HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIAKHOA KHOA HỌC HÀNH CHÍNH VÀ TỔ CHỨC NHÂN SỰBÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌCHOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN PHÂNVIỆN ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI TP.. Hồ Chí
Trang 1HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
KHOA KHOA HỌC HÀNH CHÍNH VÀ TỔ CHỨC NHÂN SỰ
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN PHÂN VIỆN ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI TP HỒ CHÍ MINH
Chủ nhiệm đề tài:
Thành viên tham
gia:
: :
Nguyễn Trường Vũ Cao Nguyễn Phi Tường
Vy, Nguyễn Thanh Hiệp, Trần Ngọc Thiên
Giáo viên hướng
dẫn:
: ThS Phạm Thị Hằng
Trang 2HỒ CHÍ MINH, 2023
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
KHOA KHOA HỌC HÀNH CHÍNH VÀ TỔ CHỨC NHÂN SỰ
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN PHÂN VIỆN ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TẠI TP HỒ CHÍ MINH
Giáo viên hướng
dẫn:
ThS Phạm Thị Hằng
Trang 3HỒ CHÍ MINH, 2023 LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, nhóm tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thànhtới các Thầy/Cô giáo trong Khoa Khoa học Hành chính và Tổ chứcnhân sự, Phân viện HVHCQG tại TP Hồ Chí Minh, tập thể lớp2105QLNE, quý Thầy/Cô và các bạn sinh viên đã luôn tạo điều kiệntốt nhất, đồng hành, sát cánh, cung cấp tri thức và kỹ năng đểnhóm tác giả có thể hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học củamình
Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô giáo ThS.Phạm Thị Hằng đã là người hướng dẫn tận tình, chu đáo và tâmhuyết để nhóm tác giả có được thành quả lao động ngày hôm nay
Do hạn chế về thời gian và trình độ nên trong thời gian thực hiện đềtài, nhóm tác giả không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Quađây, nhóm tác giả rất mong nhận được sự đóng góp của QuýThầy/Cô và các bạn để đề tài của nhóm tác giả được hoàn thiện tốtnhất
Nhóm tác giả xin được gửi lời kính chúc sức khỏe, hạnh phúc
và tri ân tới tất cả các Thầy/Cô, các bạn
Nhóm tác giả xin trân trọng cảm ơn!
Hồ Chí Minh Ngày tháng năm 2023
Trang 4MỤC LỤC
CỤM TỪ VIẾT TẮT 1
MỞ ĐẦU 2
1.Tính cấp thiết của đề tài 2
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 6
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
5 Phương pháp nghiên cứu 7
6 Ý nghĩa của đề tài 8
7 Kết cấu của đề tài 8
1.1 Lý luận về môi trường 9
1.1.1 Khái niệm môi trường 9
1.1.2 Phân loại môi trường 9
1.1.3 Vai trò của môi trường 10
1.2 Lý luận về bảo vệ môi trường 11
1.2.1 Khái niệm bảo vệ môi trường 11
1.2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ môi trường 12
1.2.3 Các cấp độ bảo vệ môi trường 13
1.2.4 Nguyên tắc bảo vệ môi trường 14
1.3 Lý luận về hoạt động bảo vệ môi trường 16
1.3.1 Khái niệm hoạt động bảo vệ môi trường 16
1.3.2 Nội dung hoạt động bảo vệ môi trường 17
1.3.3 Các biện pháp bảo vệ môi trường 18
1.4 Hoạt động bảo vệ môi trường của sinh viên tại các cơ sở giáo dục đại học 20
1.4.1 Đặc điểm của sinh viên tại các cơ sở giáo dục đại học 20
1.4.2 Ý nghĩa của hoạt động bảo vệ môi trường của sinh viên tại các cơ sở giáo dục đại học 20
1.4.3 Nội dung hoạt động bảo vệ môi trường của sinh viên tại các cơ sở giáo dục đại học 20
1.4.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bảo vệ môi trường của sinh viên tại các cơ sở giáo dục đại học .22
1.5 Kinh nghiệm hoạt động bảo vệ môi trường của sinh viên một số trường đại học 23
Trang 5Tiểu kết chương 1 24
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN PHÂN VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 25
2.1 Khái quát đặc điểm chung của sinh viên Phân viện ĐHNVHN tại TP.HCM 25
2.1.1 Đặc điểm của sinh viên Phân viện ĐHNVHN tại TP.HCM 25
2.1.2 Khái quát hoạt động bảo vệ môi trường của sinh viên Phân viện tại TP.HCM 27
2.2 Thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường của sinh viên Phân viện ĐHNVHN tại TP.HCM 29
2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường của sinh viên Phân viện tại TP.HCM 30
2.3.1 Những kết quả đạt được thông qua khảo sát 30
2.3.2 Kết quả đạt được giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên tại Phân viện TP.HCM 31
2.3.2 Những hạn chế 34
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 35
Tiểu kết chương 2 36
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN TẠI PHÂN VIỆN TP HỒ CHÍ MINH 37
3.1 Giải pháp xây dựng và nâng cao ý thức của sinh viên đối với vấn đề bảo vệ môi trường tại Phân viện 37
3.1.1 Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên Phân viện theo tư tưởng Hồ Chí Minh 37
3.1.2 Xây dựng sự tích cực về bảo vệ môi trường cho sinh viên 37
3.1.3 Tăng cường khuyến khích sinh viên nghiên cứu khoa học, sáng tạo trong bảo vệ môi trường 38
3.1.4 Phát huy vai trò xung kích của sinh viên trên mặt trận tuyên truyền bảo vệ môi trường trong cộng đồng 40
3.2 Giải pháp về nội dung bảo vệ môi trường cho sinh viên Phân viện 41
3.2.1 Tăng cường phổ biến quan điểm, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ môi trường cho
Trang 63.2.2 Kết hợp nội dung giáo dục về ý thức bảo vệ môi trường
cho sinh viên với nội giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống, ý thức pháp luật, thẩm mỹ, văn hóa 43
3.3 Giải pháp về hình thức, phương pháp, phương tiện giáo dục ý thức cho sinh viên Phân viện 44
3.3.1 Chú trọng việc lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua hình thức tổ chức lớp học, khóa học phù hợp đặc thù sinh viên từng chuyên ngành đào tạo 44
3.3.2 Xây dựng và hoàn thiện mô hình câu lạc bộ sinh viên phát triển kỹ năng về bảo vệ môi trường 46
3.3.3 Phát huy vai trò của các phương tiện kỹ thuật hiện đại, ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ mới cho hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên đại học 47
3.4 Giải pháp về điều kiện đảm bảo cho hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội 49
3.4.1 Tạo lập môi trường giáo dục tốt cho giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, phát huy mặt tích cực của ý thức bảo vệ môi trường ở sinh viên 49
3.4.2 Huy động nguồn vốn xã hội và sử dụng có hiệu quả cho hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên đại học 51
KẾT LUẬN 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO 54
PHỤ LỤC 56
PHỤ LỤC 1 56
PHỤ LỤC 2 60
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu đang trở thành mộttrong những thách thức lớn đối với toàn nhân loại nói chung vàViệt Nam nói riêng Trong đó, biến đổi khí hậu đã tác động mộtcách nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống con người và môitrường toàn cầu; đồng thời sự ô nhiễm môi trường đã phần nàolàm thay đổi một cách toàn diện, sâu sắc đến quá trình phát triển
và an ninh toàn cầu
Theo sự đánh giá về độ ảnh hưởng đến các vấn đề an toàn
xã hội, văn hóa, ngoại giao và thương mại ở các quốc gia ViệtNam được IPCC (Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủyban liên chính phủ về biến đổi khí hậu) xác định là một trong nămquốc gia đã, đang và sẽ chịu sự ảnh hưởng nặng nề nhất Sự nónglên không ngừng và ô nhiễm về môi trường sinh thái ở nước tacũng như trên thế giới gần đây đã phản ánh một cách rõ nét sựthiếu ý thức và trách nhiệm của con người với thiên nhiên Bêncạnh đó, chính những thái độ cực đoan và hành vi phi nhân tínhcủa con người khi tàn phá môi trường, đã cho thấy ý thức bảo vệmôi trường của con người ngày trở nên yếu kém chính là cănnguyên của mọi tình trạng khủng hoảng môi trường toàn cầu
Trang 9Nhằm hình thành và phát triển ý thức bảo vệ môi trường, thìchúng ta cần phải không ngừng đổi mới giáo dục ý thức bảo vệmôi trường Tuy nhiên, xuyên suốt thời gian vừa qua, việc tuyêntruyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhằm nâng cao nhậnthức, điều chỉnh hành vi, thái độ ứng xử của con người trong quátrình khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên vẫncòn khá hạn chế Đi kèm, những năm gần đây dịch Covid đã phầnnào gây ra khó khăn đáng kể trong công tác giáo dục và bảo vệmôi trường cho con người (nói chung) và sinh viên (nói riêng).Việc giáo dục ý thức cũng được xem là cái gốc cho mọi giải pháp,cần đi trước, đi cùng và theo sau mọi hoạt động bảo vệ môitrường Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cũng là một nộidung quan trọng, góp phần tích cực vào quá trình thực hiện sựlãnh đạo của Đảng ở lĩnh vực bảo vệ tài nguyên môi tường, chủđộng ứng phó với biến đổi khí hậu
Trang 10Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI củaĐảng đã nêu rõ: “Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của cả hệthống chính trị, toàn xã hội và nghĩa vụ của mọi công dân” Chiếnlược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020, Đảng cũng xác định:
“Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ, mục tiêu bảo
vệ môi trường với phát triển kinh tế xã hội” Thế hệ trẻ, trong đó
có thanh niên sinh viên, là bộ phận xã hội luôn được Đảng ta quantâm đào tạo, bồi dưỡng Họ sẽ trở thành những nhân tố nòng cốttrong công cuộc gánh vác trọng trách tương lai của đất nước.Những năm qua, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chothanh niên, sinh viên đã được thực hiện, góp phần trang bị nềntảng nhận thức, cổ vũ tinh thần nhiệt tình hăng hái trong các hoạtđộng bảo vệ môi trường, nhằm phát huy vai trò xung kích củathanh niên trên mọi mặt trận trong công cuộc xây dựng và bảo vệ
tổ quốc Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên ở Phânviện Học viện Hành chính Quốc gia tại Thành phố Hồ Chí Minh gọitắt là Phân viện (tên gọi cũ Phân hiệu Đại học Nội vụ Hà Nội tạiThành phố Hồ Chí Minh) có ý nghĩa quan trọng không chỉ với mụctiêu giáo dục toàn diện con người thế hệ mới, mà còn có thể tạo
sự lan tỏa ý nghĩa giáo dục cho cả xã hội, góp phần thực hiện hiệuquả chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với biến đổi khíhậu, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Nghiên cứu về giáo dục ýthức bảo vệ môi trường cho sinh viên các trường đại học trên địabàn Hồ Chí Minh nói riêng và trên phạm vi cả nước nói chung có ýnghĩa rất quan trọng trong việc tìm ra giải pháp nhằm khắc phụcmọi khó khăn để nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường cho sinhviên, góp phần xây dựng một lực lượng xã hội tích cực trong lĩnhvực bảo vệ MT, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu Xuất phát
từ những lý do trên mà nhóm tác giả lựa chọn đề tài “Hoạt động
Trang 11bảo vệ môi trường của sinh viên Phân viện Đại học Nội vụ Hà Nội
tại TP Hồ Chí Minh” làm đề tài để nghiên cứu khoa học
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Hiện nay, có không ít các công trình nghiên cứu về quá trình
vệ sinh và bảo vệ môi trường Xuyên suốt quá trình nghiên cứucác nhà khoa học về môi trường đã nhận định: “Con người, xã hội
và tự nhiên luôn có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau
và chịu sự chi phối của những quy luật phổ biến nhất định của thếgiới vật chất”
Ngoài ra, các tác giả đã có những công trình nghiên cứu trìnhbày về vấn đề này:
Tác giả Chu Truyền Lâm “Hướng Đến Cuộc Sống CarbonThấp Thân Thiện Với Môi Trường” Cuốn sách đề cập tới quá trìnhxây dựng xã hội carbon thấp là trách nhiệm của mỗi người, nhữngphương thức sống khác nhau sẽ phác họa “dấu chân carbon” khácnhau Lối sống carbon thấp không phải là hạ chuẩn mức sống,cũng không phải bắt người ta sống cuộc sống khổ hạnh của thầy
tu, mà là áp dụng lối sống lành mạnh hơn, thân thiện với môitrường hơn, để đạt được mục đích tiết kiệm năng lượng, giảmphát thải khí nhà kính ;
Tác giả Thích Nhuận Đạt “Bảo Vệ Môi Trường Qua góc nhìncủa tôn giáo và triết học; Cuốn sách này là tập hợp một số bàiviết do Đại đức Thích Nhuận Đạt biên dịch từ những công trìnhnghiên cứu nghiêm túc của một số học giả, nhà tu hành, nhà thầnhọc sách để xuất các giải pháp cho vấn đề bảo vệ sinh thái dướigóc nhìn của tôn giáo và triết học; [13]
Tác giả Trần Văn Chánh “Khủng Hoảng Môi Trường Có PhảiNguy Cơ Hết Thuốc Chữa”; Cuốn sách tập trung viết về cách mà
Trang 12chúng ta đã hủy hoại môi trường tự nhiên như thế nào và cả một
hệ lụy kéo dài mãi mãi
Tác giả Hoàng Đức Liên, "Kỹ Thuật Và Thiết Bị Xử Lý ChấtThải Bảo Vệ Môi Trường" Cuốn sách sẽ cung cấp những kiến thức
cơ bản về phương pháp, kỹ thuật và thiết bị xử lý chất thải lỏng,chất thải rắn và khí thảo bảo vệ môi trường Từ đó có thể nắmđược nguyên tắc hoạt động, nguyên lý cấu tạo, tính toán thiết kếcác thiết bị xử lý chất thải thông dụng Và các giải pháp giúpchúng ta bảo vệ môi trường xanh này
Các cuốn giáo trình thuộc chương trình đào tạo bậc đại học
có liên quan được đưa vào nhằm mục đích giáo dục kỹ năng, cungcấp kiến thức cho các sinh viên chuyên nghành nhà nước như:Giáo trình Luật Môi Trường (Trường Đại học Luật Hà Nội); Giáotrình Môi Trường Phát Triển Và Bền Vững (Lê Văn Khoa); Giáotrình Môi Trường Và Con Người (Nguyễn Xuân Cư , Nguyễn ThịPhương Loan);……….Các công trình phân tích việc bảo vệ môitrường dưới nhiều góc độ: quản lý nhà nước, hoàn thiện hệ thốngpháp luật, đề cao vai trò của đạo đức môi trường, nghiên cứu cácbiện pháp thích ứng và giảm nhẹ rủi ro thiên tai
Con người, xã hội và tự nhiên luôn có mối quan hệ thốngnhất biện chứng với nhau và chịu sự chi phối của những quy luậtphổ biến nhất định của thế giới vật chất Nghiên cứu của các nhàsáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin đã có những tư tưởng vượt trướcthời đại, đặt nền móng - cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu vàgiải quyết vấn đề môi trường: C.Mác, Ph.Ăngghen, Toàn tập(1995) Luận án tiến sĩ triết học của tác giả Bùi Văn Dũng (1999),
“Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường cho
sự phát triển lâu bền” Nghiên cứu luận giải quyết mối quan hệ cónhiều mâu thuẫn giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ MT dưới góc
Trang 13độ triết học, từ đó nêu lên các điều kiện và giải pháp để giải quyếtcác mâu thuẫn, nhằm thực hiện sự phát triển lâu bền trong thời
kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
Ngoài ra còn có các cuốn sách bàn về vấn đề này tác giảPhạm Thị Ngọc Trầm (2002), “Bảo vệ MT- Nhiệm vụ chung củatoàn nhân loại”; tác giả Nguyễn Thị Thơm, An Như Hải (2011),
“Nâng cao hiệu lực quản lý về môi trường”; tác giả Phạm Anh(2012), “Những vấn đề bảo vệ môi trường mà người dân cầnbiết”; Nguyễn Minh Quang (2013), “Chủ động ứng phó với BĐKH,đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, MT” Các công trình phântích việc bảo vệ môi trường dưới nhiều góc độ: quản lý nhà nước,hoàn thiện hệ thống pháp luật, đề cao vai trò của đạo đức môitrường, nghiên cứu các biện pháp thích ứng và giảm nhẹ rủi rothiên tai Trên cơ sở nhận thức luận duy vật khoa học; Bộ Tàinguyên và Môi trường (2012), “Kịch bản biến đổi khí hậu, nướcbiển dâng cho Việt Nam”; tác giả Lê Thanh Vân trong cuốn “Conngười và môi trường” (2012); tác giả Đỗ Thị Ngọc Lan trong cuốn
“Môi trường tự nhiên trong hoạt động sống của con người”(2013)
đã phân tích: MT tự nhiên không những cung cấp những giá trị vậtchất cho sự hình thành, phát triển của con người và xã hội, màcòn mang lại nhiều giá trị tinh thần; giá trị thẩm mỹ, thể hiệnquan hệ đạo đức, văn hóa và tác động ảnh hưởng đến quan hệchính trị của con người
Cuốn “Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, đẩy mạnhcông tác bảo vệ tài nguyên môi trường Một số vấn đề lý luận vàthực tiễn” của Hội đồng khoa học các cơ quan đảng Trung ương(2013) Cuốn sách tập hợp nhiều bài viết của các tác giả đại diệntrong Ban Tuyên giáo Trung ương, Hội đồng Lý luận Trung ương,Viện khoa học Khí tượng thủy văn và MT, Trung tâm Nghiên cứu,
Trang 14giáo dục MT và Phát triển (CERED), đánh giá tổng quát về côngtác bảo vệ tài nguyên MT, ứng phó với BĐKH nước ta thời gianqua; nêu lên một số kinh nghiệm quốc tế trong công tác bảo vệtài nguyên và MT; đồng thời nêu định hướng chiến lược quản lý tàinguyên và chủ động ứng phó với BĐKH.
Hoạt động của con người, trong đó có hoạt động kinh tế, gắnliền với quá trình đô thị hóa và sản xuất công nghiệp phát triểnmạnh mẽ, là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự suy kiệt tài nguyên,
ô nhiễm MT và biến đổi khí hậu hiện nay Các công trình tiêu biểu:Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam (VACNE), NguyễnĐức Trí, Nguyễn Thị Hoàng Yến (2015), “Một số bệnh, dịch liênquan đến ô nhiễm môi trường”, Nxb Khoa học, kỹ thuật Bảo vệmôi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu là trách nhiệmcủa tất cả các quốc gia và của mọi công dân trên toàn thế giới.Với MT đã bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh kéo dài và sự pháttriển nóng khi bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiệnđại hóa, tốc độ đô thị hóa cao, Việt Nam nhận thức rõ nhiệm vụphải bảo vệ MT, mà trước hết là nâng cao ý thức bảo vệ môitrường cho nhân dân
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích
Thông qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng
áp dụng các tiêu chí và phương pháp đánh giá, từ đó đề xuất cácgiải pháp nhằm hoàn thiện tiêu chí và phương pháp đánh giá hoạtđộng bảo vệ môi trường
3.2 Nhiệm vụ
Để thực hiện nhiệm vụ trên, đề tài thực hiện các nhiệm vụ cụthể như sau:
Trang 15- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về hoạt động bảo vệ môitrường ở các cơ sở giáo dục đại học.
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trườngcủa sinh viên Phân viện
- Đề xuất giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường củasinh viên tại Phân viện
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động bảo vệ môitrường của sinh viên Phân viện tại TPHCM
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: tại Phân viện tại TP.Hồ Chí Minh
Về thời gian: Từ năm 2022 đến nay
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Trong quá trình nghiên cứu, nhóm tác giả đã tiếp cận vấn đềtrên cơ sở nền tảng nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
5.2 Phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể
Đề tài tập trung vào một số phương pháp nghiên cứu cụ thểnhư sau:
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập và nghiên cứucác tài liệu liên quan để làm sáng tỏ cơ sở lý luận, những luận cứliên quan đến MT, các tiêu chí và và phương pháp
- Phương pháp điều tra xã hội học: Xây dựng các bảng hỏi,phát phiếu điều tra xã hội học nhằm thu thập các ý kiến đánh giá
về việc bảo vệ môi trường
- Phương pháp thống kê – so sánh: Thống kê, so sánh các sốliệu thu thập về mức độ ô nhiễm môi trường, các kết quả khảo sát
Trang 16về thực trạng áp dụng các tiêu chí và phương pháp đánh giá vềhoạt động bảo vệ môi trường.
- Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phân tích và tổng hợpcác thông tin thu thập được từ các tài liệu và số liệu liên quan đến
đề tài để đánh giá về bảo vệ môi trường trên cơ sở đó đề ra cácquan điểm, giải pháp hoàn thiện tiêu chí, phương pháp trong thờigian tới
6 Ý nghĩa của đề tài
Đề tài đánh giá thực trạng việc bảo vệ môi trường ở Phânviện để từ đó xây dựng và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao ýthức bảo vệ môi trường của sinh viên Phân viện Kết quả nghiêncứu của đề tài là cơ sở để các nhà quản lý, các nhà hoạch địnhchính sách có thể đề xuất, ban hành và tổ chức thực hiện cácchính sách phù hợp với thực tiễn địa phương nhằm hoàn thiệncông tác đánh giá hoạt động bảo vệ môi trường nói riêng và bảo
vệ môi trường nói chung Đồng thời, đề tài có thể được sử dụnglàm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy và học tậpcác môn học thuộc lĩnh vực môi trường
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàphụ lục, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động bảo vệ môi trường củasinh viên tại cơ sở giáo dục đại học
Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường của sinhviên Phân viện tại Thành phố Hồ Chí Minh
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệmôi trường của sinh viên tại Phân viện TP Hồ Chí Minh
Trang 17xây dựng nhân cách tương lai Sự phát triển tự ý thức của sinhviên co ý nghĩa lớn lao, thúc đẩy quá trình giáo dục ở Việt Nam 2.1.2 Khái quát hoạt động bảo vệ môi trường của sinh
viên Phân viện tại TP.HCM
Ô nhiễm môi trường đang hiện nay đang là vấn đề đáng báođộng, đã và đang trở thành thách thức rất lớn của toàn nhân loại.Chính về thế, trách nhiệm bảo vệ môi trường của công dân ViệtNam là như nhau, chúng ta cần phải nâng cao tính tự giác,nghiêm túc thực hiện theo những quy định của nhà nước để gópphần bảo vệ Trái Đất, bảo vệ sự sống của chính chúng ta ở hiệntại và cho thế hệ tương lai
Môi trường cũng được sinh viên Phân viện tiếp cận qua họcphần “ Môi trường và phát triển bền vững” Học phần được lồngghép vào giảng dạy với mục đích cung cấp cho sinh viên nhữngkiến thức cơ bản về môi trường, giúp gắn kết những vấn đề môitrường và phát triển, tạo cơ sở để nghiên cứu những lĩnh vực khácnhư quản lí khoa học – công nghệ và môi trường, khoa học tựnhiên, khoa học xã hội và nhân văn.Tìm hiểu chiến lược về môitrường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Trên cơ sở đónâng cao nhận thức môi trường và bảo vệ môi trường cho sinhviên
Sinh viên có nhận thức đúng về vai trò và tầm quan trongcủa môi trường trong quá trình phát triển của xã hội loài người.Nắm được các khái niệm cơ bản nhất về môi trường, tài nguyên
và ô nhiễm môi trường Hiểu được các vấn đề môi trường toàncầu, nguyên nhân và các giải pháp chủ yếu gây ra các vấn đề môitrường hiện nay Có khả năng nhận biết về sự liên quan giữa cácquá trình phát triển với các vấn đề môi trường Có khả năng vận
Trang 18dụng các kiến thức đã học trong thực tiễn góp phần bảo vệ môitrường cho sự phát triển bền vững của xã hội loài người.
Phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm; có khả năngnhận biết các vấn đề môi trường, nguyên nhân và hệ quả từ cácvấn đề thực tiễn Có khả năng vận dụng các kiến thức về môitrường trong cuộc sống hàng ngày với cách nhìn nhận, đánh giácác tác động của quá trình phát triển đến các yếu tố môi trường.Bước đầu ứng dụng kiến thức đã học để nhận dạng và ứng xửthích hợp đối với các vấn đề môi trường, các tai biến thiên nhiên ởViệt Nam
Kèm theo đó, sinh viên sẽ nhận thức được tầm quan trọngcủa môi trường đối với sự ổn định và phát triển của kinh tế xã hội
và ý nghĩa của các chính sách công hiện nay đối với việc bảo vệmôi trường bên cạnh đó sinh viên sẽ rèn luyện được thái độnghiêm túc và tự giác trong việc tìm hiểu các vấn đề liên quanđến môi trường Chủ động hơn trong việc nâng cao tri thức vềchính sách công và các chính sách liên quan đến môi trường vàbảo vệ môi trường
Kết hợp với các học phần được giảng dạy trên lớp, sinh viênPhân viện còn được tổ chức đi thực tế các học phần tại các bảotàng, khu di tích lịch sử, làng văn hóa,… Bởi vậy, từ những nămđầu học đại cương phần lớn sinh viên trường Đại học Nội vụ HàNội đã tiếp cận, hình thành được những tư duy ý thức về môitrường sống xung quanh
Để đẩy mạnh hoạt động bảo vệ môi trường, ý thức tráchnhiệm bảo vệ môi trường của sinh viên trong trường học cũng cầnđược nâng cao Sinh viên là thế hệ trẻ chiếm tỷ lệ lớn trong tổngdân số nước ta, mỗi hành động nhỏ của mỗi sinh viên chúng ta sẽgóp phần to lớn vào hoạt động bảo vệ môi trường
Trang 19Hoạt động bảo vệ môi trường gắn liền với những hành độngnhỏ thiết thực diễn ra hằng ngày xung quanh sinh viên như:
Thứ nhất, gìn giữ cây xanh quanh khuôn viên trong và
ngoài nhà trường Cây xanh hấp thụ khí carbon dioxide, ngăn xóimòn đất và cung cấp ổ sinh thái cho mọi sinh vật cũng như cungcấp oxy cho bầu không khí thêm trong lành
Thứ hai, sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên Bạn có biết
rằng thuốc bảo vệ thực vật và các loại hóa chất sử dụng trongsinh hoạt hằng ngày đang làm chúng ta chết dần chết mòn Bởivậy, việc sử dụng các loại hóa chất có nguồn gốc từ thiên nhiênđang được các bạn sinh viên thông thái lựa chọn
Thứ ba, tiết kiệm giấy là hình thức hạn chế việc phân hủy
của môi trường đối với giấy, phế liệu Hãy tranh thủ lướt web đểtìm kiếm thông tin, thay vì cứ chăm đọc báo, gửi email và file thay
vì viết thư, đấy là chúng ta đang bảo vệ cây xanh - là nguyên liệuchính sản xuất ra giấy
Thứ tư, giảm sử dụng túi nilon Túi nilon không thể phân
hủy sinh học nên chúng có thể tồn tại trong môi trường đến hàngtrăm năm và để sản xuất ra 100 triệu túi nhựa phải tiêu tốn 12triệu barrel dầu hỏa, vì vậy, thay vì sử dụng túi nilon, chai nhựanhư trước kia, nhiều sinh viên đã tự giác trong việc chuẩn bị sẵnchai đựng nước riêng, hạn chế nhận túi nilon từ các cửa hàng
2.2 Thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường của sinh viên Phân viện ĐHNVHN tại TP.HCM
Để môi trường giáo dục có thể làm tốt nhất nhiệm vụ đào tạothế hệ trẻ tương lai, thì việc đảm bảo•vệ sinh môi trường họcđường•là điều rất quan trọng Tuy nhiên tình trạng ô nhiễm họcđường vẫn luôn là vấn đề vô cùng nhức nhối của xã hội Vậy đâu
là nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, giải pháp ra sao?
Trang 20Mặc dù ở Phân viện luôn chú trọng giáo dục ý thức bảo vệ môitrường sống xung quanh của sinh viên Thế nhưng tình trạng ônhiễm vệ sinh môi trường học đường vẫn thường xuyên xảy ra,ảnh hưởng rất lớn đến công tác học tập và giảng dạy của thầy cô
và sinh viên Vấn đề có thể thấy rõ nhất ở ngay các khu bãi xe và
ký túc xá đặc biệt là nhà vệ sinh rác vứt rất nhiều, gây mùi hôithúi và nhiều vi khuẩn xung quanh dẫn đến làm mất thẩm mỹtrường học Chính vì thế, trường học không được quy hoạch tốt,dẫn đến tình trạng bất cập trong sử dụng về sau, không có chỗtập kết và xử lý rác thải,… vẫn luôn là vấn đề nan giải của Phânviện
Đặc biệt, nhà vệ sinh trường học trở thành nỗi ám ảnh củasinh viên Nhiều bạn không dám sử dụng vì nhà vệ sinh bốc mùihôi, không sạch sẽ Các bạn thường sẽ nhịn đi vệ sinh, lâu dài sẽảnh hưởng không tốt đến đường bài tiết
Tình trạng vệ sinh môi trường học đường không đảm bảo ảnhhưởng rất lớn đến sức khỏe và công tác học tập, giảng dạy củasinh viên, giảng viên và cán bộ nhân viên nhà trường Vậy nguyênnhân chính là do đâu? Là do ý thức từ các bạn sinh viên không códẫn đến quá trình sử dụng ngày càng nhiều nên gây ra ô nhiễmmôi trường Vì vậy, trường học cần nên có biện pháp giáo dục cácbạn sinh viên là những con người biết làm điều tốt, điều hay.Đối với nhà trường, cần phải đảm bảo được các quy định về
vệ sinh trường học liên quan đến địa điểm xây dựng, cơ sở hạtầng, cơ sở vật chất lớp hoc Cần đảm bảo nguồn cung nước sạch
và nhà vệ sinh sạch sẽ cho sinh viên, dọn dẹp bãi rác thườngxuyên để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của chung
2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động bảo vệ môi trường của sinh viên Phân viện tại TP.HCM
Trang 212.3.1 Những kết quả đạt được thông qua khảo sát
Để đánh giá sự quan tâm đến tình trạng ô nhiễm môi trường
và các hoạt động bảo vệ môi trường tại Phân viện, nhóm tác giả
đã tiến hành khảo sát SV với 3 mức “Quan tâm nhiều”, “Quan tâmít” và “Không quan tâm” Kết quả khảo sát được tổng hợp ở Bảng2.1
Bảng 2.1 Sự quan tâm đến tình trạng ô nhiễm môi trường và
các hoạt động bảo vệ môi trường tại Phân viện
Nguồn: Kết quả khảo sát của nhóm nghiên cứu năm 2023
Sự quan tâm đến tình trạng ô nhiễm môi
trường tại Phân hiệu
Sự quan tâm đến các hoạt động bảo vệ môi
trường tại Phân hiệu Quan tâm
nhiều
Quan tâm
ít
Không quan tâm
Quan tâm nhiều
Quan tâm ít Không quan
tâm Số
Tỷ lệ (%) Số lượng
Tỷ lệ (%) Số lượng
Tỷ lệ (%) Số lượng
Tỷ lệ (%)
Kết quả khảo sát trên cho thấy, nếu tính tổng của mức "Quantâm nhiều" thì tỉ lệ đạt trên 50%, như vậy có thể thấy Phân việnrất quan tâm đến tình trạng và các hoạt động của môi trườngđược coi là tương đối
Qua tổng hợp kết quả khảo sát các phương diện khác chothấy
Về sự quan tâm các chính sách pháp luật về bảo vệ môitrường: Với 90 sinh viên hỏi có 52 ý kiến (tương đương 57,77%)cho rằng nên quan tâm nhiều đến các chính sách pháp luật; 23 ýkiến (tương đương 25,55%) cho rằng chính sách pháp luật đừngquan tâm quá nhiều đến; 15 ý kiến (tương đương 16,67%) cho
Trang 22rằng không quan tâm đến chính sách pháp luật bảo vệ môitrường.
Về mức độ ô nhiễm môi trường tại Phân viện: có tới 65 ý kiếnkhảo sát cho rằng mức độ ô nhiễm môi trường tại Phân viện là rấtnghiêm trọng cần được chú ý và khắc phục kịp thời (tương đươngvới 72,22%), chỉ có 16,67% ý kiến cho rằng mức độ ô nhiễm làbình thường trong tình trạng kiểm soát được còn lại 10 phiếu(11,11%) ý kiến được hỏi cho rằng nghiêm trọng Trong đó phầnlớn ý kiến cho rằng mức độ ô nhiễm môi trường ở Phân viện về ýthức và tinh thần ở mỗi bạn sinh viên nên rất khó để chấn chỉnh.2.3.2 Kết quả đạt được giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho sinh viên tại Phân viện TP.HCM
Thông qua quá trình khảo sát và phân tích về hoạt động bảo
vệ môi trường của sinh viên Phân viện Nhóm chúng tôi nhậnthấy, hoạt động bảo vệ môi trường cần phải gắn liền với nhữnghành động tuy nhỏ nhưng phải thiết thực được diễn ra xungquanh sinh viên như:
Thứ nhất, Cần gìn giữ cây xanh quanh khuôn viên trong vàngoài nhà trường Cây xanh hấp thụ khí carbon dioxide, ngăn xóimòn đất và cung cấp ổ sinh thái cho mọi sinh vật cũng như cungcấp oxy cho bầu không khí thêm trong lành.Thứ hai, Hãy sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên Bản chấtcủa thuốc bảo vệ thực vật và các loại hóa chất sử dụng trong sinhhoạt hằng ngày đã và đang làm chúng ta ngày càng chết dầnchết mòn Vì thế, việc sử dụng các loại hóa chất có nguồn gốc từthiên nhiên đang được các nhà khoa học khuyến khích lựa chọn Thứ ba, Phải tiết kiệm giấy là một trong những hình thứcgiúp giảm nguy cơ phân hủy của môi trường đối với giấy, phế liệu.Chúng ta nên lướt web mỗi ngày để tìm kiếm thông tin, thay vì cứ
Trang 23duồi mình đọc báo, hãy gửi email và file thay cho việc viết nhữngbức thư, đấy chính là chúng ta đang bảo vệ tài nguyên thiênnhiên, tài nguyên môi trườn.
Thứ tư, Nên loại bỏ đi việc sử dụng túi nilon Túi nilon khôngthể phân hủy sinh học Vì thế, chúng có thể tồn tại trong môitrường đến hàng trăm năm Nếu chúng ta sản xuất ra 100 triệutúi nhựa thì cần tiêu tốn 12 triệu barrel dầu hỏa Chính thế, thay
vì sử dụng túi nilon, chai nhựa như trước kia, các sinh viên đã ýthức được việc chuẩn bị sẵn chai đựng nước riêng, các đồ tái sửdụng đồng thời hạn chế nhận túi nilon từ các cửa hàng
Trong những năm học qua, hoạt động bảo vệ môi
trường của sinh viên Phân viện tại TP.HCM đã mang lại
những kết quả nhất định:
Thứ nhất, Việc giáo dục được nhận thức bảo vệ môi trườngcho sinh viên đã khiến sinh viên chúng ta nhận thức được tầmquan trọng của môi trường đối với đời sống và sự tồn tại của conngười trong môi trường xung quanh chúng ta là một điều hết sứcquan trọng Việc nhận thức đúng đắn sẽ giúp chúng ta hình thànhnhững hành động đúng đắn sẽ là hạt nhân tiến xa hơn nữa Sinhviên là thành phần của xã hội với số lượng đông đảo, có năng lực
và sáng tạo cao Từ những hạt nhân sinh viên sẽ bùng nổ tạo ranhững hoạt động , tích cực trong diện rộng mang tính toàn cầuchứ không ở duy nhất tại trường Đại học Nội Vụ Hà Nội
Thứ hai, Giáo dục được thái độ bảo vệ môi trường giúp xâydựng những thói quen cho sinh viên trước những hành vi gây ảnhhưởng xấu đến môi trường Bằng những buổi học “ Môi trường vàphát triển bền vững” sẽ giúp sinh viên biết và hiểu ra những tácnhân gây ra ô nhiễm môi trường Chính những nguyên nhân đócác sinh viên sẽ tự tư duy và có những hành động, thái độ tích cực
Trang 24hơn trong công tác bảo vệ môi trường Với những kiến thức đãđược học sẽ thay đổi những hành động của sinh viên từ nhữngviệc nhỏ nhặt nhất như việc bỏ rác, sử dụng những vật dụng dùng
có khả năng tái chế cao, dễ phân hủy Kèm theo, là hướng sinhviên tới những hoạt động công cộng nhằm nâng cao kỹ năng củasinh viên trong việc bảo vệ, giữ gìn môi trường
Thứ ba, Giáo dục hành vi sử dụng những cách như tuyêntruyền, tiếp cận từ góc độ môn học, những buổi ngoại khóa từ đóxây dựng cho sinh viên những hành vi tích cực trong việc bảo vệmôi trường Hành vi được giáo dục được tác động một cách liêntục và thường xuyên hình thành được thói quen Từ những thóiquen này sẽ dẫn đến những hành vi tốt, có ý thức Giáo dục hành
vi cho mỗi sinh viên cũng cần gắn với lợi ích cho sinh viên Việcgiáo dục sinh viên sẽ hướng sinh viên tích làm những việc nhỏxung quanh mình như: sử dụng ít túi nilong, sử dụng những chai
lọ đã qua sử dụng vào làm những món đồ có ích, tái chế rác sinhhoạt,… làm giảm tỉ lệ rác thải khó phân hủy ra môi trường Tíchcực tham gia những hoạt động thường niên hàng năm của các cấp
từ phường, xã, địa phương,
Thứ tư, công tác giáo dục ý thức cho sinh viên được pháttriển mạnh mẽ và toàn diện như: giáo dục về bảo vệ môi trườngcho sinh viên thông qua các học phần chính khóa và giáo dụcngoài giờ lên lớp Công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chosinh viên hiện đang được nhà trường rất quan tâm chú ý thôngqua các môn học có liên quan đến vấn đề môi trường hiện naynhư “ Môi trường và phát triển bền vững” đã phần nào giúp chosinh viên tìm hiểu rõ về hiện trạng môi trường hiện nay Ngoài ra,việc sinh viên tự tìm hiểu về vấn đề và đưa ra cách giải quyếtnhững vấn đề còn phụ thuộc vào điều kiện thực tiễn hiện nay Đây
Trang 25cũng chính là cách thức tác động trực tiếp cho sinh viên, buộcsinh viên phải có kiến thức, biết vận dụng những kiến thức đãđược đào tạo vào thực tế Từ đó nâng cao tuyên truyền giáo dục ýthức bảo vệ môi trường cho sinh viên Công tác này được hưởngứng đầy đủ cho sinh viên trong trường.
Thứ năm, Mối quan hệ tình cảm giữa sinh viên với môi trườnghiện nay đã có nhiều biểu hiện tích cực: yêu thiên nhiên, quantâm đến các vấn đề về tài nguyên và môi trường Trong đó, nổibật là một số hoạt động nổi bật: Nói không với rác thải nhựa Tuytúi nilon, chai, lọ nhựa rất tiện cho việc di chuyển và chứa đựng ;nhưng cũng vì thế mà chúng ta luôn thẳng tay lấy chúng và cũngthẳng tay vứt chúng mà không chút đắn đo và không suy nghĩđến hệ lụy sau này
Ngày nay, sinh viên đã phần nào có nhận thức đúng đắn và
có trách nhiệm hơn đối với môi trường bằng việc mang theo bìnhnước cá nhân và sử dụng túi vải, Hay bất kỳ loại túi nào có thểdùng được nhiều hơn một lần và có thể phân hủy thay cho túinilon
Thứ sáu, Với vai trò là sinh viên có tinh thần nhiệt huyết,sẵn sàng hết mình với các hoạt động bảo vệ môi trường đã đónggóp phần lớn công sức trong việc làm xanh – sạch môi trường vàthiên nhiên Đồng thời, cũng chính sinh viên đã phát hiện cáchành vi và thủ đoạn gây ô nhiễm môi trường Đi kèm là các hoạtđộng tập huấn, tuyên truyền, kêu gọi mọi người chung tay bảo vệmôi trường cũng phải nhắc đến vai trò của sinh viên Chính việcphân loại rác thải theo thùng Những chiếc thùng rác xanh, đỏ với
vẻ ngoài bắt mắt và thu hút ánh nhìn Những chiếc thùng rác nàyđược xây dựng khắp khuôn viên nhà trường Các bạn sinh viên cóthể phân loại rác theo từng thùng khác nhau, sẽ tạo điều kiện
Trang 26thuận lợi trong việc phân loại rác thải từ nhân viên vệ sinh cũngnhư
nâng cao ý thức của mọi người trong việc bảo vệ môi trường xung
tập và làm việc
2.3.2 Những hạn chế
Dưới góc độ thực tiễn, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng
ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên Phân viện, sau đó đánhgiá và đưa ra một số kiến nghị, hạn chế để nâng cao ý thức chínhtrị và trách nhiệm xã hội trong hành động bảo vệ môi trường củasinh viên Từ các số liệu thu thập được cho thấy:
Hiện nay, một số cơ sở giáo dục mới chỉ chú trọng đến việcđào tạo kiến thức chuyên môn, chưa phát huy hết vai trò, tráchnhiệm trong quá trình định hướng, quản lý, giám sát hoạt độnggiáo dục ý thức bảo vệ môi trường, nhất là ở mảng không đào tạocác chuyên ngành về môi trường Hình thức giáo dục ý thức cònmang tính phong trào, thời điểm, nặng thành tích Việc lồng ghépgiảng dạy nội dung về môi trường rất ít, các hoạt động ngoại khóa(semina, tọa đàm, diễn đàn) gần như không có Thời gian thực tậpcủa sinh viên chuyên ngành chỉ chiếm 1,9%, rất ít so với nhu cầucủa đa số sinh viên
Một bộ phận sinh viên còn thiếu hiểu biết, nhận thức kém vềmôi trường, biểu hiện ở sự thờ ơ, thiếu quan tâm đến các vấn đềmôi trường Qua khảo sát cho thấy, có 6% sinh viên cho là bìnhthường khi được hỏi về mức độ và quy mô sự ô nhiễm môi trường
ở Phân viện hiện nay
Bên cạnh đó, vẫn có 3% sinh viên không quan tâm đến vấn
đề ô nhiễm môi trường Sở dĩ, còn có sinh viên quan niệm như vậybởi họ có suy nghĩ ô nhiễm môi trường là phải nhìn thấy rõ những
Trang 27biểu hiện, như: rác thải bừa bãi, nhà vệ sinh không sạch sẽ, Vấn
đề này, một phần nguyên nhân chủ yếu là do tác động của việcgiáo dục ý thức bảo vệ môi trường chưa tốt
Bên cạnh đó, vẫn còn 4% sinh viên tham gia các hoạt độngbảo vệ môi trường với mục đích tăng điểm rèn luyện, chứ không vìyêu thiên nhiên hay nhận thức rõ ý thức bảo vệ môi trường Đồngthời, theo thống kê của nhóm nghiên cứu, có tới 13% sinh viên trảlời không có môn học nào có nội dung liên quan đến vấn đề môitrường
Trước thực trạng này, việc nghiên cứu và tìm ra các hạn chếnhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên ở Phânviện là một vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa rất quan trọng; góp phầnxây dựng và hình thành một lực lượng xã hội tích cực trong lĩnhvực bảo vệ môi trường Theo kết quả điều tra, có đến 66% lượt trảlời khẳng định sự cần thiết phải xây dựng và bảo vệ môi trườngthông qua việc tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.Điều này càng chứng minh, ý nghĩa và sự cần thiết phải tăngcường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên ở Phânviện
Bởi vì, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên đóngvai trò rất quan trọng trong việc xây dựng thái độ, tinh thần, ýthức bảo vệ môi trường, từ đó biến thành ý thức chung tay hànhđộng
2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế
Những số liệu trên cho thấy, nguyên nhân cơ bản nhất dẫn tớinhững hạn chế ý thức bảo vệ môi trường của sinh viên ở Phânviện thấp không nằm hoàn toàn trong nhận thức của chính sinhviên mà nguyên nhân chủ yếu đến từ công tác giáo dục ý thứcbảo vệ môi trường nói chung và giáo dục ý thức bảo vệ môi
Trang 28trường cho sinh viên ở Phân viện chưa được chú trọng đúng mựcnói riêng, thể hiện ở việc chỉ có 12,5% số sinh viên được hỏi trả lờirằng có học các môn chuyên ngành và 38% sinh viên được trả lời
là có được tìm hiểu nhưng chỉ dừng lại ở mức “giới thiệu” thôngqua các môn học khác chứ không phải là đào sâu nghiên cứu, tìmhiểu và đề ra các giải pháp cụ thể
Bên cạnh đó, công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chosinh viên ở Phân viện chỉ được thực hiện chủ yếu thông qua cáchoạt động mang tính chất phong trào của Đoàn Thanh niên(31,5%) và các hoạt động cao điểm tại địa phương (58%) Cáchoạt động này mặc dù có mục đích tuyên truyền nhưng chỉ mangtính chất thời vụ, nhỏ lẻ mà không phải xuyên suốt, chưa thực sự
có chỉ tiêu cụ thể và mang lại những giá trị thiết thực trong việcnâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên Đồng thời,những chương trình hoạt động này chỉ có thể lan tỏa được tớinhững sinh viên trực tiếp tham gia chương trình mà không phải làmọi đối tượng sinh viên trên địa bàn
Từ những thông tin và số liệu thu thập được, quá trình phântích đã chỉ ra một thực trạng đáng lo về công tác giáo dục ý thứccho sinh viên và tinh thần trách nhiệm của họ trong việc bảo vệmôi trường Những thông tin đó đã chỉ ra rằng sự cần thiết phải cónhững biện pháp để đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức bảo vệmôi trường cho sinh viên tại Phân viện
Từ việc xác định thực trạng, đây sẽ là nguồn thông tin quantrọng và là cơ sở cho tác giả đề xuất các hạn chế
Tiểu kết chương 2
Ô nhiễm môi trường đang là một vấn đề nghiêm trọng đedọa đến sự tồn tại và phát triển của đất nước nói chung và Phân
Trang 29viện tại TP.HCM nói riêng Đứng trước những thách thức về ônhiễm môi trường, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường chosinh viên tại Phân viện được coi là một biện pháp hiệu quả lâu dàitrong việc bảo vệ môi trường và sự phát triển của Phân viện.Đồng thời, qua đó góp phần hình thành, phát triển ý thức bảo vệmôi trường cho sinh viên và giúp cho sinh viên có khả năng thựchiện các hoạt động thực tiễn một cách mạnh mẽ trong công cuộcbảo vệ môi trường, phát huy tính sáng tạo, tích cực của sinh viên,rèn luyện nên những thế hệ lao động tương lai có trách nhiệm caovới môi trường.
Trang 30CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN TẠI PHÂN VIỆN TP.
HỒ CHÍ MINH 3.1 Giải pháp xây dựng và nâng cao ý thức của sinh viên đối với vấn đề bảo vệ môi trường tại Phân viện
3.1.1 Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên Phân
viện theo tư tưởng Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định, môi trường chính là nơicon người được sinh ra, là cơ sở và điều kiện tất yếu để con ngườiduy trì sự tồn vong Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên là cơ
sở để thực hiện dân giàu, nước mạnh Con người tác động vào tựnhiên không phải là tác động một cách mù quáng, bừa bãi, màphải dựa trên cơ sở tri thức khoa học, phải có sự hiểu biết đầy đủ,sâu sắc, đúng đắn về môi trường, bảo vệ môi trường và hànhđộng phù hợp với quy luật khách quan Người căn dặn: “Thế giớingày nay đang tiến những bước khổng lồ về mặt kiến thức củacon người Khoa học tự nhiên cũng như khoa học xã hội khôngngừng mở ra những chân trời mới, con người ngày càng làm chủđược thiên nhiên, cũng như làm chủ vận mệnh của xã hội và củabản thân mình”
3.1.2 Xây dựng sự tích cực về bảo vệ môi trường cho sinh
viên
Hiện nay, sinh viên Phân viện phần lớn còn có nhiều biểuhiện hạn chế về ý thức trong công tác bảo vệ môi trường Đa sốsinh viên do thiếu nhận thức một cách trầm trọng nên họ chưathật sự quan tâm đến kết quả của tiến trình bảo vệ môi trường.Việc xây dựng “hướng đi” đúng đắn nhằm thôi thúc chúng ta nângcao nhận thức bản thân và tích cực đóng góp cho xã hội là tấtyếu Chúng ta cần thiết phải xây dựng động cơ, tạo động lực cho
Trang 31sinh viên Lý do thật sự khiến sinh viên thiếu đi động lực là bởi họđang chưa có mục tiêu đủ xa, đủ rõ, càng không có tầm nhìnchiến lược, vạch ra các kế hoạch không rõ ràng hoặc không khảthi để thực hiện các mục tiêu Tức là họ chưa hiểu lợi ích chínhđáng, ý nghĩa của các nhiệm vụ mà họ cần cố gắng để thực hiện.Động cơ tích cực phải gắn liền với lợi ích chính đáng.
Xây dựng sự tích cực là phải giúp cho sinh viên xác định mụctiêu rõ ràng, lợi ích đạt được nếu họ đạt mục tiêu Đồng thời là,hướng dẫn họ xây dựng kế hoạch, động viên họ trong quá trìnhthực hiện kế hoạch để hướng đến mục tiêu Muốn thực hiện đượcđiều này, cần phải thực sự có sự nổ lực không ngừng phát huy hếtvai trò, trách nhiệm của cá nhân và tập thể Bên cạnh đó, hoạtđộng tư vấn học tập, sinh hoạt lớp, trao đổi phương pháp học tậpcũng cần được thực hiện thường xuyên đi kèm là chất lượng Cùngvới đó, công tác tư vấn cho các bạn sinh viên hiểu rõ ngành theohọc, yêu cầu công việc của họ, yêu cầu trình độ và kỹ năng, đơn
vị làm việc, kỹ năng xin việc cần thiết, định hướng phát triển họctập và nghiên cứu, cách thức tự học,…
Có thể nói, khi hiểu rõ yêu cầu của thực tiễn, xác định mụctiêu rõ ràng nhằm hướng tới quyền lợi trước mắt và lâu dài, hầuhết sinh viên sẽ có ý thức phấn đấu Căn cứ tiến trình thực hiện,
họ có thể sẽ gặp những khó khăn mà chưa đạt mục tiêu, dễ chánnản, xa rời mục tiêu, họ cũng cần đến sự hỗ trợ của tổ chức, củacán bộ tư vấn Do đó, cần có cơ chế để duy trì sự tồn tại mối liênkết chặt chẽ giữa sinh viên với tổ chức của lớp, khoa, nhà trường.Đồng thời, cần có cơ chế giám sát quá trình thực hiện nhằm đạthiệu quả cao Một khi sinh viên có động cơ tự học , tự rèn luyệnthì họ sẽ tận dụng được những ưu thế về thời gian, sức khỏe, trítuệ để tự giáo dục họ, bổ sung kiến thức, nâng cao kỹ năng về