tiểu luận cơ cấu tổ chức chức năng và nhiệm vụ của tòa ánnhân dân việt nam theo hiến pháp 2013 những bất cậptrong hoạt động xét sử tại tòa án trong giai đoạnhiện nay

30 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tiểu luận cơ cấu tổ chức chức năng và nhiệm vụ của tòa ánnhân dân việt nam theo hiến pháp 2013 những bất cậptrong hoạt động xét sử tại tòa án trong giai đoạnhiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại Việt Nam, “Nhà nước bảo đảm và phát huyquyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền conngười, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Nhóm chúng tôi xin cam đoan tiểu luận về đề tài “CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨCNĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN VIỆT NAM THEO HIẾNPHÁP NĂM 2013 NHỮNG BẤT CẬP TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT SỬ TẠITÒA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY” là công trình độc lập mà nhóm tôi đãnỗ lực nghiên cứu trong thời gian qua Tất cả các số liệu được sử dụng phân tíchtrong tiểu luận này là hoàn toàn trung thực, được phân tích một cách khách quan, cónguồn gốc rõ ràng, chưa từng được sử dụng hoặc công bố dưới bất kì công trình nàokhác Mọi sự giúp đỡ trong việc xây dựng cơ sở lí luận cho bài luận này đều đượccảm ơn và mọi thông tin đều được trích dẫn đầy đủ, có nguồn gốc rõ ràng và đượccông bố Nhóm chúng tôi xin chịu toàn bộ trách nhiệm nếu có sự không trung thựcvà sai lệch về các thông tinh được sử dụng trong công trình tiểu luận này

Too long to read onyour phone? Save

to read later onyour computer

Save to a Studylist

Trang 5

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

Trang 6

MỤC L

MỞ ĐẦU 8

1 Lí do chọn đề tài 8

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 8

2.1 Mục tiêu nghiên cứu 8

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 9

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9

3.1 Đối tượng nghiên cứu 9

3.2 Phạm vi nghiên cứu 9

4 Ý nghĩa đề tài 9

5 Bố cục tiểu luận 10

CHƯƠNG 1 TÒA ÁN NHÂN DÂN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 2013 11

1.1 Vị trí, chức năng của Tòa án nhân dân Việt Nam theo Hiến pháp 2013 111.1.1 Vị trí, chức năng 11

1.1.2 So sánh chức năng của Tòa án Nhân dân Việt Nam theo hiến pháp 2013và hiến pháp 1992: 13

1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án Nhân dân Việt Nam theo Hiến pháp2013 13

Trang 7

1.4.1.5 Nhiệm kì và tuổi tác làm việc của thẩm phán : 21

1.4.1.6 Bổ nhiệm và cách chức thẩm phán 21

1.4.2 Hội thẩm 22

1.4.2.1 Nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của hội thẩm nhân dân 22

1.4.2.2 Điều kiện để trở thành Hội thẩm nhân dân 23

1.4.2.3 Nhiệm kì và bãi nhiệm và phế chuất của hội thẩm nhân dân 24

CHƯƠNG 2 HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN VIỆT NAMTRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 25

2.1 Thực trạng hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân Việt Nam trong giaiđoạn hiện nay 25

Trang 8

MỞ ĐẦU1 Lí do chọn đề tài

Có thể nói Nhà nước là bộ mặt đại diện cho cả một quốc gia, là một tổ chức xãhội đặc biệt của quyền lực chính trị được giai cấp thống trị thành lập nên từ khi xãhội loài người bị phân chia thành những giai cấp đối kháng với nhau nhằm thựchiện quyền lực chính trị của mình Tại Việt Nam, “Nhà nước bảo đảm và phát huyquyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm quyền conngười, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, côngbằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện pháttriển toàn diện.” (Điều 3 Hiến pháp năm 2013), để làm được điều đó thì trước tiênnội bộ trong bộ máy nhà nước phải thật sự ổn định và đồng bộ với nhau rồi mới làmtốt được nhiệm vụ quản lí trật tự xã hội của mình.

Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là bộ máy được tổchức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợpvà kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp,hành pháp và tư pháp Trong đó, quyền tư pháp là một trong những phương hướngvô cùng quan trọng của Nhà nước ta, được lập ra nhằm giải quyết các tranh chấp xãhội giữa Nhà nước và công dân, giám sát việc tuân thủ Hiến Pháp; bảo vê chế độ xãhội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tậpthể; bảo vệ tính mạng, tài sản, quyền tự do, danh dự và nhân phẩm của công dân.Hoạt động xét xử là trung tâm của quyền tư pháp và quyền này do cơ quan nhànước có thẩm quyền đảm nhận là Tòa án nhân dân

Để làm rõ hơn về vai trò quan trọng và tầm ảnh hưởng sâu rộng của Tòa ánnhân dân Việt Nam trong hệ thống bộ máy nhà nước đồng thời khai thác những bấtcập và nhược điểm của thực trạng hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân trong giaiđoạn xã hội phát triển hiện nay, nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài “CƠCẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂNVIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 2013 NHỮNG BẤT CẬP TRONG HOẠTĐỘNG XÉT SỬ TẠI TÒA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY”.

2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 9

Mục đích nghiên cứu của đề tài là đưa ra được những quan điểm về cơ cấu,chức năng, nhiệm vụ cũng như những ưu và khuyết điểm đồng thời đưa ra hướngkhắc phục trong hoạt động xét xử tại Tòa án nhân dân, giải quyết được những thắcmắc của nhóm tác giả nói riêng và của cộng đồng nghiên cứu nói chung song mụcđích chính của bài nghiên cứu này là tìm hiểu sâu về “Cơ cấu tổ chức, chức năng vànhiệm vụ của Tòa án nhân dân Việt Nam theo Hiến pháp 2013 Những bất cập tronghoạt động xét xử tại Tòa án trong giai đoạn hiện nay”.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Từ mục tiêu nghiên cứu, đề tài đặt ra các nhiệm vụ cần giải quyết như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu tổng quan và sơ lược về cơ cấu tổ chức, chức năng, vai

trò và nhiệm vụ của Tòa án nhân dân Việt Nam trên cơ sở những lí luận và nhậnđịnh đã được đưa ra từ trước và sự hiểu biết của nhóm tác giả về đề tài này.

Thứ hai, phân tích chuyên sâu vào đề tài để tìm ra những bất cập, ưu khuyết

điểm cũng như sự khác biệt của Tòa án và hoạt động xét xử tại Tòa án nhân dânViệt Nam giữa các bản Hiến pháp với nhau.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là Tòa án nhân dân Việt Nam theo Hiến pháp 2013.

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi thời gian nghiên cứu: Nhóm tác giả chọn mốc thời gian theo Hiến

pháp 2013 đến nay để nghiên cứu đề tài bởi nhóm tác giả muốn so sánh và đối chiếuvới các bản Hiến pháp khác để làm rõ hơn về đề tài nghiên cứu này.

Phạm vi không gian nghiên cứu: nghiên cứu lí luận trong phạm vi sách vở và

các giáo trình “Luật Hiến Pháp” của Việt Nam.

Phạm vi nội dung: tiểu luận tập trung khai thác các vấn đề xoay quanh cơ cấu

tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và tực trạng hoạt động xét xử của Tòa án nhân dânViệt Nam trong giai đoạn hiện nay.

4 Ý nghĩa đề tài

Ý nghĩa lý luận: đề tài góp phần làm rõ cơ sở lí thuyết và những góc khuất về

Tòa án Nhân dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay Đề tài đóng góp vào danh mụccác công trình nghiên cứu bộ máy nhà nước, giúp cho hoạt động nghiên cứu nhànước, quyền tư pháp tại Việt Nam của sinh viên nói riêng, của nhà nghiên cứu nói

Trang 10

chung được phát huy và nhân rộng Đồng thời, đề tài có thể giúp nhóm tác giả tiếptục nghiên cứu ở các chương trình học tập nâng cao và chuyên sâu hơn Đề tài nàycó thể dùng làm tài liệu tham khảo, tư liệu cho thế hệ sinh viên các khóa sau nóiriêng và của cộng đồng đam mê về bộ máy Nhà nước, đặc biệt là Tòa án Nhân dânViệt Nam nói chung.

Ý nghĩa thực tiễn: Giúp người đọc hiểu chuyên sâu hơn, có cái nhìn mới hơn

và có những nhận định đúng hơn về tình hình thực hiện quyền tư pháp Đối vớichính nhóm tác giả cũng có thể dùng chính đề tài nghiên cứu này để nghiên cứu tiếptục ở các chương trình học tập chuyên sâu ở môi trường đại học.

Trang 11

CHƯƠNG 1 TÒA ÁN NHÂN DÂN VIỆT NAM THEO HIẾN PHÁP 20131.1 Vị trí, chức năng của Tòa án nhân dân Việt Nam theo Hiến pháp 2013

Như vậy, ở Hiến pháp 2013 Tòa án nhân dân là một trong 4 cơ quan cấu thànhbộ máy Nhà nước cũng là cơ quan thực hiện một trong ba loại quyền lực nhà nước:quyền tư pháp.

Chức năng của Tòa án Nhân dân

Khoản 1, Điều 102 Hiến pháp 2013 quy định: “Tòa án Nhân dân là cơ quanxét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp”.Tòa án ở nước ta hiện nay được lập ra để thực hiện một chức năng duy nhất là xétxử

Xét xử là xem xét đánh giá bản chất pháp lý của vụ việc; từ đó Tòa án nhândân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam để ra phán quyết về một trong nhữngtình huống sau:

Một là, Tòa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chứ

không nhân danh Nhà nước Nhà nước đề chỉ bộ máy, cán bộ công chức và nhà cầmquyền, dùng để chỉ hơn 4 triệu công nhân viên chức thực thi quyền lực nhà nước.Nếu Tòa án nhân danh Nhà nước cũng giống như việc Tòa án nhân danh 4 triệuviên chức nhà nước để xét xử người dân Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ViệtNam được hiểu là đất nước, dân tộc và nhân dân Việt Nam Tòa án là nơi tìm lẽphải và công bằng ở chỗ dân sai Tòa án sẽ xử lý, cán bộ sai Tòa án sẽ xử lý nhưdân.

1 Điều 102 Hiến pháp Việt Nam 2013

7

Trang 12

Hai là, Tòa sẽ ra phán quyết về một hành vi nào đó mà theo quy định của Bộ

luật hình sự thì nó có phải là tội phạm hay không cần phải áp dụng hình phạt gì chotội phạm đó Các phán quyết trong lĩnh vực hình sự hay còn gọi là vụ án hình sự.

Ba là, Tòa án giải quyết các tranh chấp trong giao lưu đời thường: những tranh

chấp hợp đồng thừa kế lao động, sở hữu trí tuệ, Các phán quyết trong lĩnh vực dânsự hay còn gọi là vụ án phi hình sự.

Bốn là, Tòa án ra phán quyết để giải quyết những vụ việc khác theo quy định

của pháp luật như tuyên bố về tình trạng phá sản của một doanh nghiệp, giải quyếtkhiếu nại về danh sách cử tri,

Hoạt động xét xử của tòa có những đặc điểm sau:

Chỉ có hoạt động xét xử của Tòa án là được quyền nhân danh nước Cộng hòaxã hội chủ nghĩa Việt Nam để ra một phán quyết nên bản án và quyết định của Tòaán có giá trị pháp lý cao nhất và có khả năng thay thế cho các quyết định giải quyếttranh chấp của những cơ quan khác như: Quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo,tranh chấp của cơ quan hòa giải, trọng tài, quyết định giải quyết khiếu nại tố cáo củacơ quan hành chính chứ không có chiều ngược lại (Không thể dùng quyết định củatrọng tài, của cơ quan hòa giải và cơ quan hành chính để thay đổi bản án của Tòaán).

Xét sử của tòa án có 4 thủ tục: sơ thẩm, phúc thẩm, tái thẩm và giám đốc thẩmSơ thẩm Vụ án nhà và mở phiên xét xử lần đầu thì gọi là sơ thẩm kết thúc phiên tòa:

đó Tòa án sẽ ra một bản án sơ thẩm Bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực tại thời điểmtuyên án mà phải chờ một khoảng thời gian (10 - 15 ngày), nếu hết thời gian này màkhông ai kháng cáo, kháng nghị thì án sơ thẩm sẽ có hiệu lực.

Phúc thẩm: Trong thời gian 10-15 ngày kể từ ngày Tòa án tuyên bản án sơ

thẩm mà có ai đó kháng cáo (quyền của đương sự) hoặc kháng nghị (quyền củaVKS) thì bản án đó phải được xét xử theo cấp phúc thẩm bởi chính Tòa án cấp trêncủa Tòa án đã xét xử ở cấp sơ thẩm Bản án phúc thẩm có hiệu lực ngay tại thờiđiểm tuyên án, nếu không thi hành sẽ bị cưỡng chế thi hành.

Tái thẩm: Bản án có hiệu lực mà phát hiện một tình tiết mới có khả năng đảo

lộn hoàn toàn sự thật vụ án (sai về mặt nội dung) thì bản án đó sẽ được xem xét lạitheo thủ tục đặc biệt là tái thẩm.

Giám đốc thẩm: Bản án đang thi hành mà phát hiện những lỗi sai trong thi

hành tố tụng (sai về mặt hình thức) thì bản án đó phải xem xét lại theo thủ tục đặcbiệt là giám đốc thẩm.

8

Trang 13

Chỉ có sơ thẩm và phúc thẩm được xem là một cấp xét xử nên Tòa án ở ViệtNam và thế giới đều xử theo 2 cấp sơ thẩm và phúc thẩm Tái thẩm và giám đốcthẩm không phải là một cấp xét xử mà là một thủ tục đặc biệt nhằm xem xét lại bảnán đã có hiệu lực pháp luật.

1.1.2 So sánh chức năng của Tòa án Nhân dân Việt Nam theo hiến pháp 2013 vàhiến pháp 1992:

Điều của Hiến pháp năm 1992 chỉ nêu tên ba nhánh quyền lực lập pháp hànhpháp và tư pháp mà trong bản Hiến pháp này chưa quy định rõ cơ quan nào thựchiện quyền lực gì Điều 102 Hiến Pháp năm 2013 đã quy định tòa án là cơ quan“thực hiện quyền tư pháp”

Hiến pháp năm 2013 tiếp tục đã có sự phân công phân nhiệm rõ ràng và rànhmạch hơn Giữa các nhánh quyền lực lập pháp, hành pháp và tư pháp, đã tiếp thunhững hạt nhân hợp lý của học thức phân quyền.

(Điều 69 quy định Quốc hội thực hiện quyền lập pháp.Điều 9 quy định Chính phủ thực hiện quyền hành pháp.Điều 102 quy định Tòa án thực hiện quyền tư pháp.)

Với tư cách là cơ quan thực hiện quyền tư pháp Tòa án Nhân dân đã là mộtnhánh quyền lực thực sự và nắm một trọn vẹn một loại quyền lực Tòa án đã có mộtvị trí độc lập và công bằng hơn so với hai nhánh quyền lực còn lại Điểm mới nàytrả góp phần làm cho người dân Việt Nam hiểu về quyền tư pháp và cơ quan thựchiện quyền tư pháp theo một nửa rất hẹp phù hợp với thông lệ quốc tế và quan điểmchung của các nước trên thế giới từ đó góp phần vào việc xây dựng một hệ thốngTòa án mạnh mẽ và độc lập trong chiến lược cải cách tư pháp Qua đó đã góp phầnvào việc xây dựng một hệ thống tòa án độc lập, mạnh mẽ trong chiến lược cải cáchtư pháp ở nước.1

1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án Nhân dân Việt Nam theo Hiến pháp 2013

1.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn

Quy định của Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Hiếnpháp năm 2013) về Tòa án nhân dân được thực hiện trên cơ sở quán triệt quan điểmcủa Đảng về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và Cải cách tư pháp ở nước tatrong công cuộc đổi mới toàn diện đất nước.

1 Môn Luật Hiến pháp Việt Nam, bài “Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân các cấp” của trường đạihọc thành phố Hồ Chí Minh

9

Trang 14

Thứ nhất, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân,

vì dân là tư tưởng xuyên suốt được thể hiện trong các Văn kiện của Đảng ta nhiềunăm nay Từ góc độ tổ chức và hoạt động của Toà án nhân dân, Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa mang những đặc điểm chính sau đây:

Một là, bảo đảm dân chủ xã hội chủ nghĩa; tôn trọng và bảo đảm quyền con

người, quyền công dân Tổ chức và hoạt động của cơ quan tư pháp phải nhằm mụcđích bảo vệ công lý, bảo đảm quyền con người theo quy định của pháp luật Hoạtđộng tư pháp là hoạt động giải quyết các tranh chấp trong xã hội, xử lý các vi phạmpháp luật Hoạt động đó liên quan trực tiếp đến các quyền và lợi ích của con người,của công dân Vì vậy, trong hoạt động tư pháp, vi phạm quyền con người, quyềncông dân và lợi ích chính đáng có nguy cơ xảy ra rất cao Do đó, tổ chức và hoạtđộng tư pháp, nhất là của Tòa án một mặt phải hiệu quả, bảo vệ quyền con người,lợi ích nhà nước; quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân; nhưng trước hết,Tòa án phải là biểu tượng của công lý, là nơi công dân gửi gắm niềm tin rằng bất kỳvi phạm pháp luật nào cũng bị xử lý nghiêm minh; bất kỳ quyền hoặc lợi ích hợppháp nào của con người, của công dân bị xâm phạm đều được bảo vệ theo đúngpháp luật Do vậy, mỗi khi con người có tranh chấp và khởi kiện đến toà án thì toàán không được từ chối giải quyết vì bất cứ một lý do gì.

Hai là, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp và kiểm

soát giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tưpháp Quyền lực nhà nước (cũng là quyền lực của nhân dân) là thống nhất, khôngthể phân chia Tuy nhiên, việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư phápphải được phân công rõ ràng theo chức năng cơ bản của mỗi loại cơ quan: Quyềnlập pháp phải do cơ quan lập pháp - Quốc hội - thực hiện; quyền hành pháp phải docơ quan hành pháp - Chính phủ - thực hiện; quyền tư pháp phải do cơ quan tư pháp- Toà án - thực hiện Ví dụ, không thể để tình trạng giao cho cơ quan hành phápthẩm quyền xét xử, giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm pháp luật (thuộc chức năngtư pháp) và ngược lại Bởi vì điều đó trái với nguyên tắc phân công thực hiện quyềnlực của Nhà nước pháp quyền, dẫn đến tình trạng chồng chéo nhiệm vụ, quyền hạncủa các cơ quan và vì vậy làm giảm hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước.

Khi đã có sự phân công thực hiện quyền lực nhà nước thì không thể thiếu sựgiám sát, kiểm soát việc thực hiện quyền lực giữa các cơ quan để tránh lạm quyền.Đây là điểm mới rất quan trọng trong quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa ở nước ta Do đó, việc xây dựng các cơ chế (giám sát ngoài hệ thống,

10

Trang 15

giám sát trong từng hệ thống; giám sát nhà nước và giám sát xã hội…) để hoạt độnggiám sát phù hợp với từng loại cơ quan, tránh chồng chéo, trùng lắp, bảo đảm kháchquan, hiệu quả là rất cần thiết Đối với Tòa án nhân dân, do xuất phát từ chức năng(xét xử, áp dụng pháp luật để xử lý các vi phạm, tranh chấp pháp luật), tổ chức(theo cấp xét xử, không theo đơn vị hành chính) và các nguyên tắc hoạt động cơ bản(như nguyên tắc xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nguyên tắc hai cấp xétxử; nguyên tắc Tòa án cấp trên giám đốc hoạt động xét xử Tòa án cấp dưới)… đòihỏi cơ chế kiểm soát, giám sát phải có tính đặc thù, tránh trường hợp "vừa đá bóng,vừa thổi còi", ảnh hưởng đến tính đúng đắn, khách quan của hoạt động tư pháp;đảm bảo thực hiện nguyên tắc độc lập xét xử của Tòa án

Thứ hai, việc thực hiện Chiến lược cải cách tư pháp ở nước ta nhằm mục đích

xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch, vững mạnh, hiệu quả, bảo vệ công lý, tôntrọng và bảo vệ quyền con người Làm rõ quyền tư pháp và từ đó xác định cơ quancó chức năng thực hiện quyền tư pháp là rất quan trọng Quyền tư pháp là quyền xétxử, tức quyền áp dụng pháp luật để ra phán quyết về các vi phạm pháp luật và cáctranh chấp xảy ra trong xã hội Tòa án là cơ quan duy nhất thực hiện quyền tư pháp,là cơ quan xét xử duy nhất của Nhà nước Vì vậy, xử lý các vi phạm pháp luật bằngchế tài Nhà nước, giải quyết các tranh chấp bằng quyền lực Nhà nước đều phảithuộc thẩm quyền của Tòa án Các cơ quan nhà nước khác tham gia vào việc xử lý,giải quyết đó không phải là cơ quan tư pháp, không có chức năng thực hiện quyềntư pháp mà các cơ quan này chỉ thực hiện các hoạt động tư pháp Từ đó, mở rộngthẩm quyền của Tòa án trong xét xử các loại vụ án, giao cho Tòa án bảo đảm ápdụng thống nhất pháp luật là xu thế tất yếu của nhà nước pháp quyền Điều đó thểhiện vị trí trung tâm của Tòa án trong hệ thống tư pháp, khẳng định vị trí trọng tâmcủa hoạt động xét xử trong các hoạt động tư pháp.

Hiến pháp năm 2013 kế thừa những nội dung hợp lý, phù hợp của Hiến phápnăm 1992 về Tòa án nhân dân, đồng thời có những sửa đổi, bổ sung quan trọng đápứng yêu cầu Cải cách tư pháp, xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay.Tại Điều 102 của Hiến pháp quy định chức năng, hệ thống tổ chức và nhiệm vụ củaTòa án nhân dân như sau:

1 Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam, thực hiện quyền tư pháp.

2 Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao và các Tòa án khác do luậtđịnh.

11

Ngày đăng: 23/05/2024, 17:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan