MỤC LỤC
Những kết quả thu được góp phần tích luỹ số liệu về dư lượng hoá chất. Góp phần xây dựng luận cứ khoa học để dự báo diễn biến sự tồn lưu hoá. Giúp cộng đồng dân cư nâng cao nhận thức về sự nguy hiểm khi sử dụng.
Điều này chứng tỏ có sự tích luỹ các HCBVTV cơ clo theo chiều hướng tương tự, hay nói cách khác nồng độ sinh học của các HCBVTV cơ clo tăng dần từ nước, bùn, động vật nước đến chim cư trú. Hệ đầm phá Thừa Thiên Huế nằm ở phía đông bắc, trải dọc theo bờ biển của tỉnh Thừa Thiên Huế, có tổng diện tích khoảng 235 km” được thể hiện trên bản đồ trong hình 1.3. Cầu Hai được ngăn cách với biển Đông bằng các dải cát (ở phía Bắc) và núi đá (ở phía Nam), đồng thời thông với biển Đông qua 2 cửa biển Thuận An và Tư.
Tốc độ dòng chảy về mùa khô do thuỷ triều đóng vai trò chính, còn về mùa mưa do chế độ mặt nước trên đóng vai trò chính, nhìn chung trong hệ đầm phá tốc độ chảy về nùa khô lớn hơn so với mùa mưa [1Š]. Do có tầm quan trọng trong việc bảo tồn và phát triển bền vững hệ sinh thái nơi đây nên chính quyền địa phương rất quan tâm phát triển cơ sở hạ tầng (đường giao thông bộ, điện, nước,..) nhằm nâng cao đời sống văn hoá - xã hội và nhận thức về bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cho nhân dân trong vùng. Tam Giang - Cầu Hai là nơi hội tụ các con sông lớn chảy qua các khu vực dân cư, vùng canh tác nông nghiệp và lâm nghiệp của 2 tỉnh Thừa Thiên Huế và.
Qua điều tra thực tế tại một số huyện tại hai tỉnh Thừa Thiên - Huế và Quang Tri, tình tình sử dụng HCBVTV ở nông thôn còn rất tuỳ tiện: sử dụng nhiều loại HCBVTV không đúng mục đích, quá lượng chỉ dẫn, pha chế không định lượng, coi thường các nguyên nhân gây nhiễm độc bởi các HCBVTV (họ. cho rằng chỉ bị nhiễm độc qua đường miệng hoặc hít thở). Các kết quả về hàm lượng các HCBVTV cơ clo trong các tài liệu tham khảo trong bảng 1.1 còn cho thấy việc nghiên cứu về các HCBVTV cơ clo trong các đối tượng môi trường vẫn đang được tiếp tục, nhằm hoàn thiện bức tranh diễn.
Với mẫu nước, phương pháp phổ biến nhất là phương pháp chiết lỏng lỏng khi dùng dung môi chiết thích hợp, ngoài ra có thể sử dụng phương pháp chiết pha rắn hoặc vi chiết pha rắn. Đối với mẫu rắn (bùn đáy, đất, sinh vật): sau khi cat, nghiền nhỏ được chiết bằng dung môi thích hợp khi sử dụng bộ chiết soxlet, có thể sử dụng sự hỗ trợ thêm của vi sóng hoặc siêu âm. Để định lượng có thể dùng phương pháp nội chuẩn hoặc ngoại chuẩn (phương pháp đường chuẩn) với việc sử dụng phân tích kế hoặc phần mềm thích hợp.
Statgraphics Plus 3.0 để xử lý số liệu hoặc xét tương quan giữa hàm lượng các. Đã có một số tác giả trong và ngoài nước tiến hành xác định hàm lượng tồn lưu của các HCBVTV cơ clo tại Việt Nam, năm 1993 Vu Duc Thao và những người khác đã công bố về hàm lượng các chất ô nhiễm tồn lưu lâu dài (trong đó có HCBVTV cơ clo) trong đất ở nhiều địa phương từ Bắc đến Nam [108], trong khoảng thời gian đó hàm lượng của HCBVTV co clo trong cá tươi 6. Các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về tồn lưu các HCBVTV cơ clo ở Việt Nam trong khang thời gian từ năm 1993 đến năm 2003.
Tại địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, cũng đã có một vài công trình nghiên cứu về các HCBVTV cơ clo đã được công bố [32], [67] nhưng không liên tục, đối tượng được nghiên cứu không nhiều. Các công trình nghiên cứu về tồn dư các HCBVTV cơ clo trên hệ hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và Lang Cô của các nhà khoa học trong và ngoài nước đang được tiếp tục.
Tất cả các dụng cụ bằng thuỷ tinh trước khi sử dụng đều được làm sạch bằng cách: rửa xà phòng, ngâm trong dung dịch rửa cromic (bicromat/axit. sunfuric), rửa lại bằng nước nóng, rửa bằng nước cất 2 lần, tráng 3 lần bằng. Trước khi sử dụng, dụng cụ được tráng lại bằng n-hexan hoặc ete dầu hoả. Các chất chuẩn được cân trên cân phân tích với lượng đã được tính trước.
Các dung dịch làm việc được chuẩn bị bằng cách pha loãng dung dịch gốc. Poole (Anh), florisil đã được hãng sản xuất hoạt hoá trước, trước khi sử dụng. Đối với loại florisil chưa được các hãng sản xuất hoạt hoá trước phải tiến hành hoạt hoá bằng cách nung trước ở 670°C với thời gian 4+5giờ [30] sau đó.
Các dung môi nay được dùng để chuẩn bị các dung môi chiết so bộ va. Thí nghiệm xác định điều kiện tối ưu phương pháp phản tích HCBVTV cơ clo trong các đối tượng môi trường. Trên cơ sở tập hợp tài liệu tham khảo, chúng tôi đưa ra quy trình chung để xác định HCBVTV cơ clo trong các loại mẫu bằng phương pháp sắc ký khí được.
Từ sơ đồ, chúng tôi thấy các thí nghiệm nghiên cứu điều kiện tối ưu cho phương pháp xác định HCBVTV co clo bang sắc ký khí tập trung chủ yếu vào.
Từ kết quả thu được ở bảng 3.1, căn cứ vào thời gian lưu của các chất, mỗi. - Mẫu nước giả được chuẩn bị từ nước cất 1 lần được cất lại trong dung dịch kiểm có KMnO, và thêm một lượng chất chuẩn với lượng đã tính trước. - Mẫu bùn giả và mẫu sinh vật được chuẩn bị bằng cách lấy mẫu bùn và.
Để chọn dung môi phù hợp với điều kiện thực nghiệm, chúng tôi căn cứ vào hiệu suất thu hồi các HCBVTV cơ clo trong các mẫu giả. Các kết quả xác định hiệu suất thu hồi (recovery) các HCBVTV cơ clo trong mẫu nước giả được trình bày ở bảng 3.2. Nhu vậy, trong khoảng nồng độ khảo sát, với hai hệ dung môi khác nhau,.
Trong các nghiên cứu tiếp theo, chúng tôi chỉ sử dụng dung môi chiết là. Tương tự như mẫu nước, các mẫu bùn giả và mẫu sinh vật giả được chiết. Từ kết quả trong bảng 3.3 cho thấy: tương tự như việc chọn dung môi để.
Với đặc điểm số mẫu nước và bùn lấy ở mỗi đợt quá lớn và trong những. Đánh giá sự biến thiên tồn lưu của HCBVTV cơ clo trong nước, bùn va. Kết quả phân tích hàm lượng của 18 đợt lấy mẫu nước trong toàn hệ dam.
Sự phân bố các HCBVTV cơ clo theo vị trí lấy mẫu ở hệ dam phá Thừa Thiên Huế. - Sự phân bố các HCBVTV cơ clo dọc theo phá Tam Giang được trình bày. Thuỷ Tú (mặt cắt M8) có xuất hiện cực đại ở vùng nước lợ pha trộn tương đối.
1985 còn lại trong đất qua quá trình rửa trôi đưa DDTs vào nước, mặt khác do sự có mặt của DDTs trong các thành phần lơ lửng trong nước chứa DDT gây nên. Hương, sông Bồ đưa vào và cửa biển Thuận An (M3 và M6) có hàm lượng DDTs thấp hơn với các vùng khác; có thể giải thích được điều này khi nước biển luôn. Nhưng nếu đánh giá từ các giá trị thực tế thì đa số các mặt cắt đều có xu hướng: hàm lượng DDTs trong nước ở gần hai bờ đầm phá cao hơn hàm lượng.
Điều này cho thấy khả năng hấp thụ các HCBVTY co clo của các hạt lơ lửng có khả nang sa lắng đóng vai trò làm hàm. Trong đó: Trục tung là hàm lượng trung bình của các mẫu có cùng ký hiệu. Từ phụ lục 1 cho thấy hàm lượng DDTs trong nước ở đầm Cau Hai lớn hơn so với các vùng khác của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và Lăng Cô.
Do đặc điểm đầm Cầu Hai bề ngang và bề dọc tương đương nhau nên việc. Su phân bố các HCBVTV co clo trên đầm Cầu Hai theo các mặt cat được. Sự biến động hàm lượng của các HCBVTV cơ clo theo vị trí lấy mẫu trên.
Phu luc 5: HAM LƯỢNG TONG CÁC CHAT LO LUNG (mg/l) TRUNG BINH TAI CAC MAT CAT (mùa khô).