Nhiệm vụ của đề tài - Làm rõ cơ sở lý luận, trình bày những kiến thức cơ bản về một trong những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật thuộc bộ môn Triết học - cặp phạm trù bản
Trang 11
H C VI N CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRI N Ọ Ệ Ể
KHOA CƠ BẢN – BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN
MÔN TRI T H C MÁC LÊNIN Ế Ọ –
ĐỀ TÀI: “VẤN ĐỀ TỪ THIỆN Ở NƯỚC TA HI N NAY Ệ NHÌN TỪ GIÁC ĐỘ CẶP PHẠM TRÙ BẢ N CH T, Ấ
Trang 22
PHIẾU NH ẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ TIỂ U LU ẬN
STT Nội dung nh n xét ậ Giảng viên nhận xét Điểm
Trang 33
MỤC L C Ụ
PHẦN M Ở ĐẦU 4
1, Lý do chọn đề tài 4
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5
3 Đối tượng và ph m vi nghiên c u ạ ứ 5
4 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 6
5 K t c u cế ấ ủa đề tài 6
PHẦN N I DUNG Ộ 7
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN C A C P PH M TRÙ B Ủ Ặ Ạ Ả N CH T, HIỆN Ấ TƯỢNG 7
1 N i dung c a cộ ủ ặp ph m trù b n ch t, hiạ ả ấ ện tượng 7
2 M i quan h ố ệ ữa b n chgi ả ất và hiện tượng 10
CHƯƠNG 2: THỰC TR NG V Ạ ẤN ĐỀ TỪ THIỆN Ở NƯ C TA HI N NAY Ớ Ệ NHÌN T Ừ GIÁC ĐỘ CẶP PHẠM TRÙ B N CH T, HI Ả Ấ ỆN TƯỢNG 13
1 Khái quát th c tr ng vự ạ ấn đề ừ t thi n hi n nay ệ ệ 13
2 Những thành t u và h n ch trong vự ạ ế ấn đề ừ thiện nước ta hi n nay t ệ 13
3 Những vấn đề đặ t ra 18
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH MINH BẠCH VÀ PHƯƠNG HƯỚ NG C I THIỆN VĂN HOÁ TỪ THIỆN Ở NƯỚC TA HI N NAY Ả Ệ 19
1 Phương hướng cải thiện văn hoá từ thiện ở nước ta hi n nay ệ 19
2 Giải pháp xã h i và giáo d c ộ ụ 20
K T LU N VÀ KI N NGHẾ Ậ Ế Ị 22
1 K t lu n ế ậ 22
2 Kiến nghị 22
TÀI LI U THAM KH O Ệ Ả 23
Trang 4Từ thiện là một phong trào toàn cầu với sứ mệnh xóa đói giảm nghèo và là một trong những khía cạnh quan trọng nhất của xã hội chúng ta Tuy nhiên, nhìn từ góc độ khách quan, có một số vấn đề cần giải quyết liên quan đến hoạt động từ thiện hiện nay Người ta nói rằng từ thiện là một trong những khía cạnh quan trọng nhất trong xã hội của chúng ta và được đánh giá cao Nhưng hiện tại có một số vấn đề với nó cũng như một số hậu quả tiêu cực đối với những người làm công việc từ thiện và gia đình của họ cũng như những người nhận được sự giúp đỡ từ các tổ chức từ thiện
Lựa chọn đề tài "Vấn đề từ thiện ở nước ta hiện nay" làm đề tài luận án với mong muốn được tiếp tục đi sâu nghiên cứu vấn đề mà bản thân nói riêng và cả xã hội nói chung đã quan tâm trong thời gian qua Tuy nhiên, nghiên cứu về hiện trạng từ thiện là một vấn đề có nhiều khó khăn, phức tạp Hơn nữa lại gắn với một số đối tượng nhạy cảm là những người có tiếng nói đang kêu gọi và thực hiện quyên góp từ thiện hay là những trường hợp một số người không muốn làm điều này vì nhiều lý do khác nhau thì vấn đề càng trở nên khó khăn hơn rất nhiều
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, em đã chọn đề tài “ ấn đề từ thiện ở nước V
ta hiện nay nhìn từ giác độ cặp phạm trù bản chất, hiện tượng” làm tiểu luận môn triết học của mình
Trang 5- Trên cơ sở phân tích thực trạng vấn đề từ thiện của nước ta trong thời gian qua,
từ đó đưa ra đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức về công việc từ thiện
và làm thế nào để các tổ chức từ thiện có thể được tin cậy và sử dụng các khoản đóng góp của họ một cách minh bạch để hoàn thành công việc sao cho phù hợp
2.2 Nhiệm vụ của đề tài
- Làm rõ cơ sở lý luận, trình bày những kiến thức cơ bản về một trong những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật thuộc bộ môn Triết học - cặp phạm trù bản chất, hiện tượng để từ đó đánh giá, đề xuất, kiến nghị một vài giải pháp để khắc phục những mặt tiêu cực, thúc đẩy vấn đề phát triển theo chiều hướng tốt hơn
- Phân tích thực trạng vấn đề từ thiện của nước ta từ trước đến nay
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Vấn đề từ thiện của nước ta hiện nay
- Cặp phạm trù bản chất – hiện tượng
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu như sau:
Trang 66
Về nội dung nghiên cứu: Gồm 2 phần lý luận và thực tiễn
Về mặt lý luận: Nhìn từ giác độ cặp phạm trù bản chất – hiện tượng
Về mặt thực tiễn: Trong vấn đề từ thiện của nước ta hiện nay
4 Cơ sở lý lu ận và phương pháp nghiên cứ u
4.1 Cơ sở lý luận
Dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh cùng với các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam
4.2 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu và trình bày luận án, sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; đồng thời vận dụng quan điểm khách quan, quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thực tiễn
5 K ết cấ u c ủa đề tài
Đề tài nghiên cứu gồm: 3 phần chính, đó là: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận
Trong đó, phần nội dung bao gồm 3 chương đó là:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng và những vấn đề đặt ra của đề tài nghiên cứu
Chương 3: Giải pháp đề tài nghiên cứu
Trang 77
PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CẶP PHẠM TRÙ BẢN CHẤT,
Như vậy, phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người,
là những mô hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả các đối tượng hiện thực Chúng giúp con người suy ngẫm những chất liệu cụ thể đã thu nhận được trong quá trình nhận thức và cải biến hiện thực, chỉ ra những đặc trưng cơ bản nhất của khách thể Chẳng hạn, khảo sát đối tượng bằng các phạm trù cái chung, cái riêng, con người làm rõ sự đồng nhất và khác biệt của nó với các khách thể khác; suy ngẫm nó thông qua các phạm trù “nhân quả” và “tất yếu”, người ta nắm bắt được chuỗi quy định nhân quả, những thuộc tính và liên hệ tất nhiên, ngẫu nhiên; phân tích đối tượng đó thông qua các phạm trù chất, lượng, người ta rõ được các đặc trưng tương ứng của nó và có thể cả mối liên hệ lẫn nhau giữa chúng…
Tất cả các đối tượng đều nằm trong sự phụ thuộc và liên hệ phổ biến lẫn nhau
Do vậy, những khái niệm của con người phản ánh chúng, cũng liên hệ, phụ thuộc lẫn nhau, linh động, và khi có điều kiện phù hợp đều chuyển hóa vào nhau, thành mặt đối lập của mình Chỉ có như thế chúng mới phản ánh được tính vận động của đối tượng
Trang 88
V.I Lênin viết: “… những khái niệm của con người không bất động, mà luôn luôn vận động, chuyển hóa từ cái nọ sang cái kia; không như vậy chúng không phản ánh đời sống sinh động” [8.tr 267]
Các phạm trù đều phản ánh các hình thức tồn tại phổ biến, các mặt và các mối liên hệ phổ biến của hiện thực khách quan Muốn vạch mở được sự phong phú các tính quy luật biện chứng, thì phải khảo sát mối liên hệ hữu cơ và sự phụ thuộc lẫn nhau của
hệ thống phạm trù phản ánh chúng Lần đầu tiên vấn đề phạm trù được trình bày bao quát trong triết học Hêghen Ông cũng lấy các nguyên tắc biện chứng làm cơ sở cho hệ thống các phạm trù của mình, trìn bày các phạm trù trong sự vận động, phát triển, h chuyển hóa lẫn nhau, và xét chúng như là những nấc thang phát triển của ý niệm tuyệt đối Không phải ngẫu nhiên mà dù là nhà duy tâm, Hêghen vẫn tài tình đoán ra tình hình thực của các đối tượng Trong hệ thống phạm trù đầy mâu thuẫn, Hêghen đã tái hiện được một loạt các tính quy luật và mối liên hệ phổ biến sâu sắc
Khác với Hêghen đã rút mối liên hệ các phạm trù từ sự vận động của tư duy, ý niệm, các nhà kinh điển triết học Mác Lênin xét các phạm trù như là các hình thức - phản ánh phổ biến về hiện thực và như những nấc thang phát triển của nhận thức xã hội
và thực tiễn Mỗi phạm trù gắn với một thời kỳ phát triển nhận thức nhất định Trong khi ghi nhận những thuộc tính và mối liên hệ phổ biến do nhận thức vạch ra ở một thời
kỳ phát triển của nó, các phạm trù phản ánh những đặc thù của thời kỳ đó và là những điểm tựa để con người vươn cao tiếp tục nhận thức, là những nút điểm đánh dấu bước chuyển của nhận thức từ thời kỳ phát triển này sang thời kỳ khác V.I Lênin viết:
“Trước con người, có màng lưới những hiện tượng tự nhiên Con người bản năng, người man rợ, không tự tách khỏi giới tự nhiên Người có ý thức tự tách khỏi giới tự nhiên, những phạm trù là những giai đoạn của sự tách khỏi đó, tức là của sự nhận thức thế giới, chúng là những điểm nút của màng lưới, giúp ta nhận thức và nắm vững được màng lưới” [8.tr 102]
Trang 99
V.I Lênin rút sự liên hệ giữa các phạm trù ra từ các tính quy luật của tồn tại và nhận thức, ông cho rằng, tương quan giữa chúng, trong khi phản ánh mối tương quan của các mặt và các mối liên hệ phổ biến tương ứng, cũng thể hiện cả sự vận động tất yếu của nhận thức từ thấp lên cao Sự xuất hiện của bất kỳ phạm trù mới nào cũng đều được quy định bởi chính tiến trình phát triển của nhận thức Nhận thức thâm nhập ngày càng sâu vào thế giới các đối tượng, vạch ra những mặt và những mối liên hệ phổ biến mới mà các phạm trù cũ đã không thể bao quát được và do vậy đòi hỏi những phạm trù mới để phản ánh phù hợp hơn Khi đã xuất hiện, mọi phạm trù mới đều tất yếu liên hệ với các phạm trù cũ, có vị trí thích hợp trong hệ thống chung các phạm trù được xác định bởi quá trình nhận thức đang phát triển
Các mối liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng được phép biện chứng duy vật khái quát thành các phạm trù cơ bản Tính cặp đôi của các phạm trù thể hiện sự phản ánh biện chứng tính thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập của thế giới khách quan Các phạm trù hình thành và phát triển trong hoạt động nhận thức, hoạt động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội của con người Trong phép biện chứng duy vật, các cặp phạm trù có vai trò phương pháp luận khác nhau Các cặp cái riêng, cái chung; tất nhiên và ngẫu nhiên; bản chất và hiện tượng là cơ sở phương pháp luận của các phương pháp phân tích và tổng hợp; diễn dịch và quy nạp; khái quát hóa, trừu tượng hóa để nhận thức được toàn bộ các mối liên hệ theo hệ thống Các cặp nguyên nhân và kết quả; khả năng và hiện thực là cơ sở phương pháp luận chỉ ra các mối liên hệ và sự phát triển của các sự vật, hiện tượng như những quá trình tự nhiên Cặp nội dung và hình thức là
cơ sở phương pháp luận nắm bắt các hình thức tồn tại hoặc biểu hiện của đối tượng trong sự phụ thuộc vào nội dung, phản ánh tính đa dạng của các phương pháp nhận thức
và hoạt động thực tiễn
Từ điểm xuất phát là thế giới khách quan tồn tại độc lập với ý thức của con người, luôn vận động, liên hệ, chuyển hóa lẫn nhau và phát triển, phép biện chứng duy vật
Trang 1010
khẳng định, các phạm trù cũng phải vận động và phát triển để phản ánh đúng và đầy đủ
về những sự vật, hiện tượng Đồng thời, để sự nhận thức về chúng ngày càng trở nên sâu sắc hơn, thì phép biện chứng duy vật phải ngày càng được bổ sung thêm những phạm trù mới Như vậy, các phạm trù của phép biện chứng duy vật không phải là một
hệ thống nhất thành bất biến, mà phát triển cùng với sự phát triển của khoa học Mối liên hệ giữa các phạm trù của khoa học chuyên ngành với các phạm trù của phép biện chứng duy vật là mối quan hệ giữa cái đơn nhất với cái chung Khi nghiên cứu các phạm trù cần đặt chúng trong các mối liên hệ với nhau và với các quy luật của phép biện chứng duy vật, bởi nếu chỉ nghiên cứu riêng rẽ các phạm trù hoặc các quy luật của phép biện chứng duy vật thì chúng ta cũng chưa thể nắm được đầy đủ các mối liên hệ bản chất của thế giới, “Quy luật nắm lấy cái gì là yên tĩnh - và chính vì vậy mà quy luật, mọi quy luật đều chật hẹp, không đầy đủ, gần đúng” [8.tr 160]
1.2. Bản chất và Hiện tượng là gì?
Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các mối liên hệ khách quan, tất nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển của đối tượng và thể hiện mình qua các hiện tượng tương ứng của đối tượng
Hiện tượng là phạm trù chỉ những biểu hiện của các mặt, mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên ngoài; là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện của bản chất đối tượng
2 Mối quan h ệ ữa bản chất và hi gi ện tượng
Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan trong mối liên hệ hữu cơ, cái này không thể tồn tại thiếu cái kia Về cơ bản, bản chất và hiện tượng có xu hướng phù hợp với nhau, bởi mỗi đối tượng đều là sự thống nhất giữa bản chất với hiện tượng và sự thống nhất đó được thể hiện ở chỗ, bản chất tồn tại thông qua hiện tượng còn hiện tượng phải là sự thể hiện của bản chất; bản chất “được ánh lên” nhờ hiện tượng (Hêghen)
Trang 1111
Tuy vậy, “nếu hình thái biểu hiện và bản chất sự vật trực tiếp đồng nhất với nhau, thì mọi khoa học sẽ trở nên thừa” [4.tr 540]; trong những điều kiện nhất định, bản chất thể hiện dưới hình thức đã bị cải biến, xuyên tạc những yếu tố thực sự của bản chất bằng cách bổ sung vào hay bớt đi từ bản chất một vài tính chất, yếu tố do hoàn cảnh cụ thể
và các mối liên hệ ngẫu nhiên quy định, làm hiện tượng phong phú hay nghèo nàn hơn bản chất Nhưng bản chất luôn là cái tương đối ổn định, ít biến đổi hơn, còn hiện tượng
“động” hơn, thường xuyên biến đổi V.I Lênin viết, “không phải chỉ riêng hiện tượng
là tạm thời, chuyển động, lưu động, bị tách rời bởi những giới hạn chỉ có tính chất ước
lệ, mà bản chất của sự vật cũng như thế” 8.tr 268].Bản chất gắn bó chặt chẽ với cái phổ biến (là một trong số những mối liên hệ cơ bản nhất tạo thành cơ sở cho sự thống nhất về một hệ thống chỉnh thể tất cả các cái riêng, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt, xâu chuỗi tất cả chúng về một mối), phản ánh cái chung tất yếu, cái chung quyết định sự tồn tại
và phát triển của sự vật, hiện tượng; còn hiện tượng phản ánh cái cá biệt, cái đơn nhất Bản chất cũng là tính quy luật, bởi nói đến bản chất là nói đến tổng số các quy luật quyết định sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng Từ đây, có thể hiểu không phải ngẫu nhiên mà V.I Lênin nhấn mạnh về tính cùng cấp độ, có thể dùng lẫn cho nhau của các phạm trù “Quy luật”, “Bản chất” và “Cái phổ biến”
Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, bản chất chỉ thể hiện mình thông qua hiện tượng và hiện tượng lại thường biểu hiện bản chất dưới hình thức đã bị cải biến nên trong mọi hoạt động, không thể chỉ nhận biết sự biểu hiện bên ngoài (hiện tượng), mà cần đi sâu vào bên trong để tìm hiểu và làm sáng tỏ bản chất thường ẩn giấu mình sau hiện tượng; dựa vào các quy luật khách quan quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng
Thứ hai, bản chất là sự thống nhất giữa các mặt, các mối liên hệ tất nhiên vốn có của sự vật, hiện tượng, bản chất là địa bàn thống lĩnh của các mâu thuẫn biện chứng và chúng được giải quyết trong quá trình phát triển dẫn đến sự biến đổi của bản chất, tạo
Trang 1212
ra sự chuyển hóa của đối tượng từ dạng này sang dạng khác nên các phương pháp đã được áp dụng vào hoạt động cũ trước đây cũng phải thay đổi bằng các phương pháp khác, phù hợp với bản chất đã thay đổi của đối tượng
Trang 1313
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG V ẤN ĐỀ TỪ THIỆN Ở NƯỚC TA
HIỆN NAY NHÌN T Ừ GIÁC ĐỘ Ặ C P PH M TRÙ B N CH T, Ạ Ả Ấ
HIỆN TƯỢNG
1 Khái quát th c tr ự ạng v ấn đề ừ t thi n hi n nay ệ ệ
Từ thi n là hoệ ạt động chia sẻ, giúp đỡ người người y u th ế ế xuất phát t t m lòng, ừ ấtình yêu thương của con người Ngày nay, hoạt động t ừ thiện được bi u hiể ện dưới nhiều hình th c khác nhau c a c các tứ ủ ả ổ chức, cá nhân hay t p thậ ể Đó có thể là quyên góp tiền c a cho nh ng hoàn củ ữ ảnh khó khăn, quyên góp quần áo, sách vở cho nh ng b n ữ ạhọc sinh t i nh ng vùng núi thi u th n, là nhạ ữ ế ố ững đợ ứt c u tr ợ nhân đạo do thiên tai bão
lũ, là những đợt xóa đói giảm nghèo… Những hoạt động t ừ thiện đầy tính nhân văn này đang ngày càng được xã hội quan tâm và phát tri n ể
Những năm gần đây, hoạt động từ thiện xã hội ở nước ta ngày càng được tuyên truy n lan to rề ả ộng rãi và phát tri n mể ạnh m , góp ph n tích cẽ ầ ực cùng Đảng, Nhà nước giải quyết các khó khăn cho người nghèo, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, các địa phương, vùng sâu, xa còn thiếu thốn về cơ sở hạ tầng, các điều kiện chăm lo đời sống v t ch t, tinh thậ ấ ần cho người dân, nh t là trong hoàn c nh b thiên tai, d ch bấ ả ị ị ệnh.Ngoài đóng góp bằng giá trị vật chất to lớn, góp phần thực hiện tốt công tác an ninh xã h i, hoộ ạt động này còn góp ph n truy n c m hầ ề ả ứng ề lòng yêu nước, tinh thần vdân t c, thộ ắt chặt tình đoàn kết trong nhân dân
Tuy nhiên, th i gian gờ ần đây vấn đề minh b ch trong hoạ ạt động t thiừ ện đang nhận được quan tâm rất lớn của xã hội, bởi ngày càng có nhiều chương trình thiện nguy n ti p nh n quyên góp t cệ ế ậ ừ ộng đồng v i sớ ố tiền r t lấ ớn, nhưng trong vận hành hoạt động và t ổ chứ ạ ộ ộc l i b c l không ít b t cấ ập [2]
2 Những thành t u và h ự ạn ch trong v ế ấn đề ừ t thi ện nướ c ta hi n nay ệ
1.1 Thành t u ự