1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận vấn đề về luật lao động

24 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Vấn Đề Về Luật Lao Động
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

Con người sử dụng sức lao động của mình đểtạo ra hàng hóa đó là sản phẩm lao động, từ đó sản phẩm đưara thị trường trao đổi đem lại vật chất giá trị cho con người.Cũng chính vì vậy quan

Trang 1

MỤC LỤC

A Lời mở đầu 2

1 Lý do chọn đề tài 2

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

B NỘI DUNG 2

1 Khái quát chung về Luật Lao Động 2

2 Một số nội dung cơ bản của Bộ Luật Lao Động 2019 3

3 Một số lưu ý về điều mới của bộ Luật Lao Động 2019 8

C THỰC TRẠNG, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN NAY 14

1 Thực trạng luật lao động hiện nay: 14

2 Đề xuất các giải pháp: 17

KẾT LUẬN 18

Trang 2

A Lời mở đầu

Trong thị trường lao động, hàng hoá và con người có một mốiquan hệ đặc biệt Con người sử dụng sức lao động của mình đểtạo ra hàng hóa đó là sản phẩm lao động, từ đó sản phẩm đưa

ra thị trường trao đổi đem lại vật chất giá trị cho con người.Cũng chính vì vậy quan hệ lao động trong thị trường là một loạiquan hệ pháp lý trong quá trình tuyển dụng và sử dụng sức laođộng của người lao động tại các doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế tại các cơ quan nhà nước và các tổ chức xã hội.Quan hệ pháp luật lao động thể hiện sự ràng buộc trách nhiệmgiữa người lao động với tổ chức hoặc cá nhân có thuê mướn sửdụng lao động Đây là điều rất quan trọng vì nó liên quan đếnyếu tố con người.Nó vừa là quan hệ thoả thuận vừa là quan hệ phụ thuộc(về mặt pháp lý và về mặt kinh tế).Thông thường để tham gia vào quan hệ laođộng thì người lao động duy nhất chỉ có một thứ tài sản là sức lao động, cònngười sửa dụng lao động có sức mạnh rất lớn đó là tiềm lực kinh tế Chính vìvậy mà người lao động dễ gặp bất lợi và bị người sử dụng lao động chèn ép.Xuất phát từ lý do này thì cần thiết phải có một hình thức pháp lý để ràng buộccác bên để tạo ra sự thuận tiện lại phải vừa đảm bảo được quyền lợi hợp phápcủa các bên nên Đảng và Nhà nước đã ban hành và sửa đổi qua nhiều năm đểtạo nên Bộ Luật Lao Động 2019

1 Lý do chọn đề tài

- Lao động có ý nghĩa vô cùng quan trọng và to lớn trênkhắp các mặt đời sống, kinh tế, xã hội.Tạo ra nguồn vậtchất nuôi sống mỗi con người, gia đình và toàn xã hội Lànguồn thu nhập chính đáng, giúp ổn định cuộc sống củacon người

- Trong điều kiện kinh tế thị trường với sự phát triển củanhiều thành phần kinh tế, để đảm bảo sự công bằng, bìnhđẳng, tự do cạnh tranh lành mạnh của các chủ thể, phápluật quy định và ghi nhận quyền tự do kinh doanh, tự chủsản xuất trong đó có tự chủ trong lĩnh vực sử dụng laođộng mới và trở nên đa dạng, ngày càng phức tạp

- Nghiên cứu về Luật lao động là vấn đề rất quan trọng trong đời sống conngười và xã hội loài người, gần gủi và rất thực tế, Người lao động cũng làmột thành phần lực lượng quan trọng nhất trong đời sống xã hội vì họ tạo

ra hầu hết những giá trị vật chất,tinh thần và của cải quyết định sự pháttriển xã hội Nên, những quy định điều chỉnh các quan hệ trong lĩnh vực

Trang 3

lao động cũng là bộ phận quan trọng trong hệ thống pháp luật của bất kỳquốc gia nào.Xuất phát từ những phân tích trên, nhóm chúng em đã quyếtđịnh lựa chọn vấn đề về “Luật Lao Động”.

2 Mục đích nghiên cứu

- Về lý luận: Đưa ra những lưu ý mới nhất về bộ luật lao động

- Về thực tiễn: Đưa ra những thực trạng, vấn đề mà chúng ta đang gặp từ

đó đưa ra cách giải quyết khắc phục tình trạng hiện nay

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Tìm hiểu về luật lao động, phân tích một số lưu ý và cácđiều khoản mới của Luật lao động

Chỉ ra những điều luật mới trong bộ luật Lao Động.Nêu thực trạng hiện nay

Đưa ra giải pháp, đề xuất

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng: Người lao động và người sử dụng lao động Phạm vi: Phạm vi cả nước, đối với các thành phần kinh

tế, các ngành nghề hiện nay

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp duy vật biện chứng

Phương pháp phân tích tổng hợp và so sánh số liệu

B NỘI DUNG

1 Khái quát chung về Luật Lao Động

Luật Lao động là ngành luật độc lập trong hệ thốngpháp luật Việt Nam, bao gồm những quy phạm phápluật điều chỉnh các quan hệ lao động giữa người sửdụng lao động với người lao động và các quan hệ xã hộiliên quan trực tiếp đến quan hệ lao động phát sinhtrong quá trình sử dụng lao động

Đối tượng điều chỉnh của bộ Luật Lao Động

Đối tượng điều chỉnh của bộ Luật Lao Động gồm hai nhóm quan

hệ xã hội sau đây:

Quan hệ lao động là quan hệ giữa người lao động và người sửdụng lao động phát sinh trong quá trình tuyển chọn và sửdụng sức lao động của người lao động như :

- Các cơ quan, doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức chínhtrị, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, các hợp tác xã

- Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp

có vốn đầu tư nước ngoài

Trang 4

- Các cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức phi chính phủhoặc tổ chức quốc tế tại Việt Nam.

- Các gia đình, cá nhân sử dụng lao động ở Việt Nam…Các quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp với quan hệ laođộng như:

- Quan hệ giữa tổ chức Công đoàn với người sử dụng laođộng

- Quan hệ về bảo hiểm xã hội

- Quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động

- Quan hệ giữa đại diện người sử dụng lao động với đại diệncủa những người lao động

- Quan hệ về bồi thường thiệt hại trong quá trình lao độnggiữa người lao động và người sử dụng lao động

Phương pháp điều chỉnh của bộ Luật Lao Động

Phương pháp thoả thuận: phương pháp này chủ yếu áp dụngtrong trường hợp xác lập quan hệ lao động giữa người laođộng và người sử dụng lao động và trong việc xác lập thoảước lao động tập thể

Phương pháp mệnh lệnh: được sử dụng trong lĩnh vực tổ chức

và quản lí lao động, chủ yếu được dùng để xác định nghĩa vụcủa người lao động đối với người sử dụng lao động

Phương pháp thông qua các hoạt động công đoàn, tác động vàocác quan hệ phát sinh trong quá trình lao động: phương phápnày được sử dụng để giải quyết những vấn đề nảy sinh trongquá trình lao động có liên quan trực tiếp đến quyền và lợi íchhợp pháp của người lao động như: sắp xếp việc làm, điềuđộng lao động, trả công, trả thưởng, thực hiện bảo hiểm xãhội phải có sự tham gia của tổ chức công đoàn với tư cách làngười đại diện để bảo vệ quyền lợi của giới lao động

2 Một số nội dung cơ bản của Bộ Luật Lao Động 2019

Quy định về phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng; giải thích

từ ngữ; chính sách của Nhà nước về lao động; quyền và nghĩa

vụ của người lao động; quyền và nghĩa vụ của người sử dụnglao động; xây dựng quan hệ lao độngwvà các hành vi bịnghiêm cấm trong lĩnh vực lao động

Too long to read on your phone? Save

to read later on your computer

Save to a Studylist

Trang 5

Chương II: Việc làm, tuyển dụng và quản lý lao động (từĐiều 09 đến Điều 12).

Quy định về việc làm, giải quyết việc làm; quyền làm việc củangười lao động; tuyển dụng lao độngwvà trách nhiệm quản lýlao động của người sử dụng lao động

05 mục)

Mục 1: “Giao kết hợp đồng lao động” quy định vềwhợp đồng laođộng;whình thức hợp đồng lao động; nguyên tắc giao kết hợpđồng lao động; nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợpđồng lao động; hành vi người sử dụng lao động không đượclàm khi giao kết, thực hiện hợp đồng lao động; thẩm quyềngiao kết hợp đồng lao động; giao kết nhiều hợp đồng laođộng; loại hợp đồng lao động; nội dung hợp đồng lao động;phụ lục hợp đồng lao động; hiệu lực của hợp đồng lao động;thử việc; thời gian thử việc; tiền lương thử việcwvà kết thúcthời gian thử việc

Mục 2: “Thực hiện hợp đồng lao động”wquy định vềwthực hiệncông việc theo hợp đồng lao động; chuyển người lao động làmcông việc khác so với hợp đồng lao động; tạm hoãn thực hiệnhợp đồng lao động; nhận lại người lao động hết thời hạn tạmhoãn thực hiện hợp đồng lao động; làm việc không trọn thờigianwvà sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động

Mục 3: “Chấm dứt hợp đồng lao động” quy định vềwcác trườnghợp chấm dứt hợp đồng lao động; quyền đơn phương chấmdứt hợp đồng lao động của người lao động; quyền đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động;trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiệnquyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; hủy bỏ việcđơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; đơn phương chấmdứt hợp đồng lao động trái pháp luật; nghĩa vụ của người laođộng khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái phápluật; nghĩa vụ của người sử dụng lao động khi đơn phươngchấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật; nghĩa vụ củangười sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu,công nghệ hoặc vì lý do kinh tế; nghĩa vụ của người sử dụnglao động khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê,chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sởhữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;phương án sử dụng lao động; thông báo chấm dứt hợp đồnglao động; trợ cấp thôi việc; trợ cấp mất việc làmwvà tráchnhiệm khi chấm dứt hợp đồng lao động

Trang 6

Mục 4: “Hợp đồng lao động vô hiệu” quy định về những trườnghợpwhợp đồng lao động vô hiệu; thẩm quyền tuyên bố hợpđồng lao động vô hiệuwvà xử lý hợp đồng lao động vô hiệu.Mục 5: “Cho thuê lại lao động” quy định về những trườnghợpwcho thuê lại lao động; nguyên tắc hoạt động cho thuê lạilao động; doanh nghiệp cho thuê lại lao động; hợp đồng chothuê lại lao động; quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp chothuê lại lao động; quyền và nghĩa vụ của bên thuê lại laođộng; quyền và nghĩa vụ của người lao động thuê lại.

Chương IV: Học nghề, đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình

độ kỹ năng nghề ( từ Điều 59 đến Điều 62 ).

Quy định về vấn đề học vấn học nghề, đào tạo bồi dưỡng nângcao trình độ kỹ năng nghề; trách nhiệm của người sử dụng laođộng về đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề; học nghề; hợpđồng đào tạo nghề

Chương V: Đối thoại nơi làm việc, Thương lượng tập thể, Thỏa ước lao động tập thể ( từ Điều 63 đến Điều 89 gồm 5

mục )

Mục 1: “ Đối thoại nơi làm việc” quy định về mục đích, hìnhthức đối thoại và việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở tại nơilàm việc; nội dung đối thoại tại nơi làm việc, tiến hành đốithoại tại nơi làm việc

Mục 2: “ Thương lượng tập thể” quy định về mục đích củathương lượng tập thể; nguyên tắc thương lượng tập thể; quyềnyêu cầu thương lượng tập thể; đại diện thương lượng tập thể;nội dung thương lượng tập thể; quy trình thương lượng tậpthể; trách nhiệm của tổ chức công đoàn, tổ chức đại diệnngười sử dụng lao động và cơ quan quản lý nhà nước về laođộng trong thương lượng tập thể

Mục 3: “ Thỏa ước lao động tập thể” quy định về thỏa ước laođộng tập thể; ký kết thỏa ước lao động tập thể; gửi thỏa ướclao động tập thể đến cơ quan quản lý nhà nước; ngày có hiệulực của thỏa ước lao động tập thể; sửa đổi, bổ sung thảo ướclao động tập thể; thỏa ước lao động tập thể vô hiệu; thẩmquyền tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu; xử lý thỏaước lao động tập thể vô hiệu; thỏa ước lao động tập thể hếthạn ; chi phí thương lượng tập thể, ký kết thỏa ước lao độngtập thể Ngoài những nguyên tắc đã được đề cập tại Bộ luậtlao động hiện hành như: thương lượng tập thể được tiến hànhđịnh kỳ hoặc đột xuất; thương lượng tập thể được thực hiện tạiđịa điểm do hai bên thỏa thuận

Trang 7

Mục 4: “ Thỏa ước lao động tâp thể doanh nghiệp” quy định về

ký kết thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp; thực hiện thỏaước lao động tập thể doanh nghiệp; thời hạn thỏa ước laođộng tập thể doanh nghiệp; thực hiện thỏa ước lao động tậpthể trong trường hợp chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý,quyền sử dụng doanh nghiệp, sáp nhập, hợp nhất, chia táchdoanh nghiệp

Mục 5: “ Thỏa ước lao động tập thể ngành” quy định về ký kếtthỏa ước lao động tập thể ngành; quan hệ giữa thỏa ước laođộng tập thể doanh nghiệp với thỏa ước lao động tập thểngành; thời han thỏa ước lao động tập thể ngành

Quy định về tiền lương; mức lương tối thiểu; Hội đồng tiềnlương quốc gia; xây dựng thang lương; bảng lương và địnhmức lao động; hình thức trả lương; kỳ hạn trả lương; nguyêntắc trả lương; tiền lương làm them giờ, làm việc vào ban đêm;tiền lương ngừng việc; trả lương thông qua người cai thầu;tạm ứng tiền lương; khấu trừ tiền lương; chế độ phụ cấp, trợcấp, nâng bậc, nâng lương; tiền thưởng

Chương VII: Thời giờ làm việc, Thời giờ nghỉ ngơi ( từ Điều

105 đến Điều 116 gồm 4 mục )

Mục 1: “Thời giờ làm việc” quy định về thời giờ làm việc bìnhthường, giờ làm việc ban đêm, làm thêm giờ, làm them giờtrong những trường hợp đặc biệt

Mục 2: “Thời giờ nghỉ ngơi” quy định về nghỉ trong giờ làm việc,nghỉ chuyển ca, nghỉ hằng tuần, nghỉ hằng năm, ngày nghỉhằng năm tăng them theo thâm niên làm việc, tạm ứng tiềnlương, tàu xe đi đường ngày nghỉ hằng năm, thanh toán tiềnlương những ngày chưa nghỉ

Mục 3: “Nghỉ lễ, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương” quyđịnh về nghỉ lễ, tết, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương.Mục 4: “Thời giờ làm việc, thời giừo nghỉ ngơi đối với người làmcông việc có tính chất đặc biệt” quy định về thời giờ làm việc,thời giờ nghỉ ngơi đối với người làm công việc có tính chất đặcbiệt

Chương VIII: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất ( từ

Điều 117 đến Điều 131 gồm 2 mục )

Mục 1: “Kỷ luật lao động” quy định về kỉ luật lao động, nội quylao động, đăng kí nội quy lao động, hồ sơ đăng kí nội quy laođộng, thời hiệu xử lí kỉ luật lao động, hình thức xử lí kỷ luật laođộng, áp dụng hình thức xử lí kỉ luật sa thải, xóa kỉ luật, giảm

Trang 8

thời hạn chấp hành kỷ luật lao động, những quy định cấm khi

xử lý kỷ luật lao động, tạm đình chỉ công việc

Mục 2: “Trách nhiệm vật chất” quy định về bồi thường thiệt hại,nguyên tắc và trình tự, thủ tục xửa lý bồi thường thiệt hại,khiếu nại vè kỉ luật lao động, trahs nhiệm vật chất

132 đến Điều 134 gồm 3 mục )

Mục 1: “Những quy định chung về an toàn lao động, vệ sinh laođộng” quy định về tuân thủ pháp luật về an toan lao động,chính sách của nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh laođộng, chương trình an toàn lao động, vệ sinh lao động, đảmbảo an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc, nghĩa

vụ của người sử dụng lao động, người lao động đối với côngtác an toàn lao động, vệ sinh lao động

Mục 2: “Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” quy định về ngườilàm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động,xử lý sựcố,ứng cứu khẩn cấp, bồi dưỡng bằng hiện vật đối với ngườilao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độchại, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, trách nhiệm củangười sử dụng lao động đối với người bị tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp, quyền của người lao động bị tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp, các hành vi bị cấm trong an toàn lao động,

vệ sinh lao động

Mục 3: “Phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp” quyđịnh về kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêmngặt về an toàn lao động, kế hoạch an toàn lao động, huấnluyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động, thông tin về antoàn lao động, vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe cho ngườilao động

Chương X: Những quy định riêng đối với lao động nữ và bảo đảm bình đẳng giới (từ Điều 135 đến Điều 142).

Quy định về chính sách của Nhà nước; trách nhiệm của người

sử dụng lao động; bảo vệ thai sản; quyền đơn phương chấmdứt, tạm hoãn hợp đồng lao động của lao động nữ mang thai;nghỉ thai sản; bảo đảm việc làm cho lao động nghỉ thai sản;trợ cấp trong thời gian chăm sóc con ốm đau, thai sản và thựchiện các biện pháp tránh thaiwvà nghề, công việc có ảnhhưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con

Trang 9

Chương XI: Những quy định riêng đối với lao động chưa thành niên và một số lao động khác ( từ Điều 143 đến Điều

167 gồm 06 mục )

- Mục 1: “Lao động chưa thành niên” nguyên tắc sử dụng laođộng chưa thành niên; sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc;thời giờ làm việc của người chưa thành niên; công việc và nơilàm việc cấm sử dụng người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ

-wMục 4: “Lao động là người khuyết tật” quy định vềwchính sáchcủa Nhà nước đối với lao động là người khuyết tật; sử dụng laođộng là người khuyết tậtwvà các hành vi bị nghiêm cấm khi sửdụng lao động là người khuyết tật

-wMục 5: “Lao động là người giúp việc gia đình” quy định hợpđồng lao động đối với lao động là người giúp việc giađình;wnghĩa vụ của người sử dụng lao động khi sử dụng lao động

là người giúp việc gia đình; nghĩa vụ của lao động là người giúpviệc gia đìnhwvà các hành vi bị nghiêm cấm đối với người sửdụng lao động

-wMục 6: “Một số lao động khác” quy định vềwngười lao động làmviệc trong lĩnh vực nghệ thuật, thể dục, thể thao, hàng hải,hàng khôngwvà người lao động nhận công việc về làm tại nhà

Chương XII: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp (từ Điều 168 đến Điều 169)

Quy định vềwtham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểmthất nghiệpwvà tuổi nghỉ hưu

Điều 170 đến Điều 178)

Quy định vềwquyền thành lập, gia nhập và tham gia hoạt độngcủa tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở; công đoàn cơ sởthuộc hệ thống tổ chức Công đoàn Việt Nam; thành lập, gia

Trang 10

nhập tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp; ban lãnhđạo và thành viên tổ chức của người lao động tại doanhnghiệp; điều lệ tổ chức của người lao động tại doanh nghiệp;các hành vi bị nghiêm cấm đối với người sử dụng lao động liênquan đến thành lập, gia nhập và hoạt động của tổ chức đạidiện người lao động tại cơ sở; quyền của thành viên ban lãnhđạo của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở; nghĩa vụcủa người sử dụng lao động đối với tổ chức đại diện người laođộng tại cơ sở; quyền và nghĩa vụ của tổ chức đại diện ngườilao động tại cơ sở trong quan hệ lao động.

đến Điều 211 gồm 05 mục )

Mục 1: “Những quy định chung về giải quyết tranh chấp laođộng” quy định vềwtranh chấp lao động; nguyên tắc giải quyếttranh chấp lao động; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức tronggiải quyết tranh chấp lao động; quyền và nghĩa vụ của hai bêntrong giải quyết tranh chấp lao động; quyền của cơ quan, tổchức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động;hòa giải viên lao động; hội đồng trọng tài lao độngwvà cấmhành động đơn phương trong khi tranh chấp lao động đangđược giải quyết

Mục 2: “Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân”quy định về trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cánhân của hòa giải viên lao động; giải quyết tranh chấp laođộng cá nhân của Hội đồng trọng tài lao độngwvà thời hiệu yêucầu giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

Mục 3: “Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể”quy định về quyền; trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp laođộng tập thể về quyền; gải quyết tranh chấp lao động tập thể

về quyền của Hội đồng trọng tài lao độngwvà thời hiệu yêu cầugiải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền

Mục 4:w“ Đình công và giải quyết đình công” quy định về đìnhcông tổ chức và lãnh đạo đình công, trình tự đình công, thủtục lấy ý kiến tập thể lao động, thông báo thời điểm bắt đầuđình công, quyền của các bên trước và trong quá trình đìnhcông, những trường hợp đình công bất hợp pháp, thông báoquyết định đóng cửa tạm thời nơi làm việc, trường hợp cấmđóng cửa tạm thời nơi làm việc, tiền lương và các quyền hợppháp khác của người lao động

Mục 5: “ Tòa án xét tính hợp pháp của cuộc đình công” quyđịnh về yêu cầu tòa án xét tính hợp pháp của cuộc đình công,thủ tục gửi đơn yêu cầu Tòa án xét tính hợp pháp của cuộc

Trang 11

đình công, thẩm quyền, thành phần hội đỗngét ttinhs hợppháp của cuộc đình công, những người tham gia phiên họp xéttính hợp pháp của cuộc đình công, xử lí vi phạm, trình tự, thủtục giải quyết khiếu nại quyết định về tính hợp pháp của cuộcđình công.

Chương XV: Quản lý Nhà nước về lao động ( từ Điều 212

đến Điều 213 )

Quy định về nội dung quản lý nhà nước về lao độngwvà thẩmquyền quản lý nhà nước về lao động

về lao động ( từ Điều 214 đến Điều 217 )

Quy định vềwnội dung thanh tra lao động; thanh tra chuyênngành về lao động; quyền của thanh tra lao độngwvà xử lý viphạm

Chương XVII: Điều khoản thi hành ( từ Điều 218 đến Điều

220 )

Quy định vềwmiễn, giảm thủ tục đối với trường hợp sử dụng dưới

10 lao động; sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật có liênquan đến lao độngwvà hiệu lực thi hành

3 Một số lưu ý về điều mới của bộ Luật Lao Động 2019

a Tăng độ tuổi nghỉ hưu lên 62 với nam, 60 tuổi đối với nữ

Vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số

135/2020/NĐ-CP quy định về tuổi nghỉ hưu, có hiệu lực thi hành từ ngày01/1/2021 Nghị định này quy định chi tiết tại Điều 169 của

Bộ luật Lao động

Căn cứ Điều 4 Nghị định số 135/2020/NĐ-CP, tuổi nghỉ hưucủa người lao động trong điều kiện lao động bình thườngtheo khoản 2 Điều 169 Bộ luật Lao động 2019 quy định cụthể như sau:

Theo đó, lộ trình tuổi nghỉ hưu của người lao động được thựchiện theo bảng dưới đây:

Trang 12

Lao động nam Lao động nữ

w w Từ năm 2035trở đi 60 tuổi

- Riêng người bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề,công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệtnặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay làm việc ở nơi có điềukiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn thì có thể nghỉ hưutrước không quá 05 tuổi (trừ trường hợp pháp luật có quyđịnh khác), người có chuyên môn,wkỹ thuật cao và một sốtrường hợp đặc biệt được nghỉ hưu muộn hơn không quá

05 tuổi (trừ trường hợp pháp luật có quy định khác).w

Ngày đăng: 23/05/2024, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w