1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chủ đề so sánh nhà nước trong mô hình tổng thống và mô hình hỗn hợp

21 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chủ Đề So Sánh Nhà Nước Trong Mô Hình Tổng Thống Và Mô Hình Hỗn Hợp
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Hạ viện Pháp cũng là cơ quan có tiếng nói cuối cùngtrong việc thông qua một dự án luật, bất kể kết quả bỏ phiếu của Thượng viện.Chủ tịch Hạ viện giữa vai trò chủ tọa hội nghị phê chuẩn c

Trang 1

NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH CHÍNH TRỊ HỌC SO SÁNH Chủ đề: So sánh Nhà nước trong mô hình tổng thống và mô hình hỗn hợp

1 MỞ ĐẦU:

Phương pháp so sánh là phương pháp đặc trưng của chính trị học so sánh.Phương pháp so sánh gồm hai loại so sánh cơ bản: Phương pháp đồng nhất vàPhương pháp dị biệt

Phương pháp so

sánh

Phương pháp đồng nhất Phương pháp dị biệt

Công thức Giống - giống - khác Khác - khác - giống

Đặc điểm -So sánh hai chủ thể có

nhiều đặc trưng căn bảngiống nhau và có các kếtquả giống nhau Trên cơ sở

đó có thể phân tích, tìmhiểu nguyên nhân, lý giảinhững yếu tố nào có tínhchi phối, quyết định trongđời sống chính trị, nhữngyếu tố nào không có tínhchi phối

- Có độ tin cậy chưa hoàntoàn cao vì nguyên nhân:

do sự chọn mẫu chưakhách quan, do khôngkiểm soát được toàn bộ cácyếu tố ảnh hưởng

-So sánh hai chủ thể cónhiều đặc trưng căn bảnkhác nhau và có các kết quảkhác nhau Trên cơ sở đó cóthể phân tích, tìm hiểunguyên nhân, lý giải nhữngyếu tố nào có tính chi phối,quyết định trong đời sốngchính trị, những yếu tố nàokhông có tính chi phối

- Có độ tin cậy cao hơnphương pháp đồng nhất.Tuy nhiên, phương phápnày cũng có điểm yếu là cóthể có các nguyên nhânkhác cũng dẫn tới kết quả

Yêu cầu đặt ra là so sánh Hệ thống nhà nước trong mô hình hỗn hợp và mô hình tổng thống.

Trang 2

Hai mô hình hỗn hợp và mô hình tổng thống có nhiều đặc trưng cơ bảnkhác nhau, nhóm sử dụng Phương pháp so sánh đồng nhất với công thức “giống– giống khác”

Để thực hiện so sánh, nhóm nghiên cứu chọn các biến nhỏ bao gồm biếnlập phá, hành pháp, tư pháp, nguyên thủ quốc gia để tiến hành so sánh giữa 2 môhình Để thực hiện so sánh, nhóm nghiên cứu đã chọn ra 2 quốc gia tiêu biểu cho

mô hình tổng thống là Mỹ và mô hình hỗn hợp là Pháp để tiến hành so sánh

2 NỘI DUNG

2.1 So sánh mô hình nghị viện ở 2 nước

2.1.1 Số lượng viện

Tại Mỹ và Pháp đều tổ chức theo mô hình lưỡng viện, tức có 2 viện trong

cơ quan lập Pháp, gọi là Thượng viện và Hạ viện, Thượng viện được bầu theođại diện đơn vị hành chính lãnh thổ, còn hạ viện được bầu theo đại diện cho tầnglớp nhan dân và bầu theo tỉ lệ dân số

Nhiệm kỳ 6 năm 2 năm bầulại 1/3 6 năm

Hạ viện

Tính đại diện Bầu theo tỉ lệ dânsố mỗi bang Đại diện theo tỉ lệdân số

Xuất phát từ quan điểm kết hợp những ưu điểm của 2 mô hình là Tổngthống và mô hình nghị viện Mô hình hỗn hợp đã có sự vay mượn một vài yếu tốnổi bật của mô hình tổng thống, điều này được thể hiện rõ trong cơ cấu tổ chứccủa thượng viện và hạ viện 2 nước là Mỹ và Pháp Thượng nghị sĩ ở 2 nước đều

Trang 3

mang tính đại diện cho cách đơn vị hành chính nhất định và nhiệm kỳ nhìnchung đề dài hơn so với nhiệm kỳ Hạ viện Mặc dù các nghị sĩ ở cả 2 viện đượcbầu chọn thông qua phiếu bầu, khác với mô hình Westminster (Thượng nghị sĩkhông qua bầu chọn), theo đúng lý thuyết, quyền lực của thượng viện và Hạviện tại 2 quốc gia này là gần tương đương nhau Tuy nhiên, có thế thấy sự khácbiệt trong cán cân quyền lực giữa thượng viện và hạ viện của 2 quốc gia này,điều này được thể hiện ở các nội dung sau:

Thượng viện ở Pháp bị giới hạn về mặt quyền lực hơn so với Thượng viện

ở Mỹ Thượng viện Pháp chỉ xuất hiện chủ yếu như một “cơ quan tư vấn”.Trong khi đó, vai trò và năng lực thực sự của Hạ viện (Quốc hội) ngày càngđược khẳng định so với Thượng viện và với các nhánh quyền lực khác Hạ viện(Quốc hội) có vai trò rất lớn trong việc thành lập Chính phủ và là cơ quan màChính phủ phải chịu trách nhiệm về hoạt động của mình Thủ tướng Pháp vừaphải chịu trách nhiệm trước Tổng thống cộng hòa vừa phải chịu trách nhiệm vềhoạt động của mình Hạ viện Pháp có quyền bỏ phiếu bất tính nhiệm đối vớichính phủ và thủ tướng Hạ viện Pháp cũng là cơ quan có tiếng nói cuối cùngtrong việc thông qua một dự án luật, bất kể kết quả bỏ phiếu của Thượng viện.Chủ tịch Hạ viện giữa vai trò chủ tọa hội nghị phê chuẩn các quy định sửa đổihiến pháp

Điều đó cũng phù hợp và là tất yếu, nếu chúng ta nhìn nhận dưới góc độnguồn gốc quyền lực của Thượng viện và Hạ viện thì ta sẽ thấy được Nguồngốc quyền lực của Hạ viện (Quốc hội) là từ nhân dân mà ra và do nhân dân ủyquyền Phương thức bầu cử bằng phổ thông đầu phiếu trực tiếp thể hiện tính dânchủ, tính đại diện rộng rãi của Hạ viện (Quốc hội) Pháp Chính vì quyền lựcđược xác lập thông qua bầu cử dân chủ tạo nên tính chính đáng trong thực thiquyền lực của thiết chế này Trong khi đó, các Thượng nghị sĩ tại Pháp lại đượcbầu thông qua hội đồng bầu cử, không phải dân trực tiếp bầu nên do đó quyềnlực sẽ bị hạn chế hơn so với Hạ viện

Trang 4

Tuy nhiên, tại Mỹ Thượng viện và Hạ viện có quyền lực gần như ngangbằng nhau, tạo nên thế đối trọng, cân bằng quyền lực giữa 2 bộ phận của cơquan lập pháp Điều này được thể hiện như sau:

Một là, Mỗi viện của Quốc hội có quyền đưa ra văn bản pháp lý về bất cứvấn đề gì trừ các dự luật về thu ngân sách là phải bắt nguồn từ Hạ viện Songtrên thực tế mỗi viện đều có quyền bỏ phiếu chống lại những văn bản pháp lý đãđược viện kia thông qua Thượng viện có thể không tán thành một dự luật về thungân sách của Hạ viện - hoặc bất kỳ một dự luật nào liên quan đến vấn đề này -hoặc bổ sung những sửa đổi làm thay đổi bản chất của chúng Trong trường hợp

đó, một tiểu ban tham vấn, được thành lập bao gồm thành viên của cả hai viện,phải đi tới được một sự thỏa hiệp có thể chấp nhận đối với cả hai bên trước khi

dự luật trở thành luật

Thượng viện cũng có những quyền hạn nhất định dành riêng cho cơ quannày, trong đó có quyền xác nhận sự bổ nhiệm của tổng thống đối với các quanchức cao cấp và các đại sứ của chính quyền liên bang, cũng như quyền phêchuẩn tất cả các hiệp ước với 2/3 số phiếu thuận Trong cả hai trường hợp, hànhđộng không ủng hộ của Thượng viện sẽ vô hiệu hóa hành động của ngành hànhpháp Đây là một trong những công cụ khá đắc lực của Thượng viện nhằm tácđộng đến chính sách đối ngoại của quốc gia

Trong trường hợp luận tội các quan chức liên bang, Hạ viện có toàn quyềnđưa ra lời buộc tội về hành vi bất chính có thể dẫn tới việc xét xử ở tòa án.Thượng viện cũng có toàn quyền kiểm tra những trường hợp luận tội và xácminh xem các quan chức là có tội hay vô tội

Hiến pháp quy định phó tổng thống sẽ là chủ tịch Thượng viện Phó tổngthống không có quyền bỏ phiếu, trừ trường hợp hai bên bằng phiếu nhau.Thượng viện chọn một chủ tịch lâm thời để điều hành khi phó tổng thống vắngmặt Hạ viện tự chọn quan chức điều hành của mình - tức chủ tịch Hạ viện Chủtịch Hạ viện và chủ tịch lâm thời Thượng viện bao giờ cũng là thành viên củachính đảng có số đại diện lớn nhất ở mỗi viện Vào đầu mỗi nhiệm kỳ Quốc hội

Trang 5

mới, thành viên của các chính đảng lựa chọn các nhà lãnh đạo của viện và cácquan chức khác để xử lý khối lượng các văn bản pháp luật được đề nghị Cácquan chức này, cùng với các quan chức điều hành và chủ tịch các ủy ban, ảnhhưởng mạnh mẽ đối với quá trình làm luật.

2.2.3 Sự kiểm soát đối với cơ quan hành pháp

- Cách thức hình thành cơ quan hành pháp:

+ Ở Mỹ, Nghị viện không kiểm soát hành pháp với danh nghĩa là kiểmsoát cơ quan do mình lập ra Bởi lẽ, Tổng thống Mỹ là người đứng đầu nhà nước

và ngành hành pháp Mỹ Tổng thống và Phó Tổng thống Mỹ được lựa chọnthông qua bầu cử theo nhiệm kỳ 4 năm một lần Công dân ở các bang bầu ra cácđại cử tri Tập thể đại cử tri này (538 người) sẽ bầu ra Tổng thống và Phó Tổngthống

+ Ở Pháp, sự hình thành bộ máy hành pháp là sự kết hợp giữa hai mô hìnhnước Anh và nước Mỹ Tổng thống Pháp do nhân dân trực tiếp bầu ra theonguyên tắc phổ thông đầu phiếu và giữ nhiệm kỳ 5 năm Thủ tướng được đề cửbởi đa số trong Nghị viện và được Tổng thống bổ nhiệm

- Quyền lực của Tổng thống (Nguyên thủ quốc gia) đối với cơ quan hành pháp:

+ Ở Mỹ, quyền hành pháp thuộc về tổng thống Tổng thống Mỹ là nguyênthủ quốc gia và nắm toàn bộ quyền quản lý, điều hành quốc gia Chính phủkhông phải là cơ quan hiến định và chỉ là bộ máy tham mưu, giúp việc cho Tổngthống

+ Ở Pháp, quyền hành pháp cũng thuộc về nguyên thủ quốc gia và chínhphủ Tuy nhiên, Tổng thống Pháp (nguyên thủ quốc gia) mới là người nắmquyền hành pháp một cách thực chất Tổng thống Pháp có nhiều quyền hànhtrong việc quản lý nhà nước và là đại diện hành pháp duy nhất Tổng thống lãnhđạo tuyệt đối Chính phủ Tổng thống có quyền phủ quyết các chính sách củaChính phủ Chính phủ cùng thực thi quyền hành pháp với Tổng thống Thủtướng là người đứng đầu Chính phủ, chỉ đạo Chính phủ thực thi chính sách củaTổng thống

Trang 6

- Hoạt động chất vấn của nghị viện đối với cơ quan hành pháp + Ở Pháp, trong vòng 4 tuần làm việc của Nghị viện lại có một tuần trong

đó ưu tiên dành cho việc xem xét hoạt động của Chính phủ Mỗi tuần ít nhấtNghị viện phải ưu tiên dành một buổi họp để các nghị sĩ chất vấn các thành viênChính phủ Các bộ trưởng của Chính phủ có nghĩa vụ trả lời các câu hỏi chấtvấn của thành viên Nghị viện, đồng thời phải có trách nhiệm tham dự các phiênhọp khi Nghị viện thảo luận về các dự án luật liên quan đến lĩnh vực phụ trách

+ Ở Mỹ, Nghị viện thường xuyên tiến hành hoạt động điều trần đối với cơquan hành pháp Việc điều trần được thực hiện để thu thập ý kiến về một dựluật, điều tra về một vấn đề hoặc giám sát, đánh giá hoạt động của Chính phủ.Không giống hoạt động chất vấn thường tiến hành tại các kỳ họp toàn thể củanghị viện các nước, hoạt động điều trần ở Mỹ được thực hiện tại các ủy ban, tiểuban của Nghị viện, thậm chí một nhóm nghị sĩ cũng có thể tổ chức điều trần vàđược tiến hành ngay khi nảy sinh các vấn đề kinh tế, xã hội cấp thiết

- Quyền lực của nghị viện trong việc điều tra, thanh tra và xét xử đối với chính phủ:

+ Ở Pháp, khi các thành viên Chính phủ phạm tội, Nghị viện có thể thànhlập tòa án cấp cao để xét xử Các thành viên của tòa án cấp cao được lựa chọntrong số các nghị sĩ của cả hai viện Nếu Tổng thống phạm tội phản quốc hoặc

âm mưu xâm hại an toàn của nhà nước, tòa án này cũng có thể xét xử cả Tổngthống sau khi có sự nhất trí của đa số nghị sĩ trong cả hai viện Ngoài ra, để thựchiện việc kiểm soát đối với hành pháp, Nghị viện Pháp có thể thành lập các ủyban điều tra để thu thập thông tin

+ Ở Mỹ, Nghị viện có thể thực hiện thủ tục luận tội đối với các quan chứchành pháp liên bang (tổng thống, phó tổng thống, bộ trưởng, lãnh đạo các cơquan ngang bộ…) Kết quả cao nhất của thủ tục này là khả năng truất quyền đốivới đương sự (khi toàn bộ các điều khoản luận tội đạt được đa số phiếu tánthành của các thành viên tham gia luận tội)

Trang 7

Tuy nhiên, có một điểm quan trọng cho thấy tổng thống Pháp có quyềnhơn so với tổng thống Mỹ Tổng thống Pháp có quyền đề nghị giải tán nghị viện

và bầu lại nghị viện mới trước nhiệm kỳ, tổng thống Mỹ thì không có quyềnnày

Đánh giá chung: Cả Mỹ và Pháp đều có hệ thống pháp luật phát triển dựa

trên lịch sử và văn hóa riêng của mình Mặc dù có sự tương đồng trong cơ sở hạtầng lập pháp và cơ quan hành pháp viện, nhưng các khác biệt về hệ thống phápluật, quy trình lập pháp chi tiết và nguyên tắc kiểm soát chính phủ tạo ra nhữngđặc điểm độc đáo Cả hai hệ thống đều nhấn mạnh sự cân bằng quyền lực giữacác cơ quan lập pháp, thực hiện kiểm soát và cân nhắc đối với quyền lực hànhpháp

2.2.4 Quy trình lập pháp

- Cả Mỹ và Pháp đều có một Quốc hội (Parliament) gồm hai thể, với dựluật cần được thông qua cả hai thể để trở thành luật

- Cả hai tổng thống đều có quyền ký hoặc từ chối ký dự luật

Tuy nhiên, theo những phân tích của nhóm từ sự bất cân xứng về mặtquyền lực của Hạ viện đối với Thượng viện của nước Pháp, do đó, so với nước

Mỹ, Hạ viện ở Pháp có thực quyền nhiều hơn so với Hạ viện ở Mỹ:

- Mọi dự thảo luật (dù do Chính phủ trình hay do nghị sỹ trình) nếu muốntrở thành luật thì đều phải được sự chấp thuận của cả hai viện là Hạ viện vàThượng viện Tổng thống Pháp cũng có quyền phủ quyết đối với các đạo luật đãđược Quốc hội thông qua

- Theo quy định tại Điều 45 Hiến pháp của Pháp, dự án luật được lần lượtđưa ra xem xét, thảo luận tại 2 Viện của Quốc hội để thông qua một văn bảnthống nhất Tuy nhiên, đối với dự án luật do Chính phủ trình, nếu sau 2 lần đọc

ở mỗi Viện mà quan điểm của hai Viện vẫn khác nhau về dự thảo luật thì Thủtướng Chính phủ có thể đề nghị lập Ủy ban hỗn hợp chung của hai (Đây là một

ủy ban đặc biệt với số lượng thành viên đến từ hai viện ngang bằng nhau Chức

Trang 8

năng chính của Ủy ban này là tìm kiếm phương án về dự án luật mà có thể chấpnhận được đối với cả hai viện Tuy nhiên, phương án thỏa hiệp này đều phảiđược Chính phủ chấp thuận Nếu như ngay cả cách lập Ủy ban này vẫn khôngđưa tới giải pháp mang tính chấp nhận được đối với cả hai Viện, thì sau khi vănbản đã được Hạ viện và Thượng viện xem xét, thảo luận một lần nữa, Chính phủ

sẽ đề nghị Hạ viện có tiếng nói cuối cùng.)

- Hiến pháp của Mỹ quy định rằng: Tất cả các dự án luật đã được Hạ viện

và Thượng viện thông qua, trước khi trở thành luật đều phải trình lên Tổngthống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Tổng thống có 10 ngày để xem xét và quyếtđịnh phê chuẩn dự án luật Trường hợp đồng ý, Tổng thống sẽ ký vào dự luật vàghi rõ “phê chuẩn” và ngày ký Một dự luật cũng vẫn có thể trở thành luật màkhông cần Tổng thống ký, nếu Tổng thống không trả lại dự luật với những ýkiến phản đối của mình trong vòng 10 ngày (không tính các ngày chủ nhật) saukhi dự luật đã được chuyển tới Tổng thống Nếu Tổng thống không phê chuẩnmột dự luật, “Tổng thống sẽ gửi trả lại

- Khác với việc phủ quyết toàn bộ đạo luật, Tổng thống có thể phủ quyếtmột số vấn đề cụ thể của đạo luật, nhất là về các khoản ngân sách chi tiêu hàngnăm Việc phủ quyết này cần phải gửi lại cho hai Viện và hai Viện phải thôngqua, sau đó 2 viện thảo luận và thống nhất điều chỉnh Trường hợp Tổng thốngvẫn giữ nguyên quan điểm của mình và phủ quyết cả đạo luật phản bác của haiViện thì phải có hai phần ba số phiếu của mỗi Viện để bác bỏ lại ý kiến phủquyết của Tổng thống Thủ tục ở Thượng viện cũng như ở Hạ viện là cần có 2/3

số phiếu ủng hộ để thông qua dự luật bác bỏ những ý kiến phản đối của Tổngthống Nếu có 2/3 số phiếu ở mỗi viện ủng hộ thông qua dự luật, thì dự luật đótrở thành luật của quốc gia mà không phụ thuộc vào ý kiến phản đối của Tổngthống

Đánh giá chung: Quy trình lập pháp của 2 quốc gia này đề khá chặt chẽ

khi được nghiên cứu kỹ từ 2 viện là thượng nghị viện và hạ nghị viện Tuynhiên, quyền lực giữa các viện tại mỗi quốc gia có sự khác nhau, Hạ viện ở Pháp

Trang 9

có thực quyền nhiều hơn khi có thể đưa ra phán quyết cuối cùng không phụthuộc vào quyết định của Thượng viện.

2.2 So sánh mô hình chính phủ tại Mỹ và Pháp

2.2.1 So sánh cách thức bầu người đứng đầu của chính phủ Mỹ và chính phủ Pháp

Hệ thống bầu cử: Cả Mỹ và Pháp đều có hệ thống bầu cử dân chủ, trong

đó công dân có quyền bỏ phiếu để bầu người đứng đầu chính phủ Tuy nhiên,cách thức bầu cử và hệ thống bầu cử của hai quốc gia này có những khác biệt

Tiêu chuẩn ứng

viên

Tổng thống Mỹ phải làngười ít nhất 35 tuổi, phải là

công dân Mỹ trong 14 năm

và được sinh ra ở Mỹ

Các ứng cử viên tổng thốngcần đảm bảo điều kiện sứckhoẻ cũng như không đượcdưới 23 tuổi và quan trọngnhất là phải có được sự ủng

Bầu cử 2 vòng

Nhiệm kỳ tối

đa Nhiệm kỳ tối đa 4 năm, tốiđa 2 nhiệm kỳ Nhiệm kỳ tối đa 5 năm, tốiđa 2 nhiệm kỳ

Bầu cử tổng thống Mỹ:

Về cơ bản, quá trình tổng thống Mỹ trải qua 3 giai đoạn:

- Giai đoạn bầu cử sơ bộ:

Cách thức cơ bản để lựa chọn ứng cử viên Tổng thống của một đảngthường được tiến hành thông qua các cuộc bầu cử sơ bộ Để được đề cử chínhthức tại hội nghị đảng toàn quốc, một ứng cử viên Tổng thống phải giành đượctối đa số phiếu bầu tại cuộc bầu cử sơ bộ Mục đích của các cuộc bầu cử sơ bộ lànhằm tìm hiểu mức độ ủng hộ của cử tri đối với các ứng cử viên của đảng sẽtham gia tranh cử trong cuộc tổng tuyển cử Về mặt lý thuyết, quá trình đề cửứng cử viên Tổng thống thông qua các cuộc bầu cử sơ bộ là một bước tiến trong

Trang 10

quá trình dân chủ hoá đời sống chính trị nước Mỹ Nó đã tạo điều kiện cho đôngđảo người dân tham gia vào một trong những sự kiện quan trọng nhất của đờisống chính trị Mặt khác theo cách này các ứng cử viên cũng không còn phụthuộc vào 1 nhóm nhỏ các nhà lãnh đạo đảng, những người trước đây vốn giữđặc quyền giới thiệu ứng cử viên.

Hội nghị đảng toàn quốc:

Sau các vòng bỏ phiếu đầu tiên, các ứng cử viên được ít phiếu thườngđược vận động rút khỏi danh sách để cho phiếu bầu được tập trung Ngoài việcchính thức đề cử các ứng cử viên Tổng thống và Phó Tổng thống, hội nghị cũng

có nhiệm vụ thông qua cương lĩnh tranh cử của đảng Ngay sau khi các ứng cửviên chính thức được đề cử thì cuộc vận động tranh cử cũng thực sự bắt đầu.Lúc này, đối thủ của họ không phải là người trong nội bộ đảng nữa, mà là đạidiện của các đảng khác

Công việc quan trọng trước tiên đối với ứng cử viên là phải thành lập một

tổ chức vận động tranh cử cho mình Để giành chiến thắng trong bầu cử đòi hỏicác ứng cử viên phải vạch ra được một chiến lược tranh cử rõ ràng Đây là vấn

đề có ý nghĩa then chốt quyết định sự thành bại của chiến dịch Có thể nói, chiếndịch vận động tranh cử nhằm tạo cho người dân hình ảnh một vị Tổng thốngtương lai đầy ấn tượng Hàng loạt các tài liệu được in ấn, các buổi hình, các bàidiễn văn được đọc ở khắp mọi nơi

Giai đoạn bầu Tổng thống và Phó Tổng thống:

Trong cuộc bầu cử Tổng thống, người dân Mỹ không trực tiếp lựa chọnngười thắng cử Thay vì lẽ đó, họ bỏ phiếu bầu các đại cử tri và những ngườinày sẽ thay mặt họ bỏ phiếu bầu Tổng thống Dựa trên nguyên tắc “người thắngđược tất cả", các ứng cử viên của đảng nào thu được đa số tương đối phiếu bầu ởmột bang sẽ giành được toàn bộ số phiếu đại cử tri của bang đó Sau khi đượcbầu, các đại cử tri sẽ gặp nhau tại thủ phủ của bang mình và chính thức bầuTổng thống vào một ngày đã định

Ngày đăng: 24/05/2024, 15:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w