sản xuất sinh khối nấm men khảo sát quá trình phát triển của nấm men trong môi trường nuôi cấy

12 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
sản xuất sinh khối nấm men khảo sát quá trình phát triển của nấm men trong môi trường nuôi cấy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒNKHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨMBÀI BÁO CÁOMôn: Thực hành công nghệ sinh họcSẢN XUẤT SINH KHỐI NẤM MEN - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH PHÁTTRIỂN CỦA NẤM MEN TRONG MÔI TRƯỜNG

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒNKHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

BÀI BÁO CÁO

Môn: Thực hành công nghệ sinh học

SẢN XUẤT SINH KHỐI NẤM MEN - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH PHÁTTRIỂN CỦA NẤM MEN TRONG MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤYGiảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Minh Hải

Th.S Nguyễn Tấn Anh Nguyên Th.S Nguyễn Quỳnh Dao

Sinh viên thực hiện:

Trang 2

BÀI 1: SẢN XUẤT SINH KHỐI NẤM MEN - KHẢO SÁT QUÁ TRÌNHPHÁT TRIỂN CỦA NẤM MEN TRONG MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤYI NẤM MEN SACCAROMYCES CEREVISIAE

- Saccharomyces cerevisiae là một loài nấm men được biết đến nhiều nhất có trong bánh mì nên thường gọi là men bánh mì là một loại vi sinh

vật thuộc chi Saccharomyces lớp Ascomycetes ngành nấm Loài này có thể xem là loài nấm hữu dụng nhất trong đời sống con người từ hàng ngàn năm trước đến nay [1]

- Saccharomyces cerevisiae là một trong những loài sinh vật nhân chuẩn được khoa học dùng nhiều nhất, cùng với E.coli là hai loài sinh vật mô hình phổ biếnnhất

- Là một sinh vật đơn bào, Saccharomyces cerevisiae là một phần của giới nấm.Mặc dù tên gọi chung của nó là nấm men bánh mì (Vì có tác dụng làm bột mì trương nở) hoặc nấm men bia thì tên chi của nó lại bắt nguồn từ cụm từ saccharose (đường) và mycelium (nấm) Tên loài là ‘cerevisiae’ nghĩa là bia lúa mạch hoặc lúa mì lên men truyền thống của Gauls [2]

- Cấu tạo chủ yếu là protein, lipit và ít polisaccarit- Ứng dụng của saccharomyces cerevisiae:

+ Trong sản xuất bánh mì + Trong sản xuất bia+ Trong sản xuất rượu

II NGUYÊN VẬT LIỆU

- Giống nấm men: Saccharomyces cerevisiae

Hình 1: Saccharomyces cerevisiae

Trang 3

- Thiết bị lắc ổn nhiệt- Kính hiển vi

Trang 5

- Môi trường lên men M4 gồm

+Dịch chiếc cà chua: 250 ml + glucose: 5%

+ ampicilline: 0.5ml (phòng thí nghiệm đã chuẩn bị)

Cách pha chế dịch chiết cà chua: 75g cà chua được lột vỏ, cắt nhỏ và

đun sôi với 300 ml nước trong 30 phút Lọc qua vải mỏng (hoặc rây) lấyphần dịch trong Bổ sung nước cho đủ 250ml

Hình 7,8: pha chế dịch chiết cà chua

- Metyl blue: hoá chất nhuộm được sử dụng phổ biến trong các phòng thí nghiệm y sinh học Nó được ứng dụng nhiều trong đánh giá tỷ lệ sống chết của tế bào, tế bào nấm men

- Tại sao phải dùng Methyl blue?

Bởi vì nguyên lý của phương pháp này là dựa vào đặc tính thấm khác nhau giữa tế bào sống và tế bào chết Những tế bào còn sống, màng có tính thấm chọn lọc, do đó thuốc nhuộm như methylene blue không thể đi qua Ngược lại,đối với tế bào chết, màng mất đi tính thấm chọn lọc, nên khi nhuộm với hoá chất này nó sẽ bắt màu xanh đậm Ngoài ra, methylene blue còn được sử dụng để nhuộm trực khuẩn, đặc biệt trực khuẩn bạch hầu Đối với phương pháp này tế bào trực khuẩn sẽ được nhuộm với methylen blue trong môi trường kiềm hoá

Trang 6

III Cách tiến hành

1 Sản xuất sinh khối:

B1: Hút 5ml nấm men từ bình nấm men đã được chuẩn bị từ phòng thí nghiệm

chuyển vào môi trường sử dụng (Saccharomyces cerevisiae được nuôi trong môi trường Hansen trong 48h ở điều kiện nhiệt đồ phòng)

Lấy 1ml dung dịch mẫu + 4 ml nước cất vào 8 ống còn ống blank (t0) là 5ml

nước cất

Lắc đều

Đo OD λ = 600nm

Ghi kết quả

Trang 7

Cách đo độ hấp thụ A600nm

B1: Mở máy đoB2: Chỉnh λ= 600nm

B3: Cho nước cất làm mẫu blank và cho vào cuvetB4: Bấm mesure sau đó bấm B

B5: Lấy cuvet khác tráng nước

B6: Sau khi đổ nước cất, tiếp tục tráng bằng dung dịch mẫu

B7: Cho 1 ít dung dịch mẫu cần đo vào cuvetB8: Để vị trí rồi đậy nắp máy đo

B9: Bấm số 1 B10: Ghi kết qủa

3 Xác định tổng số tế bào/ml bằng buồng đếm hồng cầu

B1: Lấy 1ml dung dịch mẫu cho vào ống nghiệm B2: Cho 1 giọt methylene blue

B3: Lắc đều

B4: Lấy lame kính để lên buồng đếm

B5: Lấy 1 ít mẫu trong ống nghiệm bỏ vào buồng đếm B7: Tiến hành quan sát dưới kính hiển vi

B8: Ghi kết quả

IV KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ BIỆN LUẬN

Ghi kết quả

Trang 8

Thờigian( giờ)

N1 = {a1/b x400/0.1} x 103 xn

N2 = {a2/b x400/0.1} x 103 xn

Trong đó: - N: tổng số tếbào trong 1mlmẫu nghiên cứu

Trang 9

- N1: tổng số tế bào chết trong 1ml mẫu nghiên cứu- N2: tổng số tế bào nảy chồi trong 1ml mẫu nghiên cứu - a: tổng số tế bào trong 5 ô vuông lớn

- a1: tổng số tế bào chết trong 5 ô vuông lớn - a2: tổng số tế bào nảy chồi trong 5 ô vuông lớn - b: số ô vuông nhỏ trong 5 ô vuông lớn ( 16*5 = 80) - 400: tổng số ô vuông nhỏ

- 0.1 : thể tích dịch tế bào (tính bằng mm3 ) chứa trên ô trung tâm - 103 : số chuyển mm3 thành ml (1000mm3 = 1ml)

- n: độ pha loãng của mẫu dung dịch nuôi cấy trên nấm men

( giờ) A600nm

(tb/m) (tb/m)lg N1 (tb/m)lg N2

Tỉ lệchết(%)

Tỉ lệ nảychồi

Trang 10

*Biểu đồ

Biểu đồ biểu diễn A600nm theo thời gian t

Đồ thị biểu tổng số tế bào (N) theo thời gian t

Trang 11

- Dựa vào biểu đồ ta thấy tổng số tế bào ở giai đoạn t1 thấp nhất và tăng nhanh cho đến t5 đạt tổng số lượng tế bào cao nhất, sau đó do pha loãng mà tế bào giảm ở giai đoạn t6, t7 cho tổng số tế bào xấp xỉ nhau

Tỉ lệ chết 23.72 3.74 18.11 11.99 12.43 12.50 14.14 24.16Tỉ lệ nảy chồi 0.04 0.34 0.02 0.49 0.03 0.01 0.01 0.01

- Tỉ lệ này chồi của tế bào nấm men chiếm rất ít so với tỉ lệ chết

- Tỉ lệ chết của nấm men qua các t tiếp theo giảm dần vì khi đó các tế bào nấm men sử dụng chất dinh dưỡng trong môi trường nuôi cấy để sinh trưởng và phát triển nhưng lại tăng cao ở t6 và t7

Trang 12

[1] Feldmann, H (2011) Yeast: molecular and cell biology John Wiley &

[2] cerevisiae/?fbclid=IwAR3GSgtnnikzxWeR-zinBRYUFQ-

https://chatluongthucpham.com/moi-truong-nuoi-cay-saccharomyces-yXo_tGEhrnj5lvOQ_8_18id0vmPfZVQA

Ngày đăng: 21/05/2024, 23:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan