

Logistics tích hợp

Trang 17

Điểm và tuyến trong logistics

Trang 18

1.2 Bản chất của thương mại doanh nghiệp

-Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi

thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán

hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương

mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật;

li – xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai

thác; vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường hàng không,

đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác

theo quy định của pháp luật.

Trang 20

Thương mại

Theo nghĩa rộng: Thương mại là các hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi của các chủ thể kinh doanh trên thị trường

Theo nghĩa hẹp: Thương mại là quá trình mua bán hàng hóa/dịch vụ trên thị trường; là lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa

Trang 21

Thương mại

 Thương mại trong nước/nội địa

 Thương mại quốc tế

 Thương mại bán buôn

 Thương mại bán lẻ

 Thương mại truyền thống

 Thương mại điện tử

Trang 22

Thương mại

Thương mại: theo giác độ tiếp cận

 Thương mại trong nội bộ doanh nghiệp

 Thương mại bên ngoài doanh nghiêp

Thương mại: theo đặc điểm và tính chất SP

 Thương mại hàng hóa – Thương mại dịch vụ

 Thương mại hàng tư liệu sản xuất – Thương mại hàng tư liệu tiêu dùng

Trang 24

Kinh doanh Thương mại

của, công sức của một cá nhân hay một tổ chức vào lĩnh vực thương mại nhằm tìm kiếm lợi nhuận.

Trang 25

Đặc điểm của Kinh doanh Thương mại

Phương pháp

quản lý

Cạnh tranh gay gắt

Nhiều thành phần

Phạm vi thị trường

Vị thế Khách hàng

Cơ chế điều tiết

Trang 26

Các loại hình KDTM

Căn cứ tính chất mặt hàng kinh doanh:

Kinh doanh chuyên môn hóa;

Kinh doanh tổng hợp;

Kinh doanh đa dạng hóa

Căn cứ phạm vi địa lý:

Kinh doanh xuất nhập khẩu;

Kinh doanh nội địa

Căn cứ mặt hàng kinh doanh:

Kinh doanh hàng tư liệu sản xuất;

Kinh doanh hàng tư liệu tiêu dùng…

Trang 27

Các loại hình KDTM (tiếp)

KD

Đa dạng hóa

KD Chuyên môn hóa

KD Tổng hợp

Các loại hình

KDTM

Trang 28

KDTM chuyên môn hóa

o Kinh doanh một hoặc một số mặt hàng có cùng công

dụng, trạng thái, tính chất hoặc phục vụ cho nhữngnhu cầu nhất định trong nền kinh tế quốc dân

o Ưu điểm:

Tích lũy kinh nghiệm KD về quản lý và nghiệp vụ

Tạo điều kiện tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả

Tăng năng lực cạnh tranh và mức độ thỏa mãn KH

Trang 29

KDTM tổng hợp

o Kinh doanh nhiều mặt hàng, nhiều loại hình dịch vụ với

nhiều phương thức khác nhau

o Ưu điểm:

Bình quân hóa rủi ro trong KD

Tình hình và kết quả KD tương đối ổn định

Tận dụng cơ hội thị trường

Linh hoạt, dễ chuyển hướng

o Nhược điểm:

Năng suất, chất lượng và năng lực cạnh tranh thấp

Phức tạp trong quản lý và mối quan hệ kinh doanh

Trang 30

KDTM đa dạng hóa

o Kinh doanh nhiều mặt hàng, nhiều loại hình dịch vụ với

nhiều phương thức khác nhau nhưng có trọng điểm(đảm bảo một số “chủ đạo”, có tỉ trọng doanh thu lớnnhất, tương đối ổn định và phát triển qua các thời kỳchiến lược của doanh nghiệp) Quy tắc Pareto : 80/20

o Là sự kết hợp biện chứng giữa KD chuyên môn hóa

và KD tổng hợp

o Ưu điểm: khắc phục được nhược điểm của cả 2 loại

hình KD tổng hợp và chuyên môn hóa

o Nhược điểm:

Đòi hỏi nguồn lực lớn

Phức tạp trong quản lý

Trang 31

KDTM đa dạng hóa

Quy tắc Pareto : 80/20

Trang 33

Doanh nghiệp

o Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế được

doanh, thực hiện các chức năng sản xuất, mua

mãn nhu cầu của con người và xã hội và thông qua đó mà kiếm lời.

sản, có trụ sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục

đích kinh doanh (Luật Doanh nghiệp 2014)

Trang 34

Các loại hình doanh nghiệp

Theo hình thức sở hữu vốn:

 Doanh nghiệp nhà nước

 Doanh nghiệp tư nhân

 Doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu:

 Công ty:

 Công ty tư nhân

 Công ty cổ phần

 Hợp tác xã

Trang 35

Các loại hình doanh nghiệp

Theo quy mô:

 Các chỉ tiêu thường sử dụng để đánh giá quy mô DN:

 Giá trị tổng sản lượng

 Tổng số vốn

 Tổng doanh thu

 Tổng số lao động

 Tổng mức lãi trong năm…

 Phân loại doanh nghiệp theo quy mô:

 Doanh nghiệp quy mô lớn

 Doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa (SMEs)

Trang 36

Các loại hình doanh nghiệp

Theo lĩnh vực hoạt động:

 Doanh nghiệp sản xuất

 Doanh nghiệp thương mại (bán buôn, bán lẻ)

 Doanh nghiệp khai thác

Trang 38

Bản chất của Thương mại doanh nghiệp

Thương mại doanh nghiệp:

o Tập trung vào doanh nghiệp sản xuất

o Bao gồm:

 Thương mại đầu vào (mua sắm vật tư)

 Thương mại đầu ra (tiêu thụ sản phẩm)

Trang 40

1, Quy trình mua sắm VT của DN

1 Nghiên cứu thị trường các nhà cung cấp

Trang 41

2, Quy trình TTSP của DN

1 Nghiên cứu nhu cầu thị trường

2 Tổ chức sản xuất SP,DV

3 Đàm phán và ký kết hợp đồng TTSP ( bán hàng)

4 Tổ chức thực hiện hợp đồng TTSP

5 Đánh giá kết quả hoạt động TTSP

Trang 42

Mô hình chuỗi giá trị gia tăng

Trang 44

1.3 Tổ chức bộ máy quản lý logistics và thương mại ở các doanh nghiệp

 a Tổ chức bộ máy quản lý logistics và thương mại đầuvào

 b Tổ chức bộ máy quản lý logistics và thương mại ở cácdoanh nghiệp đầu ra

(Tổ chức theo nguyên tắc chức năng và theo mặt hàng)

Trang 45

1.4 Phát triển hoạt động logistics và thương mại doanh

nghiệp sản xuất trong chuỗi cung ứng sản phẩm thời mở cửa

 - Đánh giá về quá trình đổi mới

 -Các nội dung phát triển hoạt động

 + Đẩy mạnh nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về hàng hóa,dịch

vụ (cho cả đầu vào và đầu ra của DN)

+ Tăng cường công tác tạo nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu thị

trường(Nguồn hàng cho các DN)

+ Thiết lập hợp lý các mối quan hệ kinh tế trong cung ứng.

+Lựa chọn kênh phân phối và tổ chức chuyển giao hàng hóa về doanh nghiệp.

+ Tăng cường quản lý hàng hóa ở doanh nghiệp và thực hiện các dịch

Trang 47

Bài 2

QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG LOGISTCS

DOANH NGHIỆP

Nội -2024

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI

BỘ MÔN LOGISTICS VÀ CHUỖI CUNG ỨNG

Trang 48

QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG LOGISTCS DOANH NGHIỆP

2.1 Khái quát quản trị hoạt động logistics

2.2 Nội dung quản trị hoạt động đầu vào

2.3 Nội dung quản trị logistics đầu ra

2.4 Môi trường logistics cho phát triển

doanh nghiệp

Trang 49

2.1 Khái quát quản trị hoạt động logistics

• Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đòi hỏi phải có sức lao động, vật tư và tiền vốn, bản quyền, lixăng.

• "Một xã hội mà tái sản xuất, nghĩa là muốn sản xuất liên tục, thì phải không ngừng chuyển hóa trở lại một phần sản phẩm của mình thành tư liệu sản xuất, thành những yếu tố của những sản phẩm mới" 1 1 Các Mác, Tư bản, quyển 1, tập 3, trang 7, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1963.

• Vì vậy, quản trị hoạt động logistics bao gồm các yếu tố đầu vào và đầu ra là nhằm đảm bảo các hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành liên tục, đều đặn và hiệu quả cao là một tất yếu khách quan.

Trang 50

Khái niệm quản trị

Quản trị là sự tác động có tổ chức, có định hướng của các nhà quản trị lên đối tượng quản trị để phát huy ưu thế của hệ thống, sử dụng hiệu quả các nguồn lực (hiện có, tiềm năng, kể cả con người), tận dụng mọi cơ hội

và thời cơ hấp dẫn trên thị trường nhằm đạt được lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh.

Nhà quản trị mục đích, tổ chứcCó hướng, Đối tượng

Trang 51

Các cách tiếp cận nội dung quản trị

Nội dung quản trị

Trang 52

Nội dung quản trị theo chức năng

Trang 53

Chức năng hoạch định

 Xây dựng các chiến lược, kế hoạch kinh doanh

 Triển khai các phương án hành động: thời gian,nguồn lực, con người

Trang 55

Chức năng chỉ huy

tác động đến người khác

trường làm việc thuận lợi

làm việc với năng suất lao động cao nhất

Trang 56

Chức năng kiểm soát

nhằm đảm bảo các mục tiêu, các kế hoạch đã

 Thiết lập và hoàn chỉnh các tiêu

chuẩn, định mức làm cơ sở đánh giá kết quả hoạt động

 Đánh giá các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh chủ

yếu của doanh nghiệp

 Xét duyệt các báo cáo về tài chính

 Đánh giá các mặt hoạt động quản lý của lãnh đạo

Trang 57

Quản trị Logistics

 Khái niệm: Quản trị logistics được hiểu

là một phần quản trị chuỗi cung ứng, bao gồm việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát sự di chuyển và dự trữ các sản phẩm, dịch vụ và thông tin có liên quan một cách hiệu quả từ các điểm khởi nguồn đến các điểm tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng

Trang 58

Mô hình quản trị logistics

Các hoạt động Logistics

Vật liệu Bán thành phȁm Thành Phȁm

Đầu vào logistics

Nhà cung cấp

Quản trị Logistics

Khách hàng

Tiện lợi về thời gian & địa điểm

Hiệu quả vận động h 2 tới KH

Tài sản sở hữu

Trang 59

và lắp ráp)

Đóng gói

Kho lưu trữ thành phẩm

Bến bãi chứa

T.T.

Phân phối

K H Á N G H À N G Dòng chu chuyển vận tải

Dòng thông tin lưu thông Cung ứng

Quản lý vật tư

Phân phối Logistics

Hình 1 Các nội dung cơ bản của hoạt động logistics

Trang 60

I Khái quát về hoạt động thương mại đầu vào doanh nghiệp

 Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành

vi thương mại của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích thu lợi nhuận hoặc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội.

 Chức năng thương mại là một hoạt động kinh tế quan trọng

2.2 Nội dung quản trị hoạt động đầu vào

Trang 61

II Tổ chức quản lý logistics đầu vào

Quá trình sản xuất là quá trình con người sử dụng tư liệu lao động để tác động vào đối tượng lao động ,nhằm tạo ra những giá trị sử dụng khác nhau

Doanh nghiệp

Sản phẩm dịch vụ

VTKTLao độngBản quyền, li xăng

Vốn

Trang 62

Thương mại DN trong C.C.U

"Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn công ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng của nó Những chức năng này bao gồm, nhưng không bị hạn chế, phát triển sản phẩm mới, marketing, sản xuất, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng".

Về cấu trúc:

Chuỗi cung ứng đơn giản

Nhà Công Khách

Trang 63

Công ty

Khách hàng

Khách hàng

Nhà cung cấp dịch vụ

Trang 64

Nội dung cơ bản

1 Đối tượng mua sắm và quản lý-VTKT

2 Phương pháp XD kế hoạch đầu vào

3 Trình tự 4 bước….Nđh…min

4 Phương pháp XĐ nhu cầu

5 Phương pháp XĐ nguồn

6 Tổ chức thực hiện KH…

Trang 65

Tổ chức mua sắm và quản lý vật tư (tiếp)

1 Đối tượng mua sắm đầu vào-VTKT

-Khái niệm vật tư- kỹ thuật

- Phân biệt VTKT với TLSX, HTD

- Phân loại VTKT

- Ý nghĩa nghiên cứu

2 Phương pháp XD kế hoạch đầu vào (cung ứng)

- Phòng logistics( phòng VTKT) có sự tham gia các phòng ban

- Phương pháp chủ yếu- Phương pháp cân đối( Cung –Cầu vật tư)

- Nghiên cứu thị trường VTKT

Trang 66

Tổ chức mua sắm và quản lý vật tư

Nghiên cứu thị trường vật tư

Trả lời được câu hỏi sau đây:

- Trên cơ sở phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên sử dụng loại vật tư nào có hiệu quả nhất? Chất lượng và số lượng vật tư hàng hoá như thế nào ?

- Mua sắm vật tư ở đâu, thị trường trong nước hay ngoài nước? mua khi nào? mức giá vật tư trên thị trường là bao nhiêu?

Ngày đăng: 25/05/2024, 16:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. Các nội dung cơ bản của hoạt  động logistics - Bài giảng Hoạt động logistics và thương mại của doanh nghiệp sản xuất
Hình 1. Các nội dung cơ bản của hoạt động logistics (Trang 59)
Sơ đồ 4.1: Mô hình tổ chức mua sắm và quản lý vật tư - Bài giảng Hoạt động logistics và thương mại của doanh nghiệp sản xuất
Sơ đồ 4.1 Mô hình tổ chức mua sắm và quản lý vật tư (Trang 70)
Sơ đồ 4.2 :  Mô hình tiêu thụ sản phẩmThị trườngNghiên cứu thị - Bài giảng Hoạt động logistics và thương mại của doanh nghiệp sản xuất
Sơ đồ 4.2 Mô hình tiêu thụ sản phẩmThị trườngNghiên cứu thị (Trang 71)
Hình 4. Mô hình các phương án tái xử lý sản phẩm theo kim tự tháp ngược - Bài giảng Hoạt động logistics và thương mại của doanh nghiệp sản xuất
Hình 4. Mô hình các phương án tái xử lý sản phẩm theo kim tự tháp ngược (Trang 96)
Hình 1: Mô hình mua sắm và quản trị cung ứng - Bài giảng Hoạt động logistics và thương mại của doanh nghiệp sản xuất
Hình 1 Mô hình mua sắm và quản trị cung ứng (Trang 114)
2. Bảng định mức NVL - Bài giảng Hoạt động logistics và thương mại của doanh nghiệp sản xuất
2. Bảng định mức NVL (Trang 129)
Hình thành Dự trữ trong nền KTQD - Bài giảng Hoạt động logistics và thương mại của doanh nghiệp sản xuất
Hình th ành Dự trữ trong nền KTQD (Trang 184)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w