1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nguyên tắc điều chỉnh cạnh tranh trong kinh doanh điện năng đề xuất ứng dụng tại công ty điện lực tp HCM

219 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH & CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH ĐIỆN NĂNG - ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP.HCM Chuyên ngành : MẠNG VÀ HỆ THỐNG ĐIỆN Mã số ngành : 2.06.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 11 năm 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 12/07/1974 Nơi sinh: Quảng Ninh Chuyên ngành: MẠNG & HỆ THỐNG ĐIỆN Khóa: 13 I Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH VÀ CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH ĐIỆN NĂNG – ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HCM II Nhiệm vụ nội dung: Nghiên cứu nguyên tắc điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện Tìm hiểu kinh nghiệm điều chỉnh cạnh tranh qua số trường hợp thực tiễn giới Tìm hiểu định hướng ngành điện Việt Nam thông qua kế hoạch cải tổ, xếp ngành điện lực lộ trình phát triển thị trường điện Đưa đề xuất áp dụng Công ty Điện lực TP.HCM III Ngày giao nhiệm v: ngày 19 tháng 02 năm 2004 IV Ngày hoàn thành nhiệm v: ngày 30 tháng 10 năm 2004 V Họ tên cán hướng dẫn 1: Tiến só NGUYỄN HOÀNG VIỆT VI Họ tên cán hướng dẫn 2: Tiến só HỒ VĂN HIẾN VII Họ tên cán chấm nhận xét 1: VIII Họ tên cán chấm nhận xét 2: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Hoàng Việt TS Hồ Văn Hiến CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT Nội dung đề cương luận văn thạc só được Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua TP.HCM, ngày tháng năm 2004 PHÒNG QUẢN LÝ SAU ĐẠI HỌC CHỦ NHIỆM NGÀNH CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học 1: Tiến só NGUYỄN HOÀNG VIỆT Cán hướng dẫn khoa học 2: Tiến só HỒ VĂN HIẾN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày….tháng …năm 2004 Có thể tham khảo luận văn tại: Thư viện TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN Ngày sinh: 12/07/1974; Nơi sinh: Quảng Ninh Địa chỉ: 100/174 Phan Văn Trị, Phường 2, Quận 5, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 8.987.503 - 0918764142 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Từ năm 1991 đến 1996, học đại học bách khoa (hệ quy) Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 1996 đến 2000, học đại học ngoại ngữ (hệ chức) Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 2000 đến 2003, học đại học kinh tế (hệ văn 2) Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Từ năm 2002 đến 2003, học cao học chuyên ngành Mạng & Hệ thống điện Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Từ năm 1996 đến nay, công tác Công ty Điện lực TP Hồ Chí Minh Phần mở đầu LỜI MỞ ĐẦU Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trường Đại Học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, Khoa Sau đại học, Khoa Điện – Điện tử, Bộ môn Hệ thống điện Đặc biệt em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hoàng Việt TS Hồ Văn Hiến tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian học tập thời gian thực luận án Đồng thời em xin cảm ơn anh, chị chuyên gia Bộ Công nghiệp, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam tận tình hỗ trợ, cung cấp tài liệu chuyên ngành cần thiết cho luận án; Ban Giám Đốc Công ty Điện lực TP HCM, Phòng Ban Công ty, đặc biệt Phòng Kinh doanh Công ty tạo nhiều thuận lợi cho em hoàn thành luận án TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 10 năm 2004 Nguyễn Thị Hoàng Yến Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM Trang Phần mở đầu BÁO CÁO TÓM TẮT Thị trường điện vấn đề Việt Nam mà phát triển giới vào năm 1990 quan tâm nhiều Hội nhập với trình chuyển đổi ngành điện từ chế độc quyền sang thị trường điện cạnh tranh giới, ngành điện Việt Nam có bước chuyển biến quan trọng để phù hợp với tình hình Tuy nhiên công ty Điện lực gặp không lúng túng trình chuyển đổi đa số chuyên gia, kỹ sư điện thường đào tạo nhiều chuyên môn kỹ thuật để làm việc ngành độc quyền, chưa có kiến thức kinh tế để đối mặt với môi trường làm việc mà “hiệu kinh tế” thay “hiệu kỹ thuật” để làm sở cho việc định Do đề tài “Các nguyên tắc điều chỉnh & cạnh tranh kinh doanh điện – Đề xuất ứng dụng Công ty Điện lực TP.HCM” chọn để nghiên cứu với MỤC TIÊU: - Nghiên cứu kiến thức kinh tế học điện năng, nguyên tắc điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện, kinh nghiệm thực tiễn giới, để hiểu thích ứng với môi trường cạnh tranh từ đưa đóng góp hữu ích cho trình cải cách ngành điện lực Việt Nam - Tìm hiểu định hướng ngành điện Việt Nam thông qua kế hoạch cải tổ, xếp ngành điện lực lộ trình phát triển thị trường điện - Đưa đề xuất áp dụng để đối phó với thị trường điện cạnh tranh Công ty Điện lực TP.HCM NỘI DUNG CHÍNH đề tài tóm tắt sau: Kiến thức kinh tế học điện * Từ số kiến thức thị trường, chi phí & sản xuất, tối đa hóa lợi nhuận, giá trị thặng dư xã hội, kết luận: - Độc quyền gây lượng tổn thất vô ích, cần phải tiến đến cạnh tranh để đem lại hiệu kinh tế - Ngành điện có tính chất độc quyền tự nhiên nên dù cạnh tranh phải điều chỉnh mức độ để đảm bảo cạnh tranh hiệu Cụ thể (1) nguồn phát phân phối bán lẻ đưa cạnh tranh (2) mạng truyền tải phân phối tiếp tục điều chỉnh Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM Trang Phần mở đầu * Xác định chi phí vốn vấn đề khó khăn, nhà điều chỉnh cần quan tâm nhiều để thực tốt công tác điều chỉnh * Khi hoạt động môi trường cạnh tranh, “hiệu kinh tế” yếu tố quan trọng để định đầu tư dự án, với số phương pháp phổ biến: - Tối đa hóa NPV (giá trị thuần) - Cực tiểu hóa thời gian hoàn vốn - Tỷ suất thu hồi vốn nội IRR Các nguyên tắc điều chỉnh: Để kiểm soát ngành độc quyền tự nhiên, thực hiện: Sở hữu nhà nước Sở hữu tư nhân có điều chỉnh nhà nước Đối với ngành điện, khâu truyền tải phân phối có tính độc quyền tự nhiên nên cần điều chỉnh, qua dạng sau: - Điều chỉnh tỷ suất sinh lời ROR - Điểu chỉnh khuyến khích theo nguyên tắc doanh thu trần giá trần Các phương pháp có ưu khuyết điểm riêng thích hợp cho trường hợp cụ thể cải tiến để đem lại hiệu cao Thị trường điện cạnh tranh: * Với Cạnh tranh bán buôn, công ty phát điện cạnh tranh để bán điện thông qua mô hình: - Thị trường chung tập trung - Hợp đồng chênh lệch - Hợp đồng song phương tự nhiên Mỗi mô hình có ưu, khuyết điểm riêng thích hợp với quốc gia, xu hướng cho phép thực đồng thời giao dịch thông qua thị trường chung thông qua hợp đồng song phương bên thị trường * Với Cạnh tranh bán lẻ, khách hàng lựa chọn nhà cung cấp mua trực tiếp từ thị trường bán buôn, thực theo cách: - Áp dụng cho tất khách hàng từ đầu - Thực bước theo kế hoạch, tùy số lượng khách hàng * Nguyên nhân dẫn đến phương pháp thực trình tái cấu trúc cạnh tranh hóa ngành điện quốc gia khác dẫn đến mục tiêu chung tạo ngành công nghiệp cung cấp điện cạnh tranh ổn định tài tin cậy kỹ thuật Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM Trang Phần mở đầu Các học từ kinh nghiệm thực tiễn Lý thuyết kinh kế học điện chưa đủ để hiểu trình tái cấu trúc cạnh tranh hóa ngành điện thực tế có nhiều phát sinh cần phân tích cách cụ thể Kinh nghiệm thực tiễn trình cải cách khủng hoảng lượng California học quý giá cần phân tích tìm hiểu; thành đạt Argentina cải thiện chất lượng điện đáng học hỏi trình cải cách ngành điện lực Việt Nam Mỗi quốc gia cần lưu ý mốc khởi điểm ràng buộc thể chế trị để đưa nguyên tắc điều chỉnh, mô hình chuyển đổi sang thị trường điện cạnh tranh cách thích hợp Quá trình cải cách ngành điện lực Việt Nam Phát triển theo xu chung giới, ngành điện Việt Nam chuyển sang cấu chuẩn bị tiến tới thị trường điện cạnh tranh, thể qua: - Ban hành Nghị định 45/2001/NĐ-CP hoạt động điện lực sử dụng điện, văn hướng dẫn thực hiện, xác định rõ điện hàng hóa đặc biệt thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh điện - Dự thảo Luật Điện lực, Luật Cạnh tranh dự kiến thông qua vào cuối 2004, hành lang pháp lý cần thiết để vận hành thị trường điện cạnh tranh - Phê duyệt đề án “Tổng thể xếp, đổi phát triển doanh nghiệp EVN giai đoạn 2003-2005” vào tháng 08/2003 góp ý đề án cho giai đoạn 2004-2010 - Lộ trình cải cách ngành điện lực Việt Nam gồm giai đoạn: (2004-2007): đáp ứng điều kiện ban đầu cho việc hình thành thị trường điện lực cạnh tranh (2008-2012): tiến tới thị trường đơn vị mua điện (2013-2017): tiến tới thị trường cạnh tranh bán buôn điện (2018 trở đi): hình thành thị trường cạnh tranh bán lẻ điện Những đề xuất Công ty điện lực TP.HCM Theo kế hoạch, Công ty điện lực TP.HCM chuyển sang Công ty Trách nhiệm hữu hạn thành viên vào giai đoạn 2005-2010 Những kiến thức kinh tế học điện hữu ích cho trình chuyển đổi này, trình cải cách ngành điện lực Việt Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM Trang Phần mở đầu Nam Trong giai đoạn nay, với thời gian có hạn, đề tài đưa số đề xuất sau: 1) Một đề xuất cải tiến liên quan đến điều chỉnh Trong đưa tính toán kinh tế cụ thể để phân tích ưu nhược điểm cách giao tiêu EVN cho đơn vị thành viên, đề xuất phương án giải 2) Các đề xuất liên quan đến cạnh tranh Trong đó, vấn đề có phần mô tả trạng, phân tích ưu nhược điểm đề xuất cách giải quyết, gồm biện pháp cụ thể sau: - Tuyên truyền người phải thông suốt quan điểm đổi mới, đặt môi trường cạnh tranh để phát triển - Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường cạnh tranh - Xúc tiến áp dụng công nghệ đại công tác quản lý cách hiệu (như hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000, hệ thống quản lý thông tin khách hàng CMIS, hệ thống quản lý tài kế toán FMIT) - Kiểm soát chất lượng điện biện pháp kỹ thuật lẫn kinh doanh - Kiểm soát chất lượng dịch vụ cách: lập quy định, kiểm tra định kỳ, thưởng phạt nghiêm số tiêu thời gian lắp đặt trạm /điện kế, thời gian giải khiếu nại khách hàng, - Đưa sách chăm sóc khách hàng, đặc biệt khách hàng lớn ĐÁNH GIÁ, KẾT LUẬN: Đây lónh vực mới, với thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tránh khỏi thiếu sót chưa thể sâu vào chi tiết tất vấn đề Tuy nhiên, hy vọng kiến thức kinh tế học điện năng, nguyên tắc điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện hỗ trợ phần cho kỹ sư điện môi trường cạnh tranh mới; từ tìm hiểu chi tiết vào vấn đề cụ thể tùy theo yêu cầu công việc Ngoài ra, số đề xuất áp dụng cho Công ty điện lực TP.HCM hữu ích cho Công ty trình hội nhập vào công cải cách ngành điện lực Việt Nam diễn nhiều người quan tâm Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM Trang Phần mở đầu MỤC LỤC Nội dung Lời mở đầu Báo cáo tóm tắt Mục lục Trang 01 02 06 PHẦN I KINH TẾ HỌC ĐIỆN NĂNG, CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH VÀ CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH ĐIỆN NĂNG 10 Chương Tổng quát điều chỉnh cạnh tranh KDĐN 1.1 Xu hướng tái cấu trúc cạnh tranh hóa ngành điện 1.2 Từ chế độc quyền chuyển sang thị trường điện 1.3 Tại cần phải tái cấu trúc cạnh tranh hóa ngành điện? 1.4 Tại cần nguyên tắc điều chỉnh KDĐN? 1.5 Các học từ kinh nghiệm thực tiễn 1.5.1 Mốc khởi đầu động trình cạnh tranh hóa 1.5.2 Thay đổi cấu trúc vận hành hệ thống 1.5.3 Mô hình thị trường điện bán buôn 1.5.4 Cạnh tranh bán lẻ lựa chọn người tiêu dùng 1.6 Kết luận 10 11 12 13 14 17 17 18 19 21 21 Chương Các lý thuyết kinh tế học điện 2.1 Thị trường 2.1.1 Thị trường cạnh tranh thị trường không cạnh tranh 2.1.2 Cơ cấu thị trường 2.1.3 Độ co giãn 2.2 Chi phí sản suất 2.2.1 Chi phí kinh tế chi phí kế toán 2.2.2 Chi phí tổng, chi phí trung bình, chi phí biên 2.2.3 Tính kinh tế phi kinh tế theo phạm vi quy mô 2.3 Tối đa hóa lợi nhuận 2.3.1 Lợi nhuận tối đa hóa lợi nhuận 2.3.2 Hiệu kinh tế 2.4 Giá trị thặng dư xã hội 2.5 Thị trường điện độc quyền 2.5.1 Tối đa hóa lợi nhuận chế độc quyền 2.5.2 Lượng tổn thất vô ích độc quyền 2.5.3 Phản ứng với độc quyền: Điều chỉnh & chống độc quyền Chương Chi phí vốn phương pháp đánh giá dự án 3.1 Tổng quát chi phí vốn vấn đề liên quan 3.2 Đánh giá dự án phương pháp tối đa hóa NPV 3.2.1 Khái niệm thời giá tiền tệ chiết khấu 3.2.2 Giá trị công ty 25 26 26 27 30 33 33 34 36 37 37 42 42 44 44 44 46 48 49 51 52 54 Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM Trang Phụ lục Có thể trước 2020 phủ kín 100% số xã có điện, hệ thống mạng lưới khơng xập xệ Tình trạng chưa có cấu thị trường thích hợp Hiện cịn khoảng 460 nghìn tỷ đồng huy động dân, người ta thấy có lời đầu tư Điều cho thấy thị trường cạnh tranh cần thiết - Tuy nhiên, việc cổ phần hố nhà máy điện (có giá trị lớn) để huy động thêm vốn khó? - Chúng ta động vào doanh nghiệp nhỏ Giai đoạn tới, phải cổ phần hoá đơn vị có giá trị lớn, đơn vị lỗ Theo tôi, việc phát triển thị trường chứng khốn tất yếu, cịn hạn chế thị trường chứng khốn, có điều kiện phải cổ phần hố năm, phải có hiệu - Muốn có thị trường cạnh tranh, cung phải vượt cầu, cầu tăng nhanh Ngành điện cần phải tăng trưởng mức độ nào? - Đây tốn khó Ngành điện cần 30.000 tỷ đồng/năm, năm có 27.000 tỷ, cịn 3.000 tỷ đồng cần góp sức thành phần kinh tế khác: Nhà máy điện Phú Mỹ làm BOT, thuỷ điện nhỏ tìm nguồn vốn khác Theo dự báo từ đến 2010, điện đủ đáp ứng nhu cầu, lo mùa khơ 2006 thiếu điện Q Hà ghi Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM PL / Phụ lục Thứ Tư, 27/10/2004, 16:51 (GMT+7) Điện lực: phải bồi thường gây thiệt hại cho khách hàng TTO - "Bảo đảm công khai, bình đẳng, cạnh tranh lành mạnh, khơng phân biệt đối xử đối tượng tham gia thị trường điện lực"- ba nguyên tắc hoạt động thị trường điện lực bổ sung vào dự án Luật điện lực trình Quốc hội chiều (27-10) Hai ngun tắc cịn lại gồm: tơn trọng quyền tự chọn đối tác hình thức giao dịch đối tượng tham gia mua bán điện thị trường phù hợp với cấp độ phát triển thị trường điện lực; Nhà nước điều tiết hoạt động thị trường điện lực nhằm bảo đảm phát triển hệ thống điện bền vững, đáp ứng yêu cầu cung cấp điện an toàn, ổn định, hiệu Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự luật, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học-công nghệ môi trường Hồ Đức Việt cho biết điểm đáng ý: Đơn vị phát điện, truyền tải điện, phân phối điện phải bảo đảm điện áp, tần số dòng điện phù hợp với Tiêu chuẩn VN, công suất, điện thời gian cung cấp điện theo hợp đồng ký với bên mua điện Trường hợp không bảo đảm mà gây thiệt hại cho bên mua điện bên bán điện phải bồi thường theo qui định pháp luật hợp đồng Theo dự thảo mới, vấn đề "sát sườn" người dân: toán tiền điện sửa theo hướng "tiền điện toán trụ sở, nơi bên mua điện địa điểm thuận lợi hai bên thỏa thuận hợp đồng Bên mua điện có quyền yêu cầu bên bán điện xem xét lại số tiền điện phải toán Khi nhận yêu cầu này, bên bán điện có trách nhiệm giải thời hạn 15 ngày Nếu không đồng ý với cách giải bên bán, bên mua có quyền đề nghị quan quản lý nhà nước điện địa phương giải Trong thời gian chờ giải quyết, bên mua phải tốn tiền điện bên bán khơng ngừng cấp điện" Nửa cuối buổi chiều sáng mai, Quốc hội thảo luận số vấn đề ý kiến khác dự luật Đ.TR Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM PL / Phuï luïc Thứ Năm, 28/10/2004, 08:12 (GMT+7) Quốc hội thảo luận dự án Luật Điện lực: Cơ quan chịu trách nhiệm “điều tiết” điện lực? TT (Hà Nội) - Chiều 27-10, Quốc hội làm việc hội trường, nghe chủ nhiệm Ủy ban Khoa học - công nghệ & mơi trường Hồ Đức Việt trình bày báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật điện lực Theo đó, dự thảo qui định quan điều tiết điện lực với 11 nhiệm vụ quan trọng (điều 66) “không hiểu quan nằm đâu, trực thuộc ai, hoạt động theo mơ hình nào”, đại biểu Lê Xuân Thân (Khánh Hòa) băn khoăn ĐB Lê Quốc Dung: "Khách hàng sử Theo ông Thân, lâu hiểu quản lý nhà nước dụng điện phải quyền có tiếng điện trung ương có Bộ Cơng nghiệp giúp Chính phủ, nói" Ảnh: N.C.T địa phương có Sở Cơng nghiệp giúp UBND tỉnh, thành phố Nay nhiên có thêm quan quản lý nhà nước điện mà ông Thân lo dự thảo “chưa làm rõ mơ hình tổ chức, hình thức hoạt động ”, ngoại trừ ý chung chung giao Thủ tướng Chính phủ qui định “Thị trường điện lực” vấn đề mẻ nhiều đại biểu quan tâm Muốn làm dự án điện lực, trước tiên phải Tổng công ty Điện lực chấp thuận đồng ý mua điện, đại biểu Đinh La Thăng (Thừa Thiên-Huế, nguyên chủ tịch HĐQT Tổng cơng ty Sơng Đà) nói Nếu khơng có chấp thuận này, điện làm chẳng bán cho ai, Tổng cơng ty Điện lực “đầu mối” mua điện Từ đó, ông Thăng nhận định “thị trường điện lực cạnh tranh” có lẽ hình thức “5-10 năm tới chưa thể có được” Đại biểu Hồng Thanh Phú (Thái Nguyên) cho tiến tới thị trường điện “khơng nên lấy ngân sách bù vào giá điện cho khu vực nông thôn, hải đảo” mà ngành điện phải chịu trách nhiệm hồn tồn tự “điều tiết” cách bù chéo, lấy từ khu vực thành thị bù sang khu vực nông thôn, hải đảo Riêng trường hợp giao UBND tỉnh tự qui định giá điện số khu vực (điều 61), theo ông Phú, có nghĩa buộc quan - tùy theo lòng tốt nơi - phải bỏ tiền (vốn eo hẹp địa phương) mà bù lỗ, không thỏa đáng với địa phương Cũng thị trường điện lực, đại biểu Lê Quốc Dung (Thái Bình) mong muốn dự thảo qui định thêm việc khách hàng sử dụng điện quyền có “tiếng nói”, phản hồi giá điện đắt rẻ Mặt khác, nên có thời hạn điều chỉnh giá điện, công bố để người dân yên tâm, “nhất gần “dập dờn” bảo nâng, lúc lại bảo hoãn (việc tăng giá điện)”, đại biểu Dung kiến nghị Hôm 28-10, đại biểu Quốc hội tiếp tục thảo luận hội trường, đóng góp ý kiến hai dự án: Luật điện lực, Luật bảo vệ phát triển rừng (sửa đổi) N.V.HẢI Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM PL / Phụ lục Phụ lục Các số liệu kỹ thuật, tài Công ty điện lực TP Hồ Chí Minh 2.1 Các số liệu kỹ thuật 2.2 Các thông tin tài 2.3 - Các tiêu kinh doanh tình hình thực (năm 2003) - Bảng giá bán điện nội EVN cho đơn vị thành viên Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM PL / Phụ lục BẢNG CÁC SỐ LIỆU KỸ THUẬT STT 10 11 12 13 LOẠI THIẾT BỊ A LƯỚI PHÂN PHỐI Trạm biến phân phối Máy biến phân phối + Số máy + Công suất Máy cắt 15kV & 6.6 kV Máy tự đóng lại 15 kV Tụ bù 15 kV + Số + Dung lượng Tụ bù hạ + Số + Dung lượng LA Cầu chì ngắt TT FCO LBCO LBS Cáp ngầm 15 kV & 6,6 kV Đường dây 22kV, 15kV, 6.6kV Lưới hạ + Số khu vực + Tổng công suất + Tổng chiều dài B LƯỚI TRUYỀN TẢI Trạm truyền tải Máy biến trạm truyền tải + Số máy + Công suất Máy biến tự dùng + Số máy + Công suất Tụ bù 15 kV trạm truyền tải + Số + Dung lượng Máy cắt 110kV Máy cắt 66kV Máy cắt trung Đường dây 110kV Đường dây 66kV ĐƠN VỊ SỐ LƯNG NĂM 2002 NĂM 2003 Trạm 14.858 16.225 Máy kVA Cái Cái 26.600 4.248.131 171 292 29.620 5.073.608 222 305 Boä MVAR 570 240 893 267 Bộ kVAR Cái Cái Cái Bộ Km Km 5.950 151.908 34.784 38.430 3.064 328 743 2.865 7.357 164.752 36.107 44.543 3.529 377 840 3.029 Khu vực kVA Km 7.357 1.690.523 6.149 7.885 1.958.306 6.652 Traïm 20 24 Maùy MVA 35 1.550 38 1.757 Maùy kVA 46 4.747 53 6.012 Bộ MVAR Máy Máy Máy Km Km 11 65,4 50 225 215,80 49,11 11 71,4 63 Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM 257 278,13 PL / Phụ lục CÁC THÔNG TIN TÀI CHÍNH STT TÀI SẢN VÀ VỐN Năm 2001 (triệu VNĐ) Năm 2002 (triệu VNĐ) Năm 2003 (triệu VNĐ) Nguyên giá TSCĐ cuối năm 3.358.717 3.732.775 4.175.888 Nguồn vốn kinh doanh cuối năm 1.467.703 1.583.063 1.663.271 26.675 43.694 47.844 Tổng số phải toán 4.678.006 5.672.129 7.053.800 Tổng số toán 4.676.881 5.663.336 6.991.618 Tổng số nộp 324.646 386.613 543.281 Thuế GTGT 284.502 344.419 455.948 Thuế thu nhập doanh nghiệp 22.913 26.216 68.927 Thu sử dụng vốn 8.691 162 Thuế XNK 3.374 10.954 15.200 958 974 952 4.208 3.888 2.432 Toång doanh thu 5.455.295 6.584.491 8.156.346 Tổng chi phí 5.364.850 6.414.591 7.856.200 90.445 169.900 300.146 Tổng lợi nhuận thực 90.445 169.900 244.674 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp 28.345 53.807 77.700 Lợi nhuận sau thuế 62.100 116.093 166.947 Thu sử dụng vốn phải nộp 11.863 72 19.390 50.228 116.020 147.582 Nguồn vốn ĐTXDCB cuối năm CÔNG N TIỀN ĐIỆN VỚI EVN QUAN HỆ VỚI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Thuế nhà đất Các khoản thuế khác KẾT QUẢ KINH DOANH Lợi nhuận trước thuế PHÂN PHỐI LI NHUẬN Các khoản trừ trước phân phối quỹ Trích lập quỹ thao quy định Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM PL / Phụ lục CÁC CHỈ TIÊU KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN (NĂM 2003) Chỉ tiêu Điện nhận (triệu kWh) Thương phẩm (triệu kWh) Tổn thất (%) Doanh thu (tỉ đồng) Giá bán bình quân chưa VAT (đ/kWh) (*) Trong đó: - Giờ bình thường: - Giờ cao điểm: - Giờ thấp điểm: Giao năm 2003 9.356 Thực năm 2003 9.180,8 (*) 8.420 8.362,3 10 8,92 7.755,4 7.889,7 921,07 943,48 So với tiêu giao năm 2003 Giảm 1,87% Giảm 0,69% Giảm 1,08% Tăng 1,73% Tăng 22,41 (đ/kWh) 5.632,9 1.687,7 1.860,2 Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM PL / 10 Phụ lục Phụ lục Hình ảnh số công nghệ Công ty điện lực TP Hồ Chí Minh 3.1 Cải tiến dịch vụ khách hàng QMS 3.2 Máy tính cầm tay ghi số 3.3 Sửa chữa điện nóng Hotline 3.4 Trạm biến điện kiểu Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM PL / 11 Phụ lục Cải tiến dịch vụ khách hàng QMS Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM PL / 12 Phụ lục Máy tính cầm tay ghi số Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM PL / 13 Phụ lục Sửa chữa điện nóng Hotline Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM PL / 14 Phụ lục Trạm biến điện kiểu Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM PL / 15 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO ♦ SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ [1] Lê Bảo Lâm - Nguyễn Như Ý - Trần Thị Bích Dung - Trần Bá Thọ, Kinh tế Vi mô, NXB Thống Kê 1999 [2] Nguyễn Quang Thu, Quản Trị Tài Chính bản, NXB Giáo dục 1999 [3] Vũ Công Tuấn, Thẩm định dự án đầu tư, NXB TP Hồ Chí Minh 1999 [4] Nguyễn Việt – Võ Văn Nhị, Kế toán đại cương, NXB Tài Chính, 1998 [5] Tập thể tác giả Khoa Kế toán – Kiểm toán Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, Kế toán quản trị, NXB Thống kê 2000 [6] Đoàn Thị Hồng Vân, Quản trị rủi ro khủng hoảng, NXB Thống kê, 2002 [7] Đặng Hấn, Xác suất thống kê, NXB Thống kê, 204 [8] Geoffrey Rothwell Tomás Gómez, Electricity Economics Regulation and Deregulation, January 2003 [9] Sam Zhou - Tomy Gresso - Grace Niu - Market oversight Division, Comparision of Market Designs, January 2003 [10] Sally Van Siclen, Background Report on Regulatory Reform in The Electricity Industry, October 1998 [11] Mohammad Shahidehpour – Muwarffag Alomoush, Restructured Electrical Power systems, 2001 [12] Nguyễn Khắc Điềm, Thị trường điện, Tạp chí Điện lực số 6/2002 [13] Nguyễn Anh Tuấn, Đổi hoạt động điện lực điều kiện cạnh tranh, Tạp chí Kinh tế phát triển số 11/2001 [14] Hoàng Quốc Vượng – Nguyễn Bùi Hải, Trung tâm mua bán điện – chế hoạt động thị trường điện, Tạp chí Điện lực số 5/1999 [15] Đặng Trần Thức, Chuyển đổi sang thị trường điện – mô hình cho nước phát triển, Tạp chí Điện lực số 62 - tháng 4/2004, số 63 - tháng 5/2004 Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM TLTK / Tài liệu tham khảo ♦ CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT [16] Thủ Tướng Chính Phủ, Nghị định 45/2001/NĐ-CP hoạt động điện lực & sử dụng điện, ngày 2/8/2001 Các văn hướng dẫn thực kèm: * Thông tư liên tịch số 09/2001/TTLT-BCN-BVGCP ngày 31/10/2001 Liên tịch Bộ Công nghiệp – Ban Vật giá Chính phủ hướng dẫn mua, bán công suất phản kháng * Quyết định số 52/2001/QĐ-BCN ngày 12/11/2001 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp việc ban hành Quy định trình tự thủ tục ngừng cấp điện * Quyết định số 53/2001/QĐ-BCN ngày 14/11/2001 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp việc ban hành mẫu hợp đồng mua bán điện sinh hoạt * Quyết định số 54/2001/QĐ-BCN ngày 14/11/2001 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp việc ban hành Quy định sử dụng điện làm phương tiện bảo vệ * Quyết định số 60/2001/QĐ-BCN ngày 10/12/2001 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp việc ban hành Quy định mức chi phí đóng cắt điện * Quyết định số 21/2002/QĐ-BCN ngày 04/06/2002 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp việc ban hành Quy định trình tự thủ tục quy hoạch phát triển điện lực * Quyết định số 27/2002/QĐ-BCN ngày 18/06/2002 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp việc ban hành Quy định điều kiện, trình tự thủ tục cấp giấy phép hoạt động điện lực * Quyết định số 42/2002/QĐ-BCN ngày 09/10/2002 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp việc ban hành Quy định kiểm tra cung ứng, sử dụng điện xử lý vi phạm hợp đồng mua bán điện [17] Thủ Tướng Chính Phủ, Nghị định 74/2003/NĐ-CP việc quy định xử phạt vi phạm hành lónh vực điện lực, ngày 26/6/2001 Các văn hướng dẫn thực kèm: * Thông tư số 03/2003/TT-BCN ngày 19/11/2003 Bộ Công nghiệp hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 74/2003/NĐ-CP * Thông tư liên tịch số 04/2003/TTLT-BCN-BTC ngày 30/12/2003 liên tịch Bộ Công nghiệp – Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý sử dụng tiền phạt vi phạm hợp đồng mua bán điện Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM TLTK / Tài liệu tham khảo [18] Bộ Công nghiệp, Dự thảo Luật Điện lực, 06/2004 [19] Thủ tướng Chính Phủ, Quyết định 219/2003/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án Tổng thể xếp, đổi phát triển DNNN thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam giai đoạn 2003-2005, 08/2003 ♦ CÁC BÁO CÁO, TÀI LIỆU CỦA EVN VÀ C.TY ĐL TP.HCM [20] Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm, năm 2001, 2002, 2003 [21] Công ty Điện lực TP.HCM, Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm, năm 2001, 2002, 2003 [22] Viện Năng lượng (EVN), Tổng sơ đồ phát triển điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010 có xét triển vọng đến năm 2020, tháng 6/2003 [23] Tổng Công ty Điện lực Việt Nam, Dự thảo đề án Tổng thể xếp, đổi phát triển doanh nghiệp Tổng Công ty Điện lực Việt Nam giai đoạn 2004-2010, 06/2004 [24] Hưng Việt Co., Dự án JICA-EVN nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực ngành Điện lực Việt Nam, 06/2004 ♦ CÁC WEB SITES [25] www.iit.upco.es/wiit/Electricity_Economics [26] www.tg.nsw.gov.au [27] www.energy.ca.gov [28] www.caiso.com [29] www.cpuc.ca.gov [30] www.cammesa.com.ar [31] www.iso-ne.com [32] www.vnexpress.net [33] www.thanhnien.com.vn [34] www.tuoitre.com.vn Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP.HCM TLTK / ... THỐNG ĐIỆN Khóa: 13 I Tên đề tài: NGHIÊN CỨU CÁC NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHỈNH VÀ CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH ĐIỆN NĂNG – ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG TẠI CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP HCM II Nhiệm vụ nội dung: Nghiên cứu nguyên. .. quát điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện Chương Tổng quát điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP. HCM Trang 10 Chương - Tổng quát điều. .. quát điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện Bảng 1.1 Điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện – Ứng dụng Công ty ĐL TP. HCM Trang 23 Chương - Tổng quát điều chỉnh cạnh tranh kinh doanh điện Bảng 1.1 Điều

Ngày đăng: 16/04/2021, 14:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w