Trên thế giới và trong nước đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu nhằm đánh giá hàm lượng hoá chất bảo vệ thực vật nói chung hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo tồn lưu nói riêng trong m
Trang 1MỤC LỤC
LỗÏ bam DORM veeeseiazeeebioiioOidtDkiinaiss34644060334966.000sserssnnssanRssb9S655/086E045100/4.88 | LOL GBI CN, songgu2g oi c0 a6 AsxcsecrnirngraxsessaanaseansldlassGG5589041380130020801780.00-.10/481004009020.9n s6 se" 2 MỤC LUC SG 5< < << 45 63 04.50 05.003.009 0n g3 n00.408970007709400872020002289029ne-" 3
Danh mục các chữ viết tắt < «<< sx sex ng g3 2.027.010.000 Mi
Danh mie cấu DẪN sucsnecsebobodo o6 1531 0106163433148kG184308339500/8866.0012/0.004059 2t'nveshemsxemi 8 Danh mite các hình vẽ và đổ LH, « ~ ««~~<s8544 458 6616846693300468/463660.04646 10
MỜ CAD scscssersnceasersansnorsonnennonnesaesanannntonenensenenanensinecenensnanntcenamanenstnantansatsiaKihennis’ lỗ
I Tính cấp thiết của dé tầi - + «<5 s+ + xxx tre grrvrrrrrrrrrrrrrrerr 12
II Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - + +s+cs<++++szeescss 13
1.1 Đại cương về các hoá chất bao vệ thực vật có nguồn gốc cơ clo 15
1.1.1 Một số tính chất cơ bản của một vài HCBVTV cơ clo 16
1.1.1.1 DBielodinienyltrleloetan (DI THọoaaaaaaagadddgdeadidiaiiaaieassusido 161.1.1.2 Hexaclocyclohexan (HCH) - «+ ==ex#exs+ezs=zs sex 17
KT E HH TT taanasaxrruoorioieEiteVDVEDiCGEAGMYASSELSG4808600004009110053505401370000040G1436/600461030E 17
LL LA: Al nàng b00654l8031GG0G361080300G056/85NGSAGIMEGQGRIAJGIRGGBGJSSRGIHHESGE 181.1.2 Độc tinh của một số HCBVTV cơ ClO - 5s s<ss+sszses>+ 18 1.2 Các phương pháp xác định HCBVTV cơ clo đã được sử dụng 20
12.1, Phương pháp lấy và bảo quân ti DoeeeroaereradrdesrdaronsoisoiBoisoiiiielgeo 20
L211 LẤY GBI oseexadsesdsodviosssessssrilodtndgsusisuitsiSgiuSsBESS28g880-dgSuäõrcodhrsiocE32002 20 1.2.1.2 Bảo quản mẫu 5< s «<< s3 9.99068408288248 70852022 20
1.2.2 Các phương pháp phân tích HCBV TV cơ clo «<< <<s 21
Trang 2{ao 25
1.3 Hàm lượng HCBVTV co clo trong các đối tượng môi trường - 25
1.3.1 Chu trình luân chuyển HCBVTV trong môi trường - 25
1.3.2 Hàm lượng các HCBVTV cơ clo trong các đối tượng môi trường trên
thể giới đã được công Đổ coeeeesesesaeenidkiiniegsesoisBridsniasrnxiiodssrseseskoassse 27 1.4 Đại cương về điều kiện tự nhiên hệ đầm phá Thừa Thiên Huế 35
1.4.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên «+5 *s++**=*++*z*ezs++ 35
1.4.1.1 Một số thông số địa lý cơ bản <<«<eessrseeseeeee 35 1.4.1.2 Thông tin cơ bản về động thực vật trên hệ đầm phá 37
1.4.2 Điều kiện kinh tế xã hội của cư dân canh tác va đánh bắt thuỷ san 38
1.4.3 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tại các địa phương có liên
quan đến sự tồn lưu các HCBVTV cơ clo ở hệ đầm phá Thừa Thiên Huế 38
{ca a5 41 Chương II: Nội dung và phương pháp nghiên cứu - - «<< «<< + ss<s+ 42
2.1 Cơ sở khoa hoc và thực tiễn của dé tài 5< s5 s2 xxx sveeeeeere 42
2;1.1„ Phương pháp phan tich HCBVTV GỠ Cl dueeoiiyiiecaeiiiiiiieỷses 42
2.1.2 Tình hình nghiên cứu về tồn lưu HCBVTV cơ clo tại Việt Nam 442.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu - se 47
2.2.1 Thiết bi, dụng cụ và hoá chấtt «-««< s << «+ s ex+x# xxx szxex 47
22.1.1 THIẾ bị va dang Cticsccnmamnenmnnmmmcnenanmmameamens 47Pah, ERO CHẾ quờnggg g6 E00 GGSBNGGIGGERGIGHIGRBIRGSHGSEHGEGHMEWSiNifiafigtio 49
2.2.2 Thí nghiệm xác định điều kiện tối ưu phương pháp phân tích
HCBVTTV cơ clo trong các đối tượng môi trường - =-s=< ss=« 50
2.2.3 Xác định lượng mẫu và địa điểm lấy mẫu - - 2£ 51
2.2.4 Thí nghiệm nghiên cứu xác định ham lượng HCBVTV co clo trongnước, bùn đáy và một số động vật sống dưới nước «ssss 542.2.5 Đánh giá sự biến động hàm lượng HCBVTV cơ clo trong các đối
Hưng TG), HH HE ga gõgggdtecogdblsdicligsoed2zoo605406Ng03600GI000G0309938000001.06 56
2.2.6 Xử lý kết quả thí nghiệm - -<s< so se se esggesevsgeeeeereee 56
Trang 32.2.7 ‹< ăn ha .Ô ÔẢ9Ở, 57
Chương 3: Kết quả và thảo luận 55-2555 +++**EE#*feefeztererrtrrrrrrrrrrrrrrrre 58
3.1 Kết quả nghiên cứu các điều kiện phân tích hàm lượng HCBVTV cơ clo 58
3.1.1 Kết quả nghiên cứu điều kiện chiết tách HCBVTV cơ cÌo 58
3.1.1.1 Xác định thời gian lưu «+ +*+**t*t+eeeetrrrrrrrrrre 58 3.1.1.2 Chọn dung môi chiết các HCBVTV cơ cÌo -<- 59 3.1.2 Đánh giá điều kiện làm sạch dich chiết -< 5<<<° 62 3.1.2.1 Làm sạch (cleanup) các chất hữu cơ bằng florisil 62
3.1.2.2 Làm sạch các chất hữu cơ chứa sunfua bằng đồng kim loại 65
3.1.3 Quy trình phân tích HCBVTV cơ clo bằng sắc ký khí 65
3.1.4 Xây dựng đường chuẩn xác định HCBVTV cơ clo 67
3.2 Xáo định điểm lấy miễn vã lấy MAU nccccsnsnssancsossssasnssnsevecsssrennenemnanenurons 70 3.2.1 Điểm lấy mẫu và các đặc trưng cơ bản của mẫu - 70
1311 iiunrfi6svi rêu BH để Voeeaaeereesdeiesỷieiieariasaseieeesueovesee 71 3.2.1.2 Mẫu ch Va Ve SAO cciscwnuniamnnmmnummannamnnmemencse 75 3.2.2 Chuẩn bi mẫu tổ hợp cho từng loại mẫu - 55s =s=s=«+ 76 3.3 Đánh giá sự biến thiên tồn lưu của HCBVTV cơ clo trong nước, bùn và các SỈ Val uegedudtddrtdroiroilsgleelngset3g96001016201400416161616000G060/0035064400003440916/046 76 3.3.1 Hàm lượng các HCBVTV cơ clo trong nước ở hệ đầm phá Thừa Thiên (| ae 76 3.3.1.1 Su phân bố các HCBVTV co clo theo vị tri lấy mẫu ở hệ đầm phá Thiet Thiên HN geagggghhaằaaadaatdooadaoDidtittiaottodidhagitossaaggtgamn 7 3.3.1.2 Su phân bố các HCBVTV co clo theo thời gian lấy mẫu ở hệ đầm pha Thừa Thiên HUG sscoscvssenrssesesessnsceyesvevvanssesereancenannnenseseceseseynanstauss 83 3.3.2 Hàm lượng HCBVTV co clo trong bùn ở hệ đầm phá Thừa Thiên Huế "“— 84
3.3.2.1, Šÿ ghân bố theo vì trí AY mttercccncnasmmmanncccnannnacs 86 3.3.2.2 sứ phân bố theo thôi BÌNH eeceeieaieiiidoidiioieagsaseodses 87 3.3.3 Ham lượng HCBVTV cơ clo trong vem xanh và cá 88
Trang 43.3.3.1 Hàm lượng HCBVTV cơ clo trong vem xanh - 88
3.3.3.2 Hàm lượng HCBVTTV co clo trong cá - -++++++ 89
3.4 Quan hệ giữa hàm lượng các HCBVTV cơ clo trong các đối tượng môi
trường và một số thông số đặc trưng của nước - - -=+*++*+*+**+*+++ 92
3.4.1 Quan hệ giữa hàm lượng các HCBVTV cơ clo trong nước, bùn đáy va
SINH TP a a ee ener nn 92
3.4.1.1 Quan hệ giữa hàm lượng DDTs trong nước và trong bùn 92
3.4.1.2 Quan hệ giữa hàm lượng DDTs trong nước, bùn và các sinh vật 94
3.4.1.3 Kết luận - s+2S++++2EE+2EEE+EEEEEEEEEEEESEEEEEEAE22112211222112 222 ee 953.4.2 Mối liên hệ giữa hàm lượng DDTs trong nước với một số thông số đặctrưng chó nữ GCA phá Thừa Thiên THẾLueeiŸ-iiiiieniiikiiiirioxeree 96
3.4.2.1 Quan hệ giữa hàm lượng DDTs với tổng lượng các chất lơ lửng 96
3.4.2.2 Quan hệ giữa hàm lượng DDTs trong nước với độ muối 97{80 0 98Danh mục các công Hình của he gỗ eeeeeeeroioioeiisdtdeoihogegddtgiootogugrgaudiie 100Tài Heo than KHẨU neuaaaggggardgaraddiotisaodntttrttoidbsiigtiatoiklagi0380008/588 100000686 101
Trang 5NHỮNG TU VIET TAT TRONG LUẬN ÁN
DDD: Diclodiphenyldicloetan
DDE: Diclodiphenyldicloetylen
DDT: Diclodiphenyltricloetan
DDTs: Các đồng phân va các sản phẩm phân huỷ (DDE,DDD) của DDT
ECD: Detectơ cộng kết điện tử
FAO: Tổ chức Nông Lương của Liên hợp quốc
GC: Sac ký khí
HCBVTV: Hoá chất bảo vệ thực vật
HCH: Hexaclocyclohexan
HCHs: Các đồng phân của HCH
IUPAC: Hiệp hội các nhà Hoá học Quốc tế
LD.¿: Liều gây chết 50% cá thể động thực vật thí nghiệm
MS: Khối phổ
P°: Áp suất hơi bão hoà
SPE: Chiết pha rắn
SPME: Vi chiết pha rắn
tạ : Nhiệt độ nóng chảy
WHO: Tổ chức Y tế thế giới
Trang 6DANH MỤC CAC BANG
Bảng 1.1: Hàm lượng HCH tổng và DDT tổng trong nước, bùn và một số đối
tượng sinh vật ở cửa sông, ven biển tại một số nơi trên thế giới (đơn vị
tính: ng/1 đối với mẫu nước; ng/g trọng lượng khô đối với mẫu bùn
Bảng 1.2: Thông tin về hiện trạng bảo quan va sử dung thuốc bảo vệ thực vật ở
hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế - 55+ 5s £zs=esexzse+39 Bang 2.1: Hàm lượng HCH tổng và DDT tổng trong một số đối tượng sinh vật va
môi trường ở Việt Nam (đơn vị tính: ng/1 đối với mẫu nước; ng/g trọng
lượng khô đối với mẫu bùn hoặc mẫu sinh vật) -. -«-« 45Bang 3.1: Thời gian lưu của một số HCBV TV cơ cÌO -. - ««<s«<<s<s=<<+ 58
Bảng 3.2: Hiệu suất thu hồi của các HCBVTV cơ clo trong nước 61Bang 3.3: Hiệu suất thu hồi của các HCBVTV co clo trong bùn và trong sinh
Ics UES RR SCO MAE ones ee 62
Bang 3.4: Hiệu suất thu hồi các HCBVTV co clo sau khi làm sạch trên cột
Bảng 3.5: Các HCBVTV co clo có trong các loại mẫu môi trường tại hệ đầm phá
TH G101 KH dong aiiesaxaarraiiraordrdlGGradailoocdorisaooadee 67
Bang 3.7: Bang tổng hop một số thông số tại điểm lấy mẫu tại hệ đầm phá Tam
Giang - Cầu Hai và Lăng Cô 2-22 S233 S2 S2S2S22 S2 +Eczcxczxcee ie
Bảng 3.8: Ham lượng trung bình (18 đợt lấy mẫu) của các HCBVTV cơ clo theo
mặt cắt ngang trên đầm phá Tam Giang - Thuy Tú - - 79
Bảng 3.9: Phương trình các đường biểu diễn sự biến động hàm lượng DDTs (y
-ng/l) theo thời gian (x - tháng) ở các mặt cắt trên hệ đầm phá Tam
Giang - Cầu Hai và Lang Cô 5+2 S2 Sx€EvE S8 czcczczcczcz 83
Trang 7Bang 3.10 Hàm lượng các HCBVTV cơ clo trong mẫu vem xanh - 88
Bảng 3.11: Hàm lượng các HCBVTV cơ clo trong các mẫu cá - 90 Bảng 3.12: Hàm lượng DDTs trung bình dùng để so sánh tỉ lệ tích luỹ trong các
1031 440 sinh Vat, bin Va TOG, cen mạ 94
Bang 3.13: Ty lệ tích luỹ DDTs trong các loại mẫu - - - 95
Bảng 3.14: Các phương trình hồi quy biểu diễn sự phụ thuộc giữa hàm lượng
DDTs trong nước (y - ng/l) vào hàm lượng các chất lơ lửng (x - mg/l)
CUD No ((HHƯ ,,ÔỎ 96
Trang 8DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỔ THỊ
fies Lads Sợ Chibi bel sắc kỹ Khseeeeieeesesi-iŸ skesinneeneessansnssersnsh 22
Hình 1.2: Sự di chuyển, phân bố HCBVTV trong môi trường (theo Fishbei) 26 Hình 1.3: Sự khuếch đại sinh học của hàm lượng DDT qua dây chuyền thức ăn
mm ane Seema anasto 26
Hình 1.4: Bản đồ dia hình va hệ đầm phá Thừa Thiên Huế - 36 Hình 2.1: Sơ đồ tổng quát quy trình phân tích HCBVTV cơ clo bằng phương
thần sấu ký KHÍ sueasesesdseedbioikdiieeuiikessbudgidorsrtinihkctxagGSLASiSS:SNSXGESTSEISSIGERÀ 50
Hình 2.2: Sơ đồ lấy mẫu nước và mẫu bùn tại 1 điểm lấy mẫu 51 Hình 2 3: Ban đồ điểm lấy mẫu tai hệ đầm pha Thừa Thiên Huế 53
Hình 2.4: Quy trình phân tích HCBVTV cơ clo trong bùn và mẫu sinh vật 55
Hình 3.1: Sắc đồ của một số HCBVTV cơ clo chuẩn - 52-252 59 Hình 3.2: Cột florisil dùng trong kỹ thuật làm sạch trong phân tích sắc ký 63
Hình 3.3: Sơ đồ quy trình xử lý mẫu phân tích HCBVTV cơ ClO - 66
Hình 3.4: Đường chuẩn (tính theo diện tích đỉnh) của các HCBVTV cơ clo
HGE TT bu aeanoidisisekrisubriuossgteaiptrgtgofieeargngpkrsgsorifyoggssrteiEppssyexlffiguseurl 68
Hình 3.5: Đường chuẩn (theo chiều cao đỉnh) xác định các HCBVTV co clo
frome, HHẾU nruueaeeenndeaeodaratroareinditi0085502W0908406600816068830Su2vanngasi 69
Hình 3.6: Sự biến thiên hàm lượng DDTs trong nước ven bờ (phía biển Đông) ở
REA TAN A =—- THUẾ TỦ ven gngenadiedieeciodoosyorrtiexeerpnrnseitgeekssasttesyggessG atHình 3.7: Su biến thiên ham lượng DDTs trong nước giữa phá Tam Giang - Thuy
LU lát 051 c5 g4 00108 555816 H180 4 0803 068.008 0g.u464i00060ốu50g6000u0099994814595549V0090005306965609068446185931960% 78
Hình 3.8: Sự biến thiên hàm lượng DDTs trong nước gần bờ (phía đất liền) phá
Tem Giang - THUÊ TU eaeeaaaaddddaddddoroiiiiseasereessrnesnnoeroseeevsvee 78 Hình 3.9: Sự phân bố của hàm lượng trung bình của DDTs theo mặt cắt ngang
trên đầm phá Tam Giang - Thuỷ TÚ - s- SE SE 2S e 2252 80
Hình 3.10: Sự biến thiên hàm lượng DDTs trong nước theo vị trí lấy mẫu ở đầm
CN THÍ gang gaagpdagbdtrroing000101400RA600S4G3G0064400useeogstietteetagss606sssessasl 81
10
Trang 9Hình 3.11: Sự biến thiên hàm lượng DDTs trong nước theo vi trí lấy mẫu ở đầm
i © ne 82
Hình 3.12: Sự biến động hàm lượng DDTs trong bùn đáy trên hệ đầm pha Thừa
Thiên HHƯC eeeseiesenrisisseselsssoAle230 0A 2nns0xz4sssaoseselssib34G155186/0154/184 85Hình 3.13: Sự biến động hàm lượng HCHs trong bùn đáy trên hệ đầm phá Thừa
THiÊn THUẾ gu aggoe nữ 0s ong 66416381303100093054029020eu072000008080-g2498i 0 3.00008g7i 85
Hình 3.14: Sự biến động hàm lượng aldrin trong bùn đáy trên hệ đầm phá Thừa
Thiên HUẾ Q55 3x Hư 86
Hình 3.15: Đường biểu diễn sự tương quan của hàm lượng DDTs trong nước và
trong bin ở cde mặt cũ: tến đâm Cầu Fal scsssasissscrsncmnnecmnemnenennanes 93
II
Trang 10MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết của đề tài
Các hoá chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc cơ clo (gọi tắt là hoá chất bảo
vệ thực vật cơ clo) có trong môi trường là một trong số nhóm hoạt chất gây rối
loạn nội tiết cho động vật và người [98], ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái và sứckhoẻ con người [10] Vì vậy, việc đánh giá lượng tồn lưu của chúng trong môitrường có tầm quan trọng đặc biệt nhằm bảo vệ hệ sinh thái, nguồn gen đồng thời
nâng cao chất lượng sống cũng như sức khoẻ con người.
Hệ sinh thái ở đâm phá Thừa Thiên Huế (hệ sinh thái cửa sông ven biển)
là một tập hệ sinh thái con, trong đó luôn có sự tác động của các yếu tố vật lý,
địa hóa, sinh hoá, hoá học, sinh học Hệ sinh thái này có tính đặc thù và nhạy cảm [13].
Với đặc điểm là vùng đổ chung của nhiều sông lớn ở khu vực: Ô Lâu, Bồ,
Hương, Nong, Truồi, Đại Giang, Câu Hai nên hệ đầm phá Thừa Thiên Huế là
vực tiếp nhận trực tiếp các nguồn thải: sinh hoạt, canh tác nông - lâm nghiệp, y
tế của cư dân một vùng rộng lớn bao gồm toàn tỉnh Thừa Thiên Huế và một
phần lớn cư dân của tỉnh Quảng Trị Trong đó, chất thải nguy hiểm và đáng kể
nhất là các hoá chất bảo vệ thực vật được sử dụng trong nông lâm nghiệp và y tế[3] Các chất thai là hoá chất bảo vệ thực vật đã va dang tác động đến hệ sinhthái trong hệ đầm phá, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và chất lượng sản
phẩm từ canh tác nông lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ, hải sản.
Trong các hoá chất bảo vệ thực vật thì hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo có
thời gian phân huỷ rất chậm [36], [65], [66], vì vậy mặc dù trên thế giới và Việt
Nam việc cấm sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo đã áp dụng từ nhiều năm
nay [4], nhưng chúng vẫn còn tồn lưu trong môi trường.
Trên thế giới và trong nước đã có rất nhiều các công trình nghiên cứu nhằm đánh giá hàm lượng hoá chất bảo vệ thực vật nói chung hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo tồn lưu nói riêng trong môi trường và trong các đối tượng sinh học
(kể cả một số đối tượng ở những nơi chưa có người định cư - Bắc cực [22], [88§]).
12
Trang 11Nhung cho đến nay, việc đánh giá hàm lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo
trong hệ đầm phá Thừa Thiên Huế (hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á hiện nay
[3]) vẫn chưa hoàn chỉnh Các số liệu hiện có chỉ mang tính đơn lẻ, nhất thời ở
một vài điểm và tập trung chủ yếu vào đối tượng là vem xanh - loài 2 mảnh vỏ
do đặc điểm sinh học của hệ tiêu hoá và hô hấp trong nước của nó [2].
Với mong muốn góp phần xây dựng hệ thống dữ liệu về lượng tồn lưu các
hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo và đánh giá bước đầu về xu hướng tồn lưu củachúng trong các đối tượng nghiên cứu trong hệ đầm phá Thừa Thiên Huế, chúngtôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá sự tôn lưu của một số hoá chất bảo vệthực vật có nguồn gốc cơ clo trong một số đối tượng sinh học và môi trường ởđâm phá Thừa Thiên Huế” bao gồm các nhiệm vụ cơ bản như sau:
* Nghiên cứu xác định các điều kiện tối ưu, điều kiện thí nghiệm trong
việc xử lý và bảo quản mẫu để áp dụng phương pháp sắc ký khí xác định một số
hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo đã được sử dụng tại địa phương
* Nghiên cứu tìm hệ dung môi thay thế để chiết các hóa chất bảo vệ thực
vật cơ clo trong các mẫu môi trường.
* Xác định điểm lấy mẫu nước và bùn trong hệ đầm phá Thừa Thiên Huế ,
chọn điểm nuôi vem xanh phục vụ cho việc lấy mẫu vem xanh theo lứa tuổi.
* Áp dụng các điều kiện tối ưu tìm được để phân tích hàm lượng các hoá
chất bảo vệ thực vật cơ clo trong nước, bùn đáy và một số sinh vật thuỷ sinh (cá,
vem xanh) trong hệ đầm phá Thừa Thiên Huế
* Đánh giá sự phân bố của các hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo theo thời
gian, địa điểm cũng như sự tích luỹ sinh học trong các loài sinh vật khảo sát.
* Đánh giá mức độ tồn lưu của các hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong đối tượng phân tích của khu vực khảo sát.
II Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Những kết quả thu được góp phần tích luỹ số liệu về dư lượng hoá chất
bảo vệ thực vật cơ clo có trong hệ đầm phá Thừa Thiên Huế.
13
Trang 12Góp phần xây dựng luận cứ khoa học để dự báo diễn biến sự tồn lưu hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong môi trường cửa sông, ven biển của khu vực;
đồng thời xác định nồng độ sinh học của chúng trong các đối tượng môi trường ở
hệ đầm phá Thừa Thiên Huế
Giúp cộng đồng dân cư nâng cao nhận thức về sự nguy hiểm khi sử dụng
hoá chất bảo vệ thực vật trong canh tác nông lâm nghiệp trên mặt đất, nuôi trồng
thuỷ hải sản trên mặt nước, từ đó giúp họ tránh được những hiểm hoạ tiềm tàng
do các hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo gây ra.
14
Trang 13CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Đại cương về các hoá chất bảo vệ thực vật có nguồn gốc cơ clo
Hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) là các hoạt chất để sản xuất thuốc
bảo vệ thực vật hoặc dùng để diệt các loại côn trùng truyền bệnh cho người và
gia súc (muỗi, gián, chuột )
HCBVTV gồm các nhóm:
- Các dẫn xuất của các hợp chất vô cơ như asen, thuỷ ngân, kẽm
- Các dẫn xuất của các hợp chất hữu cơ photpho, clo, cacbamat,
pyrethroit
Hằng năm trên thế giới sử dụng khoảng 2,5 triệu tấn (năm 1997) thuốc
bảo vệ thực vật với 800 loại hoá chất được biết qua 21.000 loại sản phẩm [44],
phần lớn được sử dụng tại các nước nông nghiệp phát triển.
Ở Việt Nam, thuốc bảo vệ thực vật được dùng với số lượng ngày càng tăng
cùng với sự tăng diện tích canh tác Theo số liệu thống kê, năm 1985 cả nước đã
sử dụng khoảng 9.000 tấn, năm 1998 dùng khoảng 42.700 tấn, khu vực sử dùng
nhiều nhất là vùng châu thổ sông Cửu Long [10].
Trong các loại HCBVTV đã dùng trên thế giới, có nhiều loại có thời gian
phân huỷ rất chậm, chẳng hạn thời gian bán huỷ của diclodiphenyltricloetan
(DDT) trong nước khoảng 150 năm, trong đất khoảng 2 — 15 năm [65], vì thếlượng dư của nó tồn lưu trong môi trường sau thời gian sử dụng đến hàng chụcnăm sau Dưới tác động của các hiện tượng như gió, mưa, bay hơi, lũ lụt, dòng sông, các dòng hải lưu hoặc do các loài động vật nhiễm các HCBVTV có tập
quán sống di trú mà HCBVTV phát tán đến khắp nơi trên trái đất.
Tương tự như các HCBVTV, các HCBVTV cơ clo do có hoạt tính sinh họccao nên ngoài chức năng bảo vệ thực vật hoặc tiêu diệt côn trùng và động vật có hại khác, chúng còn gây ảnh hưởng xấu tới hệ sinh thái, ảnh hưởng trực tiếp đến
sức khoẻ con người qua tiếp xúc với môi trường hoặc qua dây chuyền thức ăn nên
được nhiều nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu.
15
Trang 141.1.1 Một số tính chất cơ bản của một vài HCBVTV cơ clo
- Tên thường dùng: Diclodiphenyltricloetan [35]
DDT có các đồng phan: p,p’-DDT, 0,0’- DDT va o,p` — DDT; DDT kỹthuật (chứa khoảng 70% p,p`-DDT và 30% các đồng phân còn lại) được nhà hoáhọc Zeidler tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1874 khi ngưng tụ clobenzen vớitricloacetaldehyd, năm 1939 được Mueller phát hiện ra khả năng trừ sâu của nó
p;p`-DDT có dang tinh thể không màu, nhiệt độ nóng chảy (t„ ) = 108,5°C, áp
suất hơi bão hoà (P°) ở 20°C là 0,025 mPa Các DDT thực tế không tan trongnước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không phân cực như diclometan, n-
hecxan, benzen, ete dầu hoa
Các DDT bị phan huỷ (mất clo trong phân tử) ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ
nóng chảy Trong môi trường, chúng có thời gian bán huỷ rất chậm tuỳ thuộc vào
môi trường mà nó tồn tại: trong không khí 2 ngày, trong đất 2-15 năm [66] còntrong nước là 150 năm [65] Trong nước và trong đất, các DDT bi phân huỷ bởi
các phản ứng quang hoá hoặc các vi khuẩn [94], DDT khá bền với chất ôxy hoá,
nó bị ôzôn ôxy hoá rất chậm trong dung dịch nước, tuy nhiên tốc độ ôxy hoá sẽtăng nhanh nếu chiếu tia tử ngoại [61].
pp-DDT bị đề hydrocloua trở thành
1,I-diclo-2,2-bis(4-clorophenyl)etylen (DDE) ở nhiệt độ gần nhiệt độ nóng chảy hoặc dưới ánh sáng
tử ngoại; trong dung dịch, nó bị đề hydrocloua khi có sắt [59], hoặc bị kiểm phân huỷ [4], vì vậy không bảo quản DDT trong thùng sắt, những nơi không
được che nắng hoặc ở những nơi có nhiệt độ cao hơn 50°C.
16
Trang 15- Tên thường dùng: Lindan [36] „
HCH là sản phẩm của phản ứng clo hoá benzen dưới tác dụng của tia tử
ngoại, nó không có tính chất vật lý chính xác HCH có 8 đồng phân hình học:
a (1,2,4/3,5,6), B (1,3,5/2,4,6), y (1,2,4,5/3,6), 5 (1,2,3,5/4,6), e (1,2,3/4,5,6), eta
(1,2,3,4/5,6), theta (1,2,3,4,5/6) va zeta (1,2,3,4,5,6/0); trong đó đồng phan y
được dùng phổ biến nhất và có tên gọi là lindan.
y - HCH là tinh thể không màu được tách ra khi kết tinh lại HCH; có t,, =
112°C; áp suất hơi bão hoà (P°) ở 20°C là 5,6 mPa; tan ít trong nước (7mg/] nước20°C); tan nhiều trong axeton, benzen, và nhiều dung môi ít hoặc không phân cực khác; có mùi khó chịu HCH dễ bị thuỷ phân bởi kiểm (thời gian thuỷ phân toàn lượng y-HCH ở pH=7 là 191 ngày còn ở pH=9 là 11 giờ) Gan đây có công trình
(1R,4S,4aS,5S,6S,7R,8R,8aR)-octahydro-6,7-epoxy-1,4:5,8 dimethanonaphthalene
- Tên thường dùng: Endrin
Endrin là tinh thể không màu, có mùi sốc, t„¿ = 175-176°C, P° ở 20°C là
1,8.10’mmHg [114] , tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi không phân cực [96] Endrin là hợp chất bền trong môi trường, trong nước thời
gian bán huỷ của nó là hơn 11 năm [23].
TRUNG TÂM THONG TIN THU MIEN
—————————~
W-L1/240 |
te ĐẠI HỌC QUỐC GIA HA NỘI |
17
Trang 16- Tên thường dùng: Aldrin
Aldrin là tinh thé không màu, có mùi sốc, t„ = 140°C, P° ở 20°C là 6 10°
mmHg [114], tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi không phan
cực [96] Aldrin là hợp chất bền trong môi trường, trong nước thời gian bán huỷ
của nó là 360 ngày [23]
1.1.2 Độc tính của một số HCBVTV cơ clo
Độc tính của các chất thường được biểu diễn qua liều gây chết 50% cá thể
động thực vật thí nghiệm (Letal doses 50) ký hiệu là LD, [21].
- Độc tính của DDT
Đối với người, theo tổ chức Y tế thế giới (WHO) và tổ chức Lương Nông
Liên hợp quốc (FAO), lượng DDT hấp thu hang ngày tối đa cho phép không quá
5ug/kg thể trọng/ngày [45].
Đối với chuột: liều cấp tính qua miệng LD.) = 113+118mg/kg trọng lượng
cơ thể; liều cấp tính qua da LD, = 2510mg/kg; nếu nhiễm vào cơ thể mỗi ngày
Img/kg thì sau 160 ngày chuột sẽ chết
DDT được tích luỹ trong mỡ và chuyển vào sữa; nếu người đàn ông ăn
35mg/người /ngày (cỡ 0,5mg/kg/ngay) thì sau 1,75 năm có thể bị đau ốm.
DDT có tác động rõ rệt lên hệ thống thần kinh ngoại biên, gây nên sự rối
loạn hệ thống thần kinh (nếu ăn phải lượng lớn DDT thì bị co giật và lên cơn đau
thần kinh), ức chế các enzim chức năng đòi hỏi sự dịch chuyển các ion dẫn đến tê
liệt hoạt động của cơ thể [4], [66].
Chính vì những lý do trên và DDT tích luỹ trong dây chuyền thức ăn dẫn
đến gây hại đến sức khoẻ con người nên từ những năm 1970, WHO đã khuyến
18
Trang 17cáo các quốc gia thay thé DDT bằng những hoá chất kém bền hon va ít tích luy
trong cơ thể [43] Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam đã cấm sử dụng
DDT từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước [4].
Năm 2002, khi nghiên cứu về sự liên quan giữa bệnh ung thư với những
người tiếp xúc với với DDT, Vibha Mathur và những người khác [83] đã cho
thấy trong máu và mỡ các bệnh nhân bị ung thư vú ở phụ nữ ở vùng Jaipur (Ấn
độ) có hàm lượng tổng các DDT cao hơn nhóm người đối chứng, đây có thể là
bằng chứng về sự liên quan giữa sự hàm lượng các DDT có trong cơ thể người và
bệnh ung thư vú ở phụ nữ [105].
- Độc tính của y-HCH:
Độc tính của y-HCH đối với động vật có vú thay đổi tuỳ thuộc vào điềukiện thử nghiệm: đối với chuột LD.) (liều cấp tính qua đường miệng) =
59+270mg/kg trọng lượng co thể, LD, (liều cấp tính qua da) = 900+1000mg/kg;
nếu mỗi ngày cung cấp thường xuyên với liều lượng 25mg/kg (đối với chuột) và
50mg/kg (đối với chó) thì các động vat thử nghiệm sẽ chết sau 2 năm Đối với
động vat không có vú như chim cút đuôi trắng LD., = 120+130mg/kg trọng
lượng cơ thể, cá nước ngọt nếu tiếp xúc trong 48 giờ sẽ có 50% cá thí nghiệm bi
chết nếu trong nước có hàm lượng 0,16mg/1 (đối với cá đực) hoặc 0,30mg/1 (đốivới cá cái) Tương tự như DDT, beta-HCH cũng có khả năng gây ung thư ở người
[83], [105].
- Độc tính của endrin đối với động vật có vú (chuột) các giá trị LD.) không
cố định và phụ thuộc vào điều kiện thí nghiệm: LD.) (qua miệng) là 10 +
12mg/kg trọng lượng co thể; LD., (qua da) là 60 + 120 mg/kg [23].
- Độc tính của aldrin: đối với động vật có vú các giá tri LD;o không cố
định và phụ thuộc vào điều kiện thí nghiệm, chang hạn đối với chuột LD;; (qua miệng) là 38 + 67mg/kg trọng lượng co thể, còn đối với thỏ LD,, (qua miệng) là
50 + 80 mg/kg [23] Các tác giả [105] cho thấy có mối liên quan giữa aldrin với
bệnh ung thư vú ở phụ nữ.
19
Trang 181.2 Các phương pháp xác định HCBV TY co clo đã được sử dụng
Để xác định một chất (hoặc cấu tử) nói chung, HCBVTV nói riêng, cần phải tiến hành các giai đoạn: xác định đối tượng phân tích; lấy và chuẩn bị mẫu;
xác định phương pháp định lượng, tách và làm giàu; đo lường và đánh giá kết quả
phân tích Với các HCBVTV cơ clo, do tính chất hầu như không tan trong nước,
tan tốt trong các dung môi không phân cực hay ít phân cực [35], [36], [37], [38].
vì vậy trong các mẫu môi trường (đất, nước, sinh vật) chúng thường được chiết
bằng các dung môi không hoặc ít phân cực như n-hexan (nhiệt độ sôi 68,7°C),
diclometan (nhiệt độ sôi 39°C), 2-propanol (nhiệt độ sôi 82,3°C), cyclohexan (nhiệt độ sôi 80,7°C) axetonitril (nhiệt độ sôi 81,6°C), [52], [79], [108]
1.2.1 Phương pháp lấy và bảo quan mẫu
1.2.1.1 Lấy mẫu
+ Xác định điểm lấy mẫu và lượng mẫu phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Điểm lấy mẫu phải đại diện cho khu vực cần xác định hàm lượng chất cần phân tích, đối với các mẫu môi trường phải đảm bảo các đặc điểm về khí hậu, thủy văn và thời gian lấy mẫu Các điểm lấy mẫu được chọn sao cho phân bố đều
đồng thời phải đặc trưng cho vùng nghiên cứu [86]
- Lượng mẫu phải đủ để phân tích (lượng chất cần phân tích có trong
mẫu phải phù hợp với phương pháp định lượng).
+ Dụng cụ lấy và chứa mẫu phải phù hợp với đối tượng mẫu cần lấy,
không được gây nhiễm bẩn mẫu [84] Bao bì đựng mẫu phải thuận tiện cho việc
bảo quản và chế biến mẫu
1.2.1.2 Bảo quản mẫu
Mẫu sau khi lấy phải được bảo quản cẩn thận, giữ được trạng thái vật lý
của mẫu trước khi đưa đi phân tích [85] Trong thời gian bảo quản mẫu phải
tránh làm mất chất cần phân tích hoặc làm nhiễm bẩn mẫu, muốn vậy các phương tiện bảo quản mẫu phải được trang bị đầy đủ: bao bì, hoá chất, buồng
lạnh Về lý thuyết, không thể bảo quản mẫu với thời gian vô hạn, nên cần phải
tiến hành sơ chế mẫu hoặc phân tích vào những thời gian mà mẫu còn nguyên
Trang 19trạng Dé phân tích các HCBVTV co clo, mẫu được bảo quan không quá 7 ngày,
nếu là dịch chiết không quá 40 ngày [85].
1.2.2 Các phương pháp phan tích HCBVTV cơ clo
Để phân tích HCBVTV cơ clo, tuỳ thuộc hàm lượng của chúng ở trong
mẫu phân tích mà người ta đã sử dụng một trong số các phương pháp sau:
1.2.2.1 Phương pháp đo độ đục
Nguyên tắc [72]: mẫu được phân huỷ bằng dung dịch kiềm, các HCBVTV
co clo bị thuỷ phân cho clorua, sau đó trung hoà bằng HNO, đến pH trung tính
và thêm vào mẫu dung dịch AgNO,, kết tủa keo AgCl xuất hiện và được xác định
nồng độ bằng phương pháp đường chuẩn trên máy đo độ đục Phương pháp này
thường được dùng khi nồng độ các HCBVTV cơ clo khá lớn (cỡ phần triệu).
1.2.2.2 Phương pháp sắc ký lớp mỏng
Là phương pháp với thiết bị và kỹ thuật đơn giản, có thể sự dụng được
trong những phòng thí nghiệm không được trang bị hiện đại và thường được dùng
khi phân tích bán định lượng các HCBVTV cơ clo.
Nguyên tắc của phương pháp là xác định định tính các cấu tử qua chỉ số di
chuyển tương đối (R,) của chất (tỷ số khoảng cách cấu tử di chuyển được so với
khoảng cách di chuyển được của dung môi trên lớp mỏng trong cùng thời gian
chạy sắc ký) Để phân tích bán định lượng có thể dựa trên việc xác định diện tích sắc phổ (so sánh diện tích sắc phổ của mẫu phân tích và diện tích sắc phổ của mẫu chuẩn) [72].
Phương pháp sắc ký lớp mỏng đã được dùng để xác định DDT trong bùn
đáy và trong các đối tượng sinh học [74]
1.2.2.3 Phương pháp sắc ký khí
Phương pháp sắc ký khí (gas chromatography - GC) được sử dụng rộng rãi
để phân tích định lượng các HCBVTV nói chung, HCBVTV cơ clo nói riêng bởi
nó có các ưu điểm: hiệu quả tách tốt (độ phân giải cao), giới hạn phát hiện thấp,
thời gian phân tích nhanh, độ nhạy va độ chính xác cao [18].
a1
Trang 20Để phân tích các chất bằng phương pháp sắc ký khí, thường phải sử dụng
hệ thống thiết bi sắc ký khí được mô tả trong hình 1.1.
Quá trình phân tích trên thiết bị sắc ký khí được chia ra làm 2 giai đoạn:
giai đoạn tách (xảy ra trên cột sắc ký) và giai đoạn nhận biết và đo lường (xảy ra
trên đầu dò và bộ phận xử lý số liệu).
Giai đoạn tách xảy ra trên cột sắc ký là nhờ lực tương tác của pha tĩnh với
Buồng điều nhiệt
từng hợp phần của mẫu phân tích khi có dòng khí mang đi qua
Quá trình tách phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nhưng chủ yếu là phụ thuộc
vào ban chất cột tách và điều kiện chạy sắc ký Do HCBVTV cơ clo không hoặc
ít phân cực nên pha tĩnh cột sắc ký khí dùng để tách các HCBVTV cơ clo thường
dùng là loại không phân cực (100% metylsiloxan) hay phân cực yếu (95%
metylsiloxan + 5% phenylsiloxan).
Kiểu cột được dùng phổ biến là cột mao quản có đường kính trong
0,25mm, chiều dai cột 30m, bề dày lớp pha tĩnh 0,25um.
Các điều kiện chạy sắc ký chủ yếu là chương trình nhiệt độ và kỹ thuật
chia hoặc không chia dòng
Đầu dò (detector) chon lọc để xác định HCBVTV cơ clo là đầu dò cộng
kết điện tử (electron capture detector - ECD) Loại đầu dò này hoạt động dựa trên
đặc tính của các chất có khả năng cộng kết điện tử tự do trong pha khí Khả năng
cộng kết điện tử phụ thuộc vào thành phần và cấu trúc của các chất (khả năng
này là nhỏ đối với các hợp chất hydro cacbon no và tăng rất cao đối với các hợp
Trang 21chất hữu cơ có chứa các nguyên tử halogen) trong buồng đầu dò Nhiều tác giả
[11], [34], [41], [48], [106] đã công bố các công trình nghiên cứu để định lượng
các HCBVTV cơ clo trong các đối tượng môi trường hoặc sinh vật khi dùng đầu
dò ECD Ngoài ra, trong thực tế còn dùng kết hợp với khối phổ (Mass
Spectroscopy - MS) [69], [110] để xác định HCBVTV cơ clo.
Hiện nay, dựa vào đặc tính của HCBVTV cơ clo có khả năng tác động lên
hệ enzim nên người ta đã dùng phương pháp xét nghiệm enzym - linked
immunosorbent (Two enzyme-linked immunosorbent assays — ELISA) để xác
định DDT trong các mẫu sinh học [25].
1.2.3 Phương pháp tách và làm giàu
Trong thực tế phân tích, hàm lượng các HCBVTV cơ clo có trong môi trường và các đối tượng sinh học luôn ở mức rất nhỏ (còn gọi là vi lượng hoặc
lượng vết, cỡ từ ng/kg đến ng/g), vì vay để phù hợp với các phương pháp định
lượng hiện đại, nhất thiết phải tách và làm giàu chúng.
Để tách và làm giàu trong phân tích HCBVTV cơ clo, thường được chia
làm 2 bước:
Bước 1: Tach và làm giàu sơ bộ.
Bước 2: Tách phân đoạn còn gọi là làm sạch (clean-up).
1.2.3.1 Tách và làm giàu sơ bộ
Trước đây, các phương pháp tách và làm giàu sơ bộ thường được sử dụng
một trong các phương pháp sau: chiết lỏng - lỏng [52], [79], chiết soxlet(soxhlet) [51], cất lôi cuốn hơi nước [12]
Gần đây, các tác giả Yang Y và những người khác [95] đã nghiên cứuphương pháp chiết một số HCBVTV khi dùng nước ở nhiệt độ va áp suất cao
(nước ở 250°C, áp suất 5 MPa có hằng số điện môi = 27) để chiết các chất cơ clo
khi phân tích môi trường; hoặc [109] dùng phương pháp chiết lỏng quá han
(Supercritical Fluid Extraction) để chiết HCBVTV cơ clo trong trứng gà, còn các
tác giả [99] lại dùng phương pháp chiết hoà tan nhanh liên tục để chiết DDT và
các dạng chuyển hoá của nó trong đất.
23
Trang 22Kỹ thuật chiết pha rắn (solid phase extraction - SPE) hoặc vi chiết pha rắn (solid phase microextraction - SPME) hiện nay đang được sử dụng rộng rãi để
chiết và làm giàu các HCBVTV cơ clo trong các đối tượng môi trường và trong
cơ thể sinh vat [26], [40], [49], [56], [63], [78], [80], [97] Nếu các mau
HCBVTV phân tán sâu và khó chiết (bùn, đất hoặc trong các cơ thể sinh vật)
người ta đã dùng kỹ thuật chiết có tác động của vi sóng (microwave assisted
extraction - MAE) [54], [64], [80], [82], [93] hoặc dùng kỹ thuật chiết có tác
động của siêu âm (ultrasonic extraction) [51] Pha rắn thường được sử dụng là
màng poly tetrafluoroethylen tẩm octadecyl silan (C18) [62], [70].
1.2.3.2 Làm sạch (clean-up)
Dé phân tích các HCBVTV trong các đối tượng môi trường (có thành phần
các cấu tử trong mẫu phân tích rất phức tạp) bằng phương pháp sắc ký khí, saukhi tách và làm giàu sơ bộ mẫu phải tiến hành bước làm sạch nhằm loại trừ các
cấu tử gây cản trở cho phương pháp
Khi phân tích các HCBVTV cơ clo trong các đối tượng môi trường, nếu
chiết bằng các dung môi không phân cực hoặc phân cực yếu, luôn kèm theo các
chất béo, nước, các hợp chất sunfua hữu cơ, các chất này gây ảnh hưởng đến
khả năng phát hiện của đầu dò ECD Vì vậy quá trình làm sạch các cấu tử gây
cản trở có trong dịch chiết sơ bộ là giai đoạn bắt buộc khi phân tích HCBVTV cơ
clo bằng phương pháp GC sử dụng đầu dò ECD.
Các vật liệu rắn dùng cho giai đoạn làm sạch thường là: ôxit nhôm, magiê
silicat nhân tạo (florisil), màng thẩm thấu gen hay silicagen (silica-gel) [27]; các
vật liệu làm sạch này có khả năng loại trừ ảnh hưởng của hợp chất béo, các
hydrocacbon thơm, các hợp chất cơ phốt pho và các hợp chất hữu cơ chứa nitơ
Để làm sạch các sunfua, người ta dùng phoi đồng hoặc thuỷ ngân [50].
Quy trình phân tích HCBVTV cơ clo trong nước đã được các nhà khoa học
Hoa Kỳ xây dựng thành bộ tiêu chuẩn quốc gia [28], [104] Theo đó phương
pháp sắc ký khí đã được giới thiệu để xác định HCBVTV cơ clo trong nước: giai
đoạn làm giàu sơ bộ dùng kỹ thuật chiết lỏng lỏng (dung môi chiết n-hexan +
24
Trang 23diclometan hoặc n-hexan + dietyl ete), giai đoạn làm sạch dùng cột florisil (rửa
giải cột bằng dung môi n-hexan + dietyl ete) và sử dụng đầu dò ECD Quy trình
phân tích này đã được chọn làm phương pháp tiêu chuẩn để xác định các
HCBVTV cơ clo tại Hoa Kỳ từ năm 1985 đến nay Quy trình phân tích các HCBVTV co clo trong bùn và các chất rắn khác cũng đã được nghiên cứu va được xây dựng thành phương pháp tiêu chuẩn của Hoa Kỳ [103].
1.2.4 Kết luận
Các phương pháp phân tích lượng tồn lưu các HCBVTV cơ clo hiện nay
được sử dụng chủ yếu là phương pháp sắc ký khí với đầu dò ECD hoặc MS, cộtsắc ký là cột mao quản có lớp phim không phân cực hoặc phân cực yếu Kỹ thuật
chiết sơ bộ thường là chiết lỏng - lỏng hoặc chiết soxlet (có thể kết hợp với siêu
âm hoặc vi sóng), để làm sạch dịch chiết trước khi đưa vào buồng bơm mẫu dùng cột florisil hoặc cột ôxit nhôm hoạt hoá Quá trình chuẩn bị mẫu bằng SPE hoặc
SPME đang được nghiên cứu đưa vào sử dụng trong thực tế ở các phòng thí
nghiệm.
1.3 Hàm lượng HCBVTV cơ clo trong các đối tượng môi trường
Trong nước và trên thế giới đã có rất nhiều công trình công bố về hàm
lượng HCBVTV co clo trong đất, trầm tích, nước mặt (sông, biển), không khí và
các đối tượng sinh học.
1.3.1 Chu trình luân chuyển HCBVTV trong môi trường
Thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sử dụng luôn để lại dư lượng
HCBVTV trong môi trường, dư lượng của HCBVTV trong môi trường cùng với
việc tích luỹ tăng dần trong dây chuyền thức ăn và xâm nhập vào cơ thể người và
động vat [21].
Chu trình luân chuyển HCBVTV rất phức tạp Ngoài vai trò tac động của
con người, HCBVTV đi vào môi trường do sự tác động của nhiều yếu tố như: vật
lý, hoá học, đặc điểm địa lý, khí hậu, thuỷ văn, sự di trú và đặc điểm sinh học của
động, thực vật Theo Fishbei, sự di chuyển, phân bố HCBVTV trong môi trường
và hệ sinh thái được mô tả ở hình 1.2 [9], và như vậy có thể thấy dư lượng
25
Trang 24HCBVTV trong môi trường xâm nhập trực tiếp vào người bằng các con đường
trực tiếp (không khí, nước) hoặc qua thức an.
Hình 1.2: Sự di chuyển, phân bố HCBVTV trong môi trường (theo Fishbei)
Trong môi trường, sự tích luy HCBVTV co clo trong chuỗi thức ăn đã
được nhiều tác giả đề cập đến, chẳng hạn các tác giả [19] đưa ra một dây chuyền
thức ăn trong đó sự tích luỹ DDT trong chuỗi tăng lên được trình bày ở hình 1.3.
Sinh vật trôi nổi có
Trang 251.3.2 Hàm lượng các HCBVTV cơ clo trong các đối tượng môi trường trên thế
giới đã được công bố
Có thé nói, do tính hai mặt (lợi và hại) của các HCBVTV nên từ khi dua
chúng vào môi trường với mọi mục đích sử dụng, con người luôn tìm mọi biện
pháp giảm thiểu sự tác hại của chúng đến hệ sinh thái và môi trường Để phục vụ
mục đích đó, nhiều công trình nghiên cứu về tồn lượng các HCBVTV có trong
các đối tượng môi trường đã được công bố.
Trong giới hạn của đề tài luận án, chúng tôi chỉ trình bày khái quát cáccông trình đã được công bố trong những năm gần đây về hàm lượng các
HCBVTV cơ clo trong môi trường các đối tượng sinh học.
Các HCBVTV tồn lưu trong đất là do các lực: liên kết ion, liên kết hydro,
lực Van der waals, trao đổi phối tử của các keo đất, di chuyển phức trong đất,
liên kết Covalent, và vai trò của các vi sinh vật trong đất [51] Việc có mặt các
HCBVTV cơ clo trong môi trường không chỉ ở vùng sử dụng nó mà nó còn bị
phát tán trong không khí (do gió) hoặc do rửa trôi theo dòng nước Người ta đã
tìm thấy các DDT, HCH và các chất hữu cơ ô nhiễm khác trong động vật đáy
(Zooplankton) [22] hoặc trong khí quyển [88] tại Bắc Cực, mặc dù ở đây cu dân
trong khoảng 0,5 + 4,0 pg/kg, lớp 16+ 30 cm dao động trong khoảng 0,8 + 4,0
ug/kg và lớp 31+50 cm dao động trong khoảng 0 + 2,7 ug/kg; trong bùn lòng
hồ: 0,1 + 8,8 ug/kg; trong nước: 0,2 + 9,3 ug/l; hàm lượng HCH trong bùn: 0.3 +
66.5 g/kg ; trong nước trung bình: 5.6 Hg/
Các tác giả khác đã công bố kết quả nghiên cứu hàm lượng HCH và DDT
trong mặt bùn ở cửa sông, ven biển và một số đối tượng sinh vật tại một số nơi
trên thế giới từ năm 1990 đến năm 2003 được trình bày nêu ra ở bảng 1.1.
27
Trang 26Bảng 1.1: Hàm lượng HCH tổng và DDT tổng trong nước, bùn và một số đối
tượng sinh vật ở cửa sông, ven biển tại một số nơi trên thế giới (đơn vị tính: ng/1
đối với mẫu nước; ng/g trọng lượng khô đối với mẫu bùn hoặc mẫu sinh vật)
NGHIÊN CUU HCH tổng DDT tổng tham khảo
Sông Baiertang (Trung | 14,52+59,1 0,03 + 0,55
Vinh Jinzhou (Trung | 5,77-323,07 | 0,97-154,87 | (1998) [81] Quốc)/bùn
Cảng Xiamen (Trung | 0,14-1,12 445-311 (1995) [SI]
Trang 27Năm công bố/Nguồn tài liệu
Trang 28Tiếp bang 1.1
Vinh Ohuira (Hoa Kỳ)/nước
Vinh Ohuira (Hoa Kỳ)/bùn
Vinh Ohuira (Hoa Kỳ)/tôm 125+ 132 19+ 29
Vinh Casco (Hoa Ky) /Bùn <0,25-0,48 <0,25-20
Biển Salton (Hoa Kỳ)/bùn
HAM LƯỢNG
HCH tổng DDT tổng
165+ 0,56 | 2,23 + 1,85
Năm công bố/Nguồn tài liệu
Biện hon (Hoa Kid 2000 1H12
Tây nam Michigan (Hoa | <1,0 <1,0 (2001) [33]
Mar Menor (Tây Ban Nha)/bùn 7,8+50,60
Tây Ban Nha/ lươn châu Âu
Tây Ban Nha/cá hồi
Trang 29Tiếp bảng 1.1
Ä x HAM LUONG Nam công bố/
ĐỊA ĐIEM/LOẠI MAU Nguồn tài liệu
NGHIEN CƯU HCH tổng tham khảo
Trang 30Năm công bố/
Nguồn tài liệu
tham khảo
(1998) [102]
DIA ĐIỀM/LOẠI MAU HAM LƯỢNG
Vinh Tokyo (Nhat Ban)/vem | 8,3
Nhat Bản/mỡ vem xanh 2
Hàn Quốc/mỡ vem xanh 14 15 0
Trang 31Năm công bố/Nguồn tài liệu
Mapua (New Zealand)/bùn mm 489 +51 (1996) [53]
Dao Greeland/cá bống (mẫu 5,8+26 (2000) [39]
(1993) [81]
(1990) [81]
Một số nước trên thế gidi/vem
xanh (Perna vididis)°
Trang 32Nhận xét:
- Các kết quả nghiên cứu trên cho thấy tại mỗi điểm nghiên cứu, hàm
lượng tồn lưu các HCBVTV cơ clo trong mỡ động vat > trong thịt động vat >
trong bùn/đất > trong nước Điều này chứng tỏ có sự tích luỹ các HCBVTV cơ
clo theo chiều hướng tương tự, hay nói cách khác nồng độ sinh học của cácHCBVTV cơ clo tăng dần từ nước, bùn, động vật nước đến chim cư trú
Nồng độ sinh học của các HCBVTV cơ clo trong các đối tượng môi trường
cụ thể như sau: hàm lượng DDTs trong chim cư trú là rất lớn, chẳng han trong
mỡ của gan chim cư trú ở Nhật Bản có giá trị cực đại là 380000 ng/g, còn hàm
lượng HCHs trong chim cư trú tại Ấn Độ lên đến 18000 ng/g mỡ.
Trong các loài sống dưới nước: cá ở Ấn Độ có hàm lượng DDTs là
56000ng/g cao hơn cả hàm lượng DDTS trong mỡ cá voi bắt ở St Lawrence
(9400 ng/g) Hàm lượng DDTs có trong vem xanh và các loài 2 mảnh vỏ ở Ấn
Độ cũng là lớn nhất (3800 ng/g), ngoài ra trong mỡ vem xanh ở Trung Quốc hàm
lượng DDTs lên đến 16000 ng/g.
Hàm lượng DDTs trong bùn và đất cao nhất ở Delhi, Ấn Độ (5630 = 7270
ng/g), tiếp theo là Trung Quốc (1628 ng/g — cửa sông Pearl).
Hàm lượng các HCBVTV cơ clo trong nước sông và nước biển ở Ấn Độ
cũng lớn nhất: 96 = 218 ng/I.
Từ đó cho thấy, tại vùng nào hàm lượng các HCBVTV co clo trong môi
trường (nước, bùn/đất) cao thì nồng độ sinh học của chúng trong các sinh vật
cũng lớn.
- Thống kê còn cho thấy, các nhà khoa học rất quan tâm đến tồn lượng
HCBVTV cơ clo trong các loài có 2 mảnh vỏ (nhất là vem xanh).
Các công trình nghiên cứu về hàm lượng các HCBVTV cơ clo trong vem
xanh và các loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ tập trung chủ yếu ở các nước
châu Á như Ấn Độ, Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, các công trình này
chủ yếu do các nhà khoa học Nhật Bản đưa ra.
34
Trang 33Theo bang 1.1, hàm lượng DDTs và HCHs trung bình trong vem xanh Ở
một số nước trên thế giới lần lượt là 1000 ng/g và 110 ng/g Còn ở các nước khu
vực Đông Nam Á (không tính Việt Nam), hàm lượng DDTs trong vem xanh ở
Thái lan là lớn nhất (310 ng/g).
1.4 Đại cương về điều kiện tự nhiên hệ đảm phá Thừa Thiên Huế
1.4.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
1.4.1.1 Một số thông số địa lý cơ bản
- VỊ trí địa lý
Hệ đầm phá Thừa Thiên Huế là hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á [3], bao
gồm: ba đầm thông nhau là phá Tam Giang, đầm Thuỷ Tú, đầm Cầu Hai và đầmmột đầm nằm độc lập như là một vịnh biển đó là đầm Lang Cô Hệ đầm phá
Thừa Thiên Huế nằm ở phía đông bắc, trải dọc theo bờ biển của tỉnh Thừa Thiên Huế, có tổng diện tích khoảng 235 km” được thể hiện trên bản đồ trong hình 1.3.
Ba đầm thông nhau: phá Tam Giang - đầm Thuỷ Tú - đầm Cầu Hai
(thường được gọi với tên phá Tam Giang - Cầu Hai) có toa độ: từ 16°16°29,28”
đến 16°39’24,48” vi độ bac, từ 107°25’38,28” đến 107°56’57,48” kinh độ đông.
Nước ngọt đổ vào phá Tam Giang — Cầu Hai chủ yếu do các con sông Ô
Lâu, Bồ, Hương, Nong, Truồi, Đại Giang và Cầu Hai đổ vào Phá Tam Giang
-Cầu Hai được ngăn cách với biển Đông bằng các dải cát (ở phía Bắc) và núi đá (ở phía Nam), đồng thời thông với biển Đông qua 2 cửa biển Thuận An và Tư
Hiền Chiều dài phá Tam Giang — Cầu Hai gần 67,5 km, bề rộng lớn nhất (Cầu
Hai — Tư Hiền): 14,82 km; bề rộng nhỏ nhất (Vinh Phú — Vinh An): 0,2 km;
độ sâu trung bình: phá Tam giang 1,8 m, đầm Thuỷ Tú: 2,5 m, đầm Cầu Hai: 1,9
m; với điện tích khoảng 220 km’.
Đầm Lang Cô: nằm ở toa độ: từ 16°12°47,48” đến 16°15°39,6” vĩ độ bác,
từ 108°2’31,56” đến 108°5'57,12” kinh độ đông Nó không được con sông lớnnào đổ vào nhưng là 1 phan vùng hứng của dãy núi Bạch Mã - Hải Vân và thông
với biển Đông qua cửa biển Lang Cô Dam Lang Cô dài gần 4,8 km, bề rộng 4,5
km, độ sâu trung bình 1,45 m, diện tích khoảng 15 km”.
35
Trang 34QUANG TRI
oy
Hình 1.4: Ban đồ địa hình và hệ đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế
Trang 35- Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn [14]
Mùa: mùa khô bat dau từ tháng 3 đến tháng 8; mùa mưa thường bắt đầu từ
tháng 9 đến tháng 2 năm sau.
Nhiệt độ: trung bình năm 24+25°C; mùa hè 29°C; mùa đông 18+21°C
Gió: hướng gió chính đông nam và tây nam (mùa hè); tây bắc và đông bắc
(mùa đông).
Lượng mưa trung bình năm: trên 3200mm (có năm đến 5800 mm); vùng
phụ cận 2500+3000mm; phân bố vào mùa mưa khoảng 78% tổng lượng mưa
hằng năm
Tại cửa Thuận An: sâu 6 + 8 m, rộng khoảng 350m, tốc độ chảy 4+5 m/s
Tại cửa Tư Hiền: sâu 0,8 + 1m, rộng khoảng 50m, tốc độ chảy 4+5 m/s.
Hướng chảy chính trong hệ đầm phá: do chế độ thuỷ triều quyết định,
ngoài dòng chảy do thuỷ triều, trong hệ đầm phá còn có dòng chảy do gió gây
nên Tốc độ dòng chảy về mùa khô do thuỷ triều đóng vai trò chính, còn về mùa
mưa do chế độ mặt nước trên đóng vai trò chính, nhìn chung trong hệ đầm phá
tốc độ chảy về nùa khô lớn hơn so với mùa mưa [1Š]
- Đặc điểm địa hình đáy [15]
Địa hình đáy của cả hệ đầm phá nói chung ít phức tạp và độ sâu ở các đầm
thay đổi có quy luật: đi từ cửa sông Ô Lâu đến Hà Trung - ranh giới gữa đầm
Thuỷ Tú và đầm cầu Hai - độ sâu tăng dần (trừ cửa biển Thuận An); đầm Cầu
Hai và đầm Lăng Cô có dạng hình chảo với đáy đầm Cầu Hai lệch về phía HàTrung và lệch về phía Tây Nam (sát núi) đối với đầm Lăng Cô.
1.4.1.2 Thông tin cơ bản về động thực vật trên hệ đầm phá
Nguồn lợi sinh vật ở hệ đầm phá Thừa Thiên Huế đóng vai trò quan trọng
trong vùng Thành phần các giống loài sinh vật khá phong phú và đa dạng [16]:
thực vật phù du (Phytoplankton) 153 loài, động vật phù du (Zooplankton) 34 loài,
thực vật đáy (Benthhic plant) 54 loài, động vat đáy (Zoobenthos) 87 loài và cá
(Fish) 162 loài Trong số sinh vật này, có nhiều loài có giá trị kinh tế cao như cá
dia, cá day, cá đối, cá bống, cá căng, cá cơm biển, [13] và một số loài tôm.
37
Trang 361.4.2 Điều kiện kinh tế vã hội của cư dân canh tác và đánh bắt thuỷ san
Vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và đầm Lang Cô có 41 xã của 5huyện gồm Quảng Điền, Phong Điền, Hương Trà, Phú Vang và Phú Lộc [14] Hiện có hơn 320.000 dân sinh sống và thu nhập nhờ canh tác và đánh bắt và trên
hệ dam phá Điều kiện về kinh tế và xã hội của cư dân sông nhờ dam phá hiện
đang dần được cải thiện Gần 83% số trong số 41 xã có trạm y tế, có 105 trườngtiểu học và trường trung học cơ sở, hơn 90% trẻ em đến tuổi được đi học; 85% hộ
dân có điện; nước sinh hoạt cơ bản đáp ứng được nhu cầu (còn 4/41 xã thiếu
nước ngọt phục vụ sinh hoạt), gần 50% hộ có nhà lợp ngói hoặc nhà kiên cố
Sản lượng đánh bát thuỷ sản hằng năm khoảng 2600 + 3000 tấn, trong đó chủ
yếu là cá và tôm; tổng giá trị sản phẩm bình quân 100.000 đồng/người/tháng.
Do có tầm quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái nơi đây nên chính quyền địa phương rất quan tâm phát triển cơ sở hạ tầng(đường giao thông bộ, điện, nước, ) nhằm nâng cao đời sống văn hoá - xã hội vànhận thức về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cho nhân dân trong vùng
Nhiều chương trình, dự án phát triển bén vững tài nguyên sinh học, khai
thác hợp lý thuỷ hải sản của hệ đầm phá Thừa Thiên Huế đã và đang được cácnhà khoa học trong và ngoài nước phối hợp thực hiện thông qua sự tài trợ kinh
phí của các liên vùng lãnh thổ (Nord Pas de Calais của Cộng hoà Pháp và tỉnh Thừa Thiên Huế) hoặc các tổ chức phi chính phủ như IDAC Hiện nay, việc
ngăn, chắn đầm phá thành các ô bằng lưới để nuôi thuỷ sản hoặc đào ao nuôi tôm
ở ven đầm phá có khả năng làm ảnh hưởng đến môi trường đầm phá đang đặt racho chính quyền địa phương tìm biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý được chất lượng môi trường có tính đặc thù và nhạy cảm ở đây.
1.4.3 Tình hình sử dụng thuốc bao vệ thực vat tại các địa phương có liên quan
đến sự tần lưu các HCBVTV cơ clo ở hệ dam phá Thừa Thiên Huế
Từ đặc điểm địa hình của tỉnh Thừa Thiên Huế (hình 1.4) cho thấy phá
Tam Giang - Cầu Hai là nơi hội tụ các con sông lớn chảy qua các khu vực dân
cư, vùng canh tác nông nghiệp và lâm nghiệp của 2 tỉnh Thừa Thiên Huế và
38
Trang 37Quảng Trị nên các hoá chất diệt côn trùng và bảo vệ thực vật dùng để bảo vệ mùa
màng sẽ bị rửa trôi và đổ về đây và làm tăng nguy cơ gây ô nhiễm và là nguyên
nhân chính gây nên sự tồn lưu của các HCBVTV cơ clo trong hệ dam pha.
Đỗ Xuân Cẩm va các công tác viên ở trường Đại học Nông lâm Huế đã
tiến hành xác định các HCBVTV một số mẫu đất canh tác và trồng cây ăn quả ở
các huyện Hương Thuỷ, Phú Vang, và ngoại Thành phố Huế cũng đã phát hiện
thấy sự có mặt của các DDT, hàm lượng của chúng trong đất dao động trong
khoảng 12 ppb đến 142 ppb [6]
Nhu vậy mac dù đã cấm sử dung từ đầu những nam 1990 nhưng đến nay
các DDT hiện vẫn còn tồn lưu trong môi trường được sử dụng hoặc được chôn lấp
không đúng quy cách ở các địa phương Kết quả điều tra thực tế tại một số nơi
thuộc hai tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Trị được trình bày ở bảng 1.2.
Bảng 1.2: Thông tin về hiện trang bao quan và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở
hai tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế
Trang 38Kết quả điều tra cho thấy: mặc dù đang sống ở những năm 2000 và đã qua
các lớp tập huấn về phương pháp phòng dịch hại không dùng thuốc bảo vệ thực
vật, nhưng hiểu biết của người nông dân về thuốc bảo vệ thực vật và ảnh hưởng
của chúng đến môi trường còn rất hạn chế Vì chạy theo lợi nhuận, nhiều người
vẫn tiến hành mua bán ở các thị trường tự do các loại thuốc bảo vệ thực vật đã bị.
cấm sử dụng (DDT, lin dan, wophatox, monitor, ).
Theo các nhà quản lý ở tuyến huyện, ở nông thôn và nông lâm trường
quốc doanh thời kỳ chưa có khoán 10, đặc biệt là thời kỳ bao cấp (trước 1985) là
nguồn phát tán đáng kể HCBVTV (đặc biệt là DDT, lindan, wophatox) vào môi
trường do không hiểu biết về tác hại của nó nên sử dụng tuỳ tiện và không có các
biện pháp quản lý chặt chẽ
Nguyên nhân chính của sự phát tán có thể kể đến là:
- Sự kém hiểu biết về tác hại của HCBVTV đến môi trường của người dân,
các dai lý cung cấp HCBVTV, thậm chí ngay ca các cán bộ chuyên môn tuyến
xã, huyện |
- Kho chứa không đúng quy cách để bảo quản: đặt ở nơi có địa hình cao,
đầu nguồn nước, gần khu dân cư, không kiên cố nên bị thiên tai, chiến tranh
phá hỏng, mua gió phát tán HCBVTV vào môi trường
- HCBVTV được bán với hình thức trả tiền sau cho các hợp tác xã theonhu cầu hằng năm nên nhiều cơ sở (gần 75% được thống kê ở tuyến huyện)
không dùng hết đã xử lý tuỳ tiện, chôn lấp không đúng quy định
Qua điều tra thực tế tại một số huyện tại hai tỉnh Thừa Thiên - Huế và
Quang Tri, tình tình sử dụng HCBVTV ở nông thôn còn rất tuỳ tiện: sử dụng
nhiều loại HCBVTV không đúng mục đích, quá lượng chỉ dẫn, pha chế không
định lượng, coi thường các nguyên nhân gây nhiễm độc bởi các HCBVTV (họ
cho rằng chỉ bị nhiễm độc qua đường miệng hoặc hít thở) Nguyên nhân chủ yếu
do không có kiến thức tối thiểu về cách sử dụng và nhận thức về mức độ ảnhhưởng xấu đến môi trường của HCBVTV của người dân cũng như ở một bộ phậncác bộ quản lý ở địa phương còn hạn chế
40
Trang 391.5 Kết luận
Với nhiều công trình đã được công bố sự tồn lưu HCBVTV cơ clo trongcác loại đối tượng, các nhà khoa học trên thế giới được tài trợ của nhiều nguồn
kinh phí khác nhau trong đó có Tổ chức Nghiên cứu và bảo vệ môi trường Liên
hợp quốc (UNEP) [32], với sự phối hợp nghiên cứu của nhiều lĩnh vực chuyên
môn (hoá học, sinh học, địa lý, địa chất, khoa học biển ) đã đưa ra hiện trạng về
hàm lượng HCBVTV cơ clo trên toàn cầu từ năm 1971 đến năm 2004 trong cácđối tượng môi trường nước, đất và sinh vật
Các kết quả về hàm lượng các HCBVTV cơ clo trong các tài liệu tham khảo trong bảng 1.1 còn cho thấy việc nghiên cứu về các HCBVTV cơ clo trong các đối tượng môi trường vẫn đang được tiếp tục, nhằm hoàn thiện bức tranh diễn
biến sự tồn lưu của các HCBVTV cơ clo trong môi trường, đồng thời tìm hiểu su
tác động của chúng đến môi trường, hệ sinh thái và đặc biệt đến sức khoẻ con
người và động vật.
4I
Trang 40CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của dé tài
2.1.1 Phương pháp phan tích HCBVTV cơ clo
Theo John H Kennedy [72] phân tích là 1 quá trình gồm 6 giai đoạn, nhưvậy để xác định lượng tồn lưu HCBVTV cơ clo trong các đối tượng sinh vật và
môi trường bao gồm các giai đoạn sau:
- Xác định đối tượng phân tíchMac dù HCBVTV cơ clo không được sử dụng tại Việt Nam từ nam 1995[46], nhưng do chúng có thời gian bản huỷ dài (nhất là các DDT) nên chắc chắn
chúng sẽ còn trong các thành phần môi trường nói chung và hệ đầm phá Thừa
Thiên Huế nói riêng.
Để đánh giá được sự tồn lưu của HCBVTV cơ clo phải xác định được ham
lượng của chúng Vì vậy đề tài xác định đối tượng nghiên cứu cụ thể là hàm
lượng của các HCBVTV cơ clo trong môi trường nước, bùn đáy và một số sinh
vật có khả năng tích luỹ nhiều HCBVTV co clo tại khu hệ đầm phá Thừa Thiên
Huế.
- Lựa chọn phương pháp phân tích HCBVTV cơ clo Tuy cùng một đối tượng nghiên cứu nhưng có nhiều tác giả đưa ra các phương
pháp phân tích để xác định HCBVTV cơ clo khác nhau (qua các tài liệu tham
khảo đã trình bày ở mục 1.2.2), qua các kết qua đã công bố trong bảng 1.1,
phương pháp phân tích HCBVTV cơ clo trong các đối tượng bang sắc ký khí là
phổ biến nhất do có nhiều ưu điểm: nhanh, chọn lọc, độ chính xác cao, giới hạn
phát hiện thấp.
- Lấy mẫu và bảo quản mẫu
Tuy theo hàm lượng các HCBVTV co clo trong từng loại mẫu mà kích
thước mẫu được lấy để phân tích có lượng khác nhau Với mẫu nước, thể tích
mau | + 2 lit; mẫu bùn đáy hoặc mẫu đất, lượng mẫu từ 30 + 50g; mẫu động thực
vật, lượng mẫu từ 10 + 30g; mẫu không khí: 10 + 20 m*.