MỤC LỤC
Qua chương 1 đề tài đã giới thiệu một cách tổng quan về Ngành sữa Việt Nam và cụ thể hơn là doanh nghiệp Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam. Từ đó chỉ ra được những lợi thế của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và kinh doanh Chỉ ra được những đối thủ cạnh tranh và thị phần nắm giữ từ đó hỗ trợ cho việc phân tích Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trở nên khách quan và chính xác hơn. Việc phân tích tài chính phụ thuộc rất nhiều vào việc tính toán, kết hợp các chỉ tiêu, và hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp, để giải thích được tình hình tài chính của doanh nghiệp từ đó tìm ra điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân để đưa ra những giải pháp nhằm cải thiện công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp.
Từ việc phân tích dựa trên lý thuyết, chương tiếp theo em sẽ đi vào phân tích thực trạng tài chính công ty Cổ phần Sữa Việt Nam và định giá cổ phiếu VNM.
Có thể thấy, tỷ lệ nợ trên tổng tài sản của doanh nghiệp chỉ chiếm hơn 30%, cho thấy trong tổng số tài sản của doanh nghiệp, nợ chỉ chiếm một phần và doanh nghiệp có khả năng tốt để trả nợ, có thể thực hiện nghĩa vụ trả nợ bằng cách sử dụng một phần tài sản của doanh nghiệp. Về nợ/Vốn CSH cũng thể hiện rừ, nợ của doanh nghiệp chỉ chiếm chưa đến 50% vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, cho thấy tỷ lệ Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng khá lớn, nhằm bảo vệ quyền quản lý của doanh nghiệp tốt nhất có thể, tuy nhiên đây cũng là một hạn chế về đòn bẩy tài chính, khi khoản nợ khá nhỏ so với vốn CSH, làm hạn chế cơ hội phát triển của công ty. Để có cái nhìn tổng quan hơn về hiệu quả sinh lời của công ty cổ phần Sữa Việt , tôi so sánh các chỉ tiêu sinh lời của VNM với hai doanh nghiệp cùng ngành khác là: Công ty cổ phần Giống Bò sữa Mộc Châu (MCM) với Công ty cổ phần Sữa Hà Nội (HNM).
Về tăng trưởng doanh thu, mặc dù doanh thu của VNM là rất lớn so với hai doanh nghiệp là CTCP Giống Bò sữa Mộc Châu và CTCP Sữa Hà Nội, tuy nhiên xét về khả năng tăng trưởng doanh thu năm 2022 so với năm 2021, VNM là công ty có tỉ lệ tăng trưởng doanh thu âm, trong khi MCM tăng 7,09% doanh thu và HNM tăng tới 77,82%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đã có những chính sách quản lý và kinh doanh hiệu quả, nhằm tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, đáp ứng lợi nhuận kỳ vọng của nhà đầu tư và có thể mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua hiệu quả kinh doanh đạt được. Thứ nhất, công ty đã thực hiện được đúng chế độ, chính sách của nhà nước về quản lý tài chính và hạch toán kế toán, chế độ kế toán được áp dụng một cách thống nhất, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày được kế toán ghi chép đầy đủ và hạch.
Bên cạnh đó, nhờ tăng các khoản vay ngắn hạn và thu tiền gửi có kỳ hạn, tổng dòng tiền ròng trong kỳ của công ty ghi nhận âm 287 tỷ đồng (giảm so với mức âm 668 tỷ đồng tro. ❖Cập nhật ĐHCĐ:. Ngoài ra, công ty cũng đề cập đến kế hoạch tối đa hóa doanh thu trong mùa cao điểm quý 2 và quý 3 sắp tới. VNM đã chốt hợp đồng sữa nguyên vật liệu đến T8/23. Với việc bắt đầu sử dụng nguyên liệu tồn kho chi phí thấp so với cùng kỳ từ Q2/23, công ty kỳ vọng biên lợi nhuận gộp sẽ cải thiện đáng kể từ Q3/23. Trong nửa đầu năm 2023, VNM đã ký thành công nhiều hợp đồng xuất khẩu lớn với tổng trị giá 100 triệu USD, chủ yếu là sữa bột trẻ em sang thị trường Trung Đông. Dự án bò thịt Sojitz: Dự án đã khởi công vào T3/23 và sẽ đi vào hoạt động sau hai năm. Dự án nhà máy sữa Hưng Yên: Nhà máy dự kiến sẽ đi vào vận hành năm 2025 nhưng vẫn chưa khởi công. CK) do công ty tăng đầu tư trưng bày và quảng bá sản phẩm nhiều hơn dự kiến.
Qua phân tích báo cáo tài chính của công ty ta thấy: Công ty thường bị chiếm dụng vốn nên công ty thường đi vay nợ để bù đắp các khoản này làm ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Xây dựng tốt mối quan hệ với khách hàng, phân loại đối tượng khách hàng trên cơ sở thẩm định uy tín cǜng như khả năng thanh toán của khách hàng để có chính sách tín dụng hợp lý. Tiếp tục áp dụng phương thức thanh toán hiện hành đối với các sản phẩm sữa và chế phẩm, đồng thời Công ty cần cố gắng hoàn thành bàn sản phẩm đúng thời gian, đáp ứng yêu cầu chất lượng để nâng cao uy tín, tạo điều kiện cho công tác thu hồi nợ.
Trong trường hợp xảy ra quá hạn, công ty nên ìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp xử lý cho gia hạn nợ, yêu cầu tòa án giải quyết… Khi thời hạn thanh toán đã hết mà khách hàng vẫn chưa thanh toán công ty cần có những biện pháp nhắc nhở, đôi thúc và biện pháp cuối cùng là phải nhờ đến cơ quan pháp lý giải quyết. Các khoản chi phải có đầy đủ chứng từ hợp lệ hợp pháp, phải gắn với kết quả sản xuất Định kì tổ chức phân tích hoạt động kinh tế, phân tích chi phí, giá thành sản phẩm nhằm phát hiện những điểm còn hạn chế trong quản lý, những yếu tố làm tăng chi phí tăng giá thành sản phẩm để có những giải pháp kịp thời.
Trong năm giai đoạn năm 2020 2022 công tác quản lý chi phí của Công ty chưa thực sự tốt, thể hiện tỷ suất chi phí giá vốn hàng bán của Công ty tăng so với năm trước. Việc quản lý chi phí trong giai đoạn này không tốt đã làm hệ số lời hoạt động giảm từ đó làm tỷ suất sinh lời của tài sản, tỷ suất sinh lời của vốn chủ giảm. Tăng cường công tác dự đoán giá cả thị trường sữa để có sự tính toán mức tồn kho trong mảng thương mại một cách hợp lý để tránh những ảnh hưởng tiêu cực của việc biến động giá.
Việc tính toán nhu cầu vốn tồn kho có thể dựa vào các phương pháp gián tiếp như sau: Phương pháp điều chỉnh theo tỷ lệ phần trăm nhu cầu vốn lưu động so với năm báo cáo. Kiểm soát dòng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính hợp lý bằng Cần dự báo dòng tiền một cách thường xuyên liên tục để kiểm soát và cân đối giữa dòng tiền vào ra.
Hiện nay, các thiết bị ngành xây dựng rất đa dạng và hiện đại, có những máy móc thiết bị tự hành…Công ty cần có kế hoạch mua sắm mới và khấu hao trang thiết bị phù hợp với yêu cầu sản xuất, tránh được hao mòn vô hình, nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, tăng lợi nhuận. Nhà nước cần chú trọng về chất lượng của các số liệu thống kê, cần công khai minh bạch các chỉ tiêu thống kê của ngành, nhóm ngành làm cơ sở tham chiếu Đẩy nhanh quá trình đổi mới doanh nghiệp nhằm thay đổi phương thức quản lý nói chung và tăng cường hiệu quả quản lý tài chính nói riêng, đồng thời. Công ty cần có biện pháp điều chỉnh, bổ sung nhân sự, tham mưu cho Giám đốc trong quá trình tìm kiếm, ký kết hợp đồng, đề công ty có thêm doanh thu, tăng lợi nhuận, đảm bảo phát triển bền vững, để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty thì toàn thể cán bộ công nhân viên chức của công ty phải nỗ lực và quyết tâm hết mình.
Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thực hiện công tác phân tích tài Sắp xếp, tổ chức lại các phòng ban nghiệp vụ theo hướng giảm các đầu mối Tổ chức trao đổi chuyển môn nghiệp vụ, đào tạo nâng cao tay nghề cho CBCNV, giúp CBCNV nghiên cứu, nắm bắt và sử dụng thành thạo các phần mềm trong quản lý xây dựng, quản lý kế toán. Bên cạnh đó, Công ty có thể thuê các chuyên gia phân tích độc lập để nâng cao tính khách quan của kết quả phân tích đồng thời có được sự tư vấn hợp lý, chất lượng, phù hợp với tình hình tài liệu giúp cán bộ phân tích trong Công ty có thể học hỏi và tích lǜy thêm kinh nghiệm.