1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

kế hoạch quản lý, xử lý và phục hồi môi trường tại các điểm ô nhiễm tồn lưu tại vùng kinh tế trọng điểm

45 226 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 4,4 MB

Nội dung

Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Báo cáo thực tập MỤC LỤC Lời cảm ơn Phần I: Mở đầu GVHD: Nguyễn Mạnh Hưng SVTH:Trương Thanh Hiếu Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Báo cáo thực tập LỜI CẢM ƠN Chỉ thời gian ngắn tuần thực tập Phòng Cải thiện Môi trường thuộc Cục Quản lý Chất thải Cải thiện Môi trường, em học nhiều kinh nghiệm thực tế mà ngồi ghế nhà trường em chưa thể biết hết Để em có đầy đủ hiểu biết kinh nghiệm thực tế chuẩn bị cho công việc sau Trước hết em xin chân thành cảm ơn Phó Trưởng phòng: Nguyễn Mạnh Hưng toàn thể thầy cô giáo khoa Môi Trường, trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội nhiệt tình giảng dạy trang bị cho em đầy đủ kiến thức ngồi ghế nhà trường suốt trình em thực tập Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trường Đồng thời em xin chân thành cảm ơn tất cán Cục Quản lý Chất thải Cải thiện Môi trường nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian em thực tập Cơ quan, để em có kết thực tập hôm Tuy nhiên trình thực tập làm báo cáo em cảm thấy nhiều sai sót thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế Vì em mong thầy cô, cán đóng góp ý kiến bảo thêm để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực tập Trương Thanh Hiếu GVHD: Nguyễn Mạnh Hưng SVTH:Trương Thanh Hiếu Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Báo cáo thực tập NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Của sinh ………………………………………………………………… viên: Việc chấp hành nội quy, quy chế quan địa phương ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Ý thức, tinh thần, trách nhiệm trình thực tập ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Quan hệ với cán quan, đơn vị quyền nhân dân địa phương ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………… Điểm đánh giá đơn vị thực tập ……………………………………………………………… ………………… Ngày…….tháng…….năm 2010 CƠ QUAN ĐƠN VỊ PHỐI HỢP (Ký tên, đóng dấu) GVHD: Nguyễn Mạnh Hưng SVTH:Trương Thanh Hiếu Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Báo cáo thực tập PHẦN I: MỞ ĐẦU Ô nhiễm tồn lưu vấn đề nan giải không Việt Nam mà nước phát triển phát triển Ô nhiễm tồn lưu hình thành có tồn chất độc hại, chấy gây ô nhiễm sở sản xuất, bãi chôn lấp chất thải, khu vực khai thác khoáng sản, kho/khu vực chứa hóa chất, xăng dầu khu vực quân sự, khu vực bị ô nhiễm lưu giữ chất thải, hóa chất độc hại… không xử lý, tồn lưu ô nhiễm lâu năm, cố môi trường gây khứ Hiện nay, nước ta giai đoạn đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trong qúa trình phát triển, nhiều vấn đề môi trường chưa ý mức Hậu hình thành nhiều địa điểm bị ô nhiễm tồn lưu Giải ô nhiễm môi trường nói chung ô nhiễm tồn lưu nói riêng trọng tâm công tác bảo vệ môi trường Việt Nam Hiện phạm vi toàn quốc có nhiều điểm ô nhiễm tồn lưu hoạt động sản xuất người khu vực khai thác mỏ đóng cửa, bãi chôn lấp chất thải, nhà máy, khu/cụm công nghiệp di chuyển đóng cửa, nghĩa trang, khu vực lưu trữ chất thải, nước thải tồn đọng lâu năm sở sản xuất Các chất ô nhiễm tồn lưu tích tụ môi trường đất, nước mặt nước ngầm gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe môi trường sống cộng đồng dân cư Tuy nhiên, quản lý môi trường Việt Nam tập trung đánh giá trạng môi trường ô nhiễm đề xuất xử lý môi trường cho sở gây ô nhiễm môi trường hoạt động mà chưa quan tâm nhiều tới sở gây ô nhiễm môi trường ngừng hoạt động khu vực có chứa chất thải nguy hại, hóa chất tồn lưu, chưa có giải pháp quản lý xử lý môi trường phù hợp I Lý chọn đề tài: Hiện có số nhiệm vụ, dự án điều tra, đánh giá, xử lý ô nhiễm tồn lưu nhiệm vụ dự án thực cách riêng lẻ như: Đề án tổng thể điều tra, xác định xây dựng kế hoạch xử lý triệt để ô nhiễm môi trường hoá chất gây phạm vi nước (trong có khảo sát đánh giá vấn đề ô nhiễm tồn lưu); Dự án xây dựng mô hình xử lý khu đất ô nhiễm tồn lưu thuốc diệt côn trùng DDT; Dự án Quản lý thải bỏ PCBs hệ thống điện theo cách thân thiện với môi trường – Dự án thí điểm cho việc loại bỏ PCBs Việt Nam Tuy nhiên, dự án tập trung vào đối tượng gây ô nhiễm riêng lẻ, nguồn gây ô nhiễm xử lý ô nhiễm sở gây ô nhiễm hoạt động mà trọng đến sở dừng hoạt động như: bãi chôn lấp chất thải đóng cửa, khu vực ô nhiễm tồn lưu quanh làng nghề, khu/cụm công nghiệp cũ, sở sản xuất di dời Ngoài ra, vấn để quản lý khu vực ô nhiễm lưu trữ chất ô nhiễm, hóa chất độc hại từ hoạt động sản xuất sở chưa quan tâm bỏ ngỏ Đó khu vực lưu giữ, sông, hồ nơi chứa đựng chất thải nhà máy, xí nghiệp tồn từ nhiều năm trước, tiếp tục sử dụng gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng (ví dụ bãi GVHD: Nguyễn Mạnh Hưng SVTH:Trương Thanh Hiếu Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Báo cáo thực tập lưu giữ quặng xỉ pirit Nhà máy Supe Phốt Phát Lâm Thao gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe người dân xã Thạch Sơn, tỉnh Phú Thọ, khu vực ao hồ bị ô nhiễm lấp đầy chất thải làng nghề) Thực tế cho thấy, ô nhiễm môi trường ô nhiễm môi trường tồn lưu chủ yếu tập trung khu vực sản xuất, vùng kinh tế tập trung vùng kinh tế trọng điểm Hiện nay, nước ta hình thành vùng kinh tế trọng điểm bao gồm: Vùng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) Bắc Bộ, vùng KTTĐ miền Trung, vùng KTTĐ phía Nam vùng KTTĐ đồng sông Cửu Long Mục tiêu hình thành vùng KTTĐ nhằm nhằm tạo động lực thúc đẩy, hỗ trợ vùng khác phát triển hợp tác quốc tế, thu hút đầu tư nước; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh… nhằm đề giải pháp phát triển ngành, lĩnh vực then chốt có tính đột phá có lợi cạnh tranh Mặc dù diện tích tự nhiên vùng KTTĐ (không bao gồm vùng KTTĐ đồng sông Cửu Long) chiếm 22% diện tích tự nhiên toàn quốc dân số chiếm khoản 42% dân số toàn quốc tỷ lệ đóng góp GDP 62%, 77% tổng thu ngân sách nước Song vấn đề ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên vùng KTTĐ nước ta mức báo động Tại vùng KTTĐ hình thành nhiều điểm ô nhiễm tồn lưu Tuy nhiên, nay, chưa có nhiệm vụ, đề án đánh giá tổng thể thực trạng ô nhiễm tồn lưu thuộc vùng KTTĐ này, đặc biệt đánh giá phát tán chất ô nhiễm tồn lưu vào môi trường nước, môi trường đất, phạm vi tác động chúng ảnh hưởng tới sức khỏe người dân để từ xây dựng phương án xử lý, cải tạo phục hồi môi trường điểm ô nhiễm tồn lưu, trả lại sống lành cho người dân II Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: - Bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại thuộc đô thị loại đặc biệt, loại 1, - Kho xăng dầu, kho hóa chất trước không sử dụng - Khu vực lưu giữ chất thải hóa chất sở gây ô nhiễm môi trường - Các sở gây ô nhiễm môi trường đóng cửa di dời - Khu vực khai thác khoáng sản chưa hoàn nguyên Phạm vi nghiên cứu: Thực điều tra, thống kê, xác định mức độ ô nhiễm tồn lưu tỉnh/thành thành phố thuộc vùng KTTĐ III Mục đích nghiên cứu đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm: GVHD: Nguyễn Mạnh Hưng SVTH:Trương Thanh Hiếu Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Báo cáo thực tập - Đánh giá, xác định điểm ô nhiểm tồn lưu - Xây dựng đồ điểm ô nhiễm tồn lưu thuộc phạm vi điều tra - Xây dựng kế hoạch quản lý, xử lý phục hồi môi trường điểm ô nhiễm tồn lưu bốn Vùng KTTĐ - Xây dựng sở liệu quản lý ô nhiễm tồn lưu bốn Vùng KTTĐ - Xây dựng dự án trình diễn xử lý, cải tạo phục hồi điểm ô nhiễm tồn lưu - Hỗ trợ nâng cao lực quản lý điểm ô nhiễm tồn lưu bốn Vùng KTTĐ toàn quốc IV Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp kế thừa Phương pháp sử dụng để tổng hợp kế thừa kết nghiên cứu công bố lưu trữ ô nhiễm tồn lưu, dạng ô nhiễm tồn lưu; tiêu chí đánh giá mức độ ô nhiễm Việt Nam quốc tế, Những tài liệu giúp phát vấn đề tồn tại, nội dung thiếu điểm, dạng ô nhiễm tồn lưu cần điều tra, kiểm kê, bổ sung nhằm đáp ứng việc định hướng, lập kế hoạch quản lý phục hồi điểm bị ô nhiễm tồn lưu 4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa phân tích phòng thí nghiệm 4.2.1 Phương pháp điều tra, vấn Phương pháp sử dụng trình kiểm tra, khảo sát thực tế khu vực ô nhiễm tồn lưu môi trường nghiêm trọng để có nhận định, đánh giá xác, đầy đủ mức độ ô nhiễm môi trường ảnh hưởng sức khỏe người dân 4.2.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích phòng thí nghiệm Phương pháp sử dụng cho công tác lấy mẫu thực địa phân tích mẫu để xác định nồng độ chất gây ô nhiễm khu vực Cơ sở việc lựa chọn vị trí lấy mẫu dựa kết điều tra, thống kê điểm ONTL Các mẫu lấy dụng cụ đạt tiêu chuẩn, bảo quản phân tích theo tiêu chuẩn Việt Nam quốc tế tương ứng Phương pháp lấy mẫu, bảo quản, đo đạc phân tích sau • Phương pháp lấy, phân tích mẫu nước mặt Phương pháp lấy mẫu, bảo quản, đo đạc phân tích nước mặt trình bày bảng 2.1 Bảng Phương pháp lấy mẫu, bảo quản, đo đạc phân tích nước mặt GVHD: Nguyễn Mạnh Hưng SVTH:Trương Thanh Hiếu Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Báo cáo thực tập Stt Thông số Dụng cụ chứa mẫu Bảo quản Phân tích pH Can nhựa Lạnh TCVN 6492:1999 TSS Can nhựa Lạnh TCVN 6625-2000(*) COD Can nhựa Lạnh SMEWW 5220C-2005(*) BOD5 Can nhựa Lạnh TCVN 6001-1-2008 (*) Amoni Can nhựa Dùng H2SO4 SMEWW 4500-NH4-F(*) Clorua Can nhựa Lạnh TCVN 6194-1996 (*) Florua Can nhựa Lạnh SMEWW 4500-F-2005 Nitrit Can nhựa Lạnh SMEWW 4500-NO2-B(*) Nitrat Can nhựa Lạnh SMEWW 4500-NO3-E 10 Photphat Can nhựa Lạnh SMEWW 4500P-E-2005(*) 11 Cyanua Can nhựa NaOH SMEWW 4500-CN-D-2005 12 Asen Chai thuỷ tinh Thêm HNO3SMEWW 3500-As-2005(*) đến pH < 13 Cadimi Tráng dung dịch Thêm HNO3SMEWW 3500-Cd-2005(*) HNO3 1:1 đến pH < 14 Chì Tráng dung dịch Thêm HNO3SMEWW 3500-Pb-2005(*) HNO3 1:1 đến pH < 15 Crom III Can nhựa Thêm HClSMEWW 3500-Cr-2005(*) đến pH < 16 Crom VI Can nhựa Thêm HClSMEWW 3500-Cr-2005(*) đến pH < GVHD: Nguyễn Mạnh Hưng SVTH:Trương Thanh Hiếu Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Stt Thông số Dụng cụ chứa mẫu 17 Đồng Tráng dung dịch Thêm HNO3SMEWW 3500-Cu-2005(*) HNO3 1:1 đến pH < 18 Kẽm Tráng dung dịch Thêm HNO3SMEWW 3500-Zn-2005(*) HNO3 1:1 đến pH < 19 Niken Tráng dung dịch Thêm HNO3SMEWW 3500-Ni-2005(*) HNO3 1:1 đến pH < 20 Tổng sắt Can nhựa Thêm HNO3TCVN 6177-1996(*) đến pH < Can nhựa Thêm HNO3SMEWW 3500-Hg-2005(*) đến pH [...]... đúng, hệ thống thu gom nước rác không đảm bảo ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Cuộc sống người dân xung quanh khu vực Bãi chôn lấp Lạc Thanh bị ảnh hưởng nghiêm trọng, môi trường khu vực bị ô nhiễm cả môi trường đất, nước và không khí Chính vì vậy, bãi chôn lấp Lạc Thanh cần được xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường I Mục đích xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường bãi chôn lấp Lạc Thanh GVHD: Nguyễn... đồng và môi trường, đặc biệt là môi trường nước và môi trường đất Việc xây dựng/điều chỉnh khái niệm phù hợp với hiện trạng và mức độ ô nhiễm tồn lưu cũng như thực tế quản lí về môi trường ở nước ta hiện nay là rất cần thiết nhằm làm cơ sở khoa học cho việc phân loại, đánh giá tác động tiềm ẩn của các chất gây ô nhiễm tồn lưu, từ đó đề xuất ra các giải pháp nhằm ngăn ngừa, xử lý và phục hồi các điểm tồn. .. Mời các chuyên gia, các nhà khoa học cùng tham gia nhiệm vụ để xây dựng các biện pháp xử lý các khu vực ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đảm bảo tính khoa học, bảo vệ môi trường và phù hợp với điều kiện kinh tế thực tế 4.5 Phương pháp mô hình Ứng dụng mô hình toán, lý dự báo sự lan truyền các chất gây ô nhiễm trong đất, nước tại một số điểm/ khu vực ô nhiễm tồn lưu V, Đơn vị thực tập: Phòng Cải thiện Môi. .. tồn lưu ở Việt Nam II Phân loại Có nhiều cách phân loại địa điểm ô nhiễm tồn lưu Nhìn chung, hai các phân loại phổ biến nhất được sử dụng là phân loại theo tác nhân và theo tính chất ô nhiễm - Phân loại theo tác nhân: địa điểm ô nhiễm có nguồn gốc nhân tạo và điểm ô nhiễm có nguồn gốc tự nhiên - Phân loại theo tính chất ô nhiễm: có thể chia các địa điểm ô nhiễm tồn lưu thành các dạng sau: - Điểm ô nhiễm. .. Biện pháp xử lý: chôn lấp thủ công, xử lý phun chế phẩm vi sinh EM trên bề mặt bãi chôn lấp sau mỗi ngày đổ rác và sử dụng vôi bột và đất để che phủ trên bề mặt Hệ thống thu gom và xử lý nước thải, xử lý triệt để mùi hôi ở khu vực xung quanh bãi chôn lấp, xử lý rác đầu tư chưa thỏa đáng, việc đáp ứng các chỉ tiêu môi trường theo Luật môi trường hiện nay là chưa thể đáp ứng Trên thực tế, hố xử lý nước... Thanh 32 Hiếu Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Báo cáo thực tập • Cột ngang gồm điểm số tầm quan trọng và các công nghệ xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường bãi chôn lấp chất thải rắn (có thể được nhận diện qua việc loại trừ những công nghệ không phù hợp hoặc thống kê đầy đủ các công nghệ) • Cột dọc gồm các tiêu chí lựa chọn Căn cứ vào cơ sở dữ liệu của địa phương và các tài liệu khác... thiện Môi trường thuộc Cục Quản lý Chất thải và Cải thiện Môi trường GVHD: Nguyễn Mạnh Hưng 11 SVTH:Trương Thanh 11 Hiếu Trường Đại Học Tài Nguyên Và Môi Trường Hà Nội Báo cáo thực tập PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI Ô NHIỄM TỒN LƯU I Khái niệm Các định nghĩa về ô nhiễm tồn lưu được xây dựng phù hợp với phương pháp tiếp cận nghiên cứu, tình hình ô nhiễm tồn lưu của từng quốc gia /vùng/ khu... có các thành phần không độc hại còn lại ở cuối quá trình Ưu điểm chính của phương pháp này là hiệu suất xử lý khá cao, chi phí xử lý tương đối thấp, rác thải an toàn với môi trường Nhược điểm chính là thời gian xử lý thường kéo dài và không xử lý được các chất ô nhiễm ở nồng độ cao Có thể kết hợp phân hủy quang phân và xử lý sinh học được thực hiện thông qua việc bổ sung vi sinh vật và dinh dưỡng vào... đồng dung môi, kỹ thuật này thực hiện bằng cách bơm hỗn hợp dung môi, như nước và cồn hay các chất hoạt động bề mặt khác vào vùng bão hòa Nước thu được bao gồm dung môi và các chất ô nhiễm tách ra được thua về giếng và đưa đi xử lý riêng Công nghệ này chủ yếu được áp dụng để xử lý đất bị ô nhiễm vô cơ bao gồm cả chất phóng xạ Kỹ thuật cũng có thể sử dụng để xử lý VOC, SVOC, thuốc trừ sâu và nhiên liệu... của công nghệ trong quá trình hoạt động c Các nguyên tắc và tiêu chí lựa chọn giải pháp xử lý Nguyên tắc lựa chọn công nghệ Khi tiến hành lựa chọn công nghệ xử lý, khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường bãi chôn lấp cần tuân theo những nguyên tắc sau: • Tiếp cận với những công nghệ tiên tiến và những kinh nghiệm trong xử lý CTR ở trong và ngoài nước (phải hiểu rõ công nghệ trước khi chọn) • Công ... lý, xử lý phục hồi môi trường điểm ô nhiễm tồn lưu bốn Vùng KTTĐ - Xây dựng sở liệu quản lý ô nhiễm tồn lưu bốn Vùng KTTĐ - Xây dựng dự án trình diễn xử lý, cải tạo phục hồi điểm ô nhiễm tồn lưu. .. tế cho thấy, ô nhiễm môi trường ô nhiễm môi trường tồn lưu chủ yếu tập trung khu vực sản xuất, vùng kinh tế tập trung vùng kinh tế trọng điểm Hiện nay, nước ta hình thành vùng kinh tế trọng điểm. .. nghiêm trọng tới sức khỏe môi trường sống cộng đồng dân cư Tuy nhiên, quản lý môi trường Việt Nam tập trung đánh giá trạng môi trường ô nhiễm đề xuất xử lý môi trường cho sở gây ô nhiễm môi trường

Ngày đăng: 28/04/2016, 13:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[7]. Báo cáo kế hoạch “ Xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu gây ra trên phạm vi cả nước” , 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý, phòng ngừa ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vậttồn lưu gây ra trên phạm vi cả nước
[8]. Báo cáo nhiệm vụ “Điều tra, đánh giá và đề xuất kế hoạch quản lý, xử lý và phục hồi môi trường tại các điểm ô nhiễm tồn lưu”, 2009, Cục Quản lí chất thải và cải thiện Môi trường, Bộ Tài Nguyên và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, đánh giá và đề xuất kế hoạch quản lý, xử lý và phục hồimôi trường tại các điểm ô nhiễm tồn lưu
[13]. Trung tâm công nghệ xử lí môi trường – Bộ tư lệnh Hóa học (2008). Nghiên cứu lập dự án đầu tư xử lí thuốc bảo vệ thực vật DDT tồn lưu tại lữ đoàn 204 – Binh chủng pháo binh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lậpdự án đầu tư xử lí thuốc bảo vệ thực vật DDT tồn lưu tại lữ đoàn 204 – Binh chủngpháo binh
Tác giả: Trung tâm công nghệ xử lí môi trường – Bộ tư lệnh Hóa học
Năm: 2008
[2]. Phạm Ngọc Đãng. Quản lý Môi trường đô thị và khu công nghiệp. Nhà xuất bản Xây dựng, 2000 Khác
[3]. Lê Đức. Bài giảng “Đất ô nhiễm và biện pháp xử lí“, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội. 2004 Khác
[4]. Lê Đức. Bài giảng “Kim loại nặng trong đất“ Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội. 2009 Khác
[6]. Đề án điều tra, đánh giá bổ sung và phương án xử lý một số khu vực trọng điểm các kho tồn lưu thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Giai đoạn II, Sở tài nguyên và môi trường Bắc Ninh Khác
[10]. Trần Miên (2010) Cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải mỏ than trong điều kiện Việt Nam, Hội nghị chuyên đề về công nghệ môi trường, Hội nghị môi trường toàn quốc lần thứ III Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w