MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGỤC CÁC HÌNHLỜI CẢM ƠNLÝ DO CHỌN DOANH NGHIỆPọn đề tài:Mục tiêu nghiên cứu:Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:Đối tượng nghiên cứu:Phạm vi nghiên
Trang 1Ộ Ế ẠCH VÀ ĐẦ TƯ
Ế
🙞🙜🕮🙞🙜
BÁO CÁO KIẾN TẬP
CHUYÊN NGÀNH: ĐẦU TƯ
ĐỀ TÀI
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU VNM
Giảng viên Hướng dẫn Nguyễn Thanh Bình
Sinh viên Thực hiện : Sv Trần Nhật Hoàn
Đơn vị Kiến tập : Công ty Cổ phần Chứng khoán Phú Hưng Nhân viên hỗ trợ Kiến tập : Trần Trung Hiếu ( tại
Chứng khoán hú Hưng
ội, 7/2023
Trang 2MỤC LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Mục tiêu nghiên cứu:
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu:
Phương Pháp nghiên cứu:
Kết cấu của bài Báo cáo:
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SỮA DOANH NGHIỆP
TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Tổng quan về ngành Sữa tại Việt Nam:
Giới thiệu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VNM):
Sứ mệnh, tầm nhìn, triết lý kinh doanh, giá trị cốt lõi, logo của Công ty
Cổ phần Sữa Việt Nam:
.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán:
.2 Phân tích bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (cơ cấu doanh thu, chi phí, lợi nhuận):
.3 Phân tích bảng Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo biến động của từng năm):
.4 Phân tích các chỉ số tài chính:
Đánh giá kết quả đạt được và hạn chế:
.1 Kết quả đạt được:
Trang 3Bối cảnh Kinh tế và xã hội:
Định hướng phát triển của VNM:
Tăng cườ ệ ả ồ
3.2.2 Tăng cường công tác quản lý nợ phải thu:
Tăng cường công tác quản lý chi phí và theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch chi phí:
3.2.4 Tăng cường công tác quản lý dòng tiền, nhất là dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính:
3.2.5 Các giải pháp khác:
Điều kiện để thực hiện các giải pháp:
.1 Về phía Nhà nước và các cơ quan chức năng:
.2 Về phía Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk:
TỔNG KẾT CHƯƠNG III
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Công ty Cổ phần Sữa Việt NamTài sản Ngắn hạnTài sản Dài hạnThu nhập doanh nghiệp
So với cùng kỳQuý 1 năm 2023Vốn CSH Vốn Chủ sở hữu
ỳHĐCĐ Hội đồng cổ đông
Công ty cổ phần
Trang 5Bảng 4 Bảng Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần
Sữa Việt Nam từ năm 2020 đến năm 2022
Bảng 5 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ của CTCP Sữa Việt Nam giai
đoạn 2020
Bảng 6 Chỉ tiêu về Cấu trúc tài sản của CTCP Sữa Việt NamBảng 7 Chỉ tiêu Hiệu quả sinh lời của CTCP Sữa Việt Nam giai
đoạn 2020
Bảng 8 So sánh Hiệu quả sinh lời của CTCP Sữa Việt Nam năm
2022 với một số doanh nghiệp cùng ngành
Bảng 9 Hệ số thanh toán của CTCP Sữa Việt Nam giai đoạn 2020Bảng 10 Thông tin mã cổ phiếu của CTCP Sữa Việt NamBảng 11 Kết quả định giá cổ phiếu VNM theo phương pháp DCFBảng 12 Kết quả định giá cổ phiếu VNM theo phương pháp P/EBảng 13 Kết quả tổng hợp định giá cổ phiếu VNM
Trang 6ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Logo của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Sơ đồ tổ chức của công ty Cổ phần Sữa Việt NamBiểu đồ giá trị Tổng tài sản của doanh nghiệp giai đoạn Biểu đồ giá trị Tổng Nợ của doanh nghiệp giai đoạn
Biểu đồ giá trị Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp giai đoạn 2016
Biểu đồ giá trị Doanh thu của doanh nghiệp giai đoạn
Biểu đồ giá trị Lợi nhuận sau thuế TNDN của doanh nghiệp giai đoạn 2016
Biểu đồ biên lợi nhuận của doanh nghiệp giai đoạn 2016Biểu đồ các chi phí của doanh nghiệp giai đoạn 2016
Biểu đồ giá trị Lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp gđoạn 2016
Biểu đồ chỉ tiêu hiệu suất sinh lời của doanh nghiệp giai đoạn 2016
Biểu đồ Tăng trưởng doanh thu xuất khẩu trong Q1/2023Biểu đồ Biên SG&A trong Q1/2023
Biểu đồ Kỳ vọng biên lợi nhuận gộp
Biểu đồ Kỳ vọng dòng tiền từ hoạt động kinh doanh
Trang 7LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Ts Nguyễn Thanh người trực tiếp hướng dẫn em thực hiện bài báo cáo kiến tập này Trong suốt thời gian qua, thầy đã dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn, giảng dạy, giúp đỡ chúng em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này Thầy đã rất nhiệt tình truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian học tập vừa
Bên cạnh đó em cũng xin gửi lời cảm ơn đến cô Phạm Hiền đã cùng thầy Thanh Bình đồng hành và hỗ trợ chúng em trong quá trình em làm bài báo cáo này
ra, em xin được gửi lời cảm ơn đến anh Trần Trun Hiếu – Môi giới đầu
tư cao cấp tại Công ty Cổ phần ứng khoán Phú Hưng đã là người đồng hành, hỗ trợ và chia sẻ kiến thức cho em trong quá trình em đến kiến tập tại đơn vị
Để hoàn thiện bài báo cáo này, em đã vận dụng những kiến thức được giảng dạy trên lớp cũng như sự hướng dẫn tận tình, chỉ bảo của thầy và anh cùng với đó em cũng tham khảo thêm nhiều thông tin, bài viết trên mạng để thu thập những kiến thức
để trình bày theo ý hiểu của nhóm về đề tài “Phân tích báo cáo tài chính
Cổ phần Sữa Việt Nam và định giá cổ phiếu VNM” một cách tốt nhất có thể Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu tài liệu, em khó tránh khỏi được những thiếu sót trong quá trình làm bài và trình bày Rất mong được sự góp ý của thầy cô để bài của em được hoàn thiện hơn
ộ ầ ữ ọ ảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ, hướ ẫ ậ
m xin chân thành cảm ơn!
Trang 8LÝ DO CHỌN DOANH NGHIỆP
Lý do chọn đề tài:
ổ phần ữa Việt Nam – doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam về sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa Hiện nay, Vinamilk chiếm khoảng 39% thị phần toàn quốc Công ty có trên 240 NPP trên hệ thống phân phối sản phẩm Vinamilk và có trên 140.000 điểm bán hàng trên hệ thống toàn quốc Bhàng qua tất cả các hệ thống siêu thị trong toàn quốc Không những vậy, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á Nhiều năm qua, với những nỗ lực phấn đấu vượt bậc, Công ty trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trên tất cả các mặt
Nói về thành công của VNM trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh không thể không kể đến những thành công vang dội năm 2010 Chỉ trong vòng 1 năm, VNM liên tục nhận những giải thưởng danh giá: là đại diện đầu tiên của Việt Nam có mặt trong Top 200 doanh nghiệp Châu Á xuất sắc nhất năm 2010 do tạp chí Forbes Asia bình chọn Được Vietnam Report (VNR) xếp hạng top 5 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam Ngoài ra Vinamilk cũng được Nielsen Singapore xếp vào một trong
10 thương hiệu được người tiêu dùng Việt Nam yêu thích nhất – mà nếu chỉ tính riêng ngành nước giải khát thì Vinamilk đứng ở vị trí số 1
Trong lĩnh vực hoạt động tài chính, đầu năm 2006 đã đánh dấu bước trưởng thành lớn mạnh của Vinamilk khi công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Tp.HCM Mã giao dịch trên sản là VNM Có thể nói, sự kiện lên sản của Vinamilk
đã tạo nên một lực đẩy đáng kể đối với thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian
đó Bởi qua đợt quyết toán cổ phần và 2 lần đấu giá cổ phiếu, Vinamilk đã thu về cho Nhà nước trên 2.243 tỷ đồng Trị giá cổ phiếu của Vinamilk chiếm 50% thị trường vốn cổ phiếu niêm yết khi ấy, với giá trị vốn hóa lên tới 810 triệu USD
Tiềm năng tăng trưởng trong lĩnh vực tài chính của VNM còn dựa vào một số yếu tố quan trọng là thị phần và giá trị vốn hóa Hiện nay, VNM là một trong những công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất thị trường (chiếm 7%), có giá trị giao dịch bình quân đạt 706.000 USD/ngày (hơn 12 tỷ đồng/ngày), chiếm gần 5% tổng giá trị giao dịch trên sàn TP.HCM và là một trong những cổ phiếu niêm yết có tính thanh khoản cao nhất
Liệu giá của công ty có biến động gì trong tương lai và giá trị cổ phiếu sẽ được định giá như thế nào? Chúng ta cần đến công cụ phân tích công ty và trước hết là phân tích tình hình tài chính thông qua các báo cáo tài chính của công ty
Mục tiêu nghiên cứu:
Bài báo cáo được thực hiện nhằm phục vụ những mục tiêu sau:
Phân tích Báo cáo tài chính Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VNM) và tìm ra những ưu điểm, hạn chế trong thực trạng hoạt động của công ty
Đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam thông qua việc phân tích Báo cáo tài chính của công ty
Định giá cổ phiếu VNM để xác định giá trị nội tại và tiềm năng đầu tư của công ty so với các doanh nghiệp khác cùng ngành
Trang 9Đưa ra khuyến nghị cho nhà đầu tư thông qua việc phân tích Báo cáo tài chính
và Định giá cổ phiếu của công ty, từ đó giúp nhà đầu tư có thể tham khảo khuyến nghị đầu tư hiệu quả hơn
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của bài báo cáo là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Phương Pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu qua các báo cáo và tài liệu củcông ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Phương pháp xử lý số liệu: Sau khi tiến hành thu thập số liệu từ các báo cáo tài chính của doanh nghiệp như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sinh viên sẽ tiến hành xử lý số liệu theo các phương pháp Tổng hợp và thống kê
Phương pháp định giá cổ phiếu được sử dụng thông qua việc sử dụng tỷ trọng đánh giá cho hai phương pháp định giá cổ phiếu là:
+ Phương pháp FCFE
+ Phương pháp sử dụng P/E
Kết cấu của bài Báo cáo:
Ngoài các phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, báo có kết cấu bao gồm 3 phần như sau:
Chương 1: Tổng quan chung về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Chương 2: Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam giai đoạn 2020 2022 và định giá cổ phiếu VNM
Chương 3: Định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Trang 10CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH SỮA
NGHIỆP CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
Tổng quan về ngành Sữa tại Việt Nam:
Theo Euromonitor, thị trường sữa Việt Nam đạt giá trị 135.000 tỷ đồng vànăm 2020, tăng hơn 8% so với năm 2019, nhờ sự tăng trưởng nhanh chóng của phân khúc sữa chua và sữa uống Các ngành hàng ghi nhận mức tăng trưởng cao bao gồm sữa nước (+10%), sữa chua (+12%), pho mát (+11%), bơ (+10%) và các sản phẩm từ sữa khác 8% trong khi sữa bột chỉ tăng 4% về giá trị Sữa nước là phân khúc đóng góp giá trị lớn nhất trong ngành sữa Việt Nam bao gồm các thương hiệu phổ biến như Vinamilk, Mộc Châu milk, TH True milk, Dutch Lady, Nutifood Trong đó CTCP Sữa Việt Nam (VNM) hiện đang chiếm thị phần lớn nhất với thương hiệu quen thuộc
“Vinamilk”
Mảng sữa nước sẽ đạt mức tăng trưởng kép 7,7% về doanh số trong giai đoạn
2025 nhờ Nhu cầu sữa nước ngày càng tăng do các trường học mở cửa trở lại
và chính phủ thúc đẩy "Chương trình Sữa học đường" sữa được phân phối đến các trường mầm non và tiểu học, với nỗ lực cải thiện tình trạng dinh dưỡng và tầm vóc thể chất cho trẻ nhỏ
Thu nhập và nhận thức về chăm sóc sức khỏe của người tiêu dùng thành thị cao hơn sẽ làm tăng nhu cầu về các loại sản phẩm cao cấp hơn như các sản phẩm hữu
cơ Trong đó, cả ba công ty lớn trong ngành sữa, bao gồm Vinamilk, FrieslandCampina và TH Food Chain đều đã tung ra các sản phẩm sữa hữu cơ ra thị trường
Hình 1: Biểu đồ tỉ lệ tăng trưởng sản lượng và
giá trị Sữa tại Việt Nam giai đoạn 2016
Tại Việt Nam, tỉ lệ tăng trưởng sản lượng tiêu thụ sữa
và tăng trưởng giá trị về sữa tăng dần qua các năm Với mức tăng trưởng từ 9 đến 12% trong giai đoạn 2016Với mức sống ngày càng cao, cộng thêm việc người dân ngày càng quan tâm đến yếu tố sức khoẻ nên nhu cầu sử dụng sữa ngày càng lớn, từ đó mà sản lượng và giá trị tiêu thụ sữa ngày càng lớn qua các năm.Thị trưởng nước ngoài sẽ là động lực tăng trưởng mới cho ngành sữa trong những năm tới khi thị trưởng nội địa tăng trưởng chậm lại Tính đến T3/2021, đã có bảy công ty sữa Việt Nam được cấp phép xuất khẩu sang Trung Quốc Theo các chuyên gia nhận định Trung Quốc sẽ là thị trường tiềm năng với các công ty sản xuất sữa với dân số đông nhất thế giới cũng như mức tiêu thụ sữa bình quân đầu người gấp 3,5 lần Việt Nam
Tuy nhiên, rủi ro cho ngành bao gồm giá bột sữa nguyên liệu cao hơn dự kiến
và đại dịch Covid 19 kéo dài hơn dự kiến dẫn đến gián đoạn chuỗi cung ứng, phân phối và vận chuyển
❖ Thị phần các công ty Sữa tại Việt Nam:
Trang 11Thống kê về thị phần Sữa Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2022 cho thấy, cơ cấu thị phần các doanh nghiệp ngành sữa đang nắm giữ bao gồm các tên tuổi lớn như:
Hình 2: Thị phần sữa bột tại Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022Theo số liệu mới nhất của Nielsel IQ trong 6 tháng đầu năm 2022 về thị phần các nhà sản xuất sữa bột tại Việt Nam (theo kênh phân phối truyền thống), Abbott đang dẫn đầu với 20,4%, Vinamilk tụt xuống vị trí thứ hai với 19,6% và VitaDachiếm thị phần 10,1% đứng thứ ba trong bảng xếp hạng Trước đó, số liệu của Nielsen IQ năm 2021 cho biết, Vinamilk là nhà sản xuất lớn nhất chiếm 22,3% thị phần theo kênh truyền thống Còn Abbott và VitaDairy lần lượt đứng thứ hai và thứ
ba với thị phần là 20,6% và 8,1% Có thể thấy, thị phần của Abbott không thay đổi đáng kể, dù vươn lên vị trí số 1 nhưng thực tế, thị phần của hãng này đã giảm nhẹ Trong khi đó, thị phần bị mất của Vinamilk rơi vào tay VitaDairy
Dù mảng sữa bột giảm thị phần trên kênh phân phối truyền thống, Vinamilk vẫn là doanh nghiệp sữa nội địa hàng đầu Việt Nam Bên cạnh sữa nước, Vinamilk
sở hữu nhiều dòng sữa bột đa dạng cho cả mẹ và bé, quen tên đối với người dân như Grow Plus, Optimum Gold, Alpha Gold Ở phân khúc cao cấp, hãng này đã đưa ra thị trường sản phẩm Yoko Gold Theo Tổng cục Thống kê, trong hai năm 2020doanh thu thị trường sữa Việt Nam năm 2020 ước tính đạt 113.700 tỷ đồng và năm
2021 ước đạt 119.300 tỷ đồng Tăng trưởng doanh thu ngành sữa chủ yếu nhờ vào mảng chính là sữa bột và sữa nước Theo một báo cáo của SSI research, năm 2020, đây cũng là 2 mảng chiếm cơ cấu doanh thu lớn nhất ngành sữa
Giới thiệu Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (VNM):
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam, tên khác: Vinamilk, mã chứng khoáVNM, là tập đoàn dinh dưỡng hàng đầu Việt Nam hiện nay, sở hữu hệ thống 17 nhà máy, 15 trang trại trong và ngoài nước Vinamilk có danh mục sản phẩm phong phú,
Trang 12với hơn 250 loại sản phẩm đa dạng các ngành hàng như sữa nước, sữa chua, sữa bột
và bột dinh dưỡng, sữa đặc, kem, phô mai, sữa hạt, nước giải khát, dòng sản phẩm Organic… đáp ứng mọi nhu cầu về dinh dưỡng của người tiêu dùng Việt Nam.Ngoài việc khẳng định được vị thế thương hiệu ở thị trường nội địa, Vinamilk còn có nhiều bước đi chiến lược để xây dựng chỗ đứng cho thương hiệu sữa Việt Nam trên thị trường thế giới thông qua các hoạt động xúc tiến thương mại và tích cực thúc đẩy xuất khẩu tại nhiều nước như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hoa Kỳ Vinamilk cũng là công ty sữa đầu tiên của Việt Nam được cấp phép xuất khẩu sữa vào các quốc gia thuộc Liên minh kinh tế Á Âu (EAEU) Hiện nay, Vinamilk là đại diện duy nhất của Việt Nam và Đông Nam Á thuộc Top 40 công ty sữa lớn nhất toàn cầu về doanh thu (theo Plimsoll, Anh quốc), có sản phẩm xuất khẩu đi 57 quốc gia
và vùng lãnh thổ, với tổng kim ngạch xuất khẩu lũy kế là hơn 2,6 tỷ USD
Giá trị thương hiệu của Vinamilk đạt 2,814 tỉ đô la Mỹ, là thương hiệu ngành thực phẩm có giá trị nhất Việt Nam và là thương hiệu sữa lớn thứ 6 thế giới, theo
g bố của Brand Finance công ty định giá Thương hiệu uy tín hàng đầu thế giới Không chỉ có giá trị tỷ đô, với uy tín và chất lượng đã được khẳng định, Vinamilk là thương hiệu sữa được người tiêu dùng Việt Nam chọn mua nhiều nhất liên tiếp 10 năm qua theo báo cáo “Dấu chân thương hiệu” của Worldpanel thuộc Kantar.Năm 2022, Vinamilk tiếp tục đẩy mạnh các dự án đầu tư, phát triển như Tổ hợp trang trại tại Lào, Thiên đường sữa tại Mộc Châu, xây dựng Nhà máy sữa tại Hưng Yên Song song phát triển các thị trường quốc tế đang có, Vinamilk cũng bắt tay cùng các đối tác lớn như tập đoàn Sojitz Nhật Bản, Del Monte Philippines trong các liên doanh thuộc ngành thực phẩm để tiếp tục thúc đẩy sự tăng trưởng của công
ty nói chung và thương hiệu nói riêng
Hình 03: Lịch sử xếp hạng VNR500 và VNR500 tư nhân
của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Sứ mệnh, tầm nhìn, triết lý kinh doanh, giá trị cốt lõi, logo của Công ty
Cổ phần Sữa Việt Nam:
❖ Sứ mệnh:
“Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng và chất lượng cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”
❖ Tầm nhìn:
Trang 13“Trở thành biểu tượng niềm tin hàng đầu Việt Nam về sản phẩm dinh dưỡng
và sức khỏe phục vụ cuộc sống con người“
❖ Triết lý kinh do
Vinamilk mong muốn trở thành sản phẩm được yêu thích ở mọi khu vực, lãnh thổ Vì thế chúng tôi tâm niệm rằng chất lượng và sáng tạo là người bạn đồng hành của Vinamilk Vinamilk xem khách hàng là trung tâm và cam kết đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng
❖ Giá trị cốt lõi:
CHÍNH TRỰC Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch
TÔN TRỌNG Tôn trọng bản thân, Tôn trọng đồng nghiệp, Tôn trọng Công
ty, Tôn trọng đối tác, Hợp tác trong sự tôn trọng
CÔNG BẰNG Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các ĐẠO ĐỨC Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức
TUÂN THỦ Tuân thủ Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định của Công ty
❖ Logo của Doanh nghiệp:
Hình 4: Logo của Công ty Cổ phần Sữa Việt NamChiều 6/7, Vinamilk chính thức công bố nhận diện thương hiệu mới Logo mới của Vinamilk được cập nhật từ dạng phù hiệu (emblem) sang dạng biểu tượng chữ (wordmark) Chữ “Vinamilk” được viết nét tay mạnh mẽ, phóng khoáng, tổng thể logo đơn giản hơn
Nói rõ hơn về logo mới, Vinamilk cho biết nét cười trên chấm chữ “i” làm tăng cảm giác thân thuộc về một thương hiệu chăm sóc tinh thần và tầm vóc Việt Hình ảnh giọt sữa ở phần bụng chữ cái “a” trong Vinamilk cùng dòng chữ “Est 1976” gợi nhắc về quá trình hoạt động của Vinamilk
Hai màu sắc chủ đạo “Xanh rực rỡ” và “Kem sữa ngọt ngào” để lại ấn tượng thị giác sâu đậm, hoà cùng bảng màu nhiệt đới được lấy cảm hứng từ văn hóa ẩm thực phong phú trải dài khắp Việt Nam Đặc biệt, trong lần xuất hiện này, Vinamilk giới thiệu 3 kiểu chữ được thiết kế riêng, hệ thống hoạ tiết và thư viện hình minh họa
vẽ tay, mở ra thế giới tràn ngập sức sống Việt, từ ngõ ngách phố thị đến món ngon thức quý hay những gánh quà đầy màu sắc
Trang 14Phía Vinamilk cho biết thêm bộ nhận diện được thực hiện một cách bài bản và
có đầu tư kỹ lưỡng, là thành quả sau một năm dài chuẩn bị của các chuyên gia, nhà
tư vấn hàng đầu về chiến lược và thương hiệu của Việt Nam và quốc tế ở đẳng cấp thế giới
Quá trình hình thành và phát triển:
Năm 2023 Thay đổi logo và khẩu hiệu thành "Vui Khỏe Mỗi Ngày
Năm 2019 Khánh thành trang trại Bò Sữa Tây Ninh
Năm 2018 Khánh thành Trang trại số 1 thuộc Tổ hợp trang trại bò sữa công
nghệ cao Vinamilk Thanh Hóa Khởi công dự án tổ hợp trang trại bò sữa Organic Vinamilk Lao Jagro tại Lào Là công ty đầu tiên sản xuất sữa A2 tại Việt Nam
Năm 2017 Khánh thành trang trại Vinamilk Organic Đà Lạt, trang trại bò sữa
hữu cơ đầu tiên tại Việt Nam Thành lập Trung tâm Sữa tươi nguyên liệu Củ Chi
Năm 2016 Khánh thành nhà máy Sữa Angkormilk tại Campuchia
Năm 2015 Vinamilk tăng cổ phần tại công ty sữa Miraka (New Zealand) từ
Vinamilk khởi công xây dựng trang trại bò sữa Thống Nhất Hóa (dự kiến khánh thành quý 3 năm 2017)
Năm 2014 Thương hiệu Vinamilk đã trở nên quen thuộc với người tiêu dùng
trong và ngoài nước sau 38 năm không ngừng đổi mới và phát triển Vinamilk đã và đang tiếp tục khẳng định mình với tinh thần luôn cải tiến, sáng tạo, tìm hướng đi mới để công ty ngày càng lớn mạnh Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa Như Thanh tại Thanh Hóa.Năm 2013 Vinamilk là một trong những nhà máy hiện đại hàng đầu thế giới, tự
động hóa 100% trên diện tích 20 Hecta tại khu CN Mỹ Phước 2.milk khởi công xây dựng trang trại bò sữa Tây Ninh (dự kiến khánh thành quý 2 năm 2017) Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa
Hà Tĩnh
Năm 2012 Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 5 tại Lâm Đồng (trang trại
Vinamilk Đà Lạt), nâng tổng số đàn bò lên 5.9
Vinamilk khánh thành nhà máy sữa Đà Nẵng,nhà máy sữa Lam Sơn, Nhà máy nước giải khát Việt Nam với nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại xuất xứ từ Mỹ, Đan Mạch, Đức,Ý, Hà Lan
Trang 15Năm 2010 ớ ả ấ ộ ữ
ạ ề công suất tấn/năm Ngoài rVinamilk còn đầu tư sang Mỹ và mở thêm nhà máy tại nhiều quốc gia, kim ngạch xuất khẩu chiếm 15% doanh thu và vẫn đang tiếp tục tăng cao
Vinamilk áp dụng công nghệ mới, lắp đặt máy móc thiết bị hiện đại cho tất cả nhà máy sữ Bên cạnh đó, Vinamilk cũng thành lập các trung tâm tư vấn dinh dưỡng sức khoẻ trên cả nước và cho ra đời trên
30 sản phẩm mới
Vinamilk xây dựng Trang trại bò sữa thứ 4 tại Thanh Hóa
Năm 2009 Vinamilk xây dựng trang trại bò sữa thứ 3 tại Nghệ An
Năm 2008 Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Tiên Sơn và khánh thành trang
trại bò sữa thứ 2 tại Bình Định
Năm 2006 á à ạ ò ữa đầ ạ
Năm 2005 à máy sữa Nghệ An
Năm 2003 Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Bình Định và Nhà máy sữa Sài Năm 2001 Vinamilk khánh thành Nhà máy sữa Cần Thơ
Năm 1995 Vinamilk chính thức khánh thành Nhà máy sữa đầu tiên ở Hà NộiNăm 1991 Vinamilk vinh dự được nhà nước trao tặng Huân chương Lao độ
Nhà máy sữa Thống Nhất (tiền thân là nhà máy Foremost)
Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Casumina)
Nhà máy sữa Bột Dielac (tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle') (Thụy Sĩ)
Bảng 1: Quá trình hình thành và phát triển của CTCP Sữa Việt Nam
Mô hình hoạt động và sơ đồ cơ cấu tổ chức:
Sơ đồ tổ chức của Vinamilk được thể hiện một cách chuyên nghiệp và phân bổ phòng ban một cách khoa học và hợp lý, phân cấp cụ thể trách nhiệm của mỗi thành viên và phòng ban trong công ty Sơ đồ tổ chức giúp cho chúng tôi hoạt động một hiệu quả nhất, giúp các phòng ban phối hợp nhau chặt chẽ để cùng tạo nên một Vinamilk vững mạnh
Trang 16Hình 05: Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Đối thủ cạnh tranh:
Trong mảng sản xuất và kinh doanh các sản phẩm Sữa ở Việt Nam hiện nay,
ng có nhiều công ty cả trong nước lẫn nước ngoài tham gia vào chuỗi giá trị này Mỗi doanh nghiệp có những công nghệ sản xuất và có những sản phẩm thế mạnh riêng, từ đó đưa đến cho người tiêu dùng đa dạng các loại sản phẩm để lựa chọn.Các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị về Sữa này, đồng thời cũng là đối thử cạnh tranh của CTCP Sữa Việt Nam là:
Công ty TNHH Nestlé Việt Nam:
Nestlé hiện nay là tập đoàn thực phẩm và thức uống lớn nhất thế giới có trụ sở tại Thụy Sĩ, có mặt tại Việt Nam, nhằm cung ứng các sản phẩm sữa chất lượng đến người tiêu dùng, nâng cao chất lượng cuộc sống và mang lại tương lai khỏe mạnh cho các thế hệ
Trang 17Nổi bật của thương hiệu Nestlé là các dòng sữa bột công thức cho trẻ từ 0 –tuổi, đa dạng sự lựa chọn cho các bà mẹ hiện nay Bên cạnh đó, Nestlé còn sở hữu hơn 2000 nhãn hiệu khác nhau trên thị trường và có mặt hơn 191 quốc gia, đảm bảo thị phần sữa chất lượng đáp ứng cho người dùng trên toàn cầu.
Các sản phẩm sữa của Nestlé
Sữa bột công thức các loại
Sữa bột Milo hộp giấy
Sữa tươi Milo hộp giấy
Sữa tươi Nestlé hộp giấy
Công ty Cổ phần Thực phẩm dinh dưỡng NutiFood:
NutiFood là thương hiệu đã nổi tiếng tại Việt Nam và thân quen với người dùng, là công ty đầu tiên tại Việt Nam chuyên về dinh dưỡng, đưa ra thị trườngloại sữa đặc trị dành cho người bệnh nuôi ăn qua ống thông dạ dày với giá thành ưu đãi hơn so với sản phẩm ngoại nhập
Nutifood sở hữu nhà máy KCN Bình Dương với hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại công nghệ Thụy Điển, luôn cho ra đời những sản phẩm chất lượng và an toàn
vệ sinh thực phẩm Hệ thống của Nutifood phủ sóng toàn quốc và xuất khẩu sang nước ngoài, đáp ứng thị hiếu của người dùng và trở thành thương hiệu sữa tại Việt Nam được nhiều người đánh giá cao
Công ty Công ty sữa đậu nành Việt Nam
Nổi bật của công ty sữa đậu nành ,là dòng sữa đậu nành Fami, mang đến nguồn sống mạnh mẽ cho mọi người với dòng sữa từ đậu nành chất lượng, chiếm thị phần sữa đậu nành trong nước và được người tiêu dùng ưa chuộng
Hơn 80% sản lượng sữa đậu nành tại các hệ thống bán lẻ trên toàn quốc đến
từ Fami, cung ứng lượng sữa chất lượng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Vinasoy ngày càng khẳng định vị trí và thị phần của mình với nguồn cung dồi dào và chất lượng, phủ sóng toàn quốc, ở các thành phố lớn và
Các sản phẩm Fami:
Sữa đậu nành Fami Canxi ít đường
Sữa đậu nành Fami Canxi
Sữa Fami mè đen nếp cẩm
Công ty cổ phần thực phẩm sữa TH True milk:
TH True Milk là thương hiệu thành lập sau Vinamilk nhưng thị phần sữa dần chiếm lĩnh thị trường và gần như thống trị thị trường sữa Việt Nam hiện nay TH True Milk tập trung vào các sản phẩm có nguồn gốc bổ dưỡng, sản phẩm sữa của công ty TH True Milk được nhiều người dùng đánh giá cao là thơm ngon và béo ngậy
TH sở hữu nhà máy sản xuất và chế biến sữa hiện đại nhất thế giới với công suất đáp ứng 40% dung lượng thị trường trong phân khúc sữa tươi tại thị trường bán
lẻ trong nước Tính đến nay công ty TH đã cho ra mắt hơn 70 sản phẩm sữa và các thực phẩm từ sữa trên thị trường, hướng đến dòng sản phẩm sạch và an toàn nguyên chất
Các sản phẩm của TH True Milk có mặt hầu hết tại các cửa hàng lớn nhỏ, hệ thống siêu thị trên toàn quốc, và đến năm 2010 đã vinh dự đứng top “ Nhà cung cấp đáng tin cậy tại Việt Nam”
Trang 18TỔNG KẾT CHƯƠNG I
Qua chương 1 đề tài đã giới thiệu một cách tổng quan về Ngành sữa Việt Nam
và cụ thể hơn là doanh nghiệp Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Từ đó chỉ ra được những lợi thế của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và kinh doanh Chỉ ra được những đối thủ cạnh tranh và thị phần nắm giữ từ đó hỗ trợ cho việc phân tích Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trở nên khách quan và chính xác hơn
Việc phân tích tài chính phụ thuộc rất nhiều vào việc tính toán, kết hợp các chỉ tiêu, và hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp, để giải thích được tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó tìm ra điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân để đưa ra những giải pháp nhằm cải thiện công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp
Từ việc phân tích dựa trên lý thuyết, chương tiếp theo em sẽ đi vào phân tích thực trạng tài chính công ty Cổ phần Sữa Việt Nam và định giá cổ phiếu VNM
Trang 19CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
VÀ ĐỊNH GIÁ CỔ PHIẾU VNM
Phân tích các yếu tố tài chính:
.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán:
a) Phân tích cơ cấu Tài Sản của doanh nghiệp:
tương đương tiền
2 Các khoản đầu tư
Trang 20Hình 6: Biểu đồ giá trị Tổng Tài sản của doanh
nghiệp giai đoạn 2016
Tổng tài sản của Công ty
cổ phần Sữa Việt Nam từ năm
2020 đến năm 2022 có sự tăng trưởng không ổn định Mức tăng tổng tài sản từ năm
2016 đến năm 2021 là liên tục, tuy nhiên vào năm 2022, tổng tài sản giảm tới 50.957 tỷ đồng (giảm 4.45%) so với năm 2021
Mức giảm này chủ yếu đến
từ tài sản ngắn hạn đã giảm khá mạnh so với năm trước.Trong cơ cấu tổng tài sản của doanh nghiệp, Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, với tỉ lệ 61.25% năm 2020, năm 2021 tăng 67.71% sau đó giảm xuống còn 65.10% vào năm 2022 Tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng khá khiêm tốn với 38.75% năm 2020, năm 2021 tỷ trọng này giảm còn 32.29%, năm 2022 tăng nhẹ lên 34,9% Qua đó đã cho thấy cơ cấu tài sản của doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất ngắn, lượng tài sản tập trung vào tài sản ngắn hạn, duy trì ổn định suốt 3 năm ở mức trên 60%
Cụ thể các khoản mục trong cơ cấu tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của doanh nghiệp năm 2020 2022 như sau:
❖ Tài sản Ngắn hạn (TSNH):
Tài sản ngắn hạn năm 2020 của doanh nghiệp đạt 29.665,73 tỷ đồng, chiếm 61.25% trong cơ cấu tổng tài sản, năm 2021 tăng lên 67.71% sau đó giảm xuống còn 65.10% vào năm 2022 Trong đó chiếm tỷ trọng lớn nhất là các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (35.75%), các khoản phải thu ngắn hạn (10.73) và hàng tồn kho (10.13%).Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp có xu hướng tăng nhưng không ổn định, năm 2020 các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn đạt 17.313,68
tỷ đồng (chiếm 35,75% cơ cấu tổng tài sản), năm 2021 tăng 3.712 tỷ đồng lên 21.025,74 tỷ đồng (chiếm 39,42% cơ cấu tổng tài sản) Năm 2022, giảm 3.611
tỷ đồng xuống còn 17.414 tỷ đồng (giảm 17,18% so với năm 2021)
Khoản phải thu ngắn hạn có mức tăng trưởng về mặt giá trị khá đều qua các năm, năm 2020 khoản phải thu ngắn hạn của doanh nghiệp là 5.187,26 tỷ đồng (chiếm 10,71%), năm 2021 khoản phải thu ngắn hạn tăng 12.24% lên 5.822,03
tỷ đồng và chiếm 10,92% trong cơ cấu tổng tài sản) Năm 2022, khoản này tiếp tục tăng lên 6.100,4 tỷ đồng (chiếm 12,58% cơ cấu tổng tài sản).Hàng tồn kho cũng chiếm tỷ lệ tương đối trong cơ cấu tổng tài sản, với tỉ lệ 10,13% cơ cấu tổng tài sản vào năm 2020, đạt 12,7% vào năm 2021 và 11,42% vào nă
Khoản mục tiền và tương đương tiền cũng đáng quan tâm khi tiền mặt của doanh nghiệp chỉ có 863,85 tỷ đồng vào năm 2020, năm 2021 có 1.187,35 tỷ đồng vào năm 2021 có 1.327,43 tỷ đồng vào năm 2022 Mặc dù tiền mặt của doanh nghiệp ngày càng tăng lên, nhưng so với tỉ lệ tổng tài sản thì giá trị này vẫn còn rất khiêm tốn, cụ thể tỷ lệ tiền mặt là 1,87% năm 2020, 2,33% năm
2021 và 2,74% năm 2022 Điều này phần nào sẽ hạn chế khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp nếu các khoản nợ ngắn hạn đến ngày phải trả
❖ Tài sản Dài hạn (TSDH):
Trang 21Tài sản Dài hạn của doanh nghiệp Công ty cổ phần Sữa Việt Nam mặc dù chiếm
tỷ lệ khá hạn chế trong cơ cấu tổng tài sản của doanh nghiệp, tuy nhiên cơ cấu về tài sản cố định là chiếm tỷ trọng lớn nhất, tạo sự ổn định và nguồn lực cho cơ sở sản xuất, phát triển của doanh nghiệp
Tài sản cố định năm 2020 của doanh nghiệp có giá trị 13.853,8 tỷ đồng, chiếm 28,6% trong cơ cấu tổng tài sản Năm 2021, giá trị này giảm còn 12.706,6 tỷ đồng, chiếm 23,83% giá trị tổng tài sản Năm 2022, tiếp tục giảm xuống còn 11.903,2 tỷ đồng, chiếm 24,55% cơ cấu tổng tài sản
Tài sản dở dang dài hạn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng chỉ 2,19% cơ cấu tổng tài sản với giá trị 1.062,63 tỷ đồng năm 2020, chiếm 2,12% với giá trị 1.130,02 tỷ đồng vào năm 2021 và 3,72% đạt giá trị 1.805,13 tỷ đồng vào năm Các khoản đầu tư tài chính dài hạn cũng đáng quan tâm khi có tỷ lệ đạt 2,01% vào năm 2020 với giá trị 973,44 tỷ đồng, đạt 1,39% với giá trị 743,86 tỷ đồng vào năm 2021 và 1,53% với giá trị 742,67 tỷ đồng Trong cơ cấu này, khoản mục đầu tư vào các công ty con chiếm chủ yếu, cho thấy đây là doanh nghiệp lớn, với quy mô hoạt động rộng, các nguồn kinh phí và tài sản của công ty không những tập trung vào công ty Sữa Việt Nam mà còn phân bổ vào các con khác, nhằm đem lại giá trị lợi nhuận lớn hơn cho công ty.Tài sản dài hạn khác cũng đáng quan tâm với tỷ trọng đạt từ 4 6% trong cơ cấu tổng tài sản với giá trị năm 2020, 2021 và 2022 lần lượt là 2.796,9 tỷ đồng, 2.565,26 tỷ đồng, 2.375,26 tỷ đồng Trong đó, lợi thế thương mại chiếm
Trang 22Cơ cấu nợ phải trả của doanh
nghiệp có xu hướng tăng từ năm
2016 đến năm 2021 Trong 3 năm
trở lại đây, năm 2020 Nợ phải trả
32,31% cơ cấu tổng nguồn vốn)
Kết thúc chuỗi tăng liên tục nợ
phải trả của doanh nghiệp
Hình 7: Biểu đồ giá trị Tổng Nợ của doanh
nghiệp giai đoạn 2016
Nợ ngắn hạn: Trong cơ cấu nợ phải trả của doanh nghiệp từ năm 2020 đến năm 2022, nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nợ phải trả, và chiếm 1 tỉ trọng khá lớn trong cơ cấu tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Với giá trị nợ ngắn hạn năm 2020 là 14.212,65 tỷ đồng (chiếm 29,35% cơ cấu tổng nguồn vốn) Năm 2021 giá trị đạt 17.068,42 tỷ đồng (chiếm 32% tổng nguồn vốn) Năm 2022 mặc dù giá trị giảm đi 1.760 tỷ đồng, còn 15.308,42 tỷ đồng, tuy nhiên tỷ trọng trong cơ cấu tổng nguồn vốn lại tăng lên là 31,58%
Nợ dài hạn: So với cơ cấu nợ ngắn hạn trong tổng nguồn vốn, thì tỷ lệ nợ dài hạn chỉ chiếm 1 phần khá nhỏ trong cơ cấu tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Năm 2020, giá trị nợ dài hạn của doanh nghiệp là 572,712 tỷ đồng (chiếm 1,18%), năm 2021 giá trị giảm còn 413,872 tỷ đồng (chiếm 0,78%), năm 2022,
nợ dài hạn tiếp tục giảm xuống còn 357,72 tỷ đồng (chiếm chỉ có 0,74% cơ cấu nợ dài hạn)
❖ Phân tích cơ cấu tổng nguồn vốn:
Hình 8: Biểu đồ giá trị Tổng Nguồn vốn của
doanh nghiệp giai đoạn 2016
Trong cơ cấu tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp Công ty
Cổ phần Sữa Việt Nam từ năm
2020 đến năm 2022, cơ cấu Vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng nhưng không ổn định Cụ thể từ năm 2016 đến năm 2021, Tổng nguồn vốn tăng liên tiếp hàng năm từ hơn 22.000 tỷ lên 36.000 tỷ
Riêng năm 2021 tổng nguồn vốn giảm, làm mất đà tăng liên tiếp nhiều năm của doanh nghiệp
Năm 2020, Vốn chủ sở hữu đạt 33.647,12 tỷ đồng, chiếm 69,47% cơ cấu tổng nguồn vốn của doanh nghiệp Năm 2021, vốn Chủ sở hữu tăng lên 6,55% đạt giá trị 35.850,11 tỷ đồng (chiếm 67,22% cơ cấu tổng nguồn vốn) Năm 2022, Vốn chủ sở