bài thu hoạch phiên thực hành đàm phán thương mại mã số hồ sơ ls tv 03 tình huống 2

13 33 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
bài thu hoạch phiên thực hành đàm phán thương mại mã số hồ sơ ls tv 03 tình huống 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công ty SP có 2 dự án điệnmặt trời: 1 dự án điện mặt trời tại tỉnh X và 1 dự án điện mặt trời tại tỉnh Y.Hiện nay, 3 cổ đông hiện hữu Bên bán muốn chuyển nhượng toàn bộ cổ phầncủa mình c

Trang 1

HỌC VIỆN TƯ PHÁPKHOA ĐÀO TẠO LUẬT SƯ

BÀI THU HOẠCHPhiên thực hành đàm phán thương mại

Mã số hồ sơ:LS TV-03 (Tình huống 2)

Ngày thực hành:22/01/2024Giảng viên hướng dẫn:

Họ và tên: Sinh ngày

SBD Lớp: LS 25.2 H Khoá 25 đợt 2 tại TP HCM

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 01 năm 2024

Trang 2

A.NHỮNG VẤN ĐỀ MẤU CHỐT

Công ty cổ phần Điện mặt trời SP (“Công ty SP”) có 3 cổ đông là người ViệtNam, sở hữu 722.000 cổ phần chiếm 100% vốn điều lệ Công ty SP có 2 dự án điệnmặt trời: 1 dự án điện mặt trời tại tỉnh X và 1 dự án điện mặt trời tại tỉnh Y.

Hiện nay, 3 cổ đông hiện hữu (Bên bán) muốn chuyển nhượng toàn bộ cổ phầncủa mình cho nhà đầu tư nước ngoài (Bên mua).

Bên Bán muốn bán cho Bên mua số cổ phần này với điều kiện:

 Phải trả tiền thanh toán 1 lần sau khi ký hợp đồng.

 Dự án điện mặt trời tại tỉnh Y không nằm trong giá bán (Bên bán chỉ muốnchuyển nhượng dự án điện mặt trời tại tỉnh X và giữ lại dự án điện mặt trời tại tỉnh Y).

(1) Chuyển nhượng 100% vốn điều lệ của Công ty SP

(2) Chuyển nhượng dự án điện mặt trời tại tỉnh X, không chuyển nhượng dự ánđiện mặt trời tại tỉnh Y

(3) Nhận thanh toán một lần sau khi ký hợp đồngBên mua:

(1) Nhận chuyển nhượng 100% vốn điều lệ của Công ty SP(2) Nhận chuyển nhượng cả 2 dự án điện mặt trời tại tỉnh X và tỉnh Y(3) Thanh toán thành nhiều đợt sau khi ký hợp đồng

Hợp đồng chuyển nhượng cổ phần

III VĂN BẢN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ HỢP ĐỒNG

Trang 3

 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020 (LDN) và cácvăn bản hướng dẫn.

 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020 (LĐT) và các văn bảnhướng dẫn.

 Bộ Luật Dân sự số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015.

Trang 4

 Tiến độ thực hiện dự án đầu tư

 Giá trị chuyển nhượng dự án mặt trời tỉnh X và Y

Lập trường bên bán: Thanh toán 1 lần sau khi ký hợp đồngLập trường bên mua: Thanh toán thành nhiều đợt

1.1 Phương án 1: Bên mua đề xuất thanh toán thành nhiều đợt

Căn cứ: Bên mua là NĐT nước ngoài khi muốn nắm giữ trên 50% vốn điều lệ củacông ty tại Việt Nam thì phải được cơ quan đăng ký đầu tư chấp thuận về việc mua cổphần Sau khi được chấp thuận, bên mua tiến hành đăng ký thay đổi cổ đông theo LDN(Điều 26 LĐT và Điều 66 Nghị định 31/2020/ND-CP).

Đề xuất lịch trình thanh toán như sau:

 Đợt 1: Bên mua thanh toán 25% giá trị hợp đồng sau khi ký kết hợp đồngchuyển nhượng cổ phần này.

 Đợt 2: Bên mua thanh toán 25% giá trị hợp đồng sau khi cơ quan đăng ký đầutư chấp thuận cho Bên mua mua 100% cổ phần của Công ty SP.

 Đợt 3: Bên mua thanh toán 50% giá trị hợp đồng còn lại sau khi Bên mua trởthành cổ đông sở hữu 100% vốn điều lệ Công ty SP trên Giấy chứng nhận đăng kýdoanh nghiệp hoặc giấy chứng nhận đầu tư

1.2 Phương án 2: Bên mua chấp nhận thanh toán một lần duy nhất

Căn cứ: Bên mua là NĐT nước ngoài khi muốn nắm giữ trên 50% vốn điều lệ củacông ty tại Việt Nam thì phải được cơ quan đăng ký đầu tư chấp thuận về việc mua cổphần Sau khi được chấp thuận, bên mua tiến hành đăng ký thay đổi cổ đông theo LDN(Điều 26 LĐT và Điều 66 Nghị định 31/2020/ND-CP).

Đề xuất thời điểm thanh toán: Bên mua chỉ thanh toán trong 1 lần duy nhất khi tại thờiđiểm thanh toán, Bên bán đã hoàn tất cả thủ tục và Bên mua đã trở thành cổ đôngCông ty SP.

Ngoài ra, có thể bảo đảm giao dịch bằng hình thức ký quỹ Bên bán và Bên mua cùngmở một tài khoản ngân hàng tại Việt Nam, Bên mua sẽ thanh toán 100% giá trị hợp

Trang 5

đồng gửi vào tại khoản ngân hàng này và phong tỏa lại Sau khi Bên mua trở thành cổđông của Công ty, 02 bên cùng chấm dứt phong tỏa ngân hàng và số tiền ký quỹ thuộcvề Bên bán.

III VẤN ĐỀ 3: Chuyển nhượng dư án điện mặt trời

 Lập trường bên bán: Chỉ chuyển nhượng dự án tại tỉnh X

 Lập trường bên mua: Nhận chuyển nhượng cả 2 dự án tại tỉnh X và Y

 Giá trị chuyển nhượng của riêng dự án điện mặt trời tại tỉnh X

 Giá trị chuyển nhượng ghi trong hợp đồng dự thảo có bao gồm giá trị của dự ánđiện mặt trời tại tỉnh X không

 Thời điểm ký kết thêm hợp đồng chuyển nhượng dự án (nếu có)

2.1 Phương án 1: Bên bán đồng ý chuyển nhương toàn bộ cổ phần và cà 2 dự án

Căn cứ: Việc chuyển nhượng toàn bộ 722.000 cổ phần tương ứng100% vốn điều lệ mà chỉ bao gồm dự án tỉnh X, không bao gồm dựán tỉnh Y là không thể thực hiện Bởi vì, dự án tỉnh X và tỉnh Y đều làtài sản của công ty SP, việc chuyển nhượng 100% vốn điều lệ đồngnghĩa với việc chuyển giao quyền sở hữu đối với cả 02 dự án cho Bênmua

2.2 Phương án 2: Bên bán giữ lại dự án Y bằng cách tách công ty

Căn cứ: Do dự án tỉnh X và Y đều thuộc sở hữu của Công ty SP nên phải tách hai dựán này ra thuộc sở hữu của hai công ty khác nhau Theo đó, Công ty SP giữ quyền sởhữu dự án tỉnh X và công ty mới (của 03 cổ đông) sở hữu dự án tỉnh Y

Đề xuất đàm phán:

Công ty SP thực hiện thủ tục tách công ty theo Điều 199 LDN 2020 Sau đó tiến hànhđiều chỉnh lại dự án đầu tư theo Điều 51 Nghị định 31/2021/NĐ-CP, Công ty SP giữlại dự án tỉnh X và công ty mới (công ty được tách) giữ lại dự án tỉnh Y Sau khi hoàn

Trang 6

tất thủ tục tách tách công ty, Bên mua và Bên bán thực hiện ký kết hợp đồng chuyểnnhượng cổ phần đối với Công ty SP đang sở hữu dự án tỉnh X.

2.3 Phương án 3: Bên bán giữ lại dự án Y bằng cách chuyển nhượng toàn bộ cổphần, sau đó Bên mua chuyển nhượng lại cho Bên bán dự án tỉnh Y

Căn cứ: Việc chuyển nhượng toàn bộ 722.000 cổ phần tương ứng100% vốn điều lệ mà chỉ bao gồm dự án tỉnh X, không bao gồm dựán tỉnh Y là không thể thực hiện như đã nêu trên.

Đề xuất đàm phán:

Sau khi ký kết hợp đồng chuyển nhượng cổ phần (bao gồm cả hai dự án của Công tySP) và Bên mua trở thành cổ đông của công ty, thì Bên mua có nghĩa vụ thực hiệnchuyển nhượng dự án Y cho cổ đông khi họ lập 1 tổ chức kinh tế mới

IV VẤN ĐỀ 4: Giải quyết nghĩa vụ tài chính còn tồn đọng của Công ty SP1.Phương án 1: Công ty SP đồng ý hoàn tất toàn bộ các nghĩa vụ còn nợ tồn đọng

của Công ty SP với bên thứ 3 trước khi tiến hành việc chuyển nhượng này Bênmua được phép bảo lưu quyền yêu cầu 03 cổ đông thực hiện các nghĩa vụ nợ đốivới bên thứ 3 (nếu có) kể cả sau khi hai bên đã hoàn tất việc chuyển nhượng.

2.Phương án 2: Giá trị chuyển nhượng đã bao gồm toàn bộ nghĩa vụ của Công ty

SP nợ bên thứ 3 (nợ đối tác, nợ thuế,…) Bên mua cần yêu cầu Công ty SP:

 Cung cấp báo cáo tài chính trong 3 năm gần nhất

 Cam kết đã cung cấp và công khai toàn bộ nghĩa vụ nợ đối với bên thứ 3. Đàm phán lại giá chuyển nhượng bao gồm các nghĩa vụ nợ này.

Trang 7

 Bảo lưu quyền yêu cầu 03 cổ đông thực hiện các nghĩa vụ nợ đối với bên thứ 3(nếu có) kể cả sau khi hai bên đã hoàn tất việc chuyển nhượng đối với những nghĩa vụnợ không được Công ty SP cung cấp và công khai khi ký hợp đồng này.

1.Phương án 1: Thứ tự phương thức giải quyết tranh chấp:

 Thương lượng: Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽđược giải quyết bằng thương lượng trên tinh thần hợp tác trong 30 ngày kể từ ngàyphát sinh tranh chấp

 Trọng tài: Trường hợp không giải quyết được tranh chấp bằng thương lượng thìcác bên đồng ý giải quyết bằng trọng tài tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam(VIAC) theo Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm này.

 Tòa án: Trường hợp các bên không giải quyết được tranh chấp bằng thươnglượng và trọng tài thì một bên có quyền đưa tranh chấp ra giải quyết tại toà án có thẩmquyền theo sự lựa chọn của nguyên đơn.

2.Phương án 2: Khi có tranh chấp thì đưa ra giải quyết tại tòa án có thẩm quyền

theo sự lựa chọn của nguyên đơn

Trang 8

C.NHẬN XÉT CÁC VAI DIỄN TẠI LỚP

1 Bên mua – Khách hàng: Do bạn Trương Tuấn Thành đóng vai

Ngày đăng: 22/05/2024, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan