MỤC LỤC
Các chuỗi cung ứng phản hồi nhanh cần có những thông tin chính xác và kịp thời về hành vi mua hàng của khách hàng. -Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gửi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật;.
Thương mại bên ngoài doanh nghiêp Thương mại: theo đặc điểm và tính chất SP.
+ Đẩy mạnh nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường về hàng hóa,dịch vụ (cho cả đầu vào và đầu ra của DN). + Tăng cường công tác tạo nguồn hàng để đáp ứng nhu cầu thị trường(Nguồn hàng cho các DN).
• "Một xã hội mà tái sản xuất, nghĩa là muốn sản xuất liên tục, thì phải không ngừng chuyển hóa trở lại một phần sản phẩm của mình thành tư liệu sản xuất, thành những yếu tố của những sản phẩm mới"1. • Vì vậy, quản trị hoạt động logistics bao gồm các yếu tố đầu vào và đầu ra là nhằm đảm bảo các hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành liên tục, đều đặn và hiệu quả cao là một tất yếu khách quan.
Khái niệm: Quản trị logistics được hiểu là một phần quản trị chuỗi cung ứng, bao gồm việc lập kế hoạch, thực hiện và kiểm soát sự di chuyển và dự trữ các sản phẩm, dịch vụ và thông tin có liên quan một cách hiệu quả từ các điểm khởi nguồn đến các điểm tiêu dùng theo yêu cầu của khách hàng.
"Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các doanh nghiệp tham gia, một cách trực tiếp hay gián tiếp, trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Những chức năng này bao gồm, nhưng không bị hạn chế, phát triển sản phẩm mới, marketing, sản xuất, phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng".
Bước1: giai đoạn chuẩn bị, gồm các công việc nghiên cứu và thu thập các thông tin về thị trường vật tư; chuẩn bị các tài liệu về phương án sản xuất - kinh doanh; rà xét bổ xung và xây dựng hệ thống mức tiêu dùng vật tư, tính toán lượng vật tư tồn kho ở các phân xưởng, các công đoạn sản xuất và cả doanh nghiệp. Bước2 là giai đoạn xác định số lượng vật tư tồn kho đầu kỳ kế hoạch và lượng vật tư động viên tiềm lực nội bộ doanh nghiệp. Bước 4: Là giai đoạn kết thúc của việc lập kế hoạch mua sắm vật tư và xác định số lượng vật tư hàng hóa cần phải mua về cho doanh nghiệp (nhu cầu đặt hàng vật tư cho SX).
Kênh tiêu thụ gián tiếp có thể tiêu thụ được một khối lượng lớn hàng hoá trong thời gian ngắn nhất, từ đó thu hồi vốn nhanh, tiết kiệm chi phí bảo quản, giảm hao hụt. Tuy nhiên hình thức này làm cho thời gian lưu thông hàng hoá dài hơn, tăng chi phí tiêu thụ và doanh nghiệp khó có thể kiểm soát được các khâu trung gian..(chú ý khác với giao hàng trực tiếp và giao hàng theo lộ trình định sẵn- mức giao hàng theo tải trọng-trong phân phối). Hoạt động xúc tiến bán hàng là toàn bộ các hoạt động nhằm tìm kiếm và thúc đẩy cơ hội bán hàng trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm.
Để thực hiện những nhiệm vụ trên và tuỳ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp, tính chất sản xuất, danh mục vật tư sử dụng, các điều kiện cung ứng và tiêu thụ, doanh nghiệp phải tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh. - Một loại là hao phí không trở thành thực thể của sản phẩm nhưng nó là hao phí cần thiết do điều kiện công nghệ, điều kiện tổ chức quản lý đòi hỏi không có nó sản phẩm khó hoàn thành. Logistics ngược (logistics reverse). Giải pháp phát triển logistics ngược nhằm thúc đẩy kinh tế tuần hoàn. 1) Nâng cao nhận thức về vai trò và vị trí của logistics ngược trong các hoạt động kinh tế. 2) Cần thể chế hóa bằng hệ thống pháp luật và các chính sách cụ thể cho lĩnh vực hoạt động logistics ngược ở Việt Nam. 3) Cần có các chính sách tài chính và phi tài chính ràng buộc các. doanh nghiệp kinh doanh, các ngành, địa phương phải thực hiện hoạt động logistics ngược. 4) Tuyên truyền và nâng cao nhận thức của khách hàng và người tiêu dùng trong việc bảo vệ môi trường thông qua sử dụng sản phẩm. 5) Tăng cường sử dụng công nghệ hiện đại, nhất là các công nghệ nguồn để sản xuất sản phẩm chất lượng cao, hạn chế sản phẩm lỗi, giảm phế liệu, phế phẩm. 6) Trong xây dựng chiến lược phát triển logistics quốc gia, Nhà nước, các ngành và các địa phương, các vùng cần quan tâm hơn đến hoạt động logistics ngược, để có những chính sách hỗ trợ logistics ngược phù hợp, thúc đẩy kinh tế.
- Theo vai trò của vật tư trong sản xuất (ABC) - Theo phân cấp quản lý.
Theo Các Mác: “Một xã hội mà tái sản xuất, nghĩa là muốn sản xuất liên tục thì phải không ngừng chuyển hoá trở lại một phần sản phẩm của mình thành tư liệu sản xuất, thành yếu tố của những sản phẩm mới”. Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất và nhà cung cấp, mà còn công ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng của nó.
+ Sử dụng có hiệu quả vật tư trong sản xuất, bảo quản và vận chuyển. + Khai thác nguồn hàng để thoả mãn nhu cầu của DN + Thực hiện quá trình Logistics với chi phí thấp nhất + Đẩy nhanh lưu chuyển hàng hoá.
- Tiếp nhận về số lượng và chất lượng vật tư, bảo quản tốt vật tư. - Quản lý dự trữ sản xuất, đảm bảo mức dự trữ hợp lý - Tổ chức bảo đảm vật tư theo hạn mức cho các đơn. - Thực hiện hạch toán vật tư và báo cáo tình hình bảo đảm vật tư cho sản xuất.
Kiểm soát và quản lý sử dụng : Nhà QL cần biết được số lượng, chất lượng và giá cả các nguồn lực mà mình quản lý : (1) Quan tâm sâu sát đến CV của NV; (2) Những thiết bị cần thiết có sẵn hay không. Cty mua một máy đã qua sử dụng vì thiết bị khá hiện đại, còn tốt (mới sử dụng được 1 năm) mà giá rẻ hơn nhiều so với máy mới cùng loại. Khi tiếp nhận máy, các kỹ sư của Cty cố gắng hơn 1 tháng nhưng vẫn không thể làm cho máy vận hành ổn định được, tỷ lệ hộp bao bì hỏng là 12%.
Kế hoạch công suất cho biết công suất cần thiết của mỗi công đoạn SX (cụm thiết bị). -Trên cơ sở điều tra NCTT, DN xác định đươc nhu cầu TT về SP,DV của DN ( Nhu cầu KD). - Nhu cầu công suất được hoạch định trên KHSX và Bảng định mức sử dụng thiết bị.
Người vận hành ko được huấn luyện để sử dụng TB một cách tốt nhất.
Thời gian ngưng máy: do hỏng, do chuyển đổi, điều chỉnh, do thiếu nguyên liệu, mất điện….
Hiệu suất tốc độ = Tốc độ vận hành máy thực tế/ Tốc độ thiết kế.
Như vậy, nhiệm vụ chính nhà quản lý là làm sao để có VL đúng nơi, đúng lúc với mức chi phí thấp nhất.
Thông tin đầu vào của hệ thống là Kế hoạch SX chính, Bảng định mức vật liệu, Kế hoạch cung ứng và Mức tồn kho đầu kỳ. DN sẽ xác định được nhu cầu NVL so sánh với tồn kho sẽ xác định được cần mua VL gì, SL bao nhiêu và khi nào ???.
Qspi: Số lượng sản phẩm loại i cần sản xuất trong kỳ kế hoạch mspi: Mức tiêu dùng vật tư để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm i n: Số loại sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch. Điều kiện áp dụng: Sản phẩm được tạo thành từ nhiều chi tiết khác nhau đồng thời đã biết số lượng chi tiết sản phẩm cần sản xuất trong kỳ kế hoạch và mức tiêu dùng vật tư để sản xuất ra 1 chi tiết sản phẩm. Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp dự định trong kỳ kế hoạch sẽ sản xuất sản phẩm với nhiều cỡ loại khác nhau nhưng chưa có số lượng cụ thể đối với từng cỡ loại mà chỉ có tổng số chung.
Theo bạn, làm tốt chức năng thu mua sẽ đem lại lợi ích gì cho doanh nghiệp ?.
Nguyên nhân chủ yếu: sự phát triển của phân công lao động xã hội và chuyên môn hóa sản xuất.
Xác định bằng lượng hàng đặt mua một lần từ nhà cung cấp: Lượng đặt hàng tối ưu. Chi phí thu mua vận chuyển và Chi phí bảo quản một lô hàng có mối quan hệ tỷ lệ nghịch.