1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) thơ ca hiện thực trào phúng nam kì lục tỉnh cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx (khảo sát qua thơ phan văn trị, huỳnh mẫn đạt, học lạc và nhiêu tâm)

147 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Cẩm Ly THƠ CA HIỆN THỰC TRÀO PHÚNG NAM KÌ LỤC TỈNH CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX (KHẢO SÁT QUA THƠ PHAN VĂN TRỊ, HUỲNH MẪN ĐẠT, HỌC LẠC VÀ NHIÊU TÂM) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Cẩm Ly THƠ CA HIỆN THỰC TRÀO PHÚNG NAM KÌ LỤC TỈNH CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX (KHẢO SÁT QUA THƠ PHAN VĂN TRỊ, HUỲNH MẪN ĐẠT, HỌC LẠC VÀ NHIÊU TÂM) Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu có tính độc lập, không chép tài liệu chưa công bố nội dung cơng trình khác Những kết nghiên cứu luận văn sử dụng trung thực, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu liên quan cơng bố website Tác giả luận văn Trần Thị Cẩm Ly LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, phịng Sau đại học, Thầy thư viện trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh thư viện Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến PGS TS Đoàn Thị Thu Vân - người tận tình giúp đỡ, bảo, hướng dẫn cảm thông, chia sẻ với chúng tơi suốt q trình nghiên cứu Cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè – người ln động viên, khích lệ, hỗ trợ nhiều phương diện Tác giả luận văn Trần Thị Cẩm Ly MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Nam Kì Lục Tỉnh – vùng đất – giao điểm hội tụ luồng văn hóa Đơng – Tây 1.1.1 Quá trình hình thành Nam Kì Lục Tỉnh .9 1.1.2 Con người Nam Kì Lục Tỉnh 12 1.2 Bối cảnh lịch sử, xã hội Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 20 1.2.1 Thời kì sụp đổ chế độ phong kiến Việt Nam 20 1.2.2 Nền bảo hộ Pháp Nam Kì kháng chiến nhân dân 23 1.3 Văn học Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX 28 1.3.1 Văn học Hán Nôm 30 1.3.2 Văn học Quốc ngữ 34 1.4 Thơ trào phúng – tiếng nói cuối văn học trung đại 40 1.4.1 Khái niệm “trào phúng” 40 1.4.2 Thơ trào phúng 41 1.4.3 Bức tranh văn học thực trào phúng cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX 43 1.5 Những nhà thơ thực trào phúng đặc sắc đất Nam Kì 48 1.5.1 Phan Văn Trị (1830-1910) 49 1.5.2 Huỳnh Mẫn Đạt (1807 – 1883) 51 1.5.3 Học Lạc (1842-1915) 53 1.5.4 Nhiêu Tâm (1840 – 1911) 55 Chương NỘI DUNG HIỆN THỰC TRÀO PHÚNG CA NAM KÌ LỤC TỈNH TRONG THƠ CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX 58 2.1 Tiếng cười châm biếm, đả kích 58 2.1.1 Đả kích bọn thực dân Pháp 59 2.1.2 Đả kích giai cấp thống trị bọn quan lại làm tay sai cho giặc .64 2.1.3 Đả kích thói hư, tật xấu xã hội 82 2.2 Tiếng cười hài hước, hóm hỉnh 93 2.2.1 Tiếng cười tự trào với nhìn lạc quan, đa chiều sống .94 2.2.2 Tiếng cười quên bộn bề lo âu vất vả sống hàng ngày 99 Chương NGHỆ THUẬT THƠ HIỆN THỰC TRÀO PHÚNG NAM KÌ LỤC TỈNH CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX104 3.1 Thể loại, thủ pháp nghệ thuật biện pháp tu từ 104 3.1.1 Sự kết hợp “yếu tố Nôm” “Đường luật” thơ bát cú 104 3.1.2 Hình thức ngụ ý, hình ảnh ẩn dụ, thủ pháp đối lập 107 3.2 Ngơn ngữ quần chúng Nam Kì - nguồn nguồn 112 3.2.1 Ngơn ngữ giản dị điêu luyện, tài tình 112 3.2.2 Ngôn ngữ thô ráp, góc cạnh, khơng trau chuốt 122 3.3 Giọng điệu trào phúng 127 3.3.1 Giọng châm biếm, đả kích .127 3.3.2 Giọng đùa, hài hước .131 3.3.3 Sự kết hợp hài hòa bi hài .134 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO .139 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam có nhiều biến chuyển mạnh mẽ, đặc biệt vùng Nam Kì Lục Tỉnh Đời sống văn hố tinh thần nhân dân ta cịn tiếp nhận luồng gió từ phương Tây thổi vào ảnh hưởng sâu sắc chế độ thực dân vùng đất Chính vào thời điểm đất nước có nhiều biến động sản sinh nhà thơ thực trào phúng xuất sắc hàng đầu văn học Thơ ca thực trào phúng trở thành sản phẩm tinh thần đặc sắc giai đoạn mạt kì trung đại Thơ trào phúng thơng qua quan sát cảm nhận tác giả Nam Kì Lục Tỉnh phần phản ánh chân thật thực sống đương thời, đặc biệt thực tâm trạng tầng lớp trí thức Các nhà nho trào phúng tìm đề tài đắc địa đề bộc lộ cách nhìn, cách nghĩ vấn đề mang tính thời đại quốc gia Thơ trào phúng đến vượt qua giai đoạn tìm tiếng cười khơi hài chuyện vặt vãnh để vào vấn đề có nội dung trị xã hội, có ý nghĩa phê phán, đấu tranh rộng Tiếng cười trở nên sắc bén, hiểm hóc đa dạng, có hiệu phê phán cao Tiếng cười trào phúng kỉ XIX - đầu kỉ XX bổ sung sức mạnh cho văn thơ yêu nước cách mạng góp phần chuẩn bị móng vững cho đời phát triển trào lưu văn xuôi thực phê phán năm 30, 40 kỉ XX Việc tìm hiểu thơ ca thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh giai đoạn giúp hiểu rõ nét đặc sắc thơ ca Việt Nam giai đoạn chuyển tiếp từ trung đại sang đại nói chung đặc điểm thơ ca thực trào phúng nói riêng Văn học thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỷ XIX đầu kỷ XX phận đặc biệt ý nghĩa lịch sử văn học Việt Nam Cá tính văn học thực trào phúng miền Nam Kì Lục Tỉnh điều phủ nhận sức hấp dẫn Vùng văn học có đời sống sôi với hàng trăm bút hàng trăm tác phẩm, hút hàng triệu độc giả, để lại vết son không phai mờ ký ức nhiều người Thế chưa tìm hiểu cách hợp lý xứng đáng Các cơng trình nghiên cứu văn học giai đoạn vùng văn hóa hạn chế Nảy sinh từ thất bại phong trào yêu nước chống Pháp, văn học thực trào phúng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mang phát triển màu sắc riêng, có nội dung nhịp điệu tương ứng với trình xâm lược quân sự, bảo hộ khai thác thuộc địa thực dân Có thể nói giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỉ XX giai đoạn đặc thù, với đặc trưng phẩm chất khác với lịch sử trước sau Chính thế, làm nảy sinh phát triển đội ngữ nhà thơ mang phong cách, suy nghĩ riêng Do đặc thù phẩm chất nên việc nhận diện khảo sát ln cần thiết Từ thấy vai trị đóng góp to lớn nhà thơ trào phúng miền Nam cho văn học nước, nhìn thấy rõ nét tranh sinh động xã hội Việt Nam năm cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Tìm hiểu thơ ca thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh tìm hiểu đường hình thành phát triển tạo nên phong cách riêng, độc đáo thơ ca nhà thơ đất Nam Kì Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, có tính hệ thống nội dung nghệ thuật tiếng cười trào phúng vùng văn học Vì vậy, cơng trình mong muốn đưa đến cách nhìn nhận mới, góp phần làm sáng tỏ đặc điểm thơ ca tài nhà thơ trào phúng bật đất Nam Kì Lục Tỉnh giai đoạn cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Học Lạc Nhiêu Tâm, giúp người đọc đến gần với thơ ca thực trào phúng họ Từ lý trên, định lựa chọn đề tài “Thơ ca thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX (khảo sát qua thơ Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Học Lạc Nhiêu Tâm)” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Có thể nói, số lượng viết thơ ca thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh có số lượng khiêm tốn Có ý kiến cho văn học miền Nam khơng có đóng góp đáng kể cho văn học nước nhà Các nhà thơ Nam Kì Lục Tỉnh giai đoạn cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX để lại nghiệp tương đối nhỏ, khó lịng để tìm hiểu cách đầy đủ rõ nét người tư tưởng họ Tuy nhiên, văn học Nam Kì Lục Tỉnh bao gồm tác giả vơ danh hữu danh với tác phẩm lớn nhỏ tạo thành phận văn học sôi nổi, có nhiều đóng góp to lớn Theo tìm tịi chưa đầy đủ chúng tơi, tính thời điểm có nhiều viết văn học miền Nam nói chung thơ ca thực trào phúng cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX nói riêng nhiều thể loại: giới thiệu sách, giới thiệu chân dung nhà thơ, thảo luận, nghiên cứu, khảo cứu, phê bình Thơ ca thực trào phúng nhà thơ vùng Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Học Lạc Nhiêu Tâm tạo khơng khí cho văn học Việt Nam giai đoạn giao thời, trở thành đối tượng nhiều nhà nghiên cứu, phê bình cịn tương đối ít, tài liệu tác giả để lại không nhiều Theo tài liệu chúng tơi tìm trang báo điện tử, có viết đời thơ ca nhà thơ thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX, bàn luận nhiều khía cạnh khác thơ đặc sắc nhà thơ Các viết chưa khái quát hết tất phương diện nội dung nghệ thuật thơ ca thực trào phúng nhà thơ Nam Kì Lục Tỉnh kể lại gợi dẫn quý báu cho hoạt động tiếp nhận người đọc hoạt động nghiên cứu, phê bình…về tác giả Chúng xin điểm qua viết, cơng trình nghiên cứu có giá trị đánh giá, nhìn nhận nhiều vấn đề thơ ca thực trào phúng nhà thơ vùng đất Nam Kì Lục Tỉnh cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Các tác giả, nhà phê bình dành nhiều tâm huyết nghiên cứu văn học Nam Kì Lục Tỉnh nhà thơ thực trào phúng xuất sắc Qua viết, cơng trình đó, có nhiều điều phát hiện, đánh giá nhận xét công phu Cụ thể là:  Bộ “Văn học miền Nam” tác giả Võ Phiến, gồm tập Võ Phiến, dù gây nên nhiều tranh cãi sôi dù mắc số hạn chế định, thành tựu lớn Nó khơng giúp người đọc nhận diện khía cạnh khác tài Võ Phiến mà cung cấp cho người đọc khối tài liệu đồ sộ đáng tin cậy văn học ngỡ bị quên lãng: văn học Miền Nam từ năm 1954 đến 1975 Với ý nghĩa thế, “Văn học miền Nam” Võ Phiến, đặc biệt tập đầu, “Tổng quan”, đón nhận nồng nhiệt Cuốn sách tái nhiều lần  Cơng trình nghiên cứu “Văn học Miền Nam Lục Tỉnh” gồm tập tác giả Nguyễn Văn Hầu Được thực đầy nỗ lực thời gian ông lâm bệnh nặng, khảo cứu văn học gồm ba quyển: Miền Nam văn học dân gian địa phương; Văn học Hán Nôm thời khai mở xây dựng đất mới; Văn học Hán Nôm thời kháng Pháp thuộc Pháp Đây cơng trình khơng thể thiếu giới nghiên cứu người đọc muốn hiểu sâu tảng làm nên văn hố, văn học Nam Kì Lục Tỉnh  “Phan Văn Trị - Cuộc đời tác phẩm”, Nguyễn Văn Thuần – Nguyễn Quảng Tuân, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh Cơng trình nghiên cứu gồm hai phần chính: I Phan Văn Trị nhà thơ yêu nước; II Thơ Phan Văn Trị Phải nói hai tác giả có cố gắng nhiệt tình sâu vào đề tài nghiên cứu Phan Văn Trị dù cịn nhiều sai sót cần đính chính, bổ sung  “Những danh sĩ miền Nam”, Hồ Sĩ Hiệp – Hoài Anh, Nxb Tổng Hợp Tiền Giang 1990, viết đời nghiệp danh nhân văn hoá miền Nam từ lúc hình thành vùng đất Đàng Trong, kỷ 17 thực dân Pháp đặt ách thống trị Những danh sĩ này, người mang lại ánh sáng văn hố giáo dục, người xây dựng sáng tác văn học, cơng trình nghiên cứu lịch sử, địa dư, kinh tế, xã hội, người dùng bút để chiến đấu trực diện với bọn thực dân Pháp chúng đặt chân xâm lược đất Nam Kì  “Văn học trào phúng Việt Nam từ kỉ XVIII đến 1945”, Văn Tân, Nxb Khoa Học Xã Hội Công trình gồm chương, có giá trị lớn người nghiên cứu văn học, học tập đông đảo bạn đọc ngày  Các tác phẩm viết miền Nam tác giả Sơn Nam: “Lịch sử khẩn hoang miền Nam”; “Nói miền Nam, cá tính miền Nam phong mĩ tục Việt Nam”; “Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam”, Ơng viết nên nhiều tác phẩm dấu ấn nên nhiều người gọi yêu "ông già Nam Bộ", "ông già bộ’, "pho từ điển sống miền Nam" "nhà Nam Bộ học" Toàn sáng tác ông Nhà xuất Trẻ thành phố Hồ Chí Minh mua quyền xuất

Ngày đăng: 24/11/2023, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w