Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nền độc lập dân tộc của các quốc gia đang phải đối mặt với những thách thức mới từ mối đe dọa “an ninh phi truyền thống”.. Tính
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCMTRUNG TÂM GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHÒNG
MÔN HỌC: GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG, AN NINH HỌC PHẦN 2
NHẬN THỨC CỦA ANH (CHỊ) VỀ AN NINH PHITRUYỀN THỐNG NHỮNG THÁCH THỨC VÀ ĐE DỌA
CỦA AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI NƯỚCTA HIỆN NAY LIÊN HỆ VỚI TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC
SINH, SINH VIÊN 6 Lê Thị Thúy Nga 20116202 7 Huỳnh Thanh Ngân 20116042 8 Nguyễn Thị Kim Ngân 20116023 9 Trần Lê Đông Nghi 20116203 10.Nguyễn Như Ngọc 20116205
2021
Trang 2NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
Trang 3MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài: 1
2 Mục tiêu nghiêm cứu: 2
3 Phương pháp nghiêm cứu: 2
B NỘI DUNGI KHÁI QUÁT VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG 3
1.Khái niệm an ninh phi truyền thống: 3
2 Nhận diện an ninh phi truyền thống: .3
II NHỮNG THÁCH THỨC VÀ MỐI ĐE DỌA TỪ AN NINH PHI TRUYỀN
Trang 4A MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài:
Sau chiến tranh lạnh, cục diện thế giới có nhiều thay đổi, xu thế hòa bình hợp tác phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nền độc lập dân tộc của các quốc gia đang phải đối mặt với những thách thức mới từ mối đe dọa “an ninh phi truyền thống” Mối đe dọa an ninh phi truyền thống (ANPTT) đã trở thành vấn đề toàn cầu, mang tính nguy hiểm cao, có sức ảnh hưởng lớn Tính chất nguy hiểm của mối đe dọa an ninh phi truyền thống không chỉ biểu hiện ở mức độ hủy hoại, sự tàn phá của nó đối với cuộc sống của con người, mà còn đối với sự ổn định xã hội, đối với độc lập dân tộc (ĐLDT) của các quốc gia, sự an nguy của chế độ chính trị, sự tồn vong của cộng đồng nhân loại trên tất cả các lĩnh vực của đời sống Các thảm họa thiên tai, động đất, sóng thần, bão lụt, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, nước biển dâng ngày càng thách đố các thành tựu của khoa học, kỹ thuật hiện đại và sự nỗ lực cố gắng của con người Khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công nghệ cao, những vấn đề tài chính, năng lượng, lương thực ngày càng thử thách nghiệt ngã năng lực điều hành của các chính phủ, độc lập dân tộc của các nước, sự vững chắc của các thể chế chính trị và các nền kinh tế, kể cả nền kinh tế giàu mạnh nhất, cũng như tính khả thi của các liên kết quốc tế, làm cho không một quốc gia nào có thể yên ổn xây dựng và phát triển.
Sau chiến tranh lạnh, cục diện thế giới có nhiều thay đổi, xu thế hòa bình hợp tác phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế, nền độc lập dân tộc của các quốc gia đang phải đối mặt với những thách thức mới từ mối đe dọa “an ninh phi truyền thống” Mối đe dọa an ninh phi truyền thống (ANPTT) đã trở thành vấn đề toàn cầu, mang tính nguy hiểm cao, có sức ảnh hưởng lớn Tính chất nguy hiểm của mối đe dọa an ninh phi truyền thống không chỉ biểu hiện ở mức độ hủy hoại, sự tàn phá của nó đối với cuộc sống của con người, mà còn đối với sự ổn định xã hội, đối với độc lập dân tộc (ĐLDT) của các quốc gia, sự an nguy của chế độ chính trị, sự tồn vong của cộng đồng nhân loại trên tất cả các lĩnh vực của đời sống Các thảm họa thiên tai, động đất, sóng thần, bão lụt, dịch bệnh, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, nước biển dâng ngày càng thách đố các thành tựu của khoa học, kỹ thuật hiện đại và sự nỗ lực cố gắng của con người Khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm công
Trang 5nghệ cao, những vấn đề tài chính, năng lượng, lương thực ngày càng thử thách nghiệt ngã năng lực điều hành của các chính phủ, độc lập dân tộc của các nước, sự vững chắc của các thể chế chính trị và các nền kinh tế, kể cả nền kinh tế giàu mạnh nhất, cũng như tính khả thi của các liên kết quốc tế, làm cho không một quốc gia nào có thể yên ổn xây dựng và phát triển.
Từ những lý do trên , tác giả chọn đề tài “ Những thách thức đe doạ của an ninh phi truyền thống với nước ta như thế nào “ để viết tự luận giữa kì môn
giáo dục quốc phòng an ninh.
2 Mục tiêu nghiêm cứu:
Nhằm tìm ra và chỉ ra những lợi ích và tác hại của mạng xã hội đem đến cho chúng ta, đề ra những giải pháp nhằm hạn chế tác hại của nó và tìm cách phát huy các lợi ích Nêu ra trách nhiệm khi chúng ta sử dụng mạng xã hội và cần tỉnh táo khi tiếp nhận các thông tin trên mạng
3 Phương pháp nghiêm cứu:
Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chính là: quan sát, so sánh, thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp, đánh giá… để làm nổi bật đề tài nghiên cứu Qua đó nhận thức đánh giá được vấn đề nghiên cứu.
Trang 6B NỘI DUNG
I.KHÁI QUÁT VỀ AN NINH PHI TRUYỀN THỐNG
1.An ninh phi truyền thống:
An ninh, hiểu theo nghĩa chung nhất của ngôn ngữ chính trị quốc tế, “An ninh” là khái niệm dùng để chỉ “Trạng thái ổn định, an toàn, không có dấu hiệu nguy hiểm đe dọa sự tồn tại và phát triển bình thường của cá nhân, của từng tổ chức, của từng lĩnh vực hoạt động xã hội hoặc của toàn xã hội” Mặt khác, nội hàm của khái niệm an ninh không chỉ giới hạn ở tình trạng như đã nêu, mà còn bao hàm cả những biện pháp để mang lại tình trạng đó, tức là hành động để thực hiện an ninh Cách hiểu về khái niệm an ninh như vậy phản ánh nhu cầu và quan niệm chung của cộng đồng quốc tế đồng thời nó bao hàm đầy đủ nội hàm của khái niệm an ninh trong giai đoạn hiện nay An ninh truyền thống: lấy Nhà nước làm đơn vị (quốc gia) và chủ yếu đề cập những quan hệ chính trị, tương quan sức mạnh quân sự giữa các quốc gia Các lợi ích đều phải đặt dưới lợi ích quốc gia An ninh truyền thống là để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền, thể chế và giá trị của đất nước, trong đó cốt lõi là bảo vệ đất nước trước các mối đe dọa từ bên ngoài bằng tấn công quân sự Do đó, quốc gia là chủ thể duy nhất đảm bảo sự sống còn của mình thông qua việc tăng cường quyền lực quốc gia bằng sức mạnh quân sự và khả năng phòng thủ An ninh phi truyền thống: Là một quan niệm mới về một trạng thái an ninh khác với an ninh truyền thống, nó phản ánh sự thay đổi nhận thức của con người về an ninh và sự mở rộng nội hàm khái niệm an ninh quốc gia Nếu an ninh truyền thống coi an ninh quốc gia là bảo vệ đất nước các mối đe dọa hoặc tấn công bằng chính trị, quân sự từ bên ngoài và bên trong thì an ninh phi truyền thống không chỉ bảo vệ chủ quyền quốc gia mà còn bảo vệ con người, bảo vệ cộng đồng, nó mang tính xuyên quốc gia do những mối uy hiếp, đe dọa của các nhân tố bên trong và bên ngoài đối với môi trường sinh tồn và phát triển của cộng đồng xã hội và công dân.
2 Nhận diện an ninh phi truyền thống:
- An ninh là nói về sự ổn định, tồn tại và phát triển của các quốc gia Nhận diện rõ an ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống là một nội dung hết sức quan trọng.
Trang 7- An ninh truyền thống và an ninh phi truyền thống đều nói về an ninh quốc gia, nhưng phạm vi nội hàm không hoàn toàn giống nhau An ninh phi truyền thống liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề trong khi đó an ninh truyền thống liên quan đến chính trị, quyền lực, quân sự, chiến tranh
Nhìn chung, có thể chia các vấn đề an ninh phi truyền thống hiện nay gồm: – Mối đe dọa của chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa dân tộc, tôn giáo cực đoan – Mối đe dọa bắt người từ việc phổ biến vũ khí giết người hàng loạt, chạy đua vũ trang.
– Mối đe dọa từ sự bao vây, cấm vận, sức ép kinh tế, chính trị bên ngoài.
– Mối đe dọa của tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có tổ chức (buôn lậu ma túy, buôn bán phụ nữ, trẻ em, cướp biển, tội phạm kinh tế – tài chính, tội phạm công nghệ cao, )
– Mối đe dọa suy thoái môi trường, thảm họa thiên tai.
– Mối đe dọa của bệnh dịch quy mô lớn (SARS, AIDS, dịch cúm gia cầm, ) – Mối đe dọa bắt nguồn từ đói nghè, thất nghiệp, dòng người tỵ nạn,…
Như vậy quốc gia dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu đều có thể bị đe dọa bởi các mối đe dọa an ninh phi truyền thống.
II NHỮNG THÁCH THỨC VÀ MỐI ĐE DỌA TỪ AN NINH PHITRUYỀN THỐNG
Theo học giả Mely Caballero Anthony, mối đe doạ an ninh phi truyền thống là: thách thức đối với sự tồn vong và thịnh vượng của các quốc gia, dân tộc, xuất hiện chủ yếu trong các nguồn gốc phi quân sự, chẳng hạn như thay đổi khí hậu, suy thoái môi trường xuyên biên giới và nguồn tài nguyên cạn kiệt, bệnh truyền nhiễm, thiên tai, di cư bất hợp pháp, tình trạng thiếu lương thực, buôn lậu, buôn bán ma tuý và các hình thức khác của tội phạm xuyên quốc gia…
Được thể hiện qua các lĩnh vực sau: kinh tế, chính trị tinh thần, văn hóa – xã hội và quốc phòng an ninh.
1 Lĩnh vực kinh tế
a) Môi trường suy thoái:
Ở khu vực Biển Đông, các hệ sinh thái đang đối mặt với nguy cơ suy thoái nghiêm trọng Hội thảo về An ninh môi trường trên Biển Đông được tổ chức tại
Trang 8Mỹ ngày 6/5/2016, đã chỉ ra 80% các rạn san hô ở vùng biển này bị suy giảm, dẫn đến suy giảm nguồn cá, vì san hô chính là môi trường sinh thái để các loài cá biển phát triển Từ những năm 60 của thế kỷ XX tới nay, số lượng các loài cá tại Biển Đông đã suy giảm khoảng một nửa Theo đánh giá của các chuyên gia, thời gian gần đây, việc Trung Quốc tiến hành hàng loạt các hoạt động tôn tạo, xây dựng trái phép các bãi đá nhân tạo với quy mô lớn tại Biển Đông là một trong những nguyên nhân dẫn tới những tác động tiêu cực về môi trường Việt Nam là quốc gia có lợi thế đường bờ biển dài và nhiều đảo, quần đảo, với tài nguyên biển phong phú Tuy nhiên, do sự tranh chấp về tài nguyên biển của các quốc gia trong khu vực có biển chung, Việt Nam cũng phải đối mặt với không chỉ các vấn đề về an ninh môi trường mà còn cả vấn đề về chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải trên biển Đông.
b) Biến đổi khí hậu
Thiên tai và biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với các quốc gia trong thế kỷ XXI Đối với Việt Nam, biến đổi khí hậu đã và đang làm cho các hình thái thiên tai, thảm họa môi trường, dịch bệnh ngày càng phức tạp, cực đoan, khó lường, cả về kiểu loại, cấp độ, vùng phân bố và chu kỳ xuất hiện, gây thiệt hại rất lớn về người, tài sản của Nhà nước và nhân dân.
Biến đổi khí hậu làm nhiệt độ tăng cao, nước biển dâng là nguyên nhân gây ra khô hạn và xâm nhập mặn để lại hậu quả nghiêm trọng cho cuộc sống của nhân dân, làm ô nhiễm môi trường, dịch bệnh phát triển… phải tốn kém rất nhiều tiền, của, công sức để khắc phục Theo các nhà nghiên cứu nhận định 50 năm tới 40% diện tích đồng băng Sông Cửu Long và 10% điện tích thành phố Hồ Chí Minh sẽ bị biển xâm nhập làm sụt lún, sạt lỡ sẽ ảnh hưởng rất lớn dối với vùng đồng bằng Nam Bộ
c) Dịch bệnh
Dịch COVID-19 như một cơn cuồng phong tác động sâu sắc và toàn diện đến cục diện thế giới, nó có sức mạnh hủy diệt hơn bất cứ loại vũ khí quân sự nào, kể cả vũ khí nguyên tử Tính đến nay, dịch COVID-19 đã làm gần 189 triệu người lây nhiễm, hơn 4 triệu người tử vong; đánh sụp, kéo lùi nền kinh tế thế giới, làm đình trệ nền thương mại toàn cầu, làm đảo lộn trật tự xã hội, băng hoại các giá trị
Trang 9truyền thống và làm lộ rõ các mâu thuẫn, mặt trái của quá trình toàn cầu hóa: ( số liệu ngày 16/7/2021)
Đại dịch làm kinh tế thế giới thiệt hại ước khoảng hơn 5.000 tỷ USD do sản xuất bị đình trệ, năng suất lao động giảm, chuỗi cung ứng toàn cầu bị gián đoạn Các lĩnh vực đầu tư, thương mại, hàng không, du lịch và dịch vụ vốn được coi là “động lực” quan trọng của nền kinh tế thế giới bị sụt giảm nghiêm trọng Theo Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA), dự báo doanh thu của ngành trong năm 2020 sụt giảm khoảng 55%, tương đương 314 tỷ USD Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu từ mức 3% xuống còn 1,4% và đến cuối năm 2020 là 0% Chính phủ một số nước phải đề xuất các gói cứu trợ khẩn cấp để cứu vãn nền kinh tế đang “kiệt quệ” trong “cơn bão” Covid-19, như: Mỹ thông qua gói cứu trợ “khủng” lên đến 2.200 tỷ USD; EU là 750 tỷ EURO tương đương 859 tỷ USD… Tuy nhiên, nếu đại dịch chưa được kiểm soát thì những gói cứu trợ sẽ chỉ là “muối bỏ bể”, kinh tế toàn cầu đứng trước nguy cơ suy thoái kỷ lục, thậm chí có khả năng vượt cả đại suy thoái ở Mỹ năm 1930 Nhiều nền kinh tế trên thế giới, kể cả các nền kinh tế phát triển đang đứng trước nguy cơ “sụp đổ”.
d) Khủng bố quốc tế.
Thời gian qua, sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, hạ tầng, giao thông cũng là yếu tố tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất ANTT, nhất là hoạt động buôn lậu, vi phạm bản quyền, sản xuất lưu hành tiền giả, kinh doanh tiền tệ trái phép, vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới Tại nhiều dự án lớn được tỉnh kêu gọi đầu tư với số vốn hàng tỷ USD, sử dụng hàng ngàn ha đất, có nhiều công ty nước ngoài hoặc liên danh với Việt Nam đăng ký khảo sát, ký biên bản ghi nhớ với tỉnh Tuy nhiên, năng lực tài chính, năng lực đầu tư, đại diện pháp nhân nước ngoài không rõ ràng, có nhiều khả năng lợi dụng chính sách ưu đãi để môi giới dự án.
Ngoài ra còn xuất hiện dấu hiệu chuyển giá, nâng giá, nhập lậu nguyên liệu, vật tư thiết bị vào các dự án; chi phối, làm giá đối với hoạt động biên mậu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, kho ngoại quan, du lịch, lữ hành Hiện tượng nhập lậu hàng hóa để trốn thuế còn xảy ra ở một vài doanh nghiệp, tuy nhiên mức độ không lớn và đã được lực lượng công an phát hiện, xử lý kịp thời.
Trang 10Bên cạnh đó, tình hình buôn bán, vận chuyển, tiêu thụ tiền giả còn tiềm ẩn nhiều phức tạp, phần lớn các đối tượng phạm tội móc nối, đưa tiền giả từ Trung Quốc về Việt Nam tiêu thụ.
2 Lĩnh vực chính trị tinh thần:
- Nhân tố chính trị - tinh thần của nền QPTD bảo vệ Tổ quốc luôn là nhân tố giữ vai trò đặc biệt quan trọng, tạo cơ sở, nền tảng để nâng cao chất lượng tổng hợp, sức mạnh của đất nước trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc hiện nay Bên cạnh đó luôn tồn tại những thách thức khó lường như:
+ Tình trạng xâm phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên + Xung đột sắc tộc, tôn giáo
+Can thiệp lật đổ +Khủng bố
+Chiến tranh cục bộ, chiến tranh mạng
+Nguy cơ “Diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch chống phá nước ta -Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ diễn biến phức tạp,…
- Vì thế cần thực hiện các yêu cầu:
Xây dựng lập trường, bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định chủ nghĩa Mác -Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, trung thành với mục tiêu, lý tưởng của Đảng, tin tưởng vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới theo con đường XHCN ở nước ta hiện nay.
-Xây dựng trạng thái tâm lý vững vàng, ý chí quyết chiến quyết thắng, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội
-Xây dựng mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp với nhân dân; tăng cường mối quan hệ quân, dân; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
- Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, thực hiện tốt chính sách đối với người có công, chính sách đối với Quân đội và hậu phương quân đội.
- Một số giải pháp mà toàn Đảng, toàn dân và toàn quân cần tập trung thực hiện để thực hiện các yêu cầu trên:
-Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước đối với xây dựng nhân tố chính trị - tinh thần của nền quốc phòng toàn dân.
Trang 11-Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc; phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang, Quân đội trong xây dựng nhân tố chính trị - tinh thần của nền quốc phòng toàn dân.
-Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân đối với nhiệm vụ củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc.
-Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, từng bước hiện thực hóa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
-Mở rộng hội nhập quốc tế, tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của cộng đồng quốc tế đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc của nhân dân ta.
=> Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân tố chính trị - tinh thần của nền QPTD tiếp tục được xây dựng và phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước thực hiện thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống, không để bị động, bất ngờ.
3 Lĩnh vực văn hóa xã hội:
- Toàn cầu hóa, các yếu tố an ninh phi truyền thống đe dọa đến sự giữ gìn và phát triển bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, những giá trị truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp, thuần phong mỹ tục, những giá trị đạo đức, lối sống đang là thách thức đối với mỗi quốc gia dân tộc.
- Xu thế mở cửa hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay là điều kiện cho các luồng tư tưởng văn hóa khác nhau của nước ngoài du nhập vào nước ta Chúng ta phải chịu tác động không nhỏ từ các luồng văn hóa, đạo đức, lối sống thực dụng, độc hại, không lành mạnh, làm lệch chuẩn tư tưởng, phẩm chất, đạo đức lối sống của giới trẻ, làm biến dạng bản sắc văn hóa truyền thống ngàn năm văn hiến của Việt Nam.
-Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế toàn cầu, các nước đang phát triển đối mặt với những thánh thức to lớn về vấn đề môi trường như nhiệt độ trái đất tăng lên, cạn kiệt tài nguyên, nước biển dâng, môi trường sống xấu đi, các loại dịch bệnh đối với con người, cây trồng và vật nuôi ngày càng diễn biến phức tạp.
-Các vấn đề an ninh môi trường có mối quan hệ đan xen giữa môi trường, xã hội, kinh tế và chính trị, diễn ra rất phức tạp, khó lường, lan tỏa nhanh trong phạm vi rộng và để lại hậu quả lâu dài Tuy nhiên, không phải tất cả mọi vấn đề môi