1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng kỹ thuật tế bào dòng chảy để đánh giá tồn lưu tế bào ác tính trong bệnh bạch cầu cấp

176 676 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 16,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN ỨNG DỤNG KỸ THUẬT TẾ BÀO DÒNG CHẢY ĐỂ ĐÁNH GIÁ TỒN LƯU TẾ BÀO ÁC TÍNH TRONG BỆNH BẠCH CẦU CẤP Chuyên ngành: Huyết học Mã số: 62.72.25.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tấn Bỉnh PGS Bửu Mật TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN i Mục lục Trang Danh mục chữ viết tắt nghóa tiếng Việt iii Danh mục bảng v Danh mục hình viii Danh mục biểu đồ ix Danh mục sơ đồ x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Lòch sử 1.2 Giới thiệu kỹ thuật tế bào dòng chảy dấu ấn miễn dòch tế bào (DAMDTB) 1.3 Chẩn đoán phân loại nhóm bệnh bạch cầu cấp DAMDTB 1.4 Đánh giá tồn lưu ác tính bệnh lý bạch cầu cấp DAMDTB 1.5 Những vấn đề ảnh hưởng đến chẩn đoán TBTLAT kỹ thuật DAMDTB CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 21 36 42 2.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 54 3.1 Đặc điểm chung lúc chẩn đoán 55 3.2 Khảo sát xuất kiểu hình DAMD bất thường 59 ii Trang 3.3 Bạch cầu cấp dòng lympho B 65 3.4 Bạch cầu cấp dòng tủy 73 3.5 Bạch cầu cấp dòng lympho T 80 3.6 Bạch cầu cấp “biphenotype” 85 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 87 4.1 Đặc điểm chung lúc chẩn đoán 87 4.2 Khảo sát xuất kiểu hình DAMD bất thường 90 4.3 Bạch cầu cấp dòng lympho B 98 4.4 Bạch cầu cấp dòng tủy 108 4.5 Bạch cầu cấp dòng lympho T 118 4.6 Bạch cầu cấp “biphenotype” 122 4.7 Ưu điểm hạn chế nghiên cứu 123 KẾT LUẬN 124 KIẾN NGHỊ 127 Danh mục công trình nghiên cứu tác giả Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Danh sách bệnh nhân Phụ lục 2: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 3: Tóm tắt phác đồ điều trò công bệnh bạch cầu cấp Phụ lục 4: Một số hình ảnh minh họa kết Phụ lục 5: Một số hình ảnh minh họa trang thiết bò iii Danh mục chữ viết tắt dòch nghóa tiếng Việt AML Acute myeloid leukemia (Bạch cầu cấp dòng tủy) AML – M0 AML minimally differentiated leukemia AML – M1 AML without maturation AML – M2 AML with maturation AML – M3 Acute promyelocyte leukemia AML – M4 Acute myelomonocytic leukemia AML – M5 Acute monoblastic/monocytic leukemia AML – M6 Acute erythroblast leukemia AML – M7 Acute megakaryoblast leukemia APC Allophycocyanin AUL B-ALL Acute undifferentiated leukemia (Bạch cầu cấp khó xác đònh dòng) B Acute lymphoblastic leukemia (Bạch cầu cấp dòng lympho B) BC Bạch cầu BCC Bạch cầu cấp BCĐNTT Bạch cầu đa nhân trung tính BI-AL Biphenotyping leukemia (BCC “biphenotype”) CD Cluster differetiation Cy Cytoplasm (thuộc tế bào chất) DAMDTB Dấu ấn miễn dòch tế bào EGIL European Group for the Immunological Characterization of Leukemia iv FAB French – American – Bristish FISH Fluorescent in situ hybridization FITC Fluorescein Isothiocyanate FSC Forward scatter (tia phát tán chiều dọc) Ig Immunoglobulin (globulin miễn dòch) KN Kháng nguyên LAP Leukemia associated phenotype (kiểu hình DAMD bất thường) MPO Myeloperoxidase PCR Polymerase chain reaction PE Phycoerythrin PE-Cy7 Phycoerythrin-cyanine Per CP Peridin chlorophyl SJCRH St.Jude Children’s Reaseach Hospital Sm Surface membrane (trên bề mặt màng tế bào) SSC Sideward scatter (tia phát tán bên) T-ALL T Acute lymphoblastic leukemia (Bạch cầu cấp dòng lympho dòng lympho T) TLTBAT Tồn lưu tế bào ác tính TCR T cell recepter (thụ thể tế bào T) TdT Terminal deoxynucleotidyl transferase TMHH Truyền Máu Huyết Học TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh WHO World Health Organization v Danh mục bảng Bảng Nội dung Trang 1.1 Bảng tổng hợp kháng thể đơn dòng chẩn đoán bệnh 10 bạch cầu lymphoma 1.2 Bảng phân loại nhóm BCC dòng lympho B dựa vào DAMD 13 1.3 Bảng phân loại nhóm BCC dòng lympho T dựa vào DAMD 15 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán BCC dòng tủy dựa vào DAMD 19 1.5 Thang điểm EGIL để xác đònh BCC “biphenotype” 20 1.6 So sánh tần xuất diện kiểu hình DAMD bất thường 31 bệnh BCC dòng tủy 2.1 Phác đồ sàng lọc 45 2.2 Phác đồ xác đònh dòng tế bào 46 2.3 Phác đồ đánh giá TBTLAT 47 2.4 Tiêu chuẩn phân loại mức độ TBTLAT 51 3.1 Phân bố nhóm bệnh theo tuổi (ở giai đoạn 1) 55 3.2 Đặc điểm sinh học quần thể nghiên cứu (GĐ.1) 56 3.3 So sánh kết phân biệt dòng DAMD tủy đồ (GĐ.1) 57 3.4 Đối chiếu phân nhóm BCC dòng tủy DAMD tủy đồ 58 (GĐ.1) Bảng Nội dung Trang vi 3.5 Tần suất phương pháp đánh giá khác (GĐ.1) 59 3.6 So sánh quần thể blast quần thể blast mang kiểu hình bất 60 thường 3.7 Tỷ lệ quần thể tế bào blast sau hóa trò 61 3.8 So sánh tỷ lệ blast tủy đồ DAMDTB 62 3.9 Tần suất phương thức đánh giá kiểu hình bất thường (GĐ.2) 63 3.10 Mức độ TLTBAT sau hóa trò công 63 3.11 Mật độ dương tính dấu ấn non bệnh BCC dòng 67 lympho B 3.12 Mật độ dương tính dấu ấn dòng B bệnh BCC dòng 67 lympho B 3.13 Tần suất phương thức đánh giá BCC dòng lympho B 69 3.14 Tế bào blast có CD45âm 70 yếu phân nhóm BCC dòng lympho B 3.15 Những kiểu hình KN không đồng BCC dòng lympho B 70 3.16 Những kiểu hình có KN tăng cao nồng độ BCC dòng 71 lympho B 3.17 Mức độ TBTLAT tỉ lệ tái phát nhóm bệnh BCC dòng 72 lympho B sau hóa trò 3.18 So sánh phương thức đánh giá TBTLAT trước sau hóa trò 73 BCC dòng lympho B 3.19 Bảng Mật độ dương tính dấu ấn non tế bào blast dòng tủy Nội dung 75 Trang vii 3.20 Mật độ dương tính dấu ấn đặc trưng dòng tủy 76 3.21 Mật độ dương tính dấu ấn chẩn đoán dòng mono 76 3.22 Tỉ lệ xuất phương thức đánh giá BCC dòng tủy 77 3.23 Các mức độ TBTLAT nhóm BCC dòng tủy sau hóa trò 79 3.24 So sánh phương thức đánh giá trước sau hóa trò BCC dòng 79 tủy 3.25 Phân bố mật độ dương tính dấu ấn non blast dòng 81 lympho T 3.26 Phân bố mật độ dương tính dấu ấn đặc trưng dòng 81 lympho T 3.27 Kết khảo sát đôi CD4/CD8 tế bào blast dòng lympho 82 T 3.28 Sự diện KN khác dòng BCC dòng lympho T 84 3.29 Các mức độ TBTLAT nhóm BCC dòng T sau hóa trò 84 3.30 So sánh chiến lược đánh giá TBTLAT trước sau hóa trò 85 BCC dòng lympho T viii Danh mục hình Hình Nội dung Trang 1.1 Sơ đồ hóa mối liên kết kháng nguyên - kháng thể - chất huỳnh quang 1.2 Minh họa chuyển đổi tín hiệu analog thành chấm biểu đồ 1.3 Minh họa ý nghóa hai thông số FSC SSC 1.4 Vò trí quần thể tế bào non ác tính biểu đồ SSC- 11 CD45 1.5 Sơ đồ phát triển DAMD bình thường tế bào dòng 12 lympho B bình thường tủy xương 1.6 Sơ đồ phát triển DAMD bình thường dòng lympho T 14 1.7 Sơ đồ phát triển DAMD tế bào dòng hạt bình thường 16 1.8 Sơ đồ phát triển DAMD tế bào dòng mono bình thường 17 1.9 Sơ đồ phát triển hồng cầu bình thường 18 1.10 Sơ đồ mô tả “vùng trống” bệnh BCC dòng lympho B 26 theo BIOMED - 1.11 Minh họa trường hợp phát TBTLAT bệnh 28 nhân BCC dòng lympho T, so sánh với mẫu tủy bình thường 1.12 Mô tả số kiểu phân tích “vùng trống” bệnh nhân TALL 29 III KẾT QUẢ DAMD ĐANH GIÁ TBTLAT SAU ĐIỀU TRỊ TẤN CÔNG: + Tình hình lâm sàng: Tốt Trung bình Xấu + Tỉ lệ tế bào blast /tủy đồ: + Tỉ lệ tế bào blast /DAMD: + Tỉ lệ tế bào blast mang kiểu hình DAMD bất thường: (mức độ TBTLAT + Tỉ lệ tế bào blast tái hoạt hóa dòng lympho B: + Tỉ lệ tế bào blast tái hoạt hóa dòng lympho T: + Tỉ lệ tế bào blast tái hoạt hóa dòng tủy: + Theo dõi thay đổi số lượng kiểu hình DAMD bất thường (so với lúc chẩn đoán): Không thay đổi Giảm số lượng Xuất kiểu hình + Phương thức đánh giá: CD45 âm yếu KN khác dòng KN không đồng Tăng nồng độ KN Mất KN đặc trưng ♦ Kết điều trò: + Tái phát: Có Không + Tử vong: Có Không + Thời gian theo dõi bệnh nhân: ………………… tháng + Thời gian tái phát (tính từ thời điểm đánh giá tồn lưu): ………………………… tháng PHỤ LỤC 3: TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN BỆNH BẠCH CẦU CẤP TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: - Cấp tính sốt thường gặp (50-60%) - Thiếu máu: da xanh, niêm nhợt nhạt, trẻ mệt mỏi tim đập nhanh, khó thở, có biểu suy tim - Giảm bạch cầu trung tính: sốt, viêm loét niêm mạc miệng, nhiễm khuẩn - Giảm tiểu cầu: xuất huyết da, chấm, nốt xuất huyết, bầm máu, chảy máu niêm mạc, chảy máu nội tạng (tiêu hóa, nội sọ, phổi) - Gan, lách, hạch to - Các triệu chứng khác gặp tế bào ác tính xâm lấn quan: phì đại lợi răng, lồi mắt, tăng áp lực sọ não, sưng tinh hoàn, buồng trứng, có u trung thất, đau xương khớp,… HUYẾT ĐỒ: a Hồng cầu giảm vừa đến nặng; hồng cầu đẳng sắc, đẳng bào b Số lượng bạch cầu thấp, bình thường hay tăng cao; c Tiểu cầu giảm rõ rệt từ đầu; d Đa phần có tế bào blast máu ngoại vi phết lam máu, số trường hợp TỦY ĐỒ: a Số lượng tế bào tủy tăng, song bình thường giảm b Tăng sinh nhiều lymphoblast, thường tới 60-90% tế bào tủy c Có tượng lấn át dòng tế bào tủy bình thường d Hình thái học tế bào dựa vào phân loại FAB e Nhuộm hóa mô tế bào Bảng 1: Phân biệt phân nhóm BCC dòng lympho theo hình thái Đặc điểm hình thái L1 L2 L3 Kích thước tế bào Nhỏ Lớn Lớn Nhiễm sắc chất Mòn/ kết cụm Mòn Mòn Hình dạng nhân Hạt nhân Đều chẻ/lõm (±) Không chẻ/ lõm (+) lớn, rõ ràng Đều oval/tròn (+) lớn, rõ Lượng bào tương Ít Trung bình Trung bình Bào tương nhuộm màu Kiềm, Nhạt Nhạt Đậm Không bào Thay đổi Thay đổi Nhiều Tỷ lệ xuất 84% 15% 1% Tuổi xuất Trẻ em Trẻ lớn Người lớn Tiên lượng Tốt Trung bình Xấu (không có tiêu chuẩn hình thái học chắn cho phân biệt L1, L2) Bảng 2: Phân biệt AML ALL nhuộm hóa tế bào Hóa tế bào M0,M1,M2 M3 M4 M5 M6 M7 L1,L2,L3 Myeloperoxydase, Sudan black B Esterase + ++ + ± − − − − − + ++ − − − PAS − − − ± + + + Platelet peroxydase − − − − − + − DẤU ẤN MIỄN DỊCH: DAMDTB chẩn đoán, phân biệt chi tiết nhóm bệnh BCC phân loại nhóm Bảng 3: Bảng phân loại nhóm BCC dòng lympho B dựa vào DAMD: DAMD Pro B-ALL Common Pre-B-ALL B-ALL Transitional Mature Pre-B-ALL B-ALL TdT ++ ++ ++ ++ − CD34 + + + + − CD10 − ++ ++ ++ ± CD19 ++ ++ ++ + + CD20 − + + ++ ++ CD22 ++ ++ ++ ++ ++ CyCD79a ++ ++ ++ ++ ++ CyIgμ − − ++ ++ ++ SmIg-CD79 − − − ++ + HLD-DR ++ ++ ++ ++ + Ghi chú: − : 75% quần thể tế bào non ác tính Bảng 4: Bảng phân loại nhóm BCC dòng lympho T dựa vào DAMD: Immuture T-ALL Common Thymocytic Dấu ấn T-ALL − Mature + SmCD3 SmCD3 T-ALL ++ ++ ++ ++ − − ++ ++ − CD2 + ++ ++ ++ ++ CyCD3 ++ ++ ++ ++ ++ SmCD3 − − − ++ ++ CD4-/CD8- ++ + − − − CD4+/CD8- − ± ± ± + CD4-/CD8+ − ± ± ± ± CD4+/CD8+ − − + + ± Prothymocytic Immuture (pre T-ALL) thymocytic TdT ++ CD1 CD5 − ++ ++ ++ ++ CD7 ++ ++ ++ ++ ++ TCRαβ − − − 60-70% TCRγ δ − − − 30-40% HLA-DR + − − − − Ghi chú: − : 75% quần thể tế bào non ác tính Bảng 5: Tiêu chuẩn chẩn đoán BCC dòng tủy dựa vào DAMDTB: Dấu ấn M0/M1/M2 M3 M4/M5 M6 M7 CD13/CD33 ++ ++ ++ + ++ CD65 ±/+/++ + ++ ± ± MPO −/+/++ ++ ++ + − CD11c −or ± − ++ − − CD14 ±/±/++ − +/+/++ − − CD15 −/+/++ ± - − − CD36 − − + ++ + H-antigen − − − ++ + CD235a − − − + − CD41/CD61 − − − − + CD42 − − − − + CD34 ++/++/+ ± ±/+/± + + CD117 ++ ± + + + HLA-DR ++/++/++ − ++ + ++ TdT + ± + + ± Ghi chú: − : 75% quần thể tế bào non ác tính Bảng 6: Thang điểm EGIL để xác đònh BCC “biphenotype”: Điểm Dòng B Dòng T Dòng tủy CD79a CyCD3 Anti MPO Mỗi dấu ấn dương tính CyIgμ SmCD3 (anti lysozyme) = điểm CyCD22 Anti - TCRαβ SmCD22 Anti - TCRλδ CD19 CD2 CD117 Mỗi dấu ấn dương tính CD10 CD5 CD13 = điểm CD20 CD8 CD33 CD10 CD65 TdT TdT CD14 CD24 CD7 CD15 CD1a CD64 Mỗi dấu ấn dương tính = 0.5 điểm CD11b, CD11c SINH HỌC PHÂN TỬ: Là xét nghiệm hỗ trợ tìm kiểu đột biến để giúp đánh giá tiên lượng bệnh: Bảng 4: Tiên lượng BCC dòng lympho BCC dòng tủy t(15;17)(q22;q12-21)-PML/RARA Tốt t(12;21)(p13;q22)-TEL/AML1 t(8;21)(q22;q22)-AML1/ETO inv(16)(p13;q22) t(16;16)(p13;q22)-CBFB/MYH11 Trung bình t(9;11)(p22;q23)-MLL/AF9 t(9;22)(q34;q11)-BCR/ABL Xấu t(1;19)(q23;p13)-E2A/PBX1 t(4 ;11)(q21 ;q23)-MLL/AF4 del(5q);-5;-7 SINH THIẾT: Là xét nghiệm hỗ trợ trường hợp không lấy dòch hút tủy xương - Có tế bào blast lam lăn - Mật độ tế bào tủy giàu hay nghèo - Mật độ xơ tủy (độ 1, 2, 3) DỊCH NÃO TỦY: Xác đònh có tế bào blast DNT hay không (thường gặp ALL trẻ em) CÁC XÉT NGHIỆM KHÁC: Để đánh giá tình trạng chung bao gồm xét nghiệm sinh hóa (đánh giá chức gan, thận,…), đông máu xét nghiệm chẩn đoán hình ảnh - Siêu âm tim, điện tâm đồ (trước sử dụng Anthracycline) - X-quang phổi thẳng, nghiên - Sinh hóa máu + SGOT, SGPT, GGT, Bilirubin, Glycemia + BUN, Creatinine, Acid uric, LDH, Ion đồ,… + Điện di protein huyết - Đông máu: TQ, TCK, Fibrinogen, … - Virus: HbsAg, anti HbsAg, anti HBc IgM, anti HCV, anti HIV - Dòch não tủy: bệnh nhân 15 tuổi kèm triệu chứng xâm lấn màng não, để xem xét số lượng hình thái tế bào DNT - Cấy máu, cấy bệnh phẩm khác bệnh nhân sốt tìm ổ nhiễm trùng PHỤ LỤC 4: TÓM TẮT CÁC PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ TẤN CÔNG BỆNH BẠCH CẦU CẤP I PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BCC DÒNG LYMPHO Ở TRẺ EM: ♦ Bước 1: Test Corticoide: N1 N7 N8 - Prednisone: Đánh giá huyết đồ - IT (MTX): X Liều thuốc: Prednisone: 60 mg/m2/ngày, chia lần (uống hay TM), từ N1 đến N7 Lưu ý: - IT với Methotrexate vào N1 (khơng có Corticoide) - Làm huyết đồ để đánh giá nhạy cảm với Corticoide vào N8 - Chú ý thay Prednisone Dexamethasone N8 ♦ Bước 2: Hóa trò công: N8 N14 N15 N21 N22 N29 - Dexaméthasone - Vincristine - L-ASPA Giảm liều dần V V * * * V * * * - + Daunorubicine - IT simple N35 - N42 * V * * + D + D IT - Tủy đồ X X - MRD X X Vào ngày 21 làm tủy đồ để đánh giá nhạy cảm với hóa trị qua tồn lưu tế bào Blaste tủy, bệnh nhân chia phân nhóm A1, A2, A3: Blaste 25% A3 Liều thuốc: - Dexaméthasone: mg/m2/ngày chia lần (uống/ TM) N8 - N28 • giảm liều từ N29 ngưng vào N35 Vincristine: 1,5 mg/m2 TMC phút N8, N15, N22, N29 • khơng vượt q 2mg/ lần tiêm L-Asparaginase: 6.000UI/m2 (TB/ TTM 60phút), mũi N10 N26 - • N9, N11, N13, N15, N17, N19, N21, N23, N25 Daunorubicine: 40 mg/m2/lần (TTM 60 phút) : - • N22 / Nhóm A1; IT (với MTX) vào N14 - N22 N29 / Nhóm A2,A3 Lưu ý: - Làm tủy đồ + MRD N21 để phân nhóm A1, A2, A3 - Nhóm A1: ± bổ sung Daunorubicine vào N22 N29 - Nhóm A2 A3: phải bổ sung Daunorubicine vào N22 N29 - Làm tủy đồ + MRD + NST (nếu có bất thường lúc chẩn đốn) vào N35-42 để đánh giá lui bệnh II PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BCC DÒNG LYMPHO Ở NGƯỜI LỚN: Thuốc Liều lượng Đường dùng Ngày điều trò - Vincristin mg TM 1, 8, 15, 22 - Prednisone 60 mg/m2 Uống - 21 - Daunorubicine 45 mg/m2 TTM 1-3 - L.Asparaginase 6.000 UI/m2 TTM 5, 8, 11,15,18, 22 - Endoxan 1.200 mg/m2 TM - MTX 15 mg IT 1, 8, 15, 22 Tủy đồ đánh giá : N29 – N35 Đạt lui bệnh: làm MRD chuyển sang điều trò củng cố Chưa đạt lui bệnh: điều trò bổ sung liều cao Aracytin Novantrone Thuốc Liều lượng Đường dùng Ngày điều trò - HD-Aracytine 1g/m2 x lần TTM (3 giờ) 1-4 - Novantrone 10 mg/m2 TTM 3-5 Kết quả: Lui bệnh Điều trò theo phác đồsau công (tùy theo nhóm nguy cơ) Không lui bệnh Chuyển điều trò cầm chừng III PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BCC DÒNG TỦY:  Phác đồ công 7-3: Thuốc - Daunorubicine Liều lượng Đường dùng Ngày điều trò 45 mg/m2/ngày TTM 1-3 TTM 1-7 (hoặc Mitoxantrone 12 mg/m2/ngày) Cytarabine 100 mg/m2/ngày - Đánh giá tủy đồ N14 (tủy hút sinh thiết) Kết quả: Nếu blast >25% Điều trò Cytarabine liều cao, phác đồ FLAG, Mito - FLAG Nếu blast từ 5-25% Điều trò lại phác đồ 7-3 Nếu blast < 5% chờ tủy phục hồi đánh giá lại Nếu tủy đồ không đánh giá làm lại tủy đồ tuần sau Đánh giá lui bệnh dựa vào tủy đồ MRD vào N28, N35 N42  Phác đồ Cytarabine liều cao: Thuốc Liều lượng Đường dùng Ngày điều trò Cytarabine 2.000 mg/m2/12 x lần/ngày TTM (2 giờ) 1-6  Phác đồ Mito - FLAG: N1 N2 N3 N4 N5 Mitoxantrone (Mito) x x x Fludarabine (F) x x x x x Aracytine (A) x x x x x N6 G-CSF (G) Liều thuốc: Thuốc Liều lượng Đường dùng Ngày điều trò - Mitoxantrone (Mito) 12 mg/m2/ngày TTM -3 - Fludarabine (F) 25 mg/m2/ngày TTM -5 - Aracytine (A) g/m2/ngày TTM -5 - G-CSF μg/kg/ngày TDD Từ N6 đến BC hạt > 1.000 tb/μl PHỤ LỤC 5: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA KẾT QUẢ Trường hợp Phát TBTLAT vò trí CD45 âm (P5) Ghi nhận quần thể blast có CD45âm (nằm P5, màu cam) xuất kiểu hình bất thường: (1) Kiểu hình không đồng CD34+CD22+CD20+ (0.050% tế bào tủy); (2) Kiểu hình KN khác dòng CD19+CD33+ (0.076%) Ghi chú: Quần thể tế bào blast ác tính màu đen Trường hợp Phát TBTLAT với kiểu hình có CD10mạnh (P1 P5) Ghi nhận quần thể blast dòng B (CD22+CD19+) có kiểu hình bất thường: CD45− CD10Bright CD34+TdT± chiếm # 5.8 % toàn tủy (quần thể màu xanh dương vò trí P5), Trường hợp Phát TBTLAT với kiểu hình CD117mạnh Ghi nhận quần thể TBTLAT mang kiểu hình CD33+CD22+CD117mạnh chiếm # 0.45% toàn tủy (quần thể màu xanh dương vò trí P7), PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRANG THIẾT BỊ Hệ thống máy tế bào dòng chảy Máy ly tâm Dàn kháng thể đơn dòng có gắn chất huỳnh quang (45 CD) [...]... việc đánh giá TLTBAT trong bệnh BCC (đã đạt lui bệnh về hình thái) bằng kỹ thuật tế bào dòng chảy là một xét nghiệm khả thi, cho kết quả mau chóng Bên cạnh đó, việc tách tế bào bằng hệ thống tế bào dòng chảy là bước hỗ trợ cho các kỹ thuật sinh học phân tử như FISH, PCR; hay phối hợp phân tích DAMDTB và DNA content bằng kỹ thuật tế bào dòng chảy là những quan điểm khác về việc đánh giá TLTBAT Kỹ thuật. .. nhằm hỗ trợ xác đònh chính xác dòng tế bào ác tính và phân loại dưới nhóm của bệnh bạch cầu cấp (BCC), góp phần đònh hướng điều trò và tiên lượng bệnh trước điều trò Bệnh BCC thường được đánh giá lui bệnh khi quần thể tế bào non dưới 5% tế bào bạch cầu (BC) trong tuỷ xương (là giới hạn thấp nhất để phát hiện bằng hình thái học tế bào) Tuy nhiên, bệnh nhân BCC có khoảng 1012 tế bào BC ác tính lúc chẩn... hợp.[31],[32] Ứng dụng của kỹ thuật tế bào dòng chảy trong việc phát hiện TLTBAT ở bệnh nhân BCC đã đạt lui bệnh về hình thái là dựa vào việc xác đònh những kiểu DAMDTB bất thường chỉ hiện diện trên tế bào BC ác tính và không hiện diện hoặc hiện diện không thường xuyên trên tế bào tạo máu bình thường Kỹ thuật này cho phép phát hiện 1 tế bào BC ác tính/ 10.000 tế bào tuỷ xương bình thường, có thể ứng dụng cho... đơn dòng đủ lớn và bao quát để có thể phân biệt được các dòng tế bào với nhau, đồng thời đánh giá được giai đoạn trưởng thành của từng dòng 11 1.3 CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI DƯỚI NHÓM BỆNH BẠCH CẦU CẤP BẰNG DAMDTB 1.3.1 DAMDTB đặc trưng cho các loại tế bào non Điều quan trọng trong chẩn đoán bệnh BCC là xác đònh quần thể tế bào non (còn gọi là tế bào blast) Các dấu ấn non không phụ thuộc dòng tế bào gồm:... đến đánh giá sự tồn lưu của tế bào ác tính sau hóa trò các bệnh ác tính (mà đi đầu là bệnh viện Truyền máu Huyết học TP.HCM) 1.2 GIỚI THIỆU KỸ THUẬT TẾ BÀO DÒNG CHẢY VÀ DAMDTB 7 1.2.1 Sự kết hợp kháng nguyên - kháng thể - chất phát huỳnh quang Hình 1.1: Sơ đồ hóa mối liên kết kháng nguyên kháng thể - chất huỳnh quang (Nguồn: Tác giả Nguyễn Phương Liên) Kỹ thuật tế bào dòng chảy nhận diện DAMDTB, là các... của tế bào, gián tiếp thông qua mật độ các chất huỳnh quang gắn với các kháng thể đặc trưng tương ứng với từng loại kháng nguyên Kháng nguyên cần khảo sát có thể là một protein, immunoglobulin, cytokine,… nằm trên màng tế bào, trong bào tương, hoặc thậm chí trong nhân tế bào. [118] 1.2.2 Nguyên lý hoạt động của máy tế bào dòng chảy Máy tế bào dòng chảy hoạt động bằng cách sử dụng thủy lực để buộc các tế. .. Ương, bệnh viện Truyền Máu Huyết Học (TMHH), bệnh viện Nhi Trung Ương, bệnh viện quân đội 108 Đa phần các đơn vò sử dụng kỹ thuật này để phân loại bệnh BCC, tuy nhiên chưa có những ứng dụng sâu hơn Và hiện nay chưa có số liệu báo cáo về tỉ lệ TLTBAT sau hóa trò ở bệnh BCC bằng kỹ thuật tế bào dòng chảy tại Việt nam Tại bệnh viện TMHH (TP.HCM), chúng tôi bắt đầu áp dụng kỹ thuật xác đònh DAMDTB trong. .. tiếp sử dụng máy tế bào dòng chảy 3-4 màu trong lónh vực nghiên cứu về CD3/CD4/CD8 ở bệnh nhân HIV Nhu cầu đếm CD4 lan rộng trên cả nước và thế giới nên có những dòng máy đơn giản và rẻ tiền hơn thay thế Từ đó, trào lưu sử dụng máy tế bào dòng chảy trong nghiên cứu tế bào đã được quan tâm rộng rãi từ Bắc chí Nam, trên nhiều lónh vực khác nhau như: DAMDTB trong bệnh BCC, bệnh lymphoma, đếm tế bào gốc... CD45 trong bệnh BCC dòng lympho T 81 Danh mục các sơ đồ Sơ đồ Nội dung Trang 2.1 Các giai đoạn nghiên cứu 44 3.1 Mô tả qui trình thu thập mẫu 54 3.2 Các thành phần tế bào khác nhau trên cùng một quần thể 61 blast (sau hóa trò) xi 1 UẶT VẤN ĐỀ Ngày nay trên thế giới, việc nhận diện các dấu ấn miễn dòch tế bào trên tế bào bằng kỹ thuật tế bào dòng chảy, hay còn được gọi là kỹ thuật dấu ấn miễn dòch tế bào. .. để chỉ là những vùng bình thường không có tế bào tủy hiện diện Ngược lại, khi có tế bào xuất hiện ở những “vùng trống” thì đó chính là những tế bào BC ác tính với kiểu hình DAMDTB bất thường Ví dụ: các kiểu hình như CD34/CD19/CD21 trong bệnh BCC dòng lympho B; CD34/CD56 bệnh BCC dòng tủy; CD3/TdT biểu hiện trên đa số tế bào ác tính dòng tế bào T,…[32],[37],[82] - Sự khác biệt về số lượng: được sử dụng ... kỹ thuật tế bào dòng chảy quan điểm khác việc đánh giá TLTBAT Kỹ thuật DAMDTB có khả phát tế bào BC ác tính/ 10.000 tế bào tuỷ xương bình thường, khoảng 2/3 bệnh nhân BCC áp dụng kỹ thuật để đánh. .. sử 1.2 Giới thiệu kỹ thuật tế bào dòng chảy dấu ấn miễn dòch tế bào (DAMDTB) 1.3 Chẩn đoán phân loại nhóm bệnh bạch cầu cấp DAMDTB 1.4 Đánh giá tồn lưu ác tính bệnh lý bạch cầu cấp DAMDTB 1.5 Những... cytokine,… nằm màng tế bào, bào tương, chí nhân tế bào. [118] 1.2.2 Nguyên lý hoạt động máy tế bào dòng chảy Máy tế bào dòng chảy hoạt động cách sử dụng thủy lực để buộc tế bào nhuộm huỳnh quang

Ngày đăng: 28/02/2016, 12:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Al-Mawali A, Gillis D, Lewis I.(2009) "The use of receiver operating characteristic analysis for detection of minimal residual disease using five-color multiparameter flow cytometry in acute myeloid leukemia identifies patients with high risk of relapse". Cytometry B Clin Cytom; 76 (2), pp.91-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The use of receiver operating characteristic analysis for detection of minimal residual disease using five-color multiparameter flow cytometry in acute myeloid leukemia identifies patients with high risk of relapse
13. Al-Mawali A, Gillis D, Lewis I.(2009) "The role of multiparameter flow cytometry for detection of minimal residual disease in acute myeloid leukemia". Am J Clin Pathol;131 (1), pp.16-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of multiparameter flow cytometry for detection of minimal residual disease in acute myeloid leukemia
14. Babusikova O, Glasova M, Konikova E, Kusenda J, Cap J, Gyarfas J, Koubek K.(1998) "Phenotypic heterogeneity and aberrant markers expression in T-cell leukemia".Neoplasma; 45 (3), pp.128-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phenotypic heterogeneity and aberrant markers expression in T-cell leukemia
15. Bahia DM, Yamamoto M, Chauffaille Mde L, Kimura EY, Bordin JO, Filgueiras MA, Kerbauy J.(2001) "Aberrant phenotypes in acute myeloid leukemia: a high frequency and its clinical significance". Haematologica; 86 (8), pp.801-806 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aberrant phenotypes in acute myeloid leukemia: a high frequency and its clinical significance
16. Basso G, Buldini B, De Zen L, Orfao A.(2001) "New methodologic approaches for immunophenotyping acute leukemias". Haematologica; 86 (7), pp.675-692 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New methodologic approaches for immunophenotyping acute leukemias
18. Behm FG, Raimondi SC, Schell MJ, Look AT, Rivera GK, Pui CH.(1992) "Lack of CD45 antigen on blast cells in childhood acute lymphoblastic leukemia is associated with chromosomal hyperdiploidy and other favorable prognostic features". Blood; 79 (4), pp.1011-1016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lack of CD45 antigen on blast cells in childhood acute lymphoblastic leukemia is associated with chromosomal hyperdiploidy and other favorable prognostic features
19. Bender JG, Unverzagt KL, Walker DE, Lee W, Van Epps DE, Smith DH, Stewart CC, To LB.(1991) "Identification and comparison of CD34-positive cells and their subpopulations from normal peripheral blood and bone marrow using multicolor flow cytometry". Blood; 77 (12), pp.2591-2596 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification and comparison of CD34-positive cells and their subpopulations from normal peripheral blood and bone marrow using multicolor flow cytometry
20. Bene MC, Castoldi G, Knapp W, Ludwig WD, Matutes E, Orfao A, van't Veer MB.(1995) "Proposals for the immunological classification of acute leukemias. European Group for the Immunological Characterization of Leukemias (EGIL)". Leukemia; 9 (10), pp.1783-1786 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proposals for the immunological classification of acute leukemias. European Group for the Immunological Characterization of Leukemias (EGIL)
21. Bennett JM, Catovsky D, Daniel MT, Flandrin G, Galton DA, Gralnick HR, Sultan C.(1976) "Proposals for the classification of the acute leukaemias. French-American-British (FAB) co-operative group". Br J Haematol; 33 (4), pp.451-458 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Proposals for the classification of the acute leukaemias. French-American-British (FAB) co-operative group
22. Boldt DH, Kopecky KJ, Head D, Gehly G, Radich JP, Appelbaum FR.(1994) "Expression of myeloid antigens by blast cells in acute lymphoblastic leukemia of adults. The Southwest Oncology Group experience". Leukemia; 8 (12), pp.2118-2126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Expression of myeloid antigens by blast cells in acute lymphoblastic leukemia of adults. The Southwest Oncology Group experience
23. Borowitz MJ, Guenther KL, Shults KE, Stelzer GT.(1993) "Immunophenotyping of acute leukemia by flow cytometric analysis. Use of CD45 and right-angle light scatter to gate on leukemic blasts in three-color analysis". Am J Clin Pathol; 100 (5), pp.534- 540 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Immunophenotyping of acute leukemia by flow cytometric analysis. Use of CD45 and right-angle light scatter to gate on leukemic blasts in three-color analysis
25. Brown M, Wittwer C.(2000) "Flow cytometry: principles and clinical applications in hematology". Clin Chem; 46 (8 Pt 2), pp.1221-1229 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flow cytometry: principles and clinical applications in hematology
26. Buccheri V, Matutes E, Dyer MJ, Catovsky D.(1993) "Lineage commitment in biphenotypic acute leukemia". Leukemia; 7 (6), pp.919-927 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lineage commitment in biphenotypic acute leukemia
27. Campana D.(2003) "Determination of minimal residual disease in leukaemia patients". Br J Haematol; 121 (6), pp.823-838 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Determination of minimal residual disease in leukaemia patients
28. Campana D.(2003) " Flow cytometry based studies of MRD in Children with acute lymphoblastic leukemia". Leukemia and Lymphoma: detection of Minimal Residual Disease; Hamana Press, pp.21-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flow cytometry based studies of MRD in Children with acute lymphoblastic leukemia
29. Campana D, Coustan-Smith E.(1999) "Detection of minimal residual disease in acute leukemia by flow cytometry". Cytometry; 38 (4), pp.139-152 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of minimal residual disease in acute leukemia by flow cytometry
30. Campana D, Coustan-Smith E.(2004) "Minimal residual disease studies by flow cytometry in acute leukemia". Acta Haematol; 112 (1-2), pp.8-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minimal residual disease studies by flow cytometry in acute leukemia
31. Campana D, Coustan-Smith E, Janossy G.(1990) "The immunologic detection of minimal residual disease in acute leukemia". Blood; 76 (1), pp.163-171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The immunologic detection of minimal residual disease in acute leukemia
32. Campana D, Pui CH.(1995) "Detection of minimal residual disease in acute leukemia: methodologic advances and clinical significance". Blood; 85 (6), pp.1416-1434 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Detection of minimal residual disease in acute leukemia: methodologic advances and clinical significance
33. Chen JS, Coustan-Smith E, Suzuki T, Neale GA, Mihara K, Pui CH, Campana D.(2001) "Identification of novel markers for monitoring minimal residual disease in acute lymphoblastic leukemia". Blood; 97 (7), pp.2115-2120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Identification of novel markers for monitoring minimal residual disease in acute lymphoblastic leukemia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w