1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu tác động của văn hóa tổ chức và văn hóa an toàn đến báo cáo an toàn tự nguyện

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và văn hóa an toàn đến báo cáo t nguy n .... Tuy nhiên theo báo cáo của FAA, hiện này khoảng 75% các nhà cung ọcấp dịch vụ hàng không có văn hóa báo cáo an

Trang 1

H C VI N HÀNG KHÔNG VI T NAM Ọ Ệ ỆKHOA KHÔNG LƯU

AN TOÀN HÀNG KHÔNG SMS

Sinh viên thực hiện: Đặng Tiến Lợi L p: ớ 17ĐHKL01

TP H Chí Minh - 2021 ồ

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng báo cáo đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệuthông tin trong báo cáo là d a vào quá trình tìm hi u và thu th p c a tôi thônự ể ậ ủcác tài li u khoa h c, không sao chép t b t cệ ọ ừ ấ ứ đề tài nghiên c u nào, ngoứ àđáp ứng yêu c u nghiên c u và lầ ứ àm rõ đề t , s không s d ng v i m c ài ẽ ử ụ ớ ụ đích k

Ngày 19 tháng 05 năm 2021 Người thực hiện

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 3

………

………

………

……… Ngày … tháng … năm …

Giáo viên chấm 2

Trang 4

2.1 Một số khái ni m 4ệ2.1.1 An toàn là gì? 4

2.1.2 Báo cáo an toàn t nguy n là gì? 4ự ệ2.1.3 Văn hóa tổ chức là gì? 4

2.1.4 Văn hóa an toàn là gì? 5

2.2 Vai trò của báo cáo an toàn 5

2.2.1 Báo cáo an toàn đóng góp cho việc thu th p d u an toàn cậ ữ liệ ủa tổ chức 52.2.2 Báo cáo an toàn cung c p thông tin và d u cho mô hình D3M 7ấ ữ liệ2.2.3 Vai trò của báo cáo t nguy n trong qu n tr rự ệ ả ị ủi ro an toàn (SRM) 7

2.3 Ảnh hưởng của văn hóa tổ chức và văn hóa an toàn đến báo cáo t nguy n 9ự ệ2.4 Thúc đẩy báo cáo an toàn t nguy n 11ự ệ2.4.1 Đưa ra các chính sách an toàn 11

2.4.2 Huấn luy n cho nhân viên v báo cáo an toàn t nguy n 12ệ ề ự ệ2.4.3 Văn hóa đúng về an toàn 13

2.4.4 Thúc đẩy văn hóa tổ chức và văn hóa an toàn 13

2.5 Khảo sát v mề ức độ ệ hi u qu báo cáo an toàn t nguy n 18ả ự ệ2.5.1 Thu thập d u 18ữ liệ2.5.2 Phân tích kết quả khảo sát 18

Trang 5

Biểu đồ 2-2 Thái độ của nhân viên 20

Biểu đồ 2-3 Thái độ nhà quản lý 21

Biểu đồ 2-4 Các biện pháp thúc đẩy báo cáo an toàn tự nguyện 21

Trang 6

QUY ƯỚC VIẾT TẮT

− ANSP (Air Navigation Service Provider): Dịch v bụ ảo đảm hoạt động bay − ATS (Air Traffic Services): Dịch vụ không lưu

− ATM (Air Traffic Management): Quản lý không lưu− CAA (Civil aviation authority): Cục hàng không

− CANSO (Civil Air Navigation Service Organisation): Tổ chức Các nhà cung c p ấDịch vụ bảo đảm hoạt động bay

− D3M (data-driven decision making): ra quyết định dựa trên dữ liệ u − FAA (Federal Aviation Administration): C c Hàng không Liên bang Mụ ỹ − IATA (International Air Transport Association Hiệp h i V n t i Hàng không ): ộ ậ ả

Trang 7

1 Chương 1: MỞ ĐẦU1.1 Tính c p thi t cấ ế ủa đề tài

Ngành hàng không dân d ng t i Viụ ạ ệt Nam đang có những bước tăng trưởng m nh m ạ ẽtrong những năm gần đây Trước khi xảy ra đạ ịi d ch Covid-19, theo đánh giá của Hi p ệhội Vận t i Hàng không Quả ốc tế (IATA), Vi t Nam là m t trong nh ng th ệ ộ ữ ị trường hàng không phát tri n nh toàn c u trong m t th p kể ất ầ ộ ậ ỷ trở ại đây vớ ự tăng trưở l i s ng doanh thu trung bình là 17,4%, cao hơn 2 lần so với mức trung bình c a toàn châu Á ủ Hiện nay t i Vi t Nam có t ng c ng 22 sân bay có hoạ ệ ổ ộ ạt động bay dân sự trong đó có 10 sân bay quốc tế

Đố ới v i ngành hàng không thì luôn đặ ấn đềt v về an toàn lên hàng đầu, vì vậy bên cạnh s phát tri n nhanh chóng cự ể ủa ngành hàng không là đòi hỏ ềi v công tác qu n lý an toàn ảcàng tr thành yêu c u c p thi t c a t ng qu c gia và toàn th cở ầ ấ ế ủ ừ ố ể ộng đồng hàng không Để đả m bảo an toàn cho ngành hàng không, b tiêu chuẩn an toàn c a T chức Hàng ộ ủ ổkhông dân d ng qu c t (ICAO) v i nhi u ph lụ ố ế ớ ề ụ ục được c p nh t liên tậ ậ ục Đến nay đã có 19 ph l c bao ph t t c ụ ụ ủ ấ ả lĩnh vực liên quan hoạt động hàng không Riêng ph l c 19 ụ ụchính là tiêu chu n v hẩ ề ệ thống đảm b o an toàn SMS (Safety Management System) ảđược ban hành lần đầu năm 2013 đã đặt ra các quy chuẩn về an toàn đối v i các Qu c ớ ốgia và nhà cung c p d ch v Trong ph l c 19 cấ ị ụ ụ ụ ủa ICAO đã nêu rất rõ t m quan tr ng ầ ọcủa h ệ thống báo cáo an toàn t nguyự ện cũng như văn hóa an toàn trong tổ chức c n phầ ải được chú tr ng Tuy nhiên theo báo cáo của FAA, hiện này khoảng 75% các nhà cung ọcấp dịch vụ hàng không có văn hóa báo cáo an toàn không đạt tiêu chu n ẩ

Xuất phát t nhu c u và th c tr ng hi n từ ầ ự ạ ệ ại, để nâng cao nh n th c c a các nhân viên ậ ứ ủđang làm việc trong ngành hàng không cũng như các nhà cung cấp dịch vụ tham gia vào lĩnh vực hàng không, ngày 14/3/2019 của Cục Hàng không Việt Nam đã ban hành kế ho ch s 1015/KH-CHKạ ố Theo đó yêu cầu các nhà cung c p d ch vấ ị ụ triển khai “Cuộc vận động nâng cao nh n th c vậ ứ ề Văn hóa an toàn hàng không giai đoạn 2014-2020”

Trang 8

M c tiêu c a cu c vụ ủ ộ ận động nhằm tuyên truyền các quy định c a pháp luủ ật trong lĩnh v c an ninh, an toàn hàng không t i nhi u c ng hàng không, sân bay trên ph m vi c ự ạ ề ả ạ ảnước v i mục đích, thông qua Chương trình sẽ truyền tải nhớ ững thông điệp mạnh mẽ, tích c c trong viự ệc đảm bảo an ninh, an toàn hàng không đến với mọi người, b i b t k ở ấ ỳsai sót nhỏ nào cũng đều có th gây ra nh ng thiể ữ ệt hại đáng tiếc, h u qu rậ ả ất khó lường 1.2 Mục đích nghiên c u ứ

báo cáo an toàn t nguy n cự ệ ủa người nhân viên

• M i quan h c a báo cáo an toàn t nguyố ệ ủ ự ện và văn hóa an toàn trong h ệ thống qu n lý an toàn ả

• Nhằm thúc đẩ văn hóa tổy chức, văn hóa an toàn và thực hiện báo cáo t nguyự ện trong ngành hàng không

1.3 Đối tượng nghiên c u và ph m vi nghiên c u ứ ạ ứ

Đối tư ng nghiên cứu: hệ ợ thống báo cáo an toàn, văn hóa tổ chức và văn hóa an toàn Phạm vi nghiên c u: ứ

• Về n i dung: Bài ti u lu n t p trung v nghiên c u v ộ ể ậ ậ ề ứ ề tác động c a báo cáo an ủtoàn tự nguyện và văn hóa an toàn của tổ chức cũng như ảnh hưởng giữa chúng.• Về không gian: Nghiên c u kh o sát tứ ả ại công ty Quản lý bay Mi n Nam và c ng ề ả

hàng không Tân Sơn Nhất

• Về thời gian 14/06/2021 21/06/2021– 1.4 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết (định tính): thu th p các thông tin khoa hậ ọc trên cơ s nghiên cở ứu các văn bản, tài liệu sơ cấp và th c p ứ ấ

Trang 9

3

- Phương pháp nghiên cứu th c tiự ễn (định lượng), cụ thể là phương pháp nghiên c u ứthực nghi m: thu th p các thông tin thông qua vi c ti n hành khệ ậ ệ ế ảo sát các nhóm đối tượng c ụthể, có liên quan đến đề tài nghiên cứu

- Phương pháp quy nạp 1.5 Cấu trúc ti u lu n ể ậ

Ngoài phần tài li u tham kh o và các ph l c, c u trúc cệ ả ụ ụ ấ ủa đề tài nghiên c u bao gứ ồm:- Chương 1: Mở đầ u

- Chương 2: Nội dung - Chương 3: Kết luận

Trang 10

Chương 2: NỘI DUNG 2.1 M t s khái ni m ộ ố ệ

2.1.1 An toàn là gì?

“An toàn là trạng thái mà ở đó nguy cơ về thiệt hại đố ới con người v i hoặc tài sản được gi m thi u và duy trì m c th p nh t, là m c ả ể ở ứ ấ ấ ứ chấp nhận được thông qua quá trình xác định m t cách liên t c việc nhận dạng mối nguy hiểm và quản lý rộ ụ ủi ro.” – Theo Doc 9859 ICAO

2.1.2 Báo cáo an toàn t nguy n là gì? ự ệ

Theo doc9859 c a ICAO, ủ “Hệ thống báo cáo t nguyự ện được thi t lế ập để thu th p d ậ ữliệu và thông tin an toàn hàng không mà không ch ng l n v i h ồ ấ ớ ệ thống báo cáo b t buắ ộc” Những báo cáo t nguyự ện vượt ra ngoài ph m vi c a các báo cáo s cạ ủ ự ố điển hình hoặc các vấn đề mà chưa tới mức phải thực hiện báo cáo bắt bu c Các báo cáo t nguy n có ộ ự ệxu hướng làm sáng tỏ các vấn đề tiềm n ví dụ các quy trình hoẩ ặc quy định không còn phù h p, l i t tợ ỗ ừ ổ chức hoặc con người… Đây là một các để xác định mối nguy trước khi nó tr nên nghiêm tr ng ở ọ

N u coi hế ệ thống qu n lý an toàn s t o ra nhi u l p phòng thả ẽ ạ ề ớ ủ để che chắn cho an toàn thì h ệ thống báo cáo t nguy n s t o ra nhi u l p b o v ự ệ ẽ ạ ề ớ ả ệ hơn, đa dạng hơn cho hệ thống 2.1.3 Văn hóa tổ chức là gì?

Theo ICAO, văn hóa tổ chức là “là sự khác bi t v ệ ề đặc trưng và hệ thống giá tr c a mị ủ ột tổ chức cụ thể, hành vi c a các thành viên trong m t tủ ộ ổ chức, v i các tớ ổ chức khác, với chính phủ và v i các hành vi c a khu vớ ủ ực tư nhân”

Văn hóa của t ổ chức được xem là m t nh n th c ch t n t i trong m t t ộ ậ ứ ỉ ồ ạ ộ ổ chức ch không ứph i trong m t cá nhân Vì v y, các cá nhân có nh ng n n tả ộ ậ ữ ề ảng văn hóa, lố ối s ng, nhận thức khác nhau, nh ng v trí làm vi c khác nhau trong m t tở ữ ị ệ ộ ổ chức, có khuynh hướng

Trang 11

5

hi n thể ị văn hóa tổ chức đó theo cùng một cách ho c ít nh t có m t m u sặ ấ ộ ẫ ố chung.Văn hóa c a tủ ổ chức có liên quan đến cách nh n th c và l i hành x cậ ứ ố ử ủa các thành viên đối với bên trong và bên ngoài tổ chức đó.

Đồng thời, văn hóa của tổ chức chính là sự hiện diện sinh động và cụ thể nhất c a t ủ ổchức đó mà mọi người có thể dễ dàng nhận ra Hình ảnh đó có thể do nhiều yếu tố cấu thành nên

2.1.4 Văn hóa an toàn là gì?

Theo định nghĩa trong doc9589 của ICAO, Văn hóa an toàn là kết qu qu ả ả tính con người trong hệ thố g hàng không Văn hóa an toàn đã đượn c miêu tả là “cách mọi người hành động liên quan đến an toàn và rủi ro khi không có ai giám sát” Điều này được thể hiện thông qua việc an toàn được nh n thậ ức, đo lường và ưu tiên bởi nhà qu n lý và nhân viên ảtrong một t ổ chức, và nó ph n ánh mả ức độ đối vớ ừng cá nhân và ti t ổ chức có thể:

a) nhận thức về ủi ro và hiểu về m i nguy mà t r ố ổchức phải đối mặt; b) liên tục hành động để duy trì và c i thi n an toàn; ả ệ

c) có khả năng tiếp cận ngu n lồ ực cần thiết cho các hoạt động an toàn; d) s n sàng và có th ẵ ể thích nghi khi đối mặ ớt v i các vấn đề an toàn; e) sẵn sàng giao tiếp v i các vớ ấn đề an toàn; và

f) liên tục đánh giá các hành vi liên quan đến an toàn thông qua tổ chức 2.2 Vai trò c a báo cáo an toàn ủ

2.2.1 Báo cáo an toàn đóng góp cho vi c thu th p d u an toàn c a t ệ ậ ữ liệ ủ ổ chức Theo khuy n cáo c a ICAO trong các ph lế ủ ụ ục Annex 13 và Annex 19, các điều kho n ảyêu c u Qu c gia ph i thành l p hầ ố ả ậ ệ thống báo cáo để thu th p dậ ữ liệu và thông tin an toàn H u hầ ết các điều kho n này liên quaả n đến h ệ thống báo cáo an toàn trong đó có báo cáo an toàn b t bu c và báo cáo an toàn t nguy n ắ ộ ự ệ Đố ới v i báo cáo an toàn t nguy n, ự ệ

Trang 12

các Qu c gia c n thi t l p hố ầ ế ậ ệ thống báo cáo t nguyự ện để thu th p dậ ữ liệu và thông tin an toàn nhưng không chồng l n v i h ấ ớ ệ thống báo cáo an toàn b t buắ ộc.Các nhà cung cấp d ch vị ụ được yêu c u thu th p dầ ậ ữ liệu và thông tin an toàn, bao g m hồ ệ thống báo cáo an toàn t nguyự ện cũng như hệ thống thu th p dậ ữ liệu tự động Các dữ liệu an toàn và thông tin an toàn này cho phép nhà cung c p d ch vấ ị ụ xác định m i nguy và hố ỗ trợ cho các hoạt động qu n lý hiả ệu suất an toàn t ng cừ ấp độ

Trang 13

7

Trong b ng trên, nh ng bên s d ng ngu n thông tin và dả ữ ử ụ ồ ữ liệu t báo cáo t nguy n ừ ự ệcho là từ các cá nhân, nhà chức trách có thẩm quyền và tất cả các nhà cung cấp dịch vụ T t c các nhà cung c p d ch v bao g m nhà cung c p d ch vấ ả ấ ị ụ ồ ấ ị ụ đào tạo hu n luy n có ấ ệthẩm quy n, nhà khai thác c ng hàng không, nhà cung c p dề ả ấ ịch vụ ảo dưỡ b ng, nhà cung cấp d ch v ị ụ thiế ết k ho c s n xu t máy bay hoặ ả ấ ặc động cơ hoặc cánh quạt, cơ sở cung cấp d ch v ị ụ không lưu và nhà điều hành cảng hàng không sân bay đều có th l y ngu n thông ể ấ ồtin từ báo cáo an toàn t nguy n ự ệ

Vì v y báo cáo an toàn t nguyậ ự ện đóng vai trò quan trọng trong việc cung c p các thông ấtin và dữ liệu an toàn cho các t ổ chức và cá nhân

2.2.2 Báo cáo an toàn cung c p thông tin và d u cho mô hình D3M ấ ữ liệ

D3M (data-driven decision making) là mô hình trình xác định vấn đề trong quá trình xửlý dữ liệu sau đó đưa ra quyết định để gi i quy t vả ế ấn đề, D3M giúp làm gia tăng chất lượng và hiệu quả c a SSP và SMS Các báo cáo tự nguyện nằm ở giai đoạn thứ 3 của ủquá trình D3M thu th p và s p x p d u là ậ ắ ế ữ liệ

Các dữ liệu và thông tin an toàn sau khi được thu th p sậ ẽ được đưa vào hệ thống xử lý d u và h ữ liệ ỗ trợ cho quá trình qu n lý hi u suả ệ ất an toàn và đưa ra quyết định Thông tin và d ữ liệu an toàn được ti p c n b ng nhiế ậ ằ ều cách , tùy theo điều kiện và ưu tiên của nhà t ổ chức hoặc nhu c u d ầ ữ liệu để ỗ trợ h cho SPIs

2.2.3 Vai trò của báo cáo t ự nguyện trong qu n tr r i ro an toàn (SRM) ả ị ủ

Báo cáo t nguyự ện đóng vai trò là đầu vào c a quá trình qu n tr r i ro an toàn SRM ủ ả ị ủ(Safety Risk Managerment) Cụ thể, sau quá trình thu th p dậ ữ liệu t các báo cáo t ừ ựnguy n và các ngu n thông tin d ệ ồ ữ liệu khác, h ệ thống qu n lý an toàn s n tả ẽ tiế ới xác định m i nguy phù h p ố ợ

H ệ thống báo cáo t nguy n là m t kênh báo cáo thông tin b sung cho báo cáo b t buự ệ ộ ổ ắ ộc v các m i nguy tiề ố ềm ẩn, các l i ho c thi u sót Hỗ ặ ế ệ thống này c n phầ ải được các Quốc

Trang 14

gia, t ổ chức và nhà cung c p d ch v ấ ị ụ đưa ra các chính sách bảo v khuy n khích mệ để ế ọi người thực hiện báo cáo

Các thông tin báo cáo c n phầ ải được nh n m nh rấ ạ ằng nó được s dử ụng để nâng cao s ựan toàn nhằm thúc đẩy văn hóa báo cáo an toàn hiệu quả và chủ động

Hệ thống báo cáo t nguy n cung c p cho t t c các thành viên bao g m c các nhân ự ệ ấ ấ ả ồ ảviên làm vi c bên ngoài tệ ổ chức có cơ hội để thực hi n báo cáo v r i ro và các vệ ề ủ ấn đềt n t i trong tồ ạ ổ chức Theo doc 9859, phần III chương 2 hệ thống báo cáo t nguy n là ự ệ

Trang 15

9

m t trong nh ng ngu n thông tin d ộ ữ ồ ữ liệu chính để xác định m i nguy hi u qu H ố ệ ả ệ thống báo cáo t nguy n là ngu n d ự ệ ồ ữ liệu có giá tr ị cao cũng như cung cấp nhiều thông tin h u ữích liên quan đến an toàn mà nhà cung c p d ch v ấ ị ụ có th truy c p ể ậ

Mô hình v quá trề ình được mô t ả ở trên có giá trị cung cấp m t cách ph n ng ch ng ộ ả ứ ủ độhoặc bị độ ng Vi c phân tích m i nguy d a vào d u báo cáo t nguy n sau khi s c ệ ố ự ữ liệ ự ệ ự ốxảy ra là phương pháp bị động, còn khi mối nguy được xác định hoặc được c nh báo ảs m ngay trong khi xớ ử lý các báo cáo thì là một phương pháp chủ động

2.3 Ảnh hưởng của văn hóa ổ chức và văn hóa an toàn đế t n báo cáo tự nguy n ệ

Khi văn hóa tổ chức và văn hóa an toàn tốt thì cũng sẽ nâng cao chất lượng và khuyến khích h ệ thống báo cáo an toàn t nguy n ự ệ Ngược lại khi nhà qu n lý ả thúc đẩy h ệ thống báo cáo t nguy n thì cho th y hự ệ ấ ọ đang thực hi n cam k t cệ ế ủa mình đố ới v i vi c xây ệdựng văn hóa an toàn

S ự đóng góp của các dữ liệu và thông tin v ề an toàn đối với việc duy trì SMS và SSP s ẽgiúp ti p c n các ế ậ hàng rào an toàn và xác định mối nguy đang hiện h u ho c còn tiữ ặ ềm ẩn, trong đó có sự đóng góp của nhân viên trong việc xác định các vấn đề đó Hệ thống báo cáo có th thành công hay không phể ụ thuộc hoàn toàn vào lu ng thông tin liên tồ ục v a nhừ ận vừa tr l i t các tả ờ ừ ổ chức và cá nhân, mà điều đó chỉ có trong một văn hóa an toàn tích cực

Một công ty có văn hóa tổ chứ ốc t t s t o ra mẽ ạ ột môi trường làm vi c có trách nhiệ ệm hơn, các nhân viên có tinh thần đoàn kết cao, cầu thị các ý kiến phê bình, có sự tương tác và đồng b gi a nhà qu n lý và nhân viên Khi m t công ty xây dộ ữ ả ộ ựng được văn hóa tổ chức c a h thì h không nh t thi t phủ ọ ọ ấ ế ải đưa vào các quy đinh hoặc quy chế mà các nhân viên trong tổ chức đó ẫ v n s có nhiẽ ều đặc điểm về thái độ và m t hành vi gi ng ộ ốnhau, và các nhân viên m i c a tớ ủ ổ chức khi làm vi c s ph i thích nghi vệ ẽ ả ới văn hóa đó

Trang 16

Vì v y khi nhà qu n lý t o ra mậ ả ạ ột văn hóa tổ chức tích cực thúc đẩy nhân viên c a h ủ ọtham gia vào báo cáo an toàn t nguy n, thì s t o ra m t hi u ng lan truy n trong công ự ệ ẽ ạ ộ ệ ứ ềty đều tích cực thực hiện báo cáo an toàn tự nguy n ệ

Văn hóa an toàn thì yêu cẩu t ổ chức th c hi n vi c b o v an toàn d u, an toàn thông ự ệ ệ ả ệ ữ liệtin t các ngu n là y u t then chừ ồ ế ố ốt để đảm b o vi c s d ng thông tin liên t c Ví d ả ệ ử ụ ụ ụtrong h ệ thống báo cáo t nguy n c n phự ệ ầ ải đảm báo tính b o m t, và mả ậ ục đích cuối cùng chỉ ph c v cho vi c duy trì và c i thiụ ụ ệ ả ện an toàn Thông thường các nhân viên s ẽ là người tiếp xúc g n nhầ ất đến v i các r i ro an toàn, vì v y hớ ủ ậ ệ ống báo cáo tự nguyện có thể thcho phép họ xác đị h đượn c các m i nguy và nêu lên ý kiố ến đưa ra các phương án giải quy t vế ấn đề Còn đối với các nhà hoạch định và qu n lý, h s có th thu th p các thông ả ọ ẽ ể ậtin an toàn và xây dựng được niềm tin t ừ các nhân viên đã thực hi n chệ ức năng báo cáo Vì vậy l i ích c a h ợ ủ ệ thống báo cáo an toàn này mang l i là rạ ất lớn

Khi tổ chức ho c cá nhân sặ ẵn sàng để thực hiện báo cáo liên quan đến các l i và tình ỗhu ng mà hố ọ trải qua thì phụ thuộc ph n l n vào nh ng l i ích và b t l i mà h nhầ ớ ữ ợ ấ ợ ọ ận được nếu báo cáo H ệ thống báo cáo an toàn phải được ẩn danh ho c bí m t tặ ậ ức là người báo cáo s không ph i cung c p thông tin các nhân c a h hoẽ ả ấ ủ ọ ặc được b o v an toàn ả ệTrong m t hộ ệ thống báo cáo chuyên biệt, các thông tin liên quan đến người báo cáo ch ỉcó người giám sát độ ập được l c chỉ nh Bđị ất kì t ổ chức ho c cá nhân nào thực hiện báo ặcáo phải được b o vả ệ và đố ửi s công b ng thì h có th d dàng làm vi c v i nhà qu n ằ ọ ể ễ ệ ớ ảlý và ti t lế ộ nhưng thông tin liên quan đến an toàn m t cách ộ thoải mái nhất

Trong m t nộ ền văn hóa an toàn tích cực, cá ổ chức t c và các cá nhân ph i tin r ng h s ả ằ ọ ẽđược h tr khi thực hiện báo cáo vì l i ích an toàn chung, bao gồm các báo cáo về các ộ ợ ợvi ph m và l i c a nhân viên hay tạ ỗ ủ ổ chức Sự tăng cường tính b o m t c a các b o cáo ả ậ ủ ảtrong khi giảm đi số lượng báo cáo n dẩ anh thường ch ra r ng t ỉ ằ ổ chức đang tiến tới một văn hóa an toàn tích cực

Ngày đăng: 24/05/2024, 13:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2-1 Nguồn thu th p thông tin và d   u an toàn  ậ ữ liệ - tìm hiểu tác động của văn hóa tổ chức và văn hóa an toàn đến báo cáo an toàn tự nguyện
Hình 2 1 Nguồn thu th p thông tin và d u an toàn ậ ữ liệ (Trang 12)
Hình 2-2  Chương trình xử lý dữ   u  liệ - tìm hiểu tác động của văn hóa tổ chức và văn hóa an toàn đến báo cáo an toàn tự nguyện
Hình 2 2 Chương trình xử lý dữ u liệ (Trang 14)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN