Xe chuyên dùng ( xe rác )

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Xe chuyên dùng ( xe rác )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xe chuyên dùng chủ đề XE RÁC. Chương trình Đại học ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô Tô. Các bạn tham khảo và chình sửa phù hợp theo ý của Giảng Viên. Xin cảm ơn

Trang 2

MÔN HỌC: XE CHUYÊN DÙNGĐỀ TÀI : XE RÁC

Vinh Long University of Technology Education

GVHD: NGUYỄN ĐỖ THỊ ĐAN THANH

Trang 7

N I DUNG VÀ M C ĐÍCH NGHIÊN C UỘỤỨ

Đề tài nghiên cứu về tổng thành của loại ô tô chở rác Đặc điểm, công dụng và kết cấu của loại ô tô này, từ đó ta có thể hiểu rõ hơn về loại ô tô chở rác này để có thể

vận dụng vào việc vận hành, sửa chữa, thay thế các thiết bị.

Trang 8

Ý NGHĨA C A Đ TÀIỦỀ

Dựa vào quá trình nghiên cứu ô tô chở rác có thể hiểu rõ về cách thức vận hành và công dụng đặc thù của loại ô tô chuyên dùng này, để từ đó ta có thể vận dụng loại ô tô chuyên dùng này vào những trường hợp cần thiết một cách hiệu quả cao.

Trang 9

CHƯƠNG 1: T NG QUAN V Ô TÔ CH RÁCỔỀỞ

1.1 CÔNG DỤNG:

- Giải quyết rác thải ở đô thị lớn luôn là vấn đề quan tâm của lãnh đạo các cấp Với sự tăng nhanh dân số, đồng nghĩa với sự gia tăng lượng chất thải hằng ngày, việc thu

gom, vận chuyển và xử lý rác đòi hỏi phải có đội ngũ và thiết bị chuyên dùng cho nó.

Trang 10

CHƯƠNG 1: T NG QUAN V Ô TÔ CH RÁCỔỀỞ

1.1 CÔNG DỤNG:

-Xe vận chuyển rác là loại xe chuyên dùng thu gom rác ( rác sinh hoạt, rác hải xây dựng, rác công nghiệp, rác y tế) từ các điểm tập trung rác và vận chuyển đến bãi chứa rác trung chuyển hoặc bãi xử lý rác, sao cho lượng rác vận chuyển là lớn nhất và đảm bảo vệ sinh trong suốt quá trình thu gom và chuyển rác.

Trang 11

1.2 ĐẶC ĐIỂM:

Một chiếc xe cuốn ép rác => xe cơ sở + bộ phận chuyên dụng cuốn ép rác.

Trang 12

1.3 YÊU CẦU:

a) Có kết cấu phù hợp để không gây ô nhiễm

môi trường khi thu gom và chuyển rác: xe phải có thùng kín, không rò rỉ nước thải.

b) Có kết cấu bảo đảm hệ số sử dụng tải trọng

có ích của ô tô cơ sở là lớn nhất: thường chế tạo dạng thùng ép để tăng lượng rác chở.

Trang 13

1.3 YÊU CẦU:

c) Có kết cấu đảm bảo dễ dàng nạp rác vào xe

và xả hết rác ra ngoài một cách nhanh chóng tại trạm trung chuyển hoặc bãi xử lý rác thải: Phải có hệ thống nâng hạ thùng, cơ cấu sang tải.

d) Có tinh thẩm mỹ, giá thành hạ, tuổi thọ cao,

ít tốn công chăm sóc bảo dưỡng.

Trang 14

1.4 PHÂN LOẠI:

Có nhiều cách phân loại: Theo tải trọng chuyên chở, theo phương pháp thu gom rác…Theo phương pháp thu gom rác, có thể chia hai loại chính:

- Loại xe thu gom, vận chuyển rác không ép.

- Loại xe thu gom, vận chuyển rác có ép.

Trang 15

CHƯƠNG 2:

ÉP:2.1 CÁC DẠNG XE CHÍNH:

Xe BenXe XuồngContainerXe

Trang 16

2.2 DẠNG XE BEN:

Định nghĩa: Là xe dạng thùng rời có nhiều tên

gọi khác như xe hooklift, xe có cơ cấu nâng hạ thùng, xe rác tự kéo đẩy nâng hạ thùng Thùng chứa rác được thiết kế tách rời khỏi xe, đặt trên xe khi vận chuyển hoặc cố định dưới mặt đất để chứa rác thải

Cấu tạo: Có kết cấu như xe ben được trang bị

thêm hệ thống chở rác chuyên dùng phía sau ( gồm thùng đựng rác và cơ cấu nâng hạ).

Trang 17

2.3 DẠNG XE CONTAINER:

Định nghĩa: Xe đầu kéo hay còn hay được gọi

với cái tên thông dụng hơn là xe container Đây là một loại phương tiện cơ giới đường bộ được móc nối với các thùng hàng, rơ moóc hoặc các loại sơ mi rơ moóc chuyên dùng để vận chuyển hàng hóa với số lượng lớn.

Trang 18

Nguyên lý nâng hạ thùng:

-Di chuyển đuôi xe cách container khoảng 2m.

-Hộp số ở vị trí trung gian, tốc độ động cơ khoảng 1000 v/p.

-Mở cơ cấu khóa thủy lực.-Hạ chân chống xuống

-Dịch chuyển tịnh tiến tay cần về sau.

Trang 19

-Khoá cơ cấu khoá an toàn thủy lực.

Đối với ô tô vận chuyển rác không ép như các loại mô tả trên, hệ số sử dụng tải trọng rất thấp Đây là nhược

điểm chính của loại này

Trang 20

Ưu điểm:

Trang 21

3.1.1 Cấu tạo tổng quát:

Cơ cấu nạp

Cơ cấu

épHộp điều khiểnBàn đẩy xả rácchứa rácThùng Xe nền

Thùng ép rác

Trang 22

Nắp đậy thùng rác:

Hình ảnh nắp đậy thùng ép rác.

Trang 23

Hệ thống điều khiển:* Bộ điều khiển nạp và

Điều khiển nạp rác và ép rác:

* Các tay cần bố trí bên hông thùng ép rác (bên phải) để thuận tiện cho việc quan sát & điều khiển.

Điều khiển xả rác:* Cần điều khiển bố trí bên trái (phía đầu thùng chứa rác)

Trang 24

Hệ thống thủy lực:

Trục các đăng Xuất xứ : Úc

Trang 25

Xylanh thủy lực:Van điều khiển:

- Các loại van

chức năng: van tiết lưu, van một chiều,… tạo sự ổn định cho toàn bộ hệ thống

thủy lực.

- Xuất xứ: Thổ Nhĩ

- Khớp nối thủy lực đồng bộ theo tiêu chuẩn DIN, chịu áp lực cao, thuận tiện cho việc lắp ráp và thay thế

- Đường ống cứng

& Đường ống mềm

- Xuất xứ: Ý.

Trang 26

Khớp quay liên kết truyền

Máng chứa nước thải

Bạc lót:

• Tại các cơ cấu xoay trang bị bạc lót tiêu chuẩn.

• Xuất xứ: CBS– Đức

Khớp Cầu:• Lắp ở các đầu

xylanh thủy lực để khử các lực không sinh công.

Đầu bơm mỡ:

• Lắp tại

các điểm bôi trơn.

• Bố trí phía dưới

thùng ép rác.

• Máng chứa nước

thải khi vận hành ép rác.

• Trên máng chứa

nước thải lắp cửa dọn vệ sinh và van xả nước thải.

Trang 28

3.2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC, CÁCH SỬ DỤNG VÀ SỬA CHỮA:

3.2.1 Nguyên lý làm

việc: - Đầu tiên phế thải sẽ được đưa vào gầu nạp (Nếu

được trang bị thiết bị xúc phế thải hoặc xẻng hốt phế thải Đầu tiên xoay tay cầm thiết bị xúc để xúc phế thải, sau đó đặt lại ở vị trí trung tâm).

- Bước 1: Vặn công tắc nạp theo chiều kim đồng hồ,

sau đó mâm nén sẽ lật, mâm xúc sẽ được nâng lên Kết thúc quá trình nén thứ nhất.

- Bước 2: Xoay công tác nạp ngược chiều kim đồng hồ, sau đó mâm nén sẽ quay tròn, mâm xúc nâng lên, rác thải sẽ bị nghiền trong khoang giữa mâm đẩy, mâm cố định của gàu nạp và mâm nén Như vậy một chu kỳ vận hành được hoàn thành, vặn công tắc về vị trí trung tâm để tắt.

- Bước 3: Khi đẩy rác thải sẽ tạo ra sức ép, do đó rác

thải sẽ bị nén 1 lần nữa.

Trang 29

3.2.2 Sử dụng vận hành:

- Sử dụng bao gồm cách chạy xe và vận hành chức năng chuyên

3.2.2.1 Cách chạy xe:

- Tuân thủ chặt chẽ hướng dẫn sử dụng.

- Trước khi chạy xe, bảo đảm rằng cửa nạp đã được hạ xuống, khóa chặt và PTO đã được tắt Nếu không, có thể gây cháy bơm.

3.2.2.2 Vận hành chức năng chuyên dùng:

- Tài xế và công nhân vận hành phối hợp làm việc một cách chặt chẽ và ăn khớp.

Trang 30

d) Gài PTO, đèn báo hiệu bật sáng

e) Nhả côn ( Bơm dẫn động bắt đầu chạy).

f) Đảm bảo rắng khóa bản lề đã ở vị trí khóa Nếu không

sẽ rất nguy hiểm.

LƯU Ý: Nếu động cơ bị lạnh trong mùa đông, phải làm

ấm trước khi khởi động.

Trang 31

Vận hành cơ chế nạp:

a) Mở và đẩy cửa nạp đến khi nghe tiếng “kada” để chắc chắn cửa nạp đã được cố định ở vị trí mở.

b) Công nhân vận hành cần phải phối hợp làm việc để chắc chắn rằng khóa bản lề đã được tra vào chốt khóa.

LƯU Ý:

- Sau khi rác đã đầy và trong quá trình nén, nếu khóa chưa được khóa hết, tác động có thể làm cho gàu nạp bị hở.

- Rác thải cần phải được phân bổ đều trong thùng.

Trang 32

Vận hành cơ chế nạp:

LƯU Ý: Để nạp rác thải được một cách trơn tru, rác thải phải được nạp nhiều lần, mỗi lần một ít.

c) Rác thải trong thùng chứa sẽ bị nén và bị nghiền theo thứ tự như sau:

(1) Mâm nén lật lên.

(2) Sau khi mâm nén ngừng lại, mâm xúc

trượt xuống vị trí của miệng nạp liệu, mâm xúc dừng lại.

(3) Khi mâm xúc dừng lại, mâm nén bắt đầu quay tròn, nén rác thải từ miệng nạp liệu vào giữa thùng chứa.

(4) Khi mâm nén dừng lại, mâm xúc bắt đầu lật, rác thải bị nghiền bên trong khoang chứa, và đẩy vào thùng chứa.

Trang 33

Xả chất thải:

a) Ấn công tắc gia tốc (ở phía đuôi xe).b) Đặt tay cầm vận hành tại vị trí nâng

thùng chứa phế thải.

c) Mở khóa và thùng chứa phế thải

được nâng lên.

d) Khi thùng chứa phế thải nâng lên

hoàn toàn, chuyển công tắc mâm đẩy sang vị trí “PUSH” Mâm đẩy sẽ từ từ đẩy phế thải về phía sau.

f) Sau khi hạ xuống, kéo tay cầm móc

thiết bị khóa phanh thủy lực, chắc chắn rằng móc đã được treo lên.

e) Sau khi quá trình xả thải kết thúc,

đặt lại vị trí mâm đẩy như cũ, sau đó gạt công tắt hoạt động của thùng chứa trong cabin về vị trí “DOWN”, thùng chứa sẽ bắt đầu hạ xuống.

Trang 34

LƯU Ý

(1) Để mâm đẩy dễ dàng làm sach rác thải, mặt trước phần đáy của mâm đẩy dài hơn 50mm so với mặt sau Hãy chắc chắn rằng đã làm sạch rác thải có thể sót lại giữa mâm đẩy và phần phía sau của thùng chứa, nếu không có thể gây tổn hại mặt trước dưới của mâm đẩy khi mâm đẩy quay lại ví trí cũ.

(2) Hãy chắc chắn rằng rác thải ở giữa thùng chứa và gàu

đã được dọn sạch, nếu không bộ tự động khóa sẽ không hoạt dộng.

Trang 35

Công đoạn cuối:

a) Đặt chân lên bàn đạp côn (đạp côn).

b) Ngắt PTO.

c) Tắt máy và nhả côn.

e) Đóng cửa nạp của gàu nạp.

Trang 37

3.2.3 Nguyên tắc an toàn và chú ý:

CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI VẬN HÀNH

Chuẩn bị và kiểm tra không chỉ dựa trên những yêu cầu trong hướng dẫn sử dụng sát xi xe mà

còn phải kiểm tra những mục sau:

a) Mức dầu thủy lực trong bình chứa vẫn trong giới hạn cho phép.

b) Kiểm tra các mối liên kết và các phần của hệ thống thủy lực

xem có bị nứt, vỡ không.

c) PTO phải luôn trong điều kiện tốt nhất.

d) Tất cả các nút ấn, công tắc và những thiết bị điều khiển bằng tay

phải trong điều kiện tốt.

e) Tất cả các bộ phận hoạt động phải trong điều kiện tốt và những

chỗ liên kết phải gắn khít.

Trang 38

TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

Chuẩn bi và kiểm tra không chỉ dựa trên những yêu cầu trong hướng dẫn sử dụng sát xi xe mà còn phải kiểm tra những mục sau:

a) Quá trình vận hành phải tuân thủ một cách nghiêm túc các quy tắc, người lái xe và công nhân cần phải luôn có sự liên hệ với nhau.

b) Trong khi nâng thùng rác, không được để chân hay người vào trong gầu rác

Trang 39

TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

Chuẩn bi và kiểm tra không chỉ dựa trên những yêu cầu trong hướng dẫn sử dụng sát xi xe mà còn phải kiểm tra những mục sau:

c) Rác bị kẹt ở bên trên của phễu hay khi đang kiểm tra và đang bảo trì phễu là

không thể tránh khỏi, khi ấy, cần phải kéo chốt an toàn (Safe Stick) xuống và phễu cần phải đưa xuống một chút để nó gác lên chốt an toàn (Safe Stick) để

đảm bảo nó không bị đẩy ra gây ảnh hưởng đến phương tiện Khi đưa xuống, cần phải đứng tránh về bên phải.

d) Trong khi nâng hoặc hạ phễu, phải đảm bảo là không có người hay vật gì ở

xung quanh và không được di chuyển xe.

Trang 40

TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

Chuẩn bi và kiểm tra không chỉ dựa trên những yêu cầu trong hướng dẫn sử dụng sát xi xe mà còn phải kiểm tra những mục sau:

e) Trước khi nâng phễu, phải đảm bảo là không có rác thải ở bên trong.

f) Sau khi chứa rác, trong quá trình lái xe, phải chắc chắn không còn rác ở trong

g) Khi vận hành một trong các việc sau (nâng, hạ, đẩy và xả) hoàn thành, hãy nới

lỏng tay điều khiển, không được ấn trong thời gian dài.

Trang 41

TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

Chuẩn bi và kiểm tra không chỉ dựa trên những yêu cầu trong hướng dẫn sử dụng sát xi xe mà còn phải kiểm tra những mục sau:

h) Trong khi tải, hay ép chất thải vào sâu trong phễu, đảm bảo không có chất

thải bị kẹt ở lối vào và chất thải không bị bay ra xung quanh Không được ở trong phễu hoặc đặt chân lên phễu trong quá trình ép rác.

i) Rác thải phải được phân phối đối xứng và không được quá nhiều so với sức

chứa Không cho các chất thải có chứa bê tông cốt thép, máy móc như khối sắt và các chất thải không thể nén được khác (ví dụ như máy khâu, động cơ , v.v…)

j) Trong quá trình vận chuyển, các thiết bị súng tự động có thể đẩy nhanh tốc độ

của động cơ Vì vậy, không được đạp tăng ga, nếu không nó sẽ làm hỏng máy bơm và PTO.

Trang 42

TRONG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH

Chuẩn bi và kiểm tra không chỉ dựa trên những yêu cầu trong hướng dẫn sử dụng sát xi xe mà còn phải kiểm tra những mục sau:

k) Khi xe chứa đầy rác, van chống tràn sẽ làm việc, do đó lúc này phải dừng việc

chất rác thải lên xe Không được chở quá tải.

l) Trong khi ép rác, mâm đẩy bị vỡ, hãy dừng ngay lại việc ép rác, không vận

hành cho đến khi sửa xong.

m) Hãy để chiều cao của phễu trong khi nâng để tránh gây hư hỏng cho xe và

Trang 43

3.2.3.3 Sau khi vận hành:

Không chỉ kiểm tra những vấn đề đã có trong hướng dẫn sử dụng xe mà phải còn kiểm tra những mục sau:

a) Xem có những hiểm nguy nào ảnh hưởng đến các bộ phận vận hành của xe.

b) Rác thải bên trong thùng chứa và trong phễu và đằng sau mâm đẩy phải

được vệ sinh sạch sẽ.

c)Kiểm tra đảm bảo không có rác thải trong thùng chứa rác.

Trang 44

3.2.3.4 Sử dụng chốt an toàn trong quá trình nâng phễu:

-Vì phễu chỉ được mở để vệ sinh, kiểm tra hay sửa chữa vì thế cần phải sử dụng chốt an toàn để tránh nguy hiểm Để đảm bảo an toàn trong quá trình kiểm tra và sửa chữa, không được đứng dưới phễu.

Trang 45

3.2.4 Bảo trì:

3.2.4.1 Vệ sinh xe một cách nghiêm túc: Sau mỗi ngày làm

việc, nếu vẫn để chất thải dính vào các góc của xe và phễu, nó sẽ bị thối rữa Công việc vệ sinh xe cần phải tiến hành một cách nghiêm túc

từ đầu đến cuối, nhất là những chỗ hốc, góc, cạnh,…phải đảm bảo không có rác thải, cát ở bề mặt kín

giữa xe và phễu nếu không nó sẽ làm hỏng gioăng và làm cho chất

thải bị thấm ra ngoài

3.2.4.2 Điều chỉnh bộ phận khóa: Bộ phận khóa được gắn cố

định ở thân xe và nó có vai trò rất quan trọng, phải kiểm tra các lỗ khóa xem các móc đã gắn chặt vào các hốc khóa hay chưa, xem chúng có bị cong vênh hay bị mài mòn hay không.

Trang 47

3.2.4.4 Thay cao su áp lực cao: mỗi năm một

lần hoặc nếu thấy nó bị hỏng.

Trang 48

3.2.4.5.Dầu bôi trơn: Hằng tuần, sử dụng dầu mỡ bôi trơn đúng loại và đúng vị trí, nhãn

hiệu dầu bôi trơn là No1 calcium grease GB491-87.

Trang 49

3.2.4.6 Thay thế thiết bị: Mỗi lần thay thế phải đảm bảo sự an toàn và phải theo định kỳ và

người sử dụng xe có thể tự làm được do đó có thể cát giảm được chi phí.

Trang 50

CHƯƠNG 4:

Ngày đăng: 23/05/2024, 17:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan