Trong suốt thời gian hoạt động cách mạng của mình, lãnh tụ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục, rèn luyện cách mạng cho cán bộ, Đảng viên và nhân dân.Người khẳng định: + Đạ đứo c
Trang 1PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠO ĐỨC LIÊN HỆ VIỆC
TU DƯỠNG RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN
PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HCM VỀ ĐẠO ĐỨC
1 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đao đức:
A Đạo đức là g c là n n t ng tinh th n c a xã h i, cố ề ả ầ ủ ộ ủa người cách mạng
Chủ tịch Hồ Chí Minh là người nêu gương mẫu về thực thi đạo đức cách mạng
cho toàn Đảng, toàn dân Trong suốt thời gian hoạt động cách mạng của mình,
lãnh tụ Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến giáo dục, rèn luyện cách mạng cho
cán bộ, Đảng viên và nhân dân.Người khẳng định:
+ Đạ đứo c là g c, là n n t ng, là s c m nh, là tiêu chuố ề ả ứ ạ ẩn hàng đầu của người cách mạng.Đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển con người, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối
Trong tác ph m Sẩ ửa đổ ối l i làm vi c ệ (1947), Người viết: “ Cũng như sông thì có ngu n mồ ới có nước, không có ngu n thì sông c n, cây phồ ạ ải
có g c không có gố ốc thì cây héo” Người cách m ng phạ ải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng không lãnh đạo đc nhân dân
+ Người cách m ng phạ ải có đạo đức cách m ng làm n n t ng m i hoàn ạ ề ả ớ thành được sự nghiệp cách mạng vẻ vang Sự nghiệp cách mạng của chúng ta là gi i phóng dân t c, gi i phóng giai c p, gi i phóng con ả ộ ả ấ ả người, làm cho con người Việt Nam từ nghèo đói trở lên đủ ăn, từ đủ
ăn trở lên khá, từ khá trở lên giàu và giàu thì lại càng giàu thêm Sự nghiệp đó rất cao cả và nhân văn, đòi hỏi phải có những phẩm chất tương ứng
+ Đạo đức trở thành nhân tố quyết định của sự thành bại của mọi công việc , ph m ch t mầ ấ ỗi con người Trong bài người cán bộ cách m ng ạ (1955), H Chí MInh yêu cồ ầu “Người cán b cách mộ ạng phải có đạo
Trang 2đức cách mạng Mọi vi c thành hay b i , ch ệ ạ ủ chốt là do cán b có thộ ấm nhuần đạo đức cách mạng hay là không” Bởi vì có đạo đức cách mạng mới làm được những việc cao cả, vẻ vang
+ ĐCS phải tiêu bi u cho trí tu , danh dể ệ ự, lương tâm của thời đại.Trong
di chúc người viết: Đảng ta là một Đảng cầm quyền Mỗi đảng viên và cán bộ phải th t sậ ự thấm nhuần đạo đức cách m ng, th t s c n kiạ ậ ự ầ ệm liêm chính, chí công vô tư Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người t ớ thật trung thành c a nhân dân ủ + Đức và tài ph i là nh ng ph m ch t th ng nh t cả ữ ẩ ấ ố ấ ủa con người.Trong quan ni m c a H Chí Minh c u trúc nhân cách bao g m hai mệ ủ ồ ấ ồ ặt: Đạo đức và tài năng, phẩm chất và năng lực, hồng và chuyên, trong đó, Người xác định đạo đức, phẩm chất, hồng là gốc, là nền tảng, nhưng điều đó không có nghĩa là tuyệt đối hóa mặt đức, coi nhẹ mặt tài Hồ Chí Minh đã nói rất rõ,có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó,nhưng có tài mà không có đức thì vô d ng, th m chí là có h i Cho ụ ậ ạ nên, đức là gốc, nhưng đức và tài luôn phải kết hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng Như vậy trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đức và tài, luôn luôn được thống nhất làm một Trong đó, đức là nguồn gốc của tài; phẩm chất là gốc của năng lực Tài là thể hiện cụ thể của đức trong hành động và lời nói
+ Đạo đức còn là thước đo lòng cao thượng của con người.Trong bài Đạo đức CM(1955), Hồ Chí Minh viết:”Tuy năng lực và công việc mỗi người khác nhau, nhưng ai giữ đc đạo đức đều là người cao thượng”
- H Chí MInh h t s c quan tâm giáo d c toàn di n cho các em hồ ế ứ ụ ệ ọc sinh, sinh viên cả “Đức, Trí, Th , Mể ỹ” Trong đó, đức là gốc, là trước hết: tài ; là c c k quan trự ỳ ọng, không có tài thì không xây d ng, phát ự triển đc đất nước
B Đạo đức là nhân t t o nên s c h p d n c a CNXH ố ạ ứ ấ ẫ ủ
+ Theo H Chí Minh, s c h p d n cồ ứ ấ ẫ ủa CNXH chưa phải là ở lý tưởng cao xa, m c s ng v t ch t dứ ố ậ ấ ồi dào, mà trước h t là ế ở những giá trị đạo
Trang 3đức cao đẹp, ở phẩm ch t c a nhấ ủ ững người c ng s n luôn s ng và chiộ ả ố ến đấu cho lý tưởng đó của loài người thành hiện thực
+Bác nói:” Đố ới phương Đông mộ ấm gương sối v t t ng còn có giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền”.Và tấm gương đạo đức trong sáng của Người là ngu n c ồ ổ vũ, động viên tinh th n quan trầ ọng đối v i nhân ớ dân ta và nhân lo i ti n bạ ế ộ đoàn kết đấu tranh vì hòa bình, độ ậc l p dân tộc, dân ch và CNXH ủ
2 Quan điểm về những chuẩn mực cách mạng
A Trung với nước hi u v i dân ế ớ
- Theo Ch t ch H Chí Minh, trung là trung vủ ị ồ ới nước, là trung thành với l i ích cợ ủa quốc gia, dân tộc, v i sớ ự nghiệp đấu tranh cách mạng của Ðảng, với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã h i chộ ủ nghĩa Nước ở đây với ý nghĩa "Dân là con nước, nước là mẹ chung", là nước của dân, của toàn dân tộc ch không ph i ứ ả của riêng ai, và chính mỗi người dân là những "ch nhân ông" củ ủa đất
nước Mối quan h ệnước-dân, dân-nước mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hòa quy n v i nhau trong m t th ệ ớ ộ ể thống nh t v trách nhiấ ề ệm, nghĩa
vụ và quy n l i công dân v i cề ợ ớ ộng đồng, qu c gia, dân tố ộc
- Theo Ch t ch H Chí Minh, là hi ủ ị ồ ếu với dân Hi u v i dân không ế ớ phải chỉ là hi u với cha m mình ế ẹ như người xưa vẫn nói, mà là hiếu với nhân dân, v i toàn dân tớ ộc, vì "nước l y dân làm g c", dân là "g c" ấ ố ố của nước Bác H t ng ch rõ: "Trong b u tr i không gì quý b ng nhân ồ ừ ỉ ầ ờ ằ dân Trong th ế giới, không gì m nh b ng lạ ằ ực lượng đoàn kế ủt c a Nhân dân Trong xã h i không có gì tộ ốt đẹp, v vang b ng ph c v cho lẻ ằ ụ ụ ợi ích c a nhân dân Vì v y, trong su t quá trình xây d ng Ðủ ậ ố ự ảng, lãnh đạo cách mạng, Bác thường xuyên quan tâm t i vi c nâng cao tinh thớ ệ ần trung, hiếu ở mỗi người dân Việt Nam yêu nước nói chung, cán bộ,
đảng viên nói riêng, và đòi hỏ ọ ph i luôn ghi sâu trong lòng nh ng i h ả ữ chữ "trung với nước, hiếu v i dân" ớ
B C n, kiầ ệm, liêm, chính, chí công vô tư:
Đây là những phẩm chất đạo đức g n li n v i hoắ ề ớ ạt động hàng ngày của con người, là đại cương đạo đức H Chí Minh H Chí Minh ch ra r ng, ồ ồ ỉ ằ
Trang 4bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm, liêm, chính, nhưng không bao gi ờ thực hi n mà l i bệ ạ ắt nhân dân tuân theo để phụng s ự quyề ợi n l cho chúng
Người cũng dùng những phạm trù đạo đức cũ, lọc bỏ những nội dung lạc hậu, đưa vào những n i dung mộ ới đáp ứng nhu c u cách mầ ạng
+ Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, có năng suất cao, lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ l i, không d a dạ ự ẫm Phải thấy rõ “lao động là nghĩa
vụ thiêng liêng, là ngu n s ng, ngu n h nh phúc cồ ố ồ ạ ủa chúng ta”
+ Kiệm tức là ti t kiế ệm sức lao động, tiết ki m thì giệ ờ, tiết kiệm tiền của c a dân, củ ủa đất nước, c a bủ ản thân mình; phải tiết kiệm từ cái to đến cái nhỏ, nhiều cái nhỏ cộng lại thành cái to, “không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”, không phô trương hình thức, không liên hoan, chè chén lu bù, nhưng không phải là b n x n Kiủ ỉ ệm trong tư tưởng của Người còn đồng nghĩa với năng suất lao động cao
+ Liêm tức là “luôn luôn tôn trọng giữ gìn c a công và củ ủa dân”,
“không xâm phạm m t d ng xu, h t thóc cộ ồ ạ ủa Nhà nước, của nhân dân” Phải “trong sạch, không tham lam” “Không tham địa vị Không tham tiền tài Không tham sung sướng Không ham người tâng bốc mình Vì vậy, mà quang minh chính đại, không bao giờ hủ hóa”.Chỉ có m t th ộ ứ ham là ham h c, ham làm, ham ti n b ọ ế ộ
Hành vi trái v i ch liêm ớ ữ là:… cậy quyền thế mà đục khoét, ăn của dân, ho c tr m c a công làm cặ ộ ủ ủa riêng Dìm người giỏi, để giữ địa v ị
và danh ti ng c a mình là tr m v G p vi c ph i, mà sế ủ ộ ị ặ ệ ả ợ khó nhọc nguy hiểm, không dám làm là tham uý lạo Cụ Khổng nói: người mà không liêm, không b ng súc v t C Mằ ậ ụ ạnh nói: ai cũng tham lợi thì nước s ẽ nguy
+ Chính “nghĩa là không tà, thẳng thắn, đứng đắn”
Đố ới v i mình: không t cao, tự i, luôn chịu khó học t p c u ti n bộ, ự đạ ậ ầ ế luôn t ự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều d c a b n thân ở ủ ả mình
Đối với người: không nịnh hót người trên, không xem khinh người dưới, luôn gi ữ thái độ chân thành, khiêm tốn, đoàn kết th t thà, không d i trá, ậ ố lừa l c ọ
Trang 5Đố ới v i việc: để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà Theo H Chí Minh, C n, kiồ ầ ệm, liêm, chính là “tứ đức” không thể thiếu được của con người Đối với một quốc gia, c n, kiệm, liêm, chính là ầ thước đo sự giàu có về vật chất, vững mạnh về tinh thần, thể hiện sự văn minh tiến bộ CKLC còn là nền tảng của đời sống mới, của các phong trào thi đua yêu nước
Người vi t: ế
“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông
Đất có bốn phương: Đông, Tây, Nam, Bắc
Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, chính
Thiếu m t mùa thì không thành trộ ời
Thiếu một phương thì không thành đất
Thiếu một đức thì không thành người”
Bác cũng nhấn m nh: C n, ki m, liêm, chính càng c n thiạ ầ ệ ầ ết đố ới i v người cán bộ, đảng viên Nếu đảng viên mắc sai l m thì s nh ầ ẽ ả hưởng đến uy tín của Đảng, nhiệm vụ của cách mạng Cần, kiệm, liêm, chính còn là thước đo sự giàu có về vật chất, vững mạnh về tinh thần, sự văn minh của dân tộc “Nó” là cái cần thiết để “làm
việc, làm người, làm cán bộ, để ụng sph ự Đoàn thể, ph ng s giai ụ ự cấp và nhân dân, ph ng sụ ự T ổ quốc và nhân loại”
+ Chí công vô tư là ham làm những việc ích qu c, l i dân, không ham ố ợ địa vị, không màng công danh, vinh hoa phú quý; “phải lo trước thiên
hạ, vui sau thiên h (tiên thiên h ạ ạ chi ưu nhi ưu, hậu thiên h chi l c nhi ạ ạ lạc) Bác nói:”Đem lòng chí công vô tư mà đối với người, với việc”
“Khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”, phải “lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ” Thực hành chí công vô tư là nêu cao chủ nghĩa tập thể, nâng cao đạo
đức cách m ng, quét s ch chủ nghĩa cá nhân Chủ nghĩa cá nhân chỉạ ạ
Trang 6biết đến mình, muốn “mọi người vì mình” Nó là giặc nội xâm, còn nguy hiểm hơn cả giặc ngo i xâm ạ
Hồ Chí Minh viết: “Một dân t c, mộ ột đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay vẫn được mọi người yêu mến và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu
sa vào ch ủ nghĩa cá nhân” Người cũng phân biệt l i ích cá nhân và ch ợ ủ nghĩa cá nhân
Chí công vô tư là tính tốt có th gể ồm 5 điều: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm Bồi dưỡng phẩm chất đạo đứ ầc c n, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là
để ngư i cách m ng v ng vàng qua mọi thử thách : “Giàu sang không ờ ạ ữ quyến rũ, nghèo khó không thể chuyển lay, uy vũ không thể khuất phục”
C Yêu thương con người
Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, muốn có độc lập tự do, muốn có chủ nghĩa xã hội hay không đều là do nhân dân quyết định Vậy nên, trong sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta, Người luôn dạy cán bộ: cần phải yêu thương, tin tưởng và biết dựa vào nhân dân
Vì, theo Hồ Chí Minh “đẩy thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân” Đó cũng là niềm tin của Người vào con người vào sức mạnh của nhân dân Yêu thương con người là một phẩm chất cao đẹp mà Hồ Chí Minh đòi hỏi phải có trong đạo đức cách mạng Nếu không có tình yêu thương con người thì không thể nói đến cách m ng, càng không thạ ể nói đến CNXH hay CNCS Con người ở đây là những người cùng khổ, bạn bè, đồng chí, những người lầm đường l c lạ ối đã hối cãi, tù binh chi n tranh ế Năm 1946, trước khi đi Pháp, Hồ Chí Minh viết thư căn dặn các chiến
sĩ và nhân dân Nam bộ ằng “Đố r i với những người lính Pháp bị bắt, phải chú ý hai điều: một là ph i canh phòng c n m t, hai là phả ẩ ậ ải đố ửi x nhân đạo với họ, để cho nhân dân Pháp hiểu rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc văn minh, văn minh gấp trăm lần bọn xâm lược nước ta”
D Tinh th n qu c t trong sáng: ầ ố ế
Tinh thần quốc tế trong sáng là tinh thần đoàn kết quốc tế, tinh thần đoàn kết với các dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động các nước, với những người tiến bộ trên thế giới Làm theo tấm gương sáng đạo đức tinh thần quốc tế của Người, mỗi thanh niên Việt Nam phải ý thức được
Trang 7rằng, đoàn kết quốc tế trong thời đại ngày nay là nhiệm vụ rất quan trọng Để làm theo Người, mỗi chúng ta phải nắm vững tư tưởng, quan điểm, chủ trương, giải pháp về công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế của Đảng; phấn đấu công tác giỏi, học tập tốt, góp phần trí lực của mình nhằm phát triển tinh thần quốc tế trong sáng
3 Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới:
A Tu dưỡng đạo đức qua th c ti n cách mự ễ ạng:
Hơn ai hết, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất am hiểu về thanh niên, cho rằng thanh niên nói chung và trong mỗi cá nhân nói riêng đều có cả mặt mạnh và mặt yếu, đều đang tiềm ẩn những khả năng to lớn cũng như những mặt hạn chế Thí dụ, mặt mạnh của thanh niên là “Hăng hái, xung phong”, mặt yếu là “Hay chuộng hình thức, ít xem xét kết quả” hoặc “Đầu voi đuôi chuột”, Để phát huy những mặt mạnh, hạn chế, khắc phục những mặt yếu đó, làm cho thanh niên thực sự là lực lượng cách mạng của dân tộc trong mọi thời đại, cách duy nhất là không ngừng tu dưỡng, rèn luyện về mọi mặt, trước hết là về đạo đức cách mạng
Năm điều Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn thanh niên nhân ngày Quốc khánh 2-9-1945 thể hiện rất rõ mong muốn của Người là: Trong việc giáo dục và học tập phải chú trọng đủ các mặt: Đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần căn dặn các cán bộ làm công tác thanh niên rằng cần giúp thanh niên xây dựng cho mình “lẽ sống cao đẹp” Người dạy thanh niên phải sống có lý tưởng và chỉ rõ rằng lý tưởng của thanh niên ta ngày nay là độc lập, tự do, thống nhất Tổ quốc và chủ nghĩa xã hội
Người dạy thanh niên phải sống có đạo đức, phải “luôn luôn trau dồi đạo đức cách mạng”, vì đạo đức là “điều chủ chốt nhất”, “là cái gốc”,
“là nền tảng để hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang” “Không có đạo đức thì
dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” Đạo đức, phẩm chất mà Chủ tịch Hồ Chí Minh mong mỏi ở thanh niên là trung, dũng, cần, kiệm, khiêm tốn; là những điều cụ thể hằng ngày mà mỗi người có
Trang 8thể tự phấn đấu làm được
Đạo đức cách mạng là: Các sự hy sinh khó nhọc thì mình làm trước người ta, còn sự sung sướng thanh nhàn thì mình nhường người ta hưởng trước; không ham địa vị, công danh phú quý; đem lòng chí công
vô tư mà đối với mọi người, đối với việc; chớ kiêu ngạo, tự mãn, tự túc, nên nói ít làm nhiều, thân ái, đoàn kết; bất kỳ ở cương vị nào, bất kỳ làm công việc gì đều không sợ khó, không sợ khổ, đều một lòng một
dạ phục vụ lợi ích chung của giai cấp, của nhân dân Đạo đức cách mạng là phải đánh thắng và tiêu diệt chủ nghĩa cá nhân
Soi vào thực tiễn cách mạng nước ta hiện nay, tư tưởng của Chủ tịch
Hồ Chí Minh về tu dưỡng đạo đức đối với thanh niên vẫn còn nguyên giá trị Hiện nay, bên cạnh những thanh niên có đạo đức trong sáng, sống có lý tưởng, hoài bão, cũng có không ít thanh niên do ít được rèn luyện, thử thách trong khó khăn và trong các hoạt động cách mạng nên các quan điểm, lập trường chính trị, các đức tính, chuẩn mực về đạo đức cách mạng chưa được củng cố, phát triển đầy đủ, còn có biểu hiện lệch lạc Do vậy, trước yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thế hệ thanh, thiếu niên Việt Nam hiện nay cần được giáo dục một cách toàn diện về cả tri thức và nhân cách, để sống
có văn hóa, có đạo đức trong sáng, có ước mơ, hoài bão cao đẹp, có sự phát triển sâu sắc về ý thức và tinh thần dân tộc gắn liền với sự kiên định và trung thành với lý tưởng cao cả của chủ nghĩa xã hội, là những người kế thừa sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc, là những chủ nhân thực sự của đất nước Yêu cầu tu dưỡng đạo đức đối với thanh niên càng đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết
B Nêu gương đạo đức, lời nói đi đôi ới việ v c làm:
- Tư tưởng đạo đức hồ chí minh là đạo đức trong hành động, l y hiấ ệu quả thực tế làm thước đo Chính vì vậy, hồ chí minh luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành động và hiệu
quả trên th c tế Người nói:” ảự ph i lấy k t qu thi t thế ả ế ực đã góp sức bao nhiêu cho s n xuả ất và lãnh đạo s n xuả ất mà đo ý chí cách mạng của mình Hãy liên k t ch ng lế ố ại nói suông, nói phô trương hình thức, lối làm vi c không nh m mệ ằ ục đích nâng cao sản xuất”
Trang 9- Đức và tài là những phẩm ch t thấ ống nhấ ủa con ngườt c i Nếu đạo
đức là tiêu chu n cho mẩ ục đích hành động thì tài là phương tiện thực hiện mục đích đó
- Vai trò của đạo đức còn th ể hiện là thước đo lòng cao thượng c a con ủ người Trong bài đạo đức cách m ng(1955), h chí minh viạ ồ ết:”tuy năng lực và công vi c c a mệ ủ ỗi người khác nhau, người làm việc to, người làm vi c nhệ ỏ; nhưng ai giữ được đạo đức đều là người cao thượng” => Thực hành tốt đạo đức cá nhân không ch có tác d ng tôn vinh nâng ỉ ụ cao giá tr c a mình mà còn t o ra s c m nh n i sinh giúp ta vi c qua ị ủ ạ ứ ạ ộ ệ mọi thử thách
C Xây dựng đạo đức mới, đấu tranh v i nhớ ững hiện tượng phi đạo đức:
- H CHÍ MINH cho r ng, nguyên tỒ ằ ắc xây đi đôi với chống là đòi hỏi của nền đạo đức mới, thể hiện tính nhân đạo chiến đấu vì m c tiêu cụ ủa
sự nghiệp cách mạng; xây tức là xây d ng các giá tr , các chu n mự ị ẩ ực đạo đức mới; chống là chống các biểu hiện, các hành vi vô đạo đức, suy thoái đạo đức
- Để xây dựng đạo đức m i c n k t h p ch t chớ ầ ế ợ ặ ẽ giữa xây và ch ng ố Bởi trong đời sống hằng ngày, những hiện tượng tốt-xấu, đúng-sai, cái đạo đức và cái vô đạo đức thường đan xen nhau, đối chọi nhau thông qua hành vi những con người khác nhau th m chí trong nh ng m i con ậ ữ ỗ người
=> Xây đi đôi với ch ng, mu n xây ph i ch ng, ch ng nh m mố ố ả ố ố ằ ục đích xây, l y xây làm chính ấ
- V n ấ đề quan trọng trong vi c giáo dệ ục đạo đức là phải khơi dậy ý thức đạo đức lành mạnh ở mỗi người, để ọi ngườ m i tự giác nhận thức được trách nhiệm đạo đức c a mình ủ
- Việc giáo dục đạo đức phải được ti n hành phù h p v i t ng giao ế ợ ớ ừ đoạn cách m ng, phù h p v i t ng l a tu i, ngành ngh , giao c p, tạ ợ ớ ừ ứ ổ ề ấ ầng lớp và trong từng môi trường khác nhau
- H CHÍ MINH quan niỒ ệm: “ Mỗi con người đều có thi n và ác ệ ở trong lòng Ta ph i bi t làm cho ph n tả ế ầ ốt ở trong mỗi con người nảy n ở như hoa mùa Xuân và phần xấu bị mất dần đi, đó là thái độ của người cách mạng”
Trang 10- Đạ đứo c m i ch có th xây dớ ỉ ể ựng thành công trên cơ sở kiên trì mục tiêu ch ng chố ủ nghĩa đế quốc, chống những thói quen và t p t c lậ ụ ạc hậu, ph i lo i trả ạ ừ chủ nghĩa cá nhân
LIÊN H Ệ VIỆC TU DƯỠ NG RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC CÁN B Ộ
VÀ TRÁCH NHI M C A SINH VIÊN Ệ Ủ
_Đạo đức cách mạng là gì?
Đạo đức cách mạng, theo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, g m nhi u y u t , t u trung là: trung vồ ề ế ố ự ới nước, trung với Đảng, hiếu với dân; yêu thương con người; cần, ki m, liêm, chính, chí công ệ
vô tư; tinh thần quốc tế trong sáng
_Vì sao c n phầ ải tu dưỡng đạo đức?
+Đạo đức cách mạng là phẩm chất quan trọng hàng đầu của mỗi cán
bộ, đảng viên và có ý nghĩa quyết định tới sự tồn vong của Đảng, của chế độ nói chung và b o v n n tả ệ ề ảng tư tưởng của Đảng nói riêng +Rèn luyện là cơ sở, n n tề ảng để xây d ng và phát huy ph m chự ẩ ất, đạo
đức cách m ng của mỗi cán bạ ộ, đảng viên, góp phần xây d ng, chỉnh ự đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng Đó cũng là yếu tố gốc rễ để bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình m ới
+Chủ t ch H Chí Minh khị ồ ẳng định, đạo đức là g c, n n t ng cố ề ả ủa người cách mạng, Người cho rằng “Người cách mạng phải có đạo đức, không
có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” (dẫn ch ng câu nóứ i quan điểm)
_Liên h n sinh viên ệ đế
Sinh viên chúng ta hi n nay là lệ ực lượng nòng cốt trong vi c chuyệ ển giao th h i vế ệ đố ới cha anh ta đi trước Là lực lượng đông đảo đầy tinh thần nhi t huyết, là tương lai sau này của đất nước Do đó chúng ta cần ệ phải có trách nhi m vệ ới đất nước Và điều đó sẽ được c ụ thể trong việc
ta c n ra sầ ức tu dưỡng rèn luyện đạo đức để giúp đất nước ta tốt đẹp hơn
giáo dục đạo đức và chăm lo cho việc rèn luyện đạo đức c a sinh viên ủ
đã được Ch t ch H Chí Minh quan tâm t r t s m vì vủ ị ồ ừ ấ ớ ậy Người khẳng định: "Thanh niên phải có đức, có tài Có tài mà không có đức ví như