……… PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU1.Sự cấp thiết của đề tài: Khi xã hội ngày càng phát triển, các quan hệ dân sự và giao dịch dân sự ngày càng được mở rộng thì chế định vềtài sản và quyền sở hữu lạ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA LUẬT
BỘ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TÊN TIỂU LUẬN:
CHẾ ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015.
Nhóm thực hiện: Nhóm 04Lớp học phần: DHTQLOG18BTTKhoa: Quản trị Kinh doanhGiảng viên hướng dẫn: Lương Thị Thùy Dương
Trang 2Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2023
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA LUẬT
BỘ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
TÊN TIỂU LUẬN:
CHẾ ĐỊNH QUYỀN SỞ HỮU TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ NĂM 2015.
Nhóm thực hiện: Nhóm 04Lớp học phần: DHTQLOG18BTTKhoa: Quản trị Kinh doanhGiảng viên hướng dẫn: Lương Thị Thùy Dương
ST
1 Ngô Văn Phúc 22638241
2 Nguyễn Thị Anh Thư 22639601
3 Nguyễn Trần Thu Ngân 22671891
4 Hồ Thị Kim Nhung 22732241
5 Nguyễn Thanh Thảo 22666761
3
Trang 4Save to a Studylist
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 5
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 6
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 7
1 Sự cấp thiết của đề tài: 7
2 Mục đích nghiên cứu 8
3 Đối tượng nghiên cứu 8
4 Phương pháp nghiên cứu 8
5 Phạm vi nghiên cứu: 9
6 Kết quả nghiên cứu: 9
PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG 9
1 Khái niệm Chế định quyền sở hữu: 9
1.1 Khái niệm liên quan: 9
1.1.1 Khái niệm theo nghĩa rộng: 9
1.1.2 Khái niệm theo nghĩa hẹp: 9
2 Nội dung của quyền sở hữu: 10
2.1 Khái niệm quyền sở hữu: 10
2.2 Quyền chiếm hữu: 10
2.2.1 Khái niệm quyền chiếm hữu: 10
2.2.3 Chiếm hữu bất hợp pháp: 11
2.3 Quyền sử dụng: 13
2.3.1 Khái niệm quyền sử dụng: 13
2.4 Quyền định đoạt: 14
2.4.1 Khái niệm quyền định đoạt: 14
PHẦN BA: PHẦN KẾT LUẬN 17
3.1 Kết luận: 17
3.2 Đề xuất và kiến nghị: 18
3.3 Tài liệu tham khảo: 18
5
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em cũng như toàn thể thành viên nhóm 04 xin gửilời cảm ơn chân thành đến cô Lương Thị Thùy Dương đã giảng dạytận tình, truyền đạt chi tiết những kiến thức quý báu cho nhóm emnói riêng cùng toàn thể các bạn sinh viên nói chung trong suốt thờigian học tập vừa qua Trong thời gian tham gia lớp học Pháp luật Đạicương không những có thêm hiểu biết mà còn trang bị cho chúng emnhững kiến thức bổ ích, để nhóm có đủ kiến thức vận dụng vào bàinày Pháp luật Đại cương là môn học vô cùng bổ ích và có tính thực
tế cao Đảm bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền với nhu cầu thựctiễn của sinh viên, một tầng lớp tri thức của xã hội hiện nay gópphần không ít trong công cuộc thúc đẩy đất nước phát triển hơn Tuynhiên, do chưa có nhiều kinh nghiệm về đề tài cũng như những hạnchế về kiến thức, trong bài chắc chắn sẽ không tránh khỏi nhữngthiếu sót Rất mong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp từ quýgiảng viên để bài được hoàn thiện hơn Nhóm chúng em xin chânthành cảm ơn đến cô!
7
Trang 8NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
8
Trang 9………
……
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1 Sự cấp thiết của đề tài:
Khi xã hội ngày càng phát triển, các quan hệ
dân sự và giao dịch dân sự ngày càng được mở rộng thì chế định vềtài sản và quyền sở hữu lại là chế định cơ bản, quan trọng nhất trong Bộ luật Dân sự nhằm bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ sở hữu tài sản, bảo đảm trật tự trong giao dịch dân sự.Trước yêu cầu thể chế hoá đầy đủ, đồng thời tăng cường các biện pháp để công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền công dân trong các lĩnh vực của đời sống dân sự, cũng như các tư tưởng, nguyên tắc cơ bản của nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa về quyền sở hữu trong đó có quyền sở hữu về tài sản
2 Mục đích nghiên cứu
Giúp các bạn sinh viên có thể hiểu và thêm yêu thích môn Pháp luật Đại cương, đồng thời cũng trang bị cho mình một kiến thức chuẩn bị hành trang vào đời, bước đệm cho tương lai sau này Đồng thời sẽ áp dụng với thực tiễn để điều chỉnh cho phù hợp với cuộc sống hiện đại, cũng như giải pháp để hoàn thiện những vướng mắc hạn chế đó Chung tay góp sức để từng ngành, từng cấp có thểxây dựng một gia đình hạnh phúc, bền vững Để gia đình có thể là nền tảng phát huy giúp được hết khả năng của bản thân, góp phần xây dựng xã hội ổn định, phát triển “gia đình tốt thì xã hội mới tốt,
xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn”
3 Đối tượng nghiên cứu
Đến với đề tài số 4 thì đối tượng nghiên cứu phổ biến liên quan đến lĩnh vực Bộ Luật Dân sự 2015 là: Những người bị tác động
9
Trang 10bao gồm các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, hoặc các đối tượng khác mà Bộ Luật Dân sự 2015 có ảnh hưởng đến, chẳng hạn như người tiêu dùng, người mua bán, người cho thuê,….Điều này liên quan đến việc nghiên cứu về cách thực tiễn áp dụng Bộ Luật Dân
sự 2015, vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện, và cách giải quyết
các vấn đề đó
->Từ đó ta có thể đưa ra các phạm vi nghiên cứu của bộ luật là :Nghiên cứu về vai trò của các cơ quan chính quyền, tư pháp, và hệthống liên quan trong việc thực thi và giám sát việc thực hiện Bộ Luật Dân sự 2015, hoặc cũng có thể nghiên cứu về các vấn đề lý luận liên quan đến Bộ Luật Dân sự 2015, chẳng hạn như lý thuyết hợp đồng, lý thuyết quyền sở hữu,…
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa trên các phương pháp thu thập thông tin, tài liệu, từ giáo trình, sách, báo, website có liên quan Sau đó đọc hiểu, chọn lọc lại những nội dung chính xác, phù hợp với bài nghiên cứu, dùng phương pháp phân tích, tổng hợp, để đưa ra nhận xét và kết luận
5 Phạm vi nghiên cứu:
Tiểu luận được nghiên cứu trong học phần Pháp luật Đại cương HK1 năm học 2023-2024, nghiên cứu các quy định, lý luận trong bộ luật Dân sự 2015
6 Kết quả nghiên cứu:
Nắm vững kiến thức, truyền đạt, thực hiện đúng và nghiêmchỉnh Chế định quyền sở hữu theo bộ luật Dân sự 2015
PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG
1 Khái niệm Chế định quyền sở hữu:
10
Trang 111.1 Khái niệm liên quan:
1.1.1 Khái niệm theo nghĩa rộng:
Theo nghĩa rộng, quyền sở hữu là tổng hợp các quyền năng củachủ sở hữu đối với tài sản của mình theo quy định của pháp luật
Ví dụ: Theo quy định tại điều 158 Bộ Luật hình sự 2015, “Quyền sởhữu bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt tàisản của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật”
1.1.2 Khái niệm theo nghĩa hẹp:
Theo nghĩa hẹp, quyền sở hữu là căn cứ xác định mức độ xử sự
mà pháp luật cho phép một chủ thể thực hiện trong quá trình chiếmhữu, sử dụng và định đoạt tài sản
Ví dụ: Theo quy định điểm b khoản 1 Điều 188 Luật đất đai 2013 đất
đủ điều kiện mua bán, chuyển nhượng, tặng cho… phải là đất đangkhông có tranh chấp về quyền sử dụng đất,…
Quyền sở hữu là một quan hệ pháp luật Dân sự, cho nên cócũng bao gồm 3 phần: chủ thể, khách thể, nội dung
Chủ thể (chủ sở hữu): bao gồm: cá nhân, pháp nhân, các chủthể khác (hộ gia đình, tổ hợp tác, ) có đủ ba quyền năng pháp lý làquyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản.Khách thể (tài sản), bao gồm:
+Vật có thực: chính là đối tượng của thế giới vật chất: động vật, thựcvật, vật có ý nghĩa vật lí ở mọi trạng thái (rắn, lỏng, khí), có thể đápứng được nhu cầu nào đó của con người Vật có thực với tính cách làtài sản phải nằm trong sự chiếm hữu, kiểm soát của con người và cóthể xác định được giá trị thì mới trở thành đối tượng giao lưu dân sự
Ví dụ: Con bò, cây bonsai, vàng bạc, châu báu,
+Theo sự phát triển của khoa học công nghệ, khái niệm vật trongkhoa học pháp lí cũng được mở rộng
Ví dụ: Phần mềm, thương hiệu,
+Tiền: Các loại tiền tệ của các quốc gia đưa vào lưu thông trong xãhội (Tìm ảnh minh họa)
11
Trang 12+Giấy tờ trị giá được bằng tiền: ngân phiếu, trái phiếu, cổ phiếu,thương phiếu,
+Các quyền tài sản: là các quyền giá trị được bằng tiền và có thểchuyển giao trong giao lưu dân sự: quyền sử dụng đất, quyền sở hữutrí tuệ, quyền đòi nợ,
2 Nội dung của quyền sở hữu:
2.1 Khái niệm quyền sở hữu:
Quyền sở hữu là tổng hợp các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp
lý của các bên tham gia vào quan hệ sở hữu Quyền chủ thể của làcách xử sự mà chủ thể được phép tiến hành trong quan hệ sở hữu tàisản bao gồm: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.Nghĩa vụ pháp lý là cách xử sự bắt buộc của chủ thể để thoả mãnquyền lợi của các chủ thể khác và lợi ích chung của xã hội
2.2 Quyền chiếm hữu:
2.2.1 Khái niệm quyền chiếm hữu:
Là quyền năng của chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lý tài sảnthuộc sở hữu của mình Đó là quyền kiểm soát, làm chủ và chi phốivật đó theo ý chí của mình, không bị hạn chế và gián đoạn về thờigian
Thực tế chủ sở hữu thường tự mình thực hiện quyền chiếm hữu,tuy nhiên trong một số trường hợp chủ sở hữu chuyển giao quyềnnày cho nguời khác thông qua hợp đồng dân sự Dưới góc độ pháp lí,chúng ta còn phân biệt: chiếm hữu thực tế và chiếm hữu pháp lý
Ví dụ: tài sản có giấy chứng nhận đăng ký sở hữu tài sản thìvấn đề quan tâm là việc chiếm hữu về mặt pháp lý Chẳng hạn nhưviệc thiết lập hợp đồng gửi xe giữ xe gắn máy thì chủ sở hữu vẫn giữquyền chiếm hữu pháp lí( mặc dù chủ sở hữu không trực tiếp nắmgiữ, quản lý xe )
Trong đời sống thường ngày xảy ra trường hợp có những ngườikhông phải chủ sở hữu những vấn chiếm hữu tài sản Vì vậy cần phảiphân biệt hai loại chiếm hữu tài sản:
12
Trang 132.2.3 Chiếm hữu bất hợp pháp:
Là việc chiếm hữu của một người đối với một tài sản mà khôngdựa trên những cơ sở của pháp luật Cụ thể đó là những trường hợpngười chiếm hữu tài sản với tư cách không phải là chủ sở hữu nhưngcũng không được sở hữu chuyển giao tài sản và pháp luật cũngkhông quy định người đó được quyền chiếm hữu tài sản
Chiếm hữu bất hợp pháp thường xảy ra hai khả năng sau đây:Chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình: Là người chiếm hữu không
có căn cứ pháp luật, nhưng họ không thể biết và pháp luật buộcngười đó phải biết việc chiếm hữu tài sản của mình là bất hợp pháp
Ví dụ: A trộm điện thoại di động rồi bán nó cho B, nhưng Bkhông biết là tài sản do A trộm cắp nên vẫn mua nó
Chiếm hữu bất hợp pháp không ngay tình: Là người chiếm hữukhông có căn cứ pháp luật biết đó là chiếm hữu bất hợp pháp hoặctuy không biết nhưng pháp luật quy định cần phải biết rằng việcchiếm hữu của mình là bất hợp pháp
Ví dụ: anh C mua một chiếc xe máy không có giấy tờ của anh D(xe máy là tài sản phải có giấy chứng nhận đăng kí sở hữu)
Điều 186 Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu
Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội
13
Trang 14Ví dụ: Em vừa mua 1 chiếc xe Wave phục vụ mục đích đi lại, nhưng vì học phí học kì này quá nặng, em với tư cách là chủ sở hữu hợp pháp có thể bán hoặc cầm cố xe để chi trả học phí.
Điều 187 Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản
1 Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản thực hiện việc chiếm hữu tài sản đó trong phạm vi, theo cách thức, thời hạn
do chủ sở hữu xác định
Ví dụ: Bệnh nhân A đi thăm khám tại bệnh viện Quân Y 175, gửi
xe tại hầm gửi, sẽ được nhân viên bảo vệ và quản lí xe đến thời điểm bệnh nhân A xuất viện hoặc kết thúc thời gian thăm khám
2 Người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản không thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản được giao theo quy định tại Điều
236 của Bộ luật này
Điều 188 Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự
1 Khi chủ sở hữu giao tài sản cho người khác thông qua giao dịch dân sự mà nội dung không bao gồm việc chuyển quyền sở hữu thì người được giao tài sản phải thực hiện việc chiếm hữu tài sản đó phù hợp với mục đích, nội dung của giao dịch
2 Người được giao tài sản có quyền sử dụng tài sản được giao, được chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản đó cho người khác nếu được chủ sở hữu đồng ý
3 Người được giao tài sản không thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản được giao theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này
“Điều 236 Xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu do chiếm hữu, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
Người chiếm hữu, người được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình, liên tục, công khai trong thời hạn 10 năm đối với động sản, 30 năm đối với bất động sản thì trở thành chủ sở hữu
14
Trang 15tài sản đó, kể từ thời điểm bắt đầu chiếm hữu, trừ trường hợp Bộ luậtnày, luật khác có liên quan quy định khác.”
_Theo bộ Luật Dân
sự 2015_
Trong Bộ luật dân sự 2005 các nhà làm luật có quy định vềquyền chiếm hữu tại điều 182 với nội dung: ” Quyền chiếm hữu làquyền nắm giữ, quản lý tài sản” Tuy nhiên theo điều 179 bộ luậtdân sự 2015 thì khái niệm chiếm hữu đã được quy định rộng hơn,
có nhiều điểm mới hơn
“Điều 179 Khái niệm chiếm hữu
1 Chiếm hữu là việc chủ thể nắm giữ, chi phối tài sản một cách trực tiếp hoặc gián tiếp như chủ thể có quyền đối với tài sản
2 Chiếm hữu bao gồm chiếm hữu của chủ sở hữu và chiếm hữu của người không phải là chủ sở hữu.”
_Theo bộ Luật dân sựnăm 2015_
Ví dụ: Trong Bộ luật Dân sự 2015, người chiếm hữu đã không còn phải chứng minh quyền của mình để được bảo vệ như ở “Bộ luật dân sự 2015” nữa Đây là một điểm tiến bộ rất lớn trong quy định về chiếm hữu của Bộ luật Dân sự 2015
2.3 Quyền sử dụng:
2.3.1 Khái niệm quyền sử dụng:
“Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi,lợi tức từ tài sản Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho ngườikhác theo thoả thuận hoặc theo quy định của pháp luật” Đối vớiquyền sử dụng của chủ sở hữu, chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo
ý chí của mình nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởngđến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợppháp của người khác; Đồng thời, người không phải là chủ sở hữu
15
Trang 16được sử dụng tài sản theo thoả thuận với chủ sở hữu hoặc theo quyđịnh của pháp luật
Quyền sử dụng đất trong bất động sản: Trong tình huống này,một người có quyền sở hữu một mảnh đất có thể cấp phép cho ngườikhác sử dụng mảnh đất đó để xây dựng, trồng trọt hoặc thực hiệncác hoạt động khác Quyền sử dụng đất này thường đi kèm với việcđặt ra các điều kiện và giới hạn về cách sử dụng đất
Điều 190 Quyền sử dụng của chủ sở hữu
Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí của mình nhưngkhông được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia,dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
Ví dụ
Quyền sở hữu trí tuệ :người sở hữu bản quyền, nhãn hiệu,brevet, hoặc các loại sở hữu trí tuệ khác có quyền kiểm soát việc sửdụng, sao chép và phân phối tài sản này Họ cũng có quyền yêu cầubồi thường nếu có người vi phạm quyền sở hữu của họ
16
Trang 17-Quyền quản lý tài sản doanh nghiệp: Chủ sở hữu một doanh nghiệp
có quyền ra quyết định về việc quản lý và điều hành hoạt động củadoanh nghiệp, bao gồm việc tuyển dụng nhân viên, định hướng chiếnlược, và quản lý tài chính
Điều 191 Quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu
Người không phải là chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo thỏathuận với chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật
Ví dụ :
Thuê nhà: Người thuê nhà có quyền sử dụng căn nhà theo thỏathuận với chủ sở hữu (chủ nhà) Họ có quyền ở trong căn nhà, tuynhiên, quyền sử dụng này thường bị giới hạn theo thời gian và cácđiều khoản trong hợp đồng thuê nhà
Người sử dụng dịch vụ công cộng: Các dịch vụ công cộng nhưđiện, nước, và internet cung cấp quyền sử dụng cho người dùng,ngay cả khi họ không phải là chủ sở hữu của các cơ sở hạ tầng này.Người dùng có thể sử dụng và trả tiền cho các dịch vụ này
2.4 Quyền định đoạt:
2.4.1 Khái niệm quyền định đoạt:
Quyền định đoạt : là quyền năng của chủ sở hữu để quyết định sốphận của tài sản Chủ sở hữu thực hiện quyền định đoạt biểu hiện ởhai góc độ
2.4.1.1 Định đoạt về số phận thực tế
Định đoạt về số phận thực tế của vật như: tiêu dùng hết, hủy bỏ, từ
bỏ quyền sở hữu đối với vật
- Ví dụ : khi bạn mua một chiếc xe đạp điện đã qua sử dụng mộtthời gian Bạn có quyền định đoạt chiếc xe đạp đó như hủy bỏ,hoặc bán lại xe cũ
- Ví dụ khi bạn có một chiếc đồng hồ cũ đã sài từ lâu bạn cóquyền hủy bỏ chiếc đồng hồ đó
17