1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các đặc trưng của pháp luật civil law liên hệ với hệ thống pháp luật hiện nay của việt nam

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Đặc Trưng Của Pháp Luật Civil Law Liên Hệ Với Hệ Thống Pháp Luật Hiện Nay Của Việt Nam
Người hướng dẫn Phạm Minh Quốc
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Năm xuất bản 2023 - 2024
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

LIÊN HỆ VỚIHỆ THỐNG PHÁP LUẬT HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM.1.Các đặc trưng của dòng họ pháp luật Civil lawa, Nguồn gốc Civil law là hệ thống pháp luật lục địa châu Âu, có tên gọi khác là hệ th

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

-OoO -Giảng viên : Phạm Minh Quốc Lớp học phần : 232_BLAW1911_02 Nhóm : 07

Năm học : 2023 - 2024

Trang 2

DANH MỤC CÂU HỎI

Câu 1 : Phân tích các đặc trưng của pháp luật civil law ? liên hệ với hệ thống pháp luật hiện naycủa Việt Nam

Câu 2 : Phân tích sự phát triển của sự phát triển của dòng họ pháp luật civil law? Liên hệ với hệthống pháp luật hiện nay của Việt Nam

Câu 3 : Phân tích các chế định đặc thù của dòng họ phát luật civil law? Liên hệ với hệ thốngpháp luật hiện nay của Việt Nam

Câu 4 : Trình bày hệ thống tòa án của Pháp và liên hệ với hệ thống tòa án của Đức

Câu 5 : Sánh việc đào tạo luật và nghề luật tại Pháp và Đức Liên hệ với hoạt động đào tạo nghềluật của Việt Nam

Câu 6 : Chứng minh nhận định : “ Bộ luật Dân sự Đức là bộ luật tốt nhất trên Thế giới cho đếnnay”

Câu 7 : Trình bày hệ thống tòa án của Đức và liên hệ với hệ thống tòa án của Pháp

Trang 3

CÂU 1 : PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT CIVIL LAW ? LIÊN HỆ VỚI

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM.

1 Các đặc trưng của dòng họ pháp luật Civil law

a, Nguồn gốc

 Civil law là hệ thống pháp luật lục địa châu Âu, có tên gọi khác là hệ thống pháp luật La

Mã - Đức

 Có nền tảng xuất phát từ luật La Mã cổ đại

 Đây là dòng họ pháp luật lớn nhất thế giới, được các nước lục địa châu Âu áp dụng(Pháp, Ý, Đức, Tây Ban Nha, Hà Lan, Scotland, phần lớn các nước châu Phi, hầu hết các nước

Mĩ Latinh và các nước phương Đông, )

 Được hình thành và phát triển qua 3 giai đoạn lớn:

+ Giai đoạn 1: Pháp luật tập quán

 Diễn ra vào trước thế kỉ XIII, đây là thời kì pháp luật hình thành từ những tập quán địaphương

 Pháp luật giai đoạn này vẫn mang tính độc lập, riêng biệt, phân tán và không có sự đồngđều, thống nhất

+ Giai đoạn 2: Phát triển pháp luật thành văn

 Diễn ra từ thế kỉ XIII đến cuối thế kỉ XVIII

 Với sự phát triển của hoạt động giao lưu giữa các quốc gia trên thế giới, hệ thống phápluật chung của lục địa châu Âu ra đời (Jus Commune)

 Hệ thống pháp luật này không hoàn toàn giống nhau giữa các quốc gia mà được thể hiện

đa dạng tuỳ vào đặc trưng của mỗi quốc gia

 Có thể nói đây là hệ thống pháp luật mềm dẻo nhưng lại hoàn toàn khác Common Lawcủa Anh hiện nay

+ Giai đoạn 3: Phát điển hóa pháp luật và phát triển mở rộng ra ngoài lục địa châu Âu

 Bắt đầu từ cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX và diễn ra cho tới ngày nay

 Tiêu biểu trong giai đoạn này là các văn bản pháp luật quan trọng, được coi là cuộc cáchmạng lớn trong sự phát triển tư tưởng pháp luật thế giới như “Bản tuyên ngôn Nhân quyền vàDân quyền” năm 1789 của Pháp

 Tiếp theo đó là sự ra đời của hàng loạt bộ luật nổi tiếng do Pháp ban hành, đánh dấu bướcphát triển rực rỡ của khoa học pháp lí

b, Coi trọng pháp luật thành văn

 Thời kì đầu, các văn bản pháp luật chưa hoàn chỉnh và kĩ thuật xây dựng chưa cao do vaitrò của pháp luật thành văn bị lu mờ trước các tập quán và luật giáo hội, bên cạnh đó trình độdân trí cũng chưa cao

 Sau phong trào Phục Hưng và sự xuất hiện của trường phái pháp luật tự nhiên cũng nhưthắng lợi của các cuộc cách mạng tư sản, các đạo luật trở thành công cụ duy nhất cho việc xâydựng một hệ thống pháp luật thống nhất Do đó, pháp luật thành văn trở thành nguồn pháp luậtđược coi trọng nhất trong các nguồn pháp luật thuộc hệ thống Civil law

c, Trình độ pháp điển hóa cao

 Chính sự coi trọng pháp luật hành văn, cụ thể là hiến pháp và các đạo luật đã quyết định

sự cần thiết của việc pháp điển hóa pháp luật

d, Cấu trúc pháp luật có sự phân định một cách rõ rệt

 Thứ nhất, căn cứ vào mối quan hệ được điều chỉnh, phân chia thành công pháp và tưpháp

o Công pháp bao gồm các ngành luật điều chỉnh quan hệ giữa các cơ quan côngquyền với nhau, giữa các cơ quan công quyền với tư nhân

o Tư pháp bao gồm các ngành luật điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa các chủthể (tư nhân) với nhau

 Thứ hai, các chế định pháp luật đặc thù:

Trang 4

 Chế định luật nghĩa vụ (chế định đặc thù của Civil law): nghĩa vụ không những phát sinh

từ hợp đồng mà còn phát sinh ngoài hợp đồng, được tổ chức một cách khoa học và chặt chẽ

 Chế định pháp nhân: đây là sản phẩm sáng tạo của luật La Mã cổ đại Chế định này thừa nhận rằng pháp nhân là thực thể trừu tượng được tạo nên từ sự tập hợp của nhiều thể nhân, chia thành pháp nhân công pháp và pháp nhân tư pháp

 Thứ ba, quy phạm pháp luật

 Những quy phạm pháp luật mang tính khái quát cao, do đó không chỉ áp dụng một trườnghợp cụ thể mà áp dụng cho nhiều trường hợp tương ứng khác nhau

e, Thẩm phán chỉ đóng vai trò là người xét xử

 Thẩm phán không được tham gia lập pháp, không được tạo ra các chế định, các quy phạmpháp luật

2 Liên hệ với hệ thống pháp luật hiện nay của Việt Nam

 Xuất phát từ lí do lịch sử, khi Pháp xâm lược Việt Nam đã đem theo những tư tưởng và

hệ thống pháp luật của họ áp dụng vào nước ta Do đó, pháp luật Việt Nam cũng bị ảnh hưởng

và thể hiện rõ xu hướng theo hệ thống pháp luật Civil law

 Các đặc điểm cơ bản:

 Về nguồn luật: Từ khi hệ thống pháp luật Việt Nam được xây dựng và hình thành tới nayvẫn luôn coi trọng vai trò của pháp luật thành văn Theo đó, việc điều chỉnh các mối quan hệ xãhội phát sinh trong đời sống được thể chế hóa một cách khái quát đến cụ thể tại các quy phạmpháp luật

 Tư duy pháp lí, cấu trúc, mô hình tố tụng và tổ chức tư pháp: thể hiện rõ các đặc trưng cơbản của Civil law như trên

Trang 5

CÂU 2: PHÂN TÍCH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DÒNG HỌ PHÁP LUẬT CIVIL LAW LIÊN

HỆ VỚI HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM.

I Phân tích sự phát triển của dòng họ Civil law.

1 Khái quát về dòng họ Civil law.

Thuật ngữ “civil law” trong lĩnh vực luật học có ý nghĩa phổ biến:

- Tên gọi của hệ thống pháp luật lục địa châu Âu, là dòng họ pháp luật lớn nhất trên thế giới, tồntại ở các nước lục địa châu Âu ( Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha ), phần lớn cácnước châu Phi, hầu hết các nước châu Mỹ Latinh, các nước phương Đông

- Luật dân sự, ngành luật điều chỉnh quan hệ tài sản nhân thân giữa các cá nhân thuộc lĩnh vực luật

tư điều chỉnh quan hệ giữa tư nhân và tư nhân

- Dòng họ pháp luật châu Âu lục địa có những đặc điểm sau: (5 đặc điểm)

+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của luật La Mã

+ Các hệ thống pháp luật của dòng họ Civil law được phân thành công pháp và tư pháp

+ Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law coi trọng lí luận pháp luật

+ Các hệ thống pháp luật thuộc dòng họ Civil law có trình độ hệt hống hóa, pháp điển hóa cao.+ Dòng họ Civil law không coi tiền lệ pháp luật là hình thức pháp luật thông dụng và phổ biếnnhư pháp luật thành văn

2 Sự phát triển của dòng họ Civil law.

Bao gồm 3 giai đoạn:

2.1 Giai đoạn pháp luật tập quán giai đoạn trước thế kỉ XIII

- Pháp luật hình thành từ các tập quán địa phương nên mang tính biệt lập, phân tán, thiếu thống

nhất Thời kỳ này, các tập quán chiếm ưu thế trên khắp châu Âu lục địa Các tập quán phổ biến

là tập quán của Đức, Pháp, các dân tộc Slanvina Bên cạnh các tập quán, còn kể đến Bộ luật 12Bảng (Luật La Mã cổ) của người La Mã năm 449 TCN

- Ngoài tập quán, luật La Mã, lục địa châu Âu thời kỳ này còn chịu ảnh hưởng của pháp luật tôn

giáo, nhiều nước lấy luật lệ nhà thờ làm luật lệ nhà nước Nhìn chung, giai đoạn này pháp luậtcòn đơn giản và lẫn lộn giữa quy phạm đạo đức, tôn giáo và pháp luật

- Từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ thứ X (The dark ages- thời kì đen tối), mặc dù pháp luật đã tồn tại

nhưng chưa phải thực sự là công cụ đảm bảo công lý cho xã hội Phương pháp giải quyết tranhchấp thời kỳ này có thể là đấu súng, đấu vật, đấu gươm, lời thề trước chúa, chịu sự thử thách vớinước, với lửa,

2.2 Giai đoạn phát triển pháp luật thành văn (từ thế kỉ XIII đến cuối thế kỉ XVIII)

Sự hình thành của hệ thống pháp luật Rôman - Giecmanh liên quan đến phong trào phục hưngdiễn ra vào thế kỷ XII, XIII ở Tây Âu trên mọi lĩnh vực Nổi bật nhất trong phong trào phụchưng là lĩnh vực “luật học”

Vào thế kỷ XIII, người ta không còn lẫn lộn giữa tôn giáo và đạo đức với trật tự dân sự và phápluật nữa, vai trò độc lập của pháp luật được công nhận

Trang 6

Cuối thế kỷ XIII, châu Âu bước vào thời kỳ phục hồi những giá trị nhân văn đã có từ thời HyLạp và La Mã cổ đại, thể hiện xu hướng phủ nhận nhà thờ và tôn giáo, kêu gọi phủ nhận cácquyền và giá trị bất biến của con người Các trường đại học dạy cách hiểu pháp luật như thế nào

và dựa vào những quy phạm của Luật La Mã cố gắng chỉ ra pháp luật nào là tốt nhất và làm thếnào để nhận thức được nó Pháp luật là công cụ, là mô hình tổ chức xã hội, là cái “Sollen” (cáicần phải làm) chứ không phải là “Sein” (cái đang xảy ra trong thực tiễn)

Như vậy, thế kỷ XIII - XVIII, hệ thống pháp luật chung của châu Âu lục địa đã ra đời, trên cơ

sỡ ảnh hưởng sâu rộng của Corpus Juris Civilis (tập hợp các chế định luật dân sự), tuy nhiên sựtiếp nhận Jus commune (PL chung của các trường đại học) không giông nhau Hệ thống phápluật này được hình thành từ các giảng đường đại học, được tiếp nhận một cách tự giác chứ kophải bằng con đường quyền lực nhà nước

Trong 5 thế kỉ (từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII) có 5 trường phái đã xuất hiện:

 GlossatorsGlossators (trường Glossatorsphái Glossatorspháp Glossatorsluật Glossatorschú Glossatorsgiải)

- Thế kỉ XIII, ở Bologne (Italia)

- Giải thích các chế định pháp luật La Mã theo nghĩa gốc nguyên thủy trong CorpusJuris Civilis

- Bỏ một số chế định không còn phù hợp hoặc đã được điều chỉnh của luật giáo hội

- Đạt nhiều thành tựu lớn → Great Gloss của Accursius là một tác phẩm đồ sộ với

9600 chú giải

 Post Glossators– GlossatorsGlossator (trường Glossatorsphái Glossatorshậu Glossatorschú Glossatorsgiải)

- Thế kỉ XIV

- Tìm kiếm các giải pháp cho luật La Mã, kế tục và hoàn thiện nó

- Không chỉ nghiên cứu Corpus Juris Civilis mà còn cả luật giáo hội, không chỉnghiên cứu lý thuyết mà còn cả phương diện áp dụng thực tế

- Có nhiều ảnh hưởng trong việc phát triển khoa học pháp lý ở châu Âu

 GlossatorsHumanists Glossators(trường Glossatorsphái Glossatorsnhân Glossatorsvăn)

Chú trọng phương pháp nghiên cứu lịch sử nhằm khôi phục lại những khái niệm nguyênthủy của luật La Mã cổ đại

 GlossatorsPadecstists Glossators(trường Glossatorsphái Glossatorscủa Glossatorscác Glossatorsnhà Glossatorspháp Glossatorsđiển Glossatorshiện Glossatorsđại)

- Ở Đức, thế kỉ XVI

- Là kết quả quá trình nghiên cứu và giảng dạy luật La Mã trong thế kỉ XIV và thế

kỉ XV ở lục địa châu Âu

- Cải cách hiện đại hóa luật La Mã cổ đại nhằm phù hợp với điều kiện mới

 GlossatorsThe Glossatorsnatural Glossatorslaw Glossatorsschool Glossators(trường Glossatorsphái Glossatorsluật Glossatorstự Glossatorsnhiên)

- GlossatorsThế kỉ XVII, XVIII

- Cho rằng bên cạnh pháp luật thực định do nhà nước ban hành còn có pháp luật cao hơn

là pháp luật tự nhiên do đáng tạo hóa sáng tạo ra

- Dựa trên nền tảng tư duy này, các nhà tư tưởng pháp luật tự nhiên đã đề cao quyềnthiêng liêng và bất khả xâm phạm của con người

- Pháp luật tự nhiên xuất phát từ bản tính và lí trí của con người

- Thuộc về quy phạm của pháp luật tự nhiên là một số hành vi sau: không tơ hào đến tàisản của người khác, trách nhiệm khi thực hiện lời hứa, bồi thường thiệt hại do mình gây ra…

Trang 7

- Pháp luật thực định phải được xây dựng trên cơ sở của pháp luật tự nhiên.

- Trường phái này đã đấu tranh cho quyền công dân và quyền con người, chống lại sự lạmdụng quyền lực của các cơ quan nhà nước  Đặt nền móng cho việc xây dựng các luật tronglĩnh vực công pháp

- Giai đoạn từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVIII là giai đoạn hình thành hệ thống pháp luậtthống nhất của Châu Âu:

+ Đầu thế kỉ XIII, Châu Âu và cả những nước thuộc địa Châu Âu ko có một hệthống pháp luật thống nhất, do các quốc gia đều áp dụng pháp luật tập quán của mỗi vùng,miền Vd như: ở Pháp, giai đoạn này, có khoảng 60 tập quán áp dụng chung cho các tỉnh, cácvùng miền (tập quán Paris, tập quán Bordeaux, tập quán Normandie…) và khoảng 300 tập quánđịa phương Nhà văn Voltaire nhận xét “đi trên các vùng đất của Pháp, người ta thay đổi phápluật như thay đổi ngựa”

+ Việc nghiên cứu và giảng dạy luật La Mã nhằm đào tạo các thẩm phán, luật sư vàcác chuyên gia pháp luật trong các trường đại học Châu Âu đã tạo thành tư duy pháp luật chung

về pháp luật thống nhất  Hệ thống pháp luật thống nhất của châu Âu lục địa là JusCommune, được hình thành từ các giảng đường, được tiếp nhận một cách tự giác chứ ko phảibằng con đường quyền lực nhà nước Vì vậy nó được hiểu một cách mềm dẻo, ko phải là khuônmẫu như Common law

VD: ở Pháp, pháp luật thống nhất Jus Commune chỉ được xem là “Raison Écrit” (lẽphải thành văn), tức là nước Pháp chỉ chấp nhận ảnh hưởng của pháp luật thống nhất, bởi vì vuanước Pháp cho rằng tính bắt buộc của luật nhà vua cao hơn pháp luật thống nhất

2.3 Giai đoạn pháp điển hóa pháp luật và phát triển mở rộng ra ngoài lục địa châu Âu (cuối thế kỉXVIII, đầu thế kỉ XIX đến nay)

- Là giai đoạn đoạn được đánh dấu bằng những văn bản pháp luật quan trọng, là cuộc CM lớn

trong sự phát triển tư tưởng pháp luật của nhân loại

- Sau cách mạng tư sản Pháp 1789, kỹ thuật lập pháp lên trình độ pháp điển hóa: Hệ thống pháp

luật châu Âu lục địa có trình độ hệ thống hóa, pháp điển hóa cao nhất trong các hệ thống phápluật trên thế giới Các hệ thông pháp luật của các quốc gia thuộc dòng họ pháp luật này xâydựng được khá nhiều bộ luật trên các lĩnh vực khác nhau, ở Pháp khoảng 40 bộ luật (Trước hết,phải kể đến Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1789 của Pháp ra đời đặt nền móng chomột ngành luật mới – luật hiến pháp, BLDS Napoleon 1804, BL TTDS 1806 ), ở Đức cũng cócác bộ luật, như: Bộ luật Thương mại, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, Bộ luật Tốtụng dân sự, Bộ luật Dân sự

II Liên hệ với hệ thống pháp luật hiện nay của Việt Nam.

Từ những năm đầu thế kỉ XX, ở Việt Nam trong thời kì thực dân Pháp đô hộ hệ thống pháp luậtCivil law đã được du nhập vào Việt Nam chủ yếu thông qua hệ thống pháp luật của Pháp và vẫncòn lưu lại những dấu ấn nhất định trong hệ thống pháp luật ngày nay Trong thời kì đó, hệthống pháp luật Civil law hay cụ thể là hệ thống pháp luật Pháp đã có những ảnh hưởng tới quátrình xây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam như sau:

Ảnh hưởng của văn hóa pháp luật Pháp vào hoạt động văn hiến của Việt Nam;

Trang 8

Ảnh hưởng đến cấu trúc của hệ thống pháp luật và việc xây dựng, thực hiện các bộ luật dân sự ởViệt Nam;

Ảnh hưởng của hệ thống tổ chức tòa án Pháp đến Việt Nam;

Ảnh hưởng của cơ quan đại diện dân chúng thời kì Pháp thuộc đến ý tưởng tổ chức Quốc hội vàHội đồng nhân dân các cấp của Việt Nam;

Ảnh hưởng của khoa học pháp lý Pháp tới khoa học pháp lý Việt Nam

Trong giai đoạn hiện nay, từ khi Việt Nam thay đổi kiểu loại Hiến pháp từ kiểu Hiến pháp dân

chủ sang kiểu Hiến pháp Xô Viết vào năm 1959, vấn đề du nhập pháp luật Xô Viết bắt đầu diễn

ra Điều này làm cho các bộ luật dân sự nói riêng và pháp luật Việt Nam nói chung đã dần xarời mô hình pháp điển hóa theo kiểu Pháp tuy nhiên dấu ấn Pháp vấn vẫn còn khá đậm nét

Thứ Glossatorsnhất, Glossatorsảnh Glossatorshưởng Glossatorstrong Glossatorslĩnh Glossatorsvực Glossatorsdân Glossatorssự.

Nếu như dưới thời Pháp thuộc các tư tưởng hiện đại trong dân sự được du nhập mang tỉnh chấtcưỡng bức hơn lả tự nguyện thì đến nay lại phản ánh hoàn toàn ngược lại Năm 1995, Bộ luậtdân sự ra đời với trình độ pháp điển hóa tương đối cao trong đó kế thừa rất nhiều giá trị hiện đạicủa hệ thống Civil law Điều này cũng được thể hiện qua các khái niệm cơ bản, các chế địnhpháp luật đặc thủ trong Bộ luật dân sự 2015 như: khái niệm về hợp đồng (Điều 384), nguyên tác

tự do hợp đồng (Điều 3), các chế định về pháp nhân (Điều 74), chế định luật nghĩa vụ cũngđược quy định và được phát triển và hoàn thiện tiếp trong các bộ luật dân sự về sau Bên cạnh

đó, giống với các quốc gia khác trong hệ thống Civil law, pháp luật Việt Nam coi trọng việc ápdụng luật thành van, các tập quán hơn là án lệ Theo Điều 6 Bộ luật dân sự 2015 về ấp dụngtương tự pháp luật thì khi quan hệ phát sinh không có trong thỏa thuận và phát luật cũng chưa

có quy định thì sẽ ưu tiên áp dụng tập quán trước Nếu không thể áp dụng được tập quán thì sẽ

áp dụng các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự và sau cùng mới xét đến áp dụng án lệ, lẽcông bằng

Bên cạnh đó, hệ thông pháp luật Việt Nam học hỏi những kỹ thuật pháp điển hóa của Pháp.Chúng ta đã xây dựng được nhiều bộ luật khác nhau đề điều chỉnh những vấn để theo lĩnh vực

cụ thể như: Bộ luật Hôn nhân và Gia đình, Bộ luật lao động, Luật thương mại, Luật Doanhnghiệp, Trong các bộ luật thường đi từ cái chung đến cái riêng, từ khái quát đến cụ thẻ, từnguyên tắc chung đến các tỉnh huồng, lý luận thực tiễn

Thứ Glossatorshai, Glossatorsảnh Glossatorshưởng Glossatorsđến Glossatorsphương Glossatorsthức Glossatorsđào Glossatorstạo Glossatorsluật Glossatorsvà Glossatorsnghề Glossatorsluật Glossatorstại GlossatorsViệt GlossatorsNam.

Ở các nước trong hệ thống Civil law có truyền thông đào tạo luật từ rất sớm, ngay tử thế ký thứXII, luật La mã đã được đưa vào giảng dạy ở các trường Tổng hợp Trong hoạt động đào tạoluật của họ coi trọng nghiên cứu hàn lâm, các vấn đề lý thuyết, các học thuyết về pháp luật.Điểm này rất tương đông với Việt Nam, khi đảo tạo luật, sinh viên luật nước ta phải dành ít nhấthai, ba năm đẻ học các kiến thức cơ bản về pháp luật hàn lâm Còn đối với đảo tạo nghẻ luật,giỗng như các nước châu Âu lục địa, ở Việt Nam điều kiện trở thành luật sư chính thức thì cần

có bằng tốt nghiệp đại học luật và phải theo học một khóa nghiệp vụ nghề luật

Trang 9

CÂU 3: PHÂN TÍCH CÁC CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT ĐẶC THÙ CỦA DÒNG HỌ PHÁP LUẬT CIVIL LAW LIÊN HỆ VỚI HỆ THỐNG PHÁP LUẬT HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM.

*Các chế định pháp luật đặc thù của dòng họ pháp luật civil law:

1 Chế định luật nghĩa vụ:

_Là chế định đặc thù của civil law, các hệ thống pháp luật không có khái niệm này

_Tương đương với chế định hợp đồng và trách nhiệm pháp lí ngoài hợp đồng trong hệ thốngpháp luật XHCN

+Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó một hoặc nhiều người cam kết với một hoặcnhiều người khác về việc chuyển giao vật, làm hoặc không làm một việc nào đó

+Hợp đồng chỉ có hiệu lực khi thỏa mãn 4 điều kiện sau:

 Các bên giao kết hoàn toàn tự nguyện

 Các bên giao kết có năng lực giao kết hợp đồng

 Đối tượng của hợp đồng phải xác định

 Căn cứ của hợp đồng phải hợp pháp

cứ do pháp luật quy định Hợp đồng phải được thực hiện một cách thiện chí

_Civil law còn có chế định hợp đồng hành chính, có những đặc điểm khác so với hợp đồngthương mại và hợp đồng dân sự như:

+Hướng đến lợi ích công

+Một trong các bên tham gia là pháp nhân công quyền

+Các bên trong hợp đồng không nhất thiết hoàn toàn bình đẳng

+Thuộc lĩnh vực điều chỉnh của luật công

2 Chế định pháp nhân

Trang 10

_Pháp nhân là thực thể trừu tượng được tạo nên từ sự tập hợp của nhiều thể nhân và được giaonăng lực pháp luật theo ý chí của các thể nhân thành viên.

_Năng lực pháp luật của pháp nhân hoàn toàn độc lập với năng lực pháp luật của thể nhân tạo ranó

_Không phải tập hợp thể nhân nào cũng tạo thành pháp nhân(ví dụ:gia đình)

_Do Civil law phân chia thành công pháp và tư pháp nên pháp nhân cũng được chia thành phápnhân công pháp và pháp nhân tư pháp

3 Quy phạm pháp luật - Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự có tính chất chung và có ýnghĩa rộng hơn áp dụng vào một vụ việc cụ thể nào đó - Quy phạm pháp luật không phải vàkhông thể do thẩm phán tạo ra, là sản phẩm của tư duy dựa trên nghiên cứu thực tiễn vànhững suy nghĩ về công lí, đạo đức, chính trị và sự hài hoà của những quan hệ xã hội - Kháiniệm quy phạm pháp luật trên đây ở các nước lục địa Châu Âu là cơ sở của việc phát triểnpháp điển hoá pháp luật là mỗi quyết định của toà án đưa ra theo từng vụ việc cụ thể đượccoi là án lệ thì khó có thể xây dựng thành bộ luật - Quy phạm pháp luật trong dòng họ Civillaw là một cái gì đó trung gian giữa việc giải quyết tranh chấp áp dụng cụ thể của quy phạm

và những nguyên tắc chung của pháp luật

* Liên hệ với hệ thống pháp luật hiện nay của Việt Nam.

1.Chế định hợp đồng:

 Hợp đồng được coi là nguồn gốc của nghĩa vụ pháp lý

 Các nguyên tắc cơ bản: tự do hợp đồng, pacta sunt servanda (hợp đồng phải được thực hiện), bồithường thiệt hại

 Các loại hợp đồng: hợp đồng mua bán, hợp đồng cho thuê, hợp đồng vay mượn, v.v

2.Chế định sở hữu:

 Sở hữu là quyền được tự do sử dụng, hưởng dụng và định đoạt tài sản

 Các loại sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân

 Các hình thức bảo vệ quyền sở hữu: bồi thường thiệt hại, yêu cầu trả lại tài sản, v.v

3.Chế định trách nhiệm dân sự:

 Trách nhiệm dân sự là nghĩa vụ bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật gây ra

 Các điều kiện: có hành vi vi phạm pháp luật, có thiệt hại, có mối liên hệ nhân quả giữa hành vi viphạm và thiệt hại, chủ thể vi phạm phải có khả năng năng lực hành vi dân sự

 Các hình thức bồi thường thiệt hại: bồi thường thiệt hại về vật chất, bồi thường thiệt hại về tinhthần

4.Chế định thừa kế:

 Thừa kế là sự chuyển giao tài sản của người chết cho người thừa kế

 Các loại thừa kế: thừa kế theo pháp luật, thừa kế theo di chúc

Trang 11

 Các quyền và nghĩa vụ của người thừa kế.

Trang 12

CÂU 4: TRÌNH BÀY HỆ THỐNG TÒA ÁN PHÁP VÀ LIÊN HỆ VỚI HỆ THỐNG TÒA

ÁN CỦA ĐỨC LIÊN HỆ VỚI HỆ THỐNG TÒA ÁN HIỆN NAY CỦA VIỆT NAM.

? Hệ thống Tòa án Pháp:

Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators GlossatorsSơ Glossatorsđồ Glossatorsgiản Glossatorslược GlossatorsHTTA GlossatorsPháp.

- HTTA Pháp đc cấu thành từ hai tiểu hệ thống: tòa án tư pháp và tòa án hành chính

Tòa án Tư pháp:

+ Tòa án cấp sơ thẩm: 2 loại

-sơ thẩm thẩm quyền hẹp: giải quyết những vụ tranh chấp có giá trị nhỏ, tội phạm có tính chấtnguy hiểm thấp

-sơ thẩm thẩm quyền rộng: xét xử tất cả các vụ việc hình sự và dân sự

+ Tòa Đại hình: có thẩm quyền xét xử các tội nghiêm trọng hay các vụ án mà bị cáo bị tạmgiam trên cơ sở quyết định truy tố

+ Tòa Phúc thẩm: tòa cấp trên tòa án sơ thẩm Có quyền xét xử phúc thẩm các bản án dân sự,thương mại, lao động và tiểu hình của các tòa án cấp dưới bị kháng cáo, kháng nghị

+ Tòa án dân sự, hình sự thông thường

Trang 13

+ Tòa án dân sự đặc biệt: gồm các tòa lao động, tòa thương mại, tòa xét xử hợp đồng nôngnghiệp.

+ Tòa án hình sự đặc biệt: tòa án dành cho vị thành niên, tòa án quân sự, tòa án an ninh quốcgia

+ Tòa phá án: Là tòa án tư pháp tối cao của Pháp và chỉ có 1 tòa Phá án Gồm có 6 tòa chuyêntrách: 1 tòa HS, 3 tòa DS, 1 tòa Thương mại và 1 tòa Lao động

Tòa án Hành chính: chia 2 loại: mục đích bảo vệ quyền và tự do của công dân, tổ chúc và cácdoanh nghiệp đảm bảo tính pháp chế của hoạt động công quyền

+ Tòa hành chính thẩm quyền chung: tòa sơ thẩm, tòa phúc thẩm, tham chính viện (tòa hànhchính tối cao, tham mưu cho chính phủ Pháp)

+ Tòa án hành chính thẩm quyền chuyên biệt: tòa xung đột, hội đồng bảo hiến

+ Tòa án Hành chính sơ thẩm: quyền xét xử hầu hết các vụ kiện hành chính, ngoại trừ 1 số THđặc biệt đc xét xử bởi Tham chính viện, tòa án hành chính phúc thẩm và các tòa án hành chínhthẩm quyền chuyên biệt Bên cạnh đó TAHCST có nhiệm vụ tư vấn cho cơ quan hành chính địaphương

+ Tòa án hành chính phúc thẩm: đc thiết lập trên cơ sở Đạo luật 31/12/1987 trở thành trung giangiữa các Tòa án hành chính sơ thẩm và Tham chính viện Có thẩm quyền khá rộng

+ Tham chính viên: cơ quan tư vấn cho Chính Phủ và Nghị viện và là cơ quan xét xử hành chính.Cũng thực hiện các nghiên cứu theo đề nghị của Thủ tướng hoặc theo sáng kiến của mình Có 6ban: 4 ban tư vấn-hành chính, 1 ban báo cáo và nghiên cứu, 1 ban có chức năng xét xử

Hội đồng bảo hiến: đc thành lập trên cơ sở HP năm 1958

+ chức năng tư pháp: tài phán trong 2 mảng hoạt động: giám sát chung và xử lí các tranh chấp vềbầu cử và trưng cầu dân ý

+ chức năng tư vấn: đưa ra các ý kiến tư vấn trong TH đc đề nghị tư vấn bởi Tổng thống

? Liên hệ với HTTA Đức:

Trang 14

Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators Glossators GlossatorsSơ Glossatorsđồ GlossatorsHTTA GlossatorsĐức Glossators(bản Glossatorsdịch Glossatorsgiáo Glossatorstrình Glossatorstrang Glossators399)

Giống nhau:

- Cùng theo truyền thống civil law có tiểu HTTA hành chính chuyên biệt

- Theo mô hình “đa tiểu hệ thống” nhưng Pháp có mức độ chuyên biệt thấp hơn Đức

- Các Tòa án cấp cơ sở có sự tách bạch rõ ràng (điển hình là tòa Dân sự và tòa Hình sự)

- Cơ chế tài phán Hiến pháp ở Pháp/Đức theo thuyết HP tối cao và việc kiểm tra, giám sát tư phápđối vs tính hợp hiến của luật là điều vô cùng cần thiết đối với sự bảo đảm tính tối cao của hiếnpháp

Trang 15

- Đối với hệ thống tòa án tư pháp: Hệ thống tòa tư pháp của hai nước đều có cách chia cấp xét xửtheo 3 cấp từ thấp đến cao: cấp xét xử đầu tiên là cấp sơ thẩm, cấp tiếp theo là cấp phúc thẩm vàcuối cùng là cấp xét xử có thẩm quyền cao nhất trong hệ thống.

- Đối với hệ thống tòa án hành chính: Cũng như hệ thống tòa án tư pháp, hệ thống tòa án hànhchính ở cả hai nước cũng được chia ra thành 3 cấp xét xử chính với thẩm quyền phân bố hợp lý

từ địa phương đến trung ương

Khác nhau:

- Đối với hệ thống tòa án tư pháp:

- Cách thức tổ chức:

Hệ thống tòa án tư pháp của Pháp bao

gồm các tòa chuyên trách riêng về các

ngành luật Với mỗi tòa chuyên trách lại

bao gồm tòa thông thường và tòa đặc

- Cơ chế phúc thẩm:

Các tòa án có thẩm quyền cao hơn đượcquyền phúc thẩm các bản án bị khángnghị, kháng cáo ở tòa cấp thấp hơn

- Về tòa án tư pháp cấp cao nhất

- Cơ cấu: Với tòa án tư pháp cấp cao nhất

của Pháp là Tòa phá án gồm 6 tòa

chuyên trách: 3 tòa dân sự, 1 tòa thương

mại tài chính, 1 tòa hình sự, 1 tòa về các

vấn đề xã hội

- Hội đồng xét xử: Hội đồng xét xử của

tòa này thường có từ 3-5 thành viên ở lần

nhiệm trên cơ sở đề nghị của Hội đồng

Thẩm phán tối cao hoặc của Bộ trưởng

Bộ tư pháp

- Cơ cấu: Đức là Tòa án liên bang gồm

11 phòng giải quyết các vụ việc về luật

tư, 5 phòng giải quyết các vụ án hình sự,

7 phòng chuyên trách

- Hội đồng xét xử: các vụ việc thườngđược xét xử bởi một hội đồng gồm 5thẩm phán

- Bổ nhiệm: Thẩm phán các Tòa án liênbang do Tổng thống bổ nhiệm theo đề cửcủa Bộ trưởng Bộ tư pháp liên bang và

Ủy ban tuyển chọn Thẩm phán liên bang

- Đối với hệ thống tòa án hành chính

- Cơ cấu tổ chức: Pháp với Tham chính

viện có khoảng 300 thành viên Thành

- Cơ cấu tổ chức: Tòa án hành chính tốicao Liên Bang Đức bao gồm các ban là

Trang 16

viên tham chính viện được chia ra 3 loại:

thẩm phán tập sự, thẩm phán tham vấn và

thẩm phán cao cấp

- Thẩm quyền: Tham chính viện của

Pháp vừa là tòa án hành chính tối cao

(chức năng xét xử), vừa là cơ quan tham

mưu cho Chính phủ Pháp (chức năng tư

vấn) Có thể giải quyết các vụ kiện đòi

bồi thường thiệt hại do hành chính gây

ra

các Thượng Nghị sĩ cùng với 5 thẩmphán chuyên nghiệp (một thẩm phán chủtọa chính và bốn thẩm phán hỗ trợ)

- Thẩm quyền: chỉ có chức năng xét xử,không có chức năng tư vấn, không giảiquyết các vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại

do hành chính gây ra, mà chuyển cho tòa

án thường giải quyết

- Đối với cơ quan bảo hiến:

- Thẩm quyền: Hội đồng bảo hiến của

Pháp sẽ đưa ra phán quyết xem đạo luật

đó có vi hiến không, nếu có thì sẽ đưa về

cho Nghị viện, chứ không trực tiếp xóa

bỏ đạo luật

- Cơ cấu tổ chức: HĐ bảo hiến gồm 9

thành viên do Tổng thống, chủ tịch

thượng viện, chủ tịch hạ viện với nhiệm

kỳ 9 năm và không ai giữ chức vụ này

quá một nhiệm kỳ Cùng với các cựu

tổng thống là thành viên đương nhiên

nếu không từ chối và không có nhiệm kì

đối với những thành viên này

- Quyền khiếu nại, đề nghị: HĐ bảo hiến

chỉ xem xét vụ việc khi có đơn đề nghị

- Cơ cấu tổ chức: Tòa án HP Đức gồm 16thẩm phán, trong đó mỗi viện của Nghịviện liên bang bổ nhiệm một nửa sốthành viên Nhiệm kỳ của họ là 12 nămhoặc ngắn hơn Chỉ có thể giữ chức vụkhông quá một nhiệm kỳ

- Quyền khiếu nại, đề nghị: Đức cóquyền khiếu nại, đề nghị yêu cầu củaChính phủ liên bang hoặc 2/3 số thànhviên của Hạ nghị viện, khiếu kiện của cánhân trong trường hợp các quyền cơ bảncủa công dân bị xâm hại

*Nguyên nhân khác nhau của HTTA Pháp/Đức:

- Các điều kiện về lịch sử, chính trị, dân tộc, tôn giáo, tập quán của hai quốc gia cũng cónhững đặc điểm riêng

- Pháp là một nhà nước đơn nhất còn Đức là một nước liên bang nên cách thức tổ chức của Đứcchia theo bang chứ không chia theo từng ngành luật như Pháp

Ngày đăng: 21/05/2024, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w