1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI SỐ 4 TÊN ĐỀ TÀI: “ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH ” ĐẠO ĐỨC VỀ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - ĐẦY ĐỦ

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠO ĐỨC TRONG CÔNG VIỆC . VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH CÔNG TY MASAN VÀ ACECOOK Vấn đề đạo đức cạnh tranh trong kinh doanh luôn là đề tài nóng được mọi người chú ý đến. Ai làm kinh doanh thì cũng đều có đối thủ cạnh tranh của riêng mình. Không một ai là ngoại lệ, có chăng chỉ khác nhau ở chỗ đối thủ cạnh tranh nhiều hay ít, có thực lực mạnh hay yếu mà thôi. ĐỀ TÀI SỐ 4 TÊN ĐỀ TÀI: “ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH ” ĐỀ TÀI SỐ 4 TÊN ĐỀ TÀI: “ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH ”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP  -  BÀI TIỂU LUẬN MÔN: ĐẠO ĐỨC TRONG CÔNG VIỆC Đề tài số 4: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC VỀ CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH GVHD : ThS (TS.) Lê Phúc Minh Chuyên Nhóm sinh viên thực hiện: Lớp QTH6 Phạm Thị Thanh Thảo ( Nhóm trưởng ) Mssv: 27202136660 Nguyễn Hương Trà Mssv: 27202120563 Lê Cao Triều Kha Mssv: 27212136578 Đỗ Trần Phương Uyên Mssv: 27202141474 - Đà Nẵng, ngày 28 tháng 09 năm 2022 ĐỀ TÀI SỐ TÊN ĐỀ TÀI: “ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH ” LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề đạo đức cạnh tranh kinh doanh đề tài nóng người ý đến Ai làm kinh doanh có đối thủ cạnh tranh riêng Khơng ngoại lệ, có khác chỗ đối thủ cạnh tranh nhiều hay ít, có thực lực mạnh hay yếu mà Muốn chiến thắng cạnh tranh, bạn chắn phải sử dụng đầu óc chiến lược hợp lý Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đồng tiền lợi nhuận trước mắt mà quên vấn đề đạo đức cạnh kinh doanh Điều gây nhiều vấn đề xấu cho doanh nghiệp khách hàng Hãy cùng tìm hiểu “Vấn đề đạo đức cạnh tranh kinh doanh doanh nghiệp” doanh nghiệp biểu có đạo đức khơng có đạo đức CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH I.Khái niệm 1.1.Đạo đức gì? Đạo đức từ Hán Việt, dùng từ xa xưa để thành tố tính cách giá trị người Đạo đường, đức tính tốt cơng trạng tạo nên Khi nói người có đạo đức ý nói người có rèn luyện thực hành lời răn dạy đạo đức, sống chuẩn mực có nét đẹp đời sống tâm hồn Đạo đức cấu tạo ý thức đạo đức hành vi đạo đức cá nhân, quan hay tổ chức xã hội Để từ điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực qui tắc đạo đức xã hội thừa nhận sức mạnh thúc lương tâm cá nhân, dư luận xã hội, tập quán truyền thống giáo dục 1.2.Cạnh tranh gì? Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Cạnh tranh động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, điều tiết hệ thống thị trường, mà yếu tố quan trọng làm lành mạnh quan hệ xã hội Cạnh tranh thúc đẩy nhà kinh doanh phải đổi hoạt động sản xuất kinh doanh, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên, áp dụng tiến khoa học - kĩ thuật sản xuất để tăng suất lao động, tìm cách thoả mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng mang lại Ÿ tăng trưởng cải thiện hiệu kinh tế Với tư cách động lực nội chủ thể kinh doanh, “Các hoạt động hạn chế cạnh tranh hoạt động thương mại không lành mạnh” Tổ chức thống nhất, tín thác người tiêu dùng (Ấn Độ) diễn tả: “Cạnh tranh thị trường q trình nhà cung cấp cố gắng ganh đua để giành khách hàng phương thức, biện pháp khác nhau” Theo Từ điển kinh doanh, xuất Anh năm 1992 “cạnh tranh” hiểu “sự ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình“ Từ điển tiếng Việt Bách khoa tri thức phổ thơng giải thích cạnh tranh theo nghĩa kinh tế là: “Hoạt động tranh đua người sản xuất hàng hoá, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất.” “Cơ Sở Lý Luận Về Cạnh Tranh nhìn nhận góc độ khác có nhiều định nghĩa khác cạnh tranh song nhìn chung theo cách giải thích trên, khoa học kinh tế cạnh tranh hiểu ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường nhằm mục đích lơi kéo phía ngày nhiều khách hàng Cạnh tranh xuất người bán hàng xuất người mua hàng cạnh tranh người bán hàng phổ biến.” Cạnh tranh biểu hình thức với tính chất khác cạnh tranh tự do, cạnh tranh có điều tiết Nhà nước, cạnh tranh hồn hảo, cạnh tranh khơng hồn hảo, cạnh tranh lành mạnh cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh phải diễn mơi trường pháp lí tự bình đẳng cho chủ thể kinh doanh, khơng có mơi trường pháp lí đó, cạnh tranh đưa đến hậu tiêu cực mặt xã hội 1.3.Cạnh tranh kinh doanh gì? Thứ nhất, ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường để giành giật khách hàng Bởi thị trường, ln có tồn khách hàng nhà cung cấp, nhu cầu, lợi ích khác Khách hàng mong muốn mua sản phẩm phù hợp với giá rẻ có thể, đó, nhà cung cấp mong muốn bạn sản phẩm nhanh tốt để đầu tư phát triển sản xuất thu nhiều lợi nhuận Khuynh hướng nguồn gốc tạo cạnh tranh, ganh đua chủ thể kinh doanh thị trường để lơi kéo khách hàng phía Để ganh đua với nhau, chủ thể kinh doanh phải sử dụng phương thức, thủ đoạn kinh doanh gọi hành vi cạnh tranh doanh nghiệp Kết cạnh tranh trôn thị trường làm cho người chiến thắng mở rộng thị phần, tăng lợi nhuận, kẻ thua khách hàng phải ròi khỏi thị trường Thứ hai, trình cạnh tranh đối thủ diễn thị trường Các chủ thể kinh doanh tham gia vào thị trường ganh đua nhau, giành hội tốt để mở rộng thị trường Tuy nhiên, cạnh tranh thường diễn doanh nghiệp có chung lợi ích tìm kiếm nguồn ngun liệu đầu vào giống tìm kiếm thị trường để bán sản phẩm tương tự Điều làm cho doanh nghiệp có chung lợi ích tranh giành trở thành đối thủ Đồng thời, doanh nghiệp có lợi ích trái ngược hỗ trợ lẫn kinh doanh thị trường họ tiến hành bắt tay hợp tác để giành lấy thị trường đối thủ Ví dụ: Cơng ty A cơng ty sản xuất sắt thép, công ty B sản xuất xi măng Tuy nhiên có cơng ty C thị trường sản xuất loại sản phẩm Do nhu cầu thị trường cần nguồn hàng để tiến hành xây dựng nên cồng ty A B bắt tay hợp tác với để cung ứng đủ yêu cầu thị trường Đồng thời tiến hành chèn ép, cạnh tranh với công ty C cơng ty có nguy ảnh hưởng đến thị trường họ Thứ ba, cạnh tranh diễn điều kiện chế thị trường Cạnh tranh hoạt động nhằm tranh giành thị trường, lơi kéo khách hàng phía chủ thể kinh doanh nên cạnh tranh diễn chế thị trường mà cơng dân có quyền tự kinh doanh, tự thành lập doanh nghiệp, tự tìm kiếm hội để phát triển sản xuất kinh doanh Ví dụ: Việt Nam theo kinh tế thị trường định hướng XHCN với nhiều thành phần kinh tế khác Tuy nhiên, kinh tế nhà nước đóng vai trị quan trọng nhất, nhằm điều tiết thị trường Cho phép Doanh nghiệp tự kinh doanh, tự cạnh tranh mà khơng vi phạm pháp luật Một có hành vi gian dối cạnh tranh không lành mạnh hay đầu trục lợi nhà nước tiến hành điều chỉnh Điều thể cạnh tranh diễn điều kiện mà thị trường cho phép II.Cạnh tranh kinh doanh doanh nghiệp Như ta biết, xã hội có mặt xấu mặt tốt Vì vậy, kinh doanh Trong kinh doanh có cạnh tranh định để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp cạnh tranh cách lành mạnh mà có doanh nghiệp cạnh tranh khơng lành mạnh 2.1.Hình thức cạnh tranh  Cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh lành mạnh loại cạnh tranh theo quy định pháp luật, đạo đức xã hội, đạo đức kinh doanh Cạnh tranh có tính chất thi đua, thơng qua chủ thể nâng cao lực mà khơng dùng thủ đoạn triệt hạ đối thủ Phương châm cạnh tranh lành mạnh "không cần phải thổi tắt nến người khác để tỏa sáng" Có thể thấy, kinh doanh chơi không giống chơi thể thao, chơi hay chơi cờ, mà phải ln có kẻ thua – người thắng (lose – win); kinh doanh, thành cơng doanh nghiệp khơng thiết địi hỏi phải có kẻ thua Thực tế hầu hết doanh nghiệp thành công người khác thành công (sự "cộng sinh hai bên") Đây thành công cho đôi bên nhiều cạnh tranh làm hại lẫn Tình gọi "cùng thắng" (win – win) Ở Việt Nam có câu "bn có bạn, bán có phường" có nghĩa khơng thiết doanh nghiệp cạnh tranh mặt hàng phải sống chết với mà thông thường phải liên kết với thành phố kinh doanh mặt hàng phố hàng trống, hàng mã…  Cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh không lành mạnh tất hành động hoạt động kinh tế trái với đạo đức nhằm làm hại đối thủ kinh doanh khách hàng Và gần khơng có người thắng việc kinh doanh tiến hành giống chiến Cạnh tranh khốc liệt mang tính tiêu diệt dẫn đến hậu thường thấy sau cạnh tranh khốc liệt sụt giảm mức lợi nhuận khắp nơi Trong giai đoạn đầu kỷ nguyên công nghiệp, công ty, doanh nghiệp thường xuyên phải cạnh tranh khốc liệt tình đối đầu để trì phát triển gia tăng lợi nhuận Do nhà kinh doanh cho cạnh tranh thuộc phạm trù tư nên quan điểm cạnh tranh trước hầu hết nhà kinh doanh nhầm tưởng "cạnh tranh" với nghĩa đơn theo kiểu "thương trường chiến trường" Trong kinh doanh, cạnh tranh không lành mạnh thể phổ biến hành vi thông đồng đối thủ cạnh tranh để nâng cao sản phẩm, dịch vụ Cạnh tranh khơng lành mạnh cịn thể hành vi ăn cắp bí mật thương mại doanh nghiệp đối thủ nhiều cách khác như: Cập nhật thơng tin hữu ích qua vấn nghề nghiệp người làm công đối thủ cạnh tranh Nhiều doanh nghiệp nhìn thấy lợi ích trước mắt dẫn đến có hành vi cạnh tranh không lành mạnh, gây ảnh hưởng đến kết hoạt động doanh nghiệp khác hoạt động thị trường, lĩnh vực Cũng mà uy tín kinh doanh doanh nghiệp dễ bị xâm phạm đối thủ cạnh tranh “xấu chơi” Lợi nhuận thị phần đạt biện pháp cạnh tranh không lành mạnh không doanh nghiệp ngành xã hội chấp nhận Lợi dụng câu nói “thương trường chiến trường”, số doanh nghiệp tìm cách làm suy yếu đối thủ nhiều chiêu cạnh tranh không lành mạnh Trong kinh doanh, cạnh tranh không lành mạnh thể phổ biến hành vi thông đồng đối thủ cạnh tranh để nâng cao sản phẩm, dịch vụ Thuật ngữ “hành vi thông đồng” nhằm để doanh nghiệp quy mô sản xuất phân phối nên ảnh hưởng đến sản xuất chức cung cầu thị trường hàng hóa dịch vụ Từ đối thủ cạnh tranh nhau, doanh nghiệp trở thành “những người bạn tốt” làm điều mà đồng nghiệp trung thực không dám làm Và đến lúc đó, doanh nghiệp có khả tạo giá trị lớn phải rút lui khỏi thị trường giá phải trả cho việc theo đuổi đường hướng kinh doanh chân chính, lúc đối thủ họ thành cơng vận hành linh hoạt theo “cơ chế sách” nước sở Điều khiến cho thị trường xấu cần phải bị lên án Mục đích nhà kinh doanh ln ln mang lại điều có lợi cho doanh nghiệp Đơi trả giá người khác Đây tình "cùng thua" (lose – lose) Khơng sở sản xuất, doanh nghiệp sử dụng chiêu thức "đen" nhằm hạ thấp loại trừ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ngành nghề để độc chiếm thị trường Ví dụ: Cơng ty A Doanh nghiệp sản xuất mì tơm, đưa thị trường có nhiều người ủng hộ tạo điểm nhấn, thu hút nhiều khách hàng hương vị ngon, bao bì đẹp, bắt mắt Tuy nhiên, Doanh nghiệp B Doanh nghiệp sản xuất mì tơm khơng thị trường đón nhận cho Cho nên Doanh nghiệp B tung tin đồn thất thiệt chất lượng sản phẩm Doanh nghiệp A khiến Doanh nghiệp chịu ảnh hưởng, thua lỗ Để từ đó, Doanh nghiệp B mua chuộc phận khách hàng đánh giá tốt cho sản phẩm mình, hạ thấp sản phẩm đối thủ Điều dẫn đến Doanh nghiệp A bị tẩy chay phải rút khỏi thị trường Doanh nghiệp B tiến hành thâu tóm thị trường Doanh nghiệp A 2.2 BIỂU HIỆN CỦA ĐẠO ĐỨC CẠNH TRANH  Biểu cạnh tranh lành mạnh Những đặc trưng cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh tiềm năng, lực phát triển doanh nghiệp Có mục đích thu hút khách hàng có nhu cầu sử dụng sản phẩm doanh nghiệp Các doanh nghiệp không làm trái với quy định pháp luật kinh doanh Những tiêu chuẩn cạnh tranh lành mạnh: Tiêu chuẩn kết cấu thị trường: Những tiêu chuẩn kết cấu thị trường thể qua ba tiêu chuẩn sau: + Về số lượng sản phẩm mà người bán ban với số lượng lớn đủ lớn, chi phối dạng thị trường Hoặc có nhiều người chi phối thị trường đó, kinh tế có quy mơ cho phép họ làm điều Đó số lượng doanh nghiệp tham gia đủ lớn, mức độ tiềm lực doanh nghiệp tương xứng nhau, khơng có doanh nghiệp mạnh vượt bậc chi phối doanh nghiệp khác Các doanh nghiệp tham gia xác định rõ ràng định mức giá chất lượng sản phẩm doanh nghiệp Khơng tạo trở ngại cho đối thủ trở ngại gia nhập với thành viên mới, sử dụng hành vi đạt tiêu chuẩn đạo đức, luật pháp, không sử dụng chiến thuật lôi kéo đồng minh, chơi xấu đối thủ hay thực chênh lệnh lớn giá sản phẩm, lũng đoạn thị trường + Thị trường khơng có trở ngại gia nhập vào thị trường cạnh tranh + Cần có phân biệt chất lượng giá sản phẩm thị trường Những tiêu chuẩn hành vi: Đối với tiêu chuẩn hành vi biểu qua tiêu chuẩn sau: + Có cạnh tranh lành mạnh cách mạnh mẽ nhà cung cấp, khơng có hành vi hối lộ hay mua chuộc, cấu kết với nhằm thực quan hệ làm ăn bất + Giữa bên không sử dụng chiến thuật để cô lập lôi kéo đối tác với mục nhằm thực mục đích khơng lành mạnh, làm ảnh hưởng đến nhà cung cấp cạnh tranh + Sự nhạy cảm nhu cầu củ người tiêu dùng mặt hàng khác Những tiêu chuẩn hiệu quả: Đối với hiệu chất lượng thể qua: + Sự tối thiểu hóa chi phí cung ứng sản phẩm + Giá phù hợp với chi phí cung ứng bao gồm thuận lợi lợi nhuận cách hợp lý mà người cung ứng thu từ hiệu chấp nhận rủi ro xảy chấp nhận đầu tư đổi kế kế hoạch đề + Điều chỉnh có kế hoạch chi tiêu hợp lý để tránh mức chi tiêu cao sản phẩm đưa vào kế hoạch quảng cáo + Áp dụng công nghệ sản phẩm Cạnh tranh lành mạnh nói lên nỗ lực việc đưa tiêu, dẫn có hiệu sách nhằm chống độc quyền Cạnh tranh lành mạnh sử dụng hành vi đạt tiêu chuẩn đạo đức Nhìn chung, kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh thể mong muốn doanh nghiệp môi trường kinh doanh mực, lành mạnh, công Đa phần, để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp thường tìm tới trọng tài chung cho sân chơi Cạnh tranh lành mạnh kinh doanh giúp đem lại lợi ích cho người tiêu dùng, thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, phát huy tiềm vốn có đặc biệt tạo môi trường kinh doanh động, hấp dẫn  Biểu cạnh tranh không lành mạnh  Chỉ dẫn gây nhầm lẫn  Xâm phạm bí mật kinh doanh  Ép buộc kinh doanh  Gièm pha doanh nghiệp khác  Gây rối hoạt động kinh doanh doanh nghiệp khác  Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh  Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh  Phân biệt đối xử hiệp hội  Bán hành đa cấp bất  Các hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh khác theo tiêu chí xác định khoản Điều Luật Chính phủ quy định Cạnh tranh khơng lành mạnh cịn thể hành vi ăn cắp bí mật thương mại doanh nghiệp đối thủ nhiều cách khác như:  Cập nhật thơng tin hữu ích qua vấn nghề nghiệp người làm công đối thủ cạnh tranh  Núp chiêu tiến hành cơng trình nghiên cứu, phân tích ngành để thông tin  Giả danh khách hàng hay người cung ứng tiềm  Che dấu danh phận để tham quan sở đối thủ cạnh tranh nhằm Đồng thời với mục tiêu trở thành tập đồn thực phẩm hàng đầu khơng Việt Nam mà vươn xa giới, Acecook Việt Nam cam kết tương lai tiếp tục nghiên cứu đưa thị trường sản phẩm đa dạng với chất lượng cao hơn, ngon hơn, tạo nét văn hóa ẩm thực phong phú đáp ứng nhu cầu ẩm thực ngày cao khách hàng góp phần phát triển ngành thực phẩm Việt Nam ( Biểu đồ thể kết kinh doanh Công ty cổ phần Acecook Việt Nam từ năm 2016- 2019) 2.1.2: Cạnh tranh kinh doanh doanh nghiệp ACECOOK VN 2.1.2.1: Hình thức cạnh tranh Acecook Việt Nam xây dựng nên giới văn hóa ẩm thực với thực phẩm tiện lợi, chất lượng thơm ngon, an toàn vệ sinh thực phẩm đem đến trải nghiệm phong phú cho người tiêu dùng Việt Nam toàn giới với hình thức cạnh tranh lành mạnh với doanh nghiệp đối thủ khác thị trường Không gièm pha, bơi nhọ hay chơi bẩn đối thủ 2.1.2.2: Biểu hình thức cạnh tranh doanh nghiệp ACECOOK VN Có cạnh tranh lành mạnh cách mạnh mẽ nhà cung cấp, khơng có hành vi hối lộ hay mua chuộc, cấu kết với nhằm thực quan hệ làm ăn bất Acecook Việt Nam ln đặt ưu tiên hàng đầu chất lượng sản phẩm, đồng thời hỗ trợ truyền đạt thông tin đắn khoa học sản phẩm mì ăn liền để tạo an tồn an tâm cho khách hàng Luôn đảm bảo chất lượng độ an toàn sản phẩm ổn định, đồng cho tất khách hàng Giá phù hợp với chi phí cung ứng Áp dụng cơng nghệ sản phẩm mới: Tồn dây chuyền sản xuất công ty tự động hóa theo cơng nghệ tiên tiến; trang thiết bị đại, cơng suất lớn; phịng thí nghiệm đại, đạt chuẩn; có chuyên gia dinh dưỡng hàng đầu Trang bị hệ thống xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn khu vực giới, áp dụng quy trình quản lý ISO 9001:2008, ISO 14001:2004, HACCP vào sản xuất Luôn không ngừng nâng cao mức độ hài lịng khách hàng Ln sẵn sàng phục vụ tất vấn đề liên quan đến sản phẩm Acecook phát triển hoạt động không đơn cung cấp sản phẩm thức ăn tiện lợi mà tập trung nhiều vào vấn đề chất lượng để cải thiện việc chăm sóc dinh dưỡng cho người tiêu dùng khắp đất nước Việt Nam Bộ quy trình sản xuất Acecook ln đặt giám sát nghiêm ngặt, kiểm soát chặt chẽ theo hệ thống quản lý chất lượng quốc tế đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam quốc gia xuất Acecook Việt Nam mang đến cho nhân viên hệ thống lương cạnh tranh chế độ phúc lợi động, khoản thưởng ngắn dài hạn với môi trường làm việc thân thiện, gắn kết Chống lại hành vi sai trái sẵn sàng kiện đối thủ cạnh tranh có hành vi cạnh tranh không lành mạnh công ty 2.2.Cơng ty Cổ phần Tập đồn Masan ( Masan Group – DOANH NGHIỆP KHƠNG CĨ ĐẠO ĐỨC ) 2.2.1Giới thiệu đôi nét Công ty cổ phần Masan Cơng ty Cổ phần Tập đồn Ma San thành lập vào tháng 11 năm 2004 tên Công ty Cổ phần Hàng Hải Ma San Cơng ty thức đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Tập đồn Ma San (tên tiếng Anh Ma San Group Corporation) vào tháng năm 2009 niêm yết thành cơng Sở Giao dịch chứng khốn Tp HCM vào ngày 05 tháng 11 năm 2009 Công ty thức thay đổi tên thành Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Masan vào tháng 07 năm 2015 Dù Cơng ty thức thành lập vào năm 2004 tính đến việc thành lập hoạt động cổ đông lớn, công ty công ty tiền nhiệm chúng tơi Masan Group hoạt động từ năm 1996 Masan Group cách gọi khác Cơng ty cổ phần Tập đồn Masan Đây tập đoàn kinh doanh lớn kinh tế tư nhân Việt Nam Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu mà Masan Group tập trung đến hàng tiêu dùng tài nguyên Việt Nam Với mục tiêu trở thành tập đoàn kinh doanh số Việt Nam, Masan không ngừng phát triển suốt năm vừa qua Một thành tích đáng tự hào Masan nằm vị trí thứ danh sách Top 50 thương hiệu giá trị Việt Nam năm 2016 Trong ngành hàng tiêu dùng, Masan nằm vị trí so với thương hiệu khác nước Doanh thu vào năm 2016 Masan đạt lên đến 43.298 tỷ đồng Cùng với trình tăng trưởng kinh tế Việt Nam, người tiêu dùng nhu cầu họ không ngừng phát triển Bên cạnh nhu yếu phẩm ngày, người tiêu dùng cần phục vụ sản phẩm dịch vụ đa dạng, trải nghiệm vượt trội, phù hợp với sở thích cá nhân phong cách sống đại Công nghệ tiện lợi ngày trở thành mối quan tâm hàng đầu, nhiều người ưa chuộng Đón đầu xu hướng này, bên cạnh hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm có thương hiệu, Masan Group xây dựng hệ sinh thái tiêu dùng - công nghệ tích hợp xuyên suốt từ offline đến online Các sản phẩm Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan bao gồm thương hiệu trở nên quen thuộc như: Chin-su, Nam Ngư, Tam Thái Tử, Omachi, Kokomi, Vinacafe, Wake-up, Wake-up 247, Vivant, Vĩnh Hảo Quang Hanh Các sản phẩm chia phân phối sản phẩm Masan thành nhiều mảng ( Các công ty thuộc Masan Group ) ( Biểu đồ thể doanh thu công ty cổ phần Masan từ năm 2010 đến tháng năm 2020 ) 2.2.2.Cạnh tranh kinh doanh CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MASAN 2.2.2.1 HÌNH THỨC CẠNH TRANH Masan vi phạm đạo đức cạnh tranh kinh doanh Cụ thể sử dụng hình thức cạnh tranh không lành mạnh nhằm gây sức ép, hạ bệ đối thủ lớn như: Micoem, Vina Acecook, Á Châu, Trung Nguyên, Trung Thành, sâu ngành hàng mì tơm, đối thủ cạnh tranh mạnh Masan Vina Acecook, với thị trường mục tiêu Sử dụng thủ pháp cạnh tranh bất để phá hoại uy tín doanh nghiệp Việt,hủy hoại danh hàng Việt cộng đồng nhằm thủ lợi cục bộ, làm gia tăng khó khăn cho doanh nghiệp nước, triệt tiêu sức mạnh hàng Việt sân nhà Cạnh tranh không lành mạnh vừa ảnh hưởng cho doanh nghiệp, vừa ảnh hưởng đến khách hàng tiêu dùng 2.2.2.2 BIỂU HIỆN CỦA HÌNH THỨC CẠNH TRANH ( CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH ) Nền kinh tế thị trường với đặc tính tự cạnh tranh sinh doanh nghiệp có lịng tham lam vơ tận tận dụng để đưa công thức hành xử vượt qua lý thuyết cạnh tranh,đạp đổ ý nghĩa đạo đức cách có hệ thống Đối với khách hàng đối thủ cạnh tranh thị trường + Gièm pha doanh nghiệp khác :MASAN thực “Chiến dịch nước tương” (2007), “Chiến dịch nước mắm”(2008) “Chiến dịch hạt nêm” (2010),Chiến dịch mì gói (2011) Các chiến dịch nêu với mức độ thành cơng khác nhìn chung đã làm lụi bại nhiều ngành hàng truyền thống, xóa sổ nhiều thương hiệu Việt có lịch sử bốn năm chục năm song song gia tăng doanh số MASAN lên nhiều lần + Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh: Acecook VN gửi đơn lên Cục Quản lý cạnh tranh khiếu nại mẩu quảng cáo Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan (MasanFood) đưa thông tin gây nhầm lẫn chất lượng mì ăn liền yêu cầu ngừng truyền thơng Theo Acecook, mẩu quảng cáo có dấu hiệu hành vi cạnh tranh không lành mạnh Với kế hoạch truyền thông bẩn chuẩn bị danh sách nhãn hiệu nước mắm “có thạch tín vượt ngưỡng” Vinastas cơng bố rải khắp chợ áo PR phụng cho chiến dịch bán hàng “Sản phẩm” + “KHÔNG” + “chất độc hại” Masan tính tốn, chuẩn bị kỹ lưỡng để triệt hạ nhanh gọn đối thủ Masan dùng “chiến dịch truyền thông bẩn” đánh lừa người tiêu dùng, hạ đối thủ cạnh tranh lợi nhuận, chiếm lĩnh thị phần, độc quyền kinh doanh Rõ ràng hành động coi thường không quan tâm đến sức khỏe người tiêu dùng doanh nghiệp bất lương nhằm tư lợi cho doanh nghiệp Tuy nhiên, MASAN chưa có ý định dừng lại, cuối 2011 sang 2012 Với cách thức “không sợ cũ, khơng sợ hèn” miễn có lợi , MASAN triển khai “Chiến dịch cà phê” Gây sốc cho người tiêu dùng cà phê tuyên bố Vinacafé bắt đầu bán sản phẩm nguyên chất, không chứa đậu nành Chiến dịch thông qua kịch tương tự lần trước tạo hoang mang cộng đồng “hóa chất”, “bẩn” trước hết thương hiệu hàng đầu sau tất cà phê Việt Nam, có cà phê MASAN “ khơng có hóa chất”, “sạch” với hy vọng tận diệt doanh nghiệp cà phê toàn ngành cà phê truyền thống Việt Nam, phá hoại sống nhiều triệu người sinh sống dựa vào cà phê “Các sản phẩm trộn đậu nành sau đời tạo kết kinh doanh tốt, dư luận lo ngại thực phẩm bẩn, khiến Vinacafé định từ chối làm cà phê nguyên bản”, lãnh đạo Vinacafé chia sẻ Bên cạnh cịn có kiện quảng bá mì Tiến Vua khơng dùng dầu chiên nhiều lần, ăn mì Omachi khơng lo bị nóng, hạt nêm Chinsu khơng chứa bột ngọt, cụ thể sau: - Sản phẩm hạt nêm không bột Chin-Su Với ý đồ đánh vào tâm lý sợ bột người tiêu dùng, Masan tung quảng cáo “hạt nêm không bọt ngọt” để cạnh tranh với đối thủ Tuy nhiên, sau tung quảng cáo không lâu, mẫu hạt nêm thông báo Masan đưa di kiểm nghiệm Trung Tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm thuộc Sở Khoa học công nghệ TP.HCM Phiếu kiểm nghiệm cho thấy bột nêm "khơng bột ngọt" Chin-su có hàm lượng 1,21% monosodium glumate (còn gọi bột ngọt) - Nước mắm Nam Ngư “vì sức khỏe” ảnh hưởng đến sức khỏe Một điều dễ nhận biết hầu hết sản phẩm Nam Ngư quảng cáo chiết xuất 100% từ cá ngừ nguyên chất Tuy nhiên, theo PGS.TS Phan Thị Sửu - Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật an toàn vệ sinh thực phẩm, việc nước mắm Nam Ngư quảng cáo không đúng, lừa dối khách hàng “Khẩu hiệu “Vì sức khỏe” mà Nam Ngư đưa chủ yếu muốn nhấn mạnh đến công nghệ loại bỏ vi khuẩn gây hại Nhưng việc khơng có vi khuẩn phải sử dụng chất bảo quản Đã sử dụng chất bảo quản khơng thể tốt cho sức khỏe người” - Mì Tiến Vua – Mì sức khỏe + Clip quảng cáo với thơng điệp “Mì Tiến Vua - Mì sức khỏe”, “Mì Tiến Vua không sử dụng dầu chiên di chiên lại nhiều lần, không chứa Transfat (loại chất béo gây chứng đột quỵ, đau tim bệnh mạch vành)” phát truyền hình, gây ấn tượng mạnh với người tiêu dùng chất béo Transfat cảnh báo có hại cho sức khỏe người Tuy nhiên, kết kiểm nghiệm mẫu mì Tiến Vua thành phần mì có Transfat + Mì Tiến Vua bị cải chua với sợi mì khơng phẩm màu độc hại E 102 Trong đó, khảo sát thị trường, số sản phẩm Masan, có mì Tiến Vua (loại cũ) mì Omachi chứa E 102, ghi rõ ràng thành phần: Màu tổng hợp Tartranzine 102 (E102) - Hay Mì Omachi: có 5% khoai tây Trong đoạn quảng cáo, nhà sản xuất Masan khẳng định, ăn mì khoai tây khơng lo bị nóng Tuy nhiên, thành phần ghi sau gói mì cho thấy, khoai tây chiếm tỷ lệ 5% Như vậy, thành phần "mì khoai tây" Omachi bột mì loại mỳ khác, chí coi dịng mì “cao cấp”, có chất E102 không ghi rõ tỷ lệ bao nhiêu…

Ngày đăng: 09/03/2023, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w