tìm hiểu về vấn đề bạo lực trong gia đìnhhiện nay tại nơi bạn sinh sống và biện pháp ngăn chặnhiện tượng này

32 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
tìm hiểu về vấn đề bạo lực trong gia đìnhhiện nay tại nơi bạn sinh sống và biện pháp ngăn chặnhiện tượng này

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bạo lực gia đình BLGĐ là vấn đề không chỉ riêng ở một quốc gia hay vùng lãnhthổ nào mà là vấn đề mang tính chất toàn cầu.Bạo lực gia đình không chỉ gây ranhững tổn thất về mặt thể chất,

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINHKHOA CƠ KHÍ



TIỂU LUẬN NHÓM NĂM HỌC 2022-2023MÔN HỌC: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNGĐỀ TÀI: Tìm hiểu về vấn đề bạo lực trong gia đìnhhiện nay tại nơi bạn sinh sống và biện pháp ngăn chặn

hiện tượng này.

Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Thương

Trang 2

DANH SÁCH, NHIỆM VỤ PHÂN CÔNG VÀ KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN THEO NHÓM:

phân côngThời gian thực hiện

Kết quảthựchiện

Điểmcủanhóm (

Theothangđiểm 10)

Điểm củaGV

(Theothang điểm10)

Đăng Hải

22656371Phân chia công việc và thuyết trình

Nguyễn Tiến Anh

22696951Lập google from khảo sát thực tế,tổng kếtbảng excel

Quốc Đạt

22673811Giải pháp giảm thiểu Stress

Quốc Huy

22673811Phụ trách hìnhảnh cho phần nội dung

Duy Nam

22646841Cở sở lý luận, hình thức,ảnh hưởng của thực trạng Stress

22687951Thiết kế bìa, viết mở đầu và kết luận

Đức Vĩ

22662501Kiểm tra, tổnghợp word 06/09/23đến

Nhóm trưởng

( Ký và ghi rõ Họ tên)

Trang 3

3 Phương pháp NC dùng viết tiểu luận 5

PHẦN II: NỘI DUNG TIỂU LUẬN 6

1 Cơ sở lý luận của tiểu luận 6

1.1 Các khái niệm cơ bản 6

1.2 Các hình thức bạo lực gia đình 6

2 Thực trạng bạo lực gia đình hiện nay tại Việt Nam 7

3 Hậu quả của bạo lực gia đình đối với con người 9

3.1 Đối với người bị bạo lực gia đình 9

3.2 Đối với người gây bạo lực 9

3.3 Đối với gia đình 9

3.3 Đối với cộng đồng xã hội 10

4 Nguyên nhân của bạo lực gia đình 10

4.1.Nguyên nhân về nhận thức/tư tưởng 10

4.2 Suy nghĩ sai lệch 11

4.3 Do các vấn đề về kinh tế 12

4.4 Do nghiện rượu, nghiện chất kích thích 12

4.5 Do tính cách, học vấn thấp 13

4.6 Hiểu biết về luật pháp còn hạn chế 13

5 Một số giải pháp phòng chống bạo lực gia đình 14

5.1 Đối với các tổ chức xã hội 14

Trang 4

5.2 Đối với các nạn nhân bị bạo hành (cần biết một số kỹ năng để phòng

III KẾT LUẬN 16

TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Phụ lục 18Too long to read on

your phone? Save to

read later on yourcomputer

Save to a Studylist

Trang 5

PHẦN I: MỞ ĐẦU1 Lý do chọn chủ đề

Trong xã hội, người phụ nữ là người bị áp bức, chịu đau khổ và thiệt thòi nhiềunhất Bác Hồ- Chủ tịch nước Việt Nam nhiều lần bày tỏ chính kiến trước côngluận là phải tiêu diệt tư tưởng phong kiến và đầu óc gia trưởng, tư tưởng trọngnam khinh nữ Bác cũng chỉ rõ: “Luật lấy vợ lấy chồng nhằm giải phóng phụ nữ,tức là giải phóng phần nửa xã hội Giải phóng người đàn bà”, “phải tiêu diệt tưtưởng phong kiến”, tư tưởng “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” (Một nam làcó, mười nữ như không) trong người đàn ông Bác phê phán tình trạng chồngđánh vợ và khẳng định đây là tệ nạn về mặt đạo đức và vi phạm pháp luật: “Đànông là người công dân, đàn bà cũng là người công dân, dù là vợ chồng, ngườicông dân này đánh người công dân khác tức là phạm pháp” Theo quan điểm củaBác, vấn đề giải phóng phụ nữ là một vấn đề xã hội to lớn, không phải chỉ là việcriêng của phụ nữ, mà là công việc quan trọng của Đảng, Nhà nước và đòi hỏi phảicó sự tham gia của toàn xã hội, của tất cả mọi người

Bạo lực gia đình (BLGĐ) là vấn đề không chỉ riêng ở một quốc gia hay vùng lãnhthổ nào mà là vấn đề mang tính chất toàn cầu.Bạo lực gia đình không chỉ gây ranhững tổn thất về mặt thể chất, tinh thần đối với nạn nhân mà còn trở thành ràocản đối với cơ hội phát triển của nạn nhân bị bạo lực gia đình, đặc biệt đối với phụnữ và trẻ em gái.Theo “Nghiên cứu quốc gia về bạo lực gia đình đối với phụ nữ ởViệt Nam” được Chính phủ Việt Nam và Liên Hợp Quốc công bố ngày 25 tháng11 năm 2010 thì cứ ba phụ nữ lại có một người đang phải chịu sự đánh đập, cưỡngbức, ngược đãi ít nhất một lần trong đời bởi chính người chồng của mình BLGĐđang là một vấn nạn của xã hội để lại những hậu quả nghiêm trọng về thể chất,tâm lý; gây tổn thất về kinh tế không chỉ đối với người bị bạo lực mà còn ảnhhưởng trực tiếp tới gia đình và toàn xã hội

Việt Nam là một câu chuyện phát triển thành công Tuy nhiên tình trạng bạo lựcgia đình vẫn luôn là vấn đề nóng,tình hình BLGĐ chủ yếu là bạo lực của chồngđối với vợ cũng đang diễn ra khá phức tạp, nhiều vụ việc không được trình báo

Trang 6

nên nạn nhân vẫn âm thầm chịu đựng và chưa nhận được sự hỗ trợ Có những vụcực kỳ nghiêm trọng, gây ra những tổn hại lớn về thể chất và tinh thần của nạnnhân bị bạo lực đặc biệt là đối với người phụ nữ.

Bài tiểu luận này góp phần nghiên cứu sâu hơn nhằm đưa ra những giải pháp ngănchặn, hạn chế và khắc phúc những hậu quả của vấn đề này.

2.Mục đích

Bài tiểu luận này nhằm mục đích góp phần làm rõ tình hình mâu thuẫn vợchồng/bạo lực đối với phụ nữ trong gia đình hiện nay Từ đó có những ý kiến,những biện pháp góp ý khắc phục tình trạng này Bên cạnh đó góp phần trả lờinhững câu hỏi sau: Thực trạng mâu thuẫn và bạo lực đối với phụ nữ trong gia đìnhhiện nay ra sao? Mức độ của những vấn đề này như thế nào ? Và những yếu tốnhư mức sống, học vấn tác, mô hình sống chung… tác động như thế nào đến mâuthuẫn/bạo lực trong gia đình, cũng như mâu thuẫn trong gia đình có tác động nhưthế nào tới hành vi bạo lực đối với phụ nữ? Có những cách khắc phục nào đối vớitình trạng này?

3.Phương pháp tiến hành

-Xác định mục đích của đọc tài liệu là chỉ rõ những vấn nạn của bạo lực gia đình,

ghi chú, trích dẫn những đoạn hay thực tế-Khảo sát qua google form

-Trò chuyện hỏi thăm với bạn bè đã hoặc đang bị stress

-Nhìn vào thực trạng xã hội hiện nay từ trang báo, tạp chí, tin tức, thời sự và cuộcsống xung quanh để đánh giá tỉ lệ mức độ của tệ nạn đánh đập hành hạ về thể xáclẫn tinh thần của nạn nhân

Trang 7

PHẦN II: NỘI DUNG TIỂU LUẬN1 Cơ sở lý luận của tiểu luận

1.1 Các khái niệm cơ bản

- Khái niệm về gia đình: Là thiết chế xã hội, trong đó những người có quan hệruột thịt (hoặc đặc biệt cùng chung sống) Gia đình là phạm trù biến đổi mang tínhlịch sử và phản ánh văn hóa của dân tộc và thời đại

- Khái niệm về bạo lực gia đình: Theo khoản 2 Điều 1 Luật phòng, chống bạo lựcgia đình 2007, bạo lực gia đình là hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hạihoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viênkhác trong gia đình

1.2 Các hình thức bạo lực gia đình

Việc tìm hiểu hình thức của các hành vi bạo lực cũng phần nào cho thấy mức độnghiêm trọng của các hành vi, cũng như hậu quả để lại của các hành vi đó Kếtquả cho thấy, đa số các trường hợp người chồng dùng bạo lực với người vợ bằngcách “đánh bằng tay”, tỉ lệ chiếm 84,2%, một tỉ lệ nhỏ (5,3%) là “ném đồ vật” cònlại (10,5%) là sử dụng gậy gộc để đánh vợ.

Hiện nay trên thế giới và Việt Nam tồn tại bốn dạng bạo hành phổ biến:Bạo lực tinh thần: Chửi bới, mắng nhiếc, im lặng không nói chuyện trong thời

gian dài

Bạo lực về kinh tế: là hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành

viên gia đình (quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động…).

Bạo lực thể xác: Những hành vi như đá, đấm, tát tác động trực tiếp đến sức

khỏe nạn nhân

Trang 8

Bạo hành tình dục: Ép quan hệ tình dục khi bạn đời không muốn Hành vi loạn

luân giữa cha và con gái, hoặc mẹ và con trai, giữa anh chị em cũng được xếpvào loại này.

2 Thực trạng bạo lực gia đình hiện nay tại Việt Nam

Khảo sát bạo lực gia đình có xảy ra ở nơi bạn sống hay không?

Có, nhưng chiếm 50-90%Có,nhưng chiếm 20-40%Không

Hình 2,1: Khảo sát thực tế về thực trạng bạo lực gia đình

Có 65%Không

Trang 9

về bạo lực, xâm hại đối với phụ nữ và trẻ em gái.Theo Điều tra năm 2019, cứ baphụ nữ thì có gần hai phụ nữ (63%) ở Việt Nam đã bị một hoặc hơn một hình thứcbạo lực trong đời Tỉ lệ này trong 12 tháng qua (bạo lực hiện thời) là 32% Cứ támphụ nữ thì có một phụ nữ (13%) từng bị chồng bạo lực tình dục trong đời và 6%bị chồng bạo lực tình dục hiện thời

Trẻ emTrung niênNgười già

Đối tượng dễ bị bạo lực gia đình?

Đối tượng dễ bị bạo lực gia đình?

Trang 10

Hình 2d: Khảo sát bạo lục gia đình theo độ tuổi3 Hậu quả của bạo lực gia đình đối với con người

3.1 Đối với người bị bạo lực gia đình

- Hậu quả đối với nạn nhân bị BLGĐ: một hậu quả về tinh thần mà cả nạn nhân vàkẻ gây ra bạo lực đều phải gánh chịu đó chính là tình yêu của người vợ đối vớingười chồng và thậm chí là tình yêu của người chồng đối với người vợ sẽ bị nạnbạo lực gia đình triệt tiêu Từ sự triệt tiêu của tình yêu vợ chồng sẽ dẫn tớisự triệt tiêu của hạnh phúc gia đình, thậm chí của hôn nhân Vì một cuộc hôn nhânbền vững và một tình yêu đẹp chỉ có thể xây dựng trên nguyên tắc tôn trọng lẫnnhau và cư xử với nhau đúng mực.

- Hậu quả đối với trẻ em:

+ Trẻ em là mầm non tương lai của đất nước, là lứa tuổi chưa nhận thức đúng đắnđược hành vi đúng sai cũng như chưa hoàn thiện về mặt tâm sinh lý Khi chúngchứng kiến hay hứng chịu BLGĐ sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe, sự hình thànhnhân cách, trở nên lì lợm, phá phách, bỏ học,… rồi chơi với bạn xấu, và nguy cơdấn thân vào con đường phạm tội là rất lớn.

Trang 11

3.2 Đối với người gây bạo lực

Bạo lực gia đình không chỉ gây thiệt hại cho nạn nhân mà ngay cả người gây bạolực cũng phải trả một cái giá khá đắt Chính hành vi của mình; người gây bạo lựcđang tự phá hỏng mối quan hệ vợ – chồng, cha mẹ – con cái, ông bà-cháu, anh-chị-em trong gia đình Với hành vi bạo lực gia đình; người này phải đóng tiền nộpphạt vi phạm hành chính cho hành vi sai trái của mình khi gây ra bạo lực gia đìnhvới người thân trong gia đình Và có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gâyhậu quả nghiêm trọng với nạn nhân

– Về sức khỏe thể chất: Sức khỏe bị hủy hoại, bị gây thương tích và đau đớn, có thể gây tàn tật suốt đời và dẫn đến tử vong.

– Về sức khỏe tinh thần: Luôn bị ám ảnh bởi bạo lực, chán nản, buồn rầu, lo lắng,sợ hãi, hoang mang, trầm cảm, đôi khi cảm thấy cuộc sống nặng nề và tuyệt vọng – Về sức khỏe tình dục: Mang thai ngoài ý muốn, mắc các bệnh phụ khoa, các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục, HIV,…

Hậu quả còn xảy ra đối với người gây ra BLGĐ như: Phá hỏng mối quan hệ gia đình, bị người khác khinh thường, ghét bỏ; bị nhắc nhở, phạt hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu gây ra hậu quả nghiêm trọng với nạn nhân.

3.3 Đối với gia đình

Trang 12

- Hậu quả đối với gia đình: Gánh nặng tài chính cho gia đình Tổn hại đến mốiquan hệ trong gia đình.Làm giảm khả năng lao động của người phụ nữ Ảnhhưởng đến trẻ em khi phải chứng kiến bạo lực.

- Phá hỏng mối quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - con cái, ông bà-cháu, cảm thấy côđơn ngay trong gia đình.

- Phải đóng tiền nộp phạt vi phạm hành chính khi gây ra bạo lực gia đình.Bị truycứu trách nhiệm hình sự nếu gây hậu quả nghiêm trọng với nạn nhân

-Đối với con nhỏ bạo lực gia đình tác động rất xấu tới sự phát triển thể chất, trí tuệvà đạo đức của trẻ em Bạo lực gia đình khiến trẻ em khủng hoảng, mất ngủ, sợhãi, thiếu tự tin, thất vọng, ảnh hưởng nặng nề đến việc học tập, kỹ năng sống, hòanhập xã hội của trẻ em.

3.3 Đối với cộng đồng xã hội

Gây mất trật tự xã hội, là mầm mống phát sinh tội phạm và tệ nạn xã hội, giảmsút nguồn lao động, cản trở sự phát triển và tiến bộ xã hội Những hậu quả nàychất thêm gánh nặng cho hệ thống y tế quốc gia,chất thêm gánh nặng cho hệ thốnggiáo dục Bạo lực gia đình tác động rất xấu tới sự phát triển thể chất, trí tuệ và đạođức, ảnh hưởng nặng nề đến việc học tập, kỹ năng sống, hòa nhập xã hội của trẻem Trẻ em có thể trở thành những đứa trẻ hư làm gia tăng tỷ lệ tội phạm vị thànhniên, tệ nạn xã hội, chất thêm gánh nặng lên vai các nhà quản lý xã hội.

-Khi bạo lực gia đình tác động tới nạn nhân lẫn người gây bạo lực sẽ giảm sựđóng góp của họ tới xã hội Tạo ra lực lượng lao động tương lai có sức khỏe thểchất và tinh thần yếu, thiếu sáng tạo, thiếu sự chủ động Nếu không xử lý triệt để,xã hội sẽ chấp nhận và dung túng cho bạo lực gia đình.

Trang 13

4 Nguyên nhân của bạo lực gia đình

Thiếu sự quan tâm của gia đìnhKinh tế không ổn địnhTrình độ học vấn thấpThiếu giáo dụcTính cách mỗi ngườiCó nhận thức sai lệchẢnh hưởng của phong tụcBất bình đẳng giớiChưa có sự hiểu biết về pháp luật

05101520253035404550Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình?

Nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình?

Hình 4: Nguyên nhân dẫn tới bạo lực gia đìnhQua BSL, ta thấy được có nhiều nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình songnguyên nhân sâu xa chính là do yếu tố nhận thức Bạo lực gia đình chính là mộtbiểu hiện của sự bất bình đẳng giới, là sản phẩm của chế độ gia trưởng Các yếu tốkhác như tệ nạn xã hội, kinh tế, mâu thuẫn gia đình, ngoại tình,…được xem lànguyên nhân trực tiếp của bạo lực, làm gia tăng nguy cơ của bạo lực gia đình

4.1.Nguyên nhân về nhận thức/tư tưởng

- Tư tưởng phong kiến “trọng nam khinh nữ”, khiến nam giới trở nên gia trưởng, cho phép mình được bạo hành với phụ nữ Sự nhìn nhận, đấu tranh của người phụ nữ trước bạo hành GĐ còn hạn chế, cam chịu; họ mang tư tưởng: “xấu chàng hổ ai”, họ sợ: “vạch áo cho người xem lưng”, hay sợ hàng xóm, bạn bè chê cười,… Trẻ em còn chịu sự ảnh hưởng trực tiếp từ chính GĐ mình về những quan niệm, hành vi bạo lực của người cha và sự cam chịu của người mẹ Xã hội chưa nhận thức rõ và chưa tích cực lên án nạn bạo hành đối với phụ nữ Cộng đồng coi BLGĐ là chuyện riêng của mỗi nhà, “Đèn nhà ai nhà nấy rạng” nên ít có sự can thiệp kịp thời, chỉ những lúc vụ việc đã đang gây hậu quả nghiêm trọng.

- Trong nhiều gia đình, nam giới vẫn có tiếng nói và nhiều quyền lợi hơn so vớinữ giới Phụ nữ thường phải nhẫn nhịn để gia đình ấm êm, trong khi đó nam giớigần như không bị bó buộc bởi bất cứ định kiến gì Đây cũng là lý do đối tượng

Trang 14

bạo hành chủ yếu là nam giới và tỷ lệ nam giới ngoại tình cũng cao hơn so với nữgiới.

- Dù muốn hay không, bất bình đẳng giới vẫn đang tồn tại trong suy nghĩ củanhiều người và đây chính là gốc rễ của bạo lực gia đình.Không ít người chì chiết,trách móc vợ và đứa trẻ chỉ vì sinh ra không đúng giới tính mà gia đình mongmuốn.

4.2 Suy nghĩ sai lệch

- Một trong những lý do khiến cho bạo lực gia đình không ngừng gia tăng là dosuy nghĩ sai lệch Kẻ bạo hành luôn tự cho mình có nhiều quyền lợi hơn so vớinhững thành viên khác nên ngang nhiên có các hành vi gây tổn thương thể chất,tinh thần của nạn nhân Những người phụ nữ này thường luôn mang tư tưởng:“xấu chàng hổ ai”, “vạch áo cho người xem lưng” hay sợ bạn bè, hàng xóm chêcười, ảnh hưởng tới con cái, gia đình,… Tuy nhiên, sự nhẫn nhịn, cam chịu,không tố giác, đấu tranh chống lại sự bạo lực của người vợ lại chính là điều kiệnthuận lợi để kẻ bạo hành lấn lướt và tiếp tục các hành vi bạo lực.

- Suy nghĩ sai lệch về việc giáo dục con cái cũng là nguyên nhân dẫn đến bạo lựcgia đình Không ít cha mẹ Việt cho rằng, phải đánh mắng thì con cái mới ngoanngoãn và nghe lời Tuy nhiên, con trẻ chưa đủ sâu sắc để thấu hiểu suy nghĩ củacha mẹ.

- Khi bị đánh đập và chì chiết, điều duy nhất mà các con cảm nhận được là sự tủithân, đau khổ và cô độc Nếu không dành cho con những lời nói, hành động quantâm, con trẻ khó mà cảm nhận được tình cảm từ gia đình.

- Ngoài ra, suy nghĩ “Đèn nhà ai nấy rạng” của cộng đồng cũng chính là điều kiệnthuận lợi khiến bạo hành gia đình tiếp tục gia tăng Trong suy nghĩ của đại đa số,bạo lực là vấn đề riêng của mỗi gia đình, vì vậy không nên can thiệp Tuy nhiên,sự thờ ơ và thiếu quan tâm đã khiến cho nạn nhân phải gánh chịu nỗi đau về thể chất, tinh thần dai dẳng.

Trang 15

4.3 Do các vấn đề về kinh tế

Mức thu nhập của gia đình xảy ra bạo lực?

Khá giảTrung bìnhKém

Hình 4.3 Khảo sát mức sống của hộ gia đình - Phụ nữ vì phải sinh nở, chăm sóc con cái và gia đình nên cơ hội phát triển sự nghiệp thường hạn chế hơn so với nam giới Tuy nhiên, nhiều nam giới thiếu sự thấu hiểu và cho rằng bản thân là người tạo ra thu nhập nên có nhiều quyền lợi hơn.

- Sự phân cấp về kinh tế khiến cho mâu thuẫn xuất hiện và trở nên sâu sắc hơntrong cuộc sống hôn nhân Đây cũng là lý do nhiều nữ giới không từ bỏ công việcsau khi kết hôn Thậm chí nhiều người quyết định không kết hôn và sinh con vì losợ sẽ phải đối mặt với bạo lực gia đình.

4.4 Do nghiện rượu, nghiện chất kích thích

- Đa phần những gia đình xảy ra bạo lực đều có chồng/ vợ nghiện rượu bia hoặcchất kích thích Ma túy và rượu bia ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe tâm thần, làmmất đi sự tỉnh táo và minh mẫn Thậm chí, nhiều người bị hoang tưởng do sử dụngbia rượu và chất kích thích, từ đó xuất hiện các hành vi bạo lực thể chất, tinh thầnđối với những thành viên khác trong gia đình.Ngoài ra, trẻ sống trong gia đình cóbố, mẹ nghiện rượu và thường xuyên xảy ra bạo lực sẽ khó có thể phát triển nhâncách lành mạnh.

- Theo điều tra của Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội, nguyên nhân trực tiếplàm nảy sinh hành vi bạo lực gia đình là do người chồng nghiện rượu, say rượu(60%), những gia đình này thường có hoàn cảnh kinh tế khó khăn, học vấn thấp,thiếu hiểu biết về pháp luật, công việc không ổn định.

Trang 16

- Khi sử dụng các chất kích thích như rượu, ma túy,…nam giới thường có nguy cơgiải quyết những khó khăn bằng hành vi bạo lực, chẳng hạn như nhiều ngườithường lấy cớ say rượu, thua bạc để đánh đập, hành hạ vợ con, bắt vợ phải đưatiền để đi uống rượu và chơi cờ bạc Tuy nhiên, không ai lý giải được tại saonhững người có hàng vi bạo lực đấy chỉ thực hiện với vợ, con mà không phảinhững người khác.

4.5 Do tính cách, học vấn thấp

- Bạo hành gia đình xảy ra chủ yếu ở những vùng nông thôn và miền núi do họcvấn thấp Vì không được phổ cập kiến thức về bình đẳng giới nên những người cóhọc vấn thấp thường có các hành vi bạo lực với vợ con Phụ nữ không được giáodục về những tư tưởng tiến bộ gần như không có tinh thần đấu tranh, thay vào đólà chọn cách chịu đựng và nhẫn nhịn.

- Những người có học vấn cao ý thức được hành vi bạo lực và biết cách bảo vệbản thân trước những hành vi sai trái của bạn đời Ngày nay, những định kiến vềviệc ly hôn đã được xóa bỏ Do đó, phần lớn mọi người đều không còn ngần ngạichấm dứt hôn nhân khi bạn đời liên tục có các hành vi bạo hành.

- Trên thực tế, vẫn có rất nhiều người học vấn cao nhưng vẫn có hành vi bạo lực.Thậm chí, họ lợi dụng sự hiểu biết của bản thân để thao túng tâm lý đối phương,tìm mọi cách ép buộc và sai khiến đối phương theo ý muốn Theo các chuyên giatâm lý, tình trạng này thường bắt nguồn từ tính cách của mỗi người Người có tínhđộc tài, gia trưởng, ích kỷ, thiếu sự đồng cảm và sẻ chia thường có các hành vibạo lực đối với bạn đời, con cái.

4.6 Hiểu biết về luật pháp còn hạn chế

- Một trong những nguyên nhân khiến cho bạo lực gia đình tiếp diễn không ngừnglà do hiểu biết về luật pháp còn hạn chế Các hành vi gây tổn thương thể chất vàtinh thần của các thành viên trong gia đình đều là hành vi vi phạm pháp luật Tuynhiên, đa phần mọi người đều không hề có hiểu biết về vấn đề này.

- Thay vì tìm sự giúp đỡ của các cơ quan chức năng, nhiều người cho rằng bảnthân phải nhẫn nhịn nếu muốn gia đình hạnh phúc và êm ấm Ngày qua ngày, nạnnhân phải gánh chịu những hành vi bạo lực về thể chất, tinh thần khiến cho sứckhỏe và cuộc sống tuột dốc nhanh chóng

Ngày đăng: 22/05/2024, 17:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan