Định hướng tổ chức triển khai thi công công trình * Phương hướng chung:Xuất phát từ đặc điểm kết cấu công trình, căn cứ vào các yêu cầu cơ bn nêu trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ thiết kế kỹ
Trang 1KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Trang 2MỞ ĐẦU 1
I Vai trò và tầm quan trọng của XDCB đ Āi với nền kinh tế qu Āc dân 1
II Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC công trình xây dựng 2
1 Ý nghĩa của thiết kế TCTC 2
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH 4
1.1 Giới thiệu chung 4
1.1.1 Quy hoạch, kiến trúc và kết cấu công trình 4
1.1.2 Điều kiện thi công 6
1.2 Định hướng tổ chức triển khai thi công công trình 7
- Phương hướng thi công Phần ngầm 7
- Phương hướng thi công Phần thân 7
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU 9
2.1 Tổ chức thi công phần ngầm 9
2.1.1 Tổ chức thi công đào đất 9
2.1.2 Lựa chọn phương pháp và loại máy đào 12
2.1.3 Tính thời gian thi công 12
2.1.4 Tiến độ thi công đào đất 15
2.1.5 Tính toán nhu cầu ô tô phục vụ 15
2.1.6 Biện pháp kỹ thuật thi công đào đất 17
2.1.7 Tổ chức thi công móng BTCT tại chỗ 18
2.2 Tổ chức thi công phần thân 46
2.2.1 Phương hướng thi công 46
2.2.2 Tính toán lựa chọn phương án thi công 49
2.2.3 Tính toán giá thành thi công phần thân 79
2.3 Tổ chức thi công công tác xây 83
2.3.1 Đặc điểm, phương hướng thi công kh Āi lượng công tác xây tường 83
2.3.2 Tổ chức thi công các công tác xây 84
2.3.3 Chi phí cho công tác xây tường 92
2.3.4 Biện pháp kỹ thuật 93
CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ TỔNG TIẾN ĐỘ 95
3.1 Lập và thuyết minh tổng tiến độ thi công 95
Trang 33.3 Nhu cầu vật liệu sử dụng, tổ chức vận chuyễn và dự trữ vật liệu 98
3.3.1 Tổ chức vận chuyển và dự trữ cát cho công tác xây tường 99
3.3.2 Vẽ biểu đồ dự trữ vật liệu cát : 101
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 103
4.1 Tính toán cơ sở hạ tầng kỹ thuật 103
4.1.1 Kho bãi 103
4.1.2 Lán trại 104
4.1.3 Nhu cầu điện phục vụ thi công 105
4.1.4 Nhu cầu nước phục vụ thi công 108
4.2 Thiết kế tổng mặt bằng 110
4.2.1 Tổng quan về thiết kế tổng mặt bằng 110
4.2.2 Thiết kế tổng mặt bằng 111
4.2.3 Đánh giá hệ s Ā tổng mặt bằng 112
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 113 5.1 Tính toán giá thành 113
5.1.1 Cơ sở tính toán 113
5.1.2 Phương pháp tính toán 113
5.1.3 Chi phí xây dựng (CXD) 113
5.1.4 Chi phí gián tiếp 120
5.1.5 Chi phí khác 126
5.1.6 Tổng hợp chi phí thi công 128
5.2 Tổng hợp dự toán theo giai đoạn thi công 129
5.3 Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật 131
Trang 4MỞ ĐẦU
I Vai trò và tầm quan trọng của XDCB đối với nền kinh tế quốc dân
Hoạt động xây dựng công trình là hoạt động có vai trò quan trọng trong nền kinh tế
qu Āc dân, điều đó được thể hiện ở những mặt:
- Xây dựng trực tiếp tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật dưới dạng các công trình xâydựng (tài sn c Ā định) cho các ngành kinh tế qu Āc dân để sau đó các ngành kinh
tế qu Āc dân tiến hành khai thác sinh lợi
- Góp phần thay đổi các m Āi quan hệ giữa các ngành kinh tế qu Āc dân: quan hệgiữa phát triển công nghiệp và nông nghiệp, quan hệ giữa phát triển kinh tế vớiphát triển văn hóa, giáo dục và các m Āi quan hệ khác
- Nâng cao chất lượng, hiệu qu các hoạt động xã hội, dân sinh, đáp ứng ngàycàng cao nhu cầu con người, phát triển văn hóa, tôn tạo các công trình kiến trúccủa dân tộc và có tác động quan trọng đến môi trường sinh thái
- Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế tăng thu nhập vào ngân sách qu Āc gia, đónggóp đáng kể vào công tác an ninh qu Āc phòng xây dựng các công trình bo vệđộc lập chủ quyền qu Āc gia
- Hoạt động đầu tư trong lĩnh vực cây dựng là một hoạt động trực tiếp tạo ra củaci vật chất cho xã hội, góp phần làm tăng trưởng kinh tế và đóng góp trực tiếpvào tổng sn phẩm qu Āc dân, tổng sn phẩm qu Āc nội (GNP và GDP) Ngoài ra
nó còn đóng góp một nguồn thu khá lớn vào ngân sách Nhà nước (từ việc thuthuế, phí, lệ phí )
- Hoạt động đầu tư xây dựng liên quan trực tiếp đến sử dụng một kh Āi lượngnguồn lực vô cùng to lớn của xã hội, do đó nếu hoạt động này kém hiệu qu,gây ra nhiều lãng phí, thất thoát sẽ làm tổn thất to lớn, lâu dài, nhiều mặt đến sựphát triển của đất nước
- Thông qua các hoạt động xây dựng góp phần thúc đẩy phát triển khoa học côngnghệ, đẩy nhanh t Āc độ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa đất nước, góp phần làmtăng năng suất lao động xã hội, nâng cao chất lượng sn phẩm lao động, điềukiện s Āng và sinh hoạt cho người dân
Trang 5II Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC công trình xây dựng.
1 Ý nghĩa của thiết kế TCTC
- Việc thiết kế tổ chức thi công công trình giúp ta đưa ra những gii pháp thi côngmột cách khoa học phù hợp với điều kiện cụ thể nhằm rút ngắn thời gian xâydựng, gim giá thành nhưng vẫn đm bo chất lượng, an toàn vệ sinh môitrường
- Thiết kế tổ chức thi công công trình là cơ sở xác định nhu cầu tài nguyên và cnhững cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác nhằm đm bo các quy trình thi công đãđược lập
2 Mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế TCTC
a Mục tiêu
Nhằm tìm kiếm một gii pháp từ tổng thể đến chi tiết trong quá trình làmchuyển biến sn phẩm xây dựng từ hồ sơ trên giấy (bn vẽ, thuyết minh) trở thànhcông trình thực hiện đưa vào sử dụng với thời gian nhanh nhất, chất lượng đmbo, chi phí thấp nhất và đm bo an toàn lao động và vệ sinh môi trường
b Nhiệm vụ
- Chuẩn bị chu đáo về mặt tổ chức, kĩ thuật, phi tôn trọng các tiêu chuẩn định
mức, quy trình quy phạm và đm bo chất lượng cao trong công tác thi côngxây lắp nên việc nghiên cứu thiết kế tổ chức thi công là việc làm cần thiết vàquan trọng
- Tìm được một phương án thi công hợp lý nhất để thực hiện thi công 1 dự án,
một công trình xây dựng
- Xác định được tiến độ thi công cho toàn bộ công trình hay từng hạng mục công
trình, từ đó xác định được thời gian đưa công trình hay hạng mục công trìnhvào sử dụng
- Giúp chủ đầu tư và bên thi công có một kế hoạch v Ān hợp lý, tránh bị ứ đọng
v Ān lâu dài gây thiệt hại cho các bên tham gia thi công
- Giúp tổ chức thi công có kế hoạch về vật tư, xe máy, nhân công phù hợp tránh
được những tổn thất không đáng có trong quá trình thi công, làm tăng lợinhuận, tiết kiệm được những chi phí của nhà thầu, góp phần làm tăng đời s Āng
Trang 6- Đưa ra được một tổng thể mặt bằng t Āi ưu nhất làm cho quá trình thi công hợp
lý phù hợp với công nghệ sn xuất Nó thể hiện kh năng công nghệ, cơ sở vậtchất kỹ thuật, tổ chức và trình độ sn xuất kinh doanh của doanh nghiệp xâydựng
Trang 7CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu chung
1.1.1 Quy hoạch, kiến trúc và kết cấu công trình
- Địa điểm xây dựng công trình: xây dựng ở khu vực Hà Nội
- Hiện trạng mặt bằng:
+ Phía Đông: công trình đã xây dựng
+ Phía Tây: nhà văn hóa đã có
+ Phía Nam: đường nội bộ
Trang 813 12 11 10 9
c
d e
Trang 91.1.2 Điều kiện thi công
- Địa hình khu vực xây dựng: địa hình tương đ Āi bằng phẳng, không có chướng ngạivật, không cần san ủi
- Tính chất cơ lý của đất: đất cấp 2, nền đất tương đ Āi đồng nhất
- Mực nước ngầm của đất: nằm sâu so với c Āt nền
- Khí hậu: thời tiết t Āt, thuận lợi cho thi công, thi công vào mùa khô
1.1.2.2 Điều kiện xã hội
- Kh năng cung ứng vật liệu: Do có nhiều xí nghiệp sn xuất vật liệu xây dựng tại địaphương nên giá mua và chi phí vận chuyển phù hợp, cự ly vận chuyển gần
- Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật công nghệ nên thuận lợicho công tác thuê máy móc thiết bị thi công
- Điều kiện giao thông vận ti tương đ Āi thuận lợi vì gần đường lớn
- Điều kiện cung cấp nước, điện và thông tin khá thuận lợi vì có nguồn cấp nước,nguồn cấp điện ở gần công trình
- Nguồn cung cấp nhân lực cho thi công: vùng dân cư gần
- An ninh - xã hội ở khu vực xây dựng khá t Āt
= > Kết luận: Ta thấy điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế kỹ thuật tương đ Āi thuậnlợi cho quá trình thi công xây dựng công trình
1.2 Định hướng tổ chức triển khai thi công công trình
* Phương hướng chung:Xuất phát từ đặc điểm kết cấu công trình, căn cứ vào các yêu
cầu cơ bn nêu trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, kết hợp vớicáctài liệu kho sát về kinh tế, kỹ thuật, điều kiện cung ứng vật tư và năng lực sn xuấtcủa nhà thầu, chiến lược kinh doanh của nhà thầu,nhà thầu đưa ra gii pháp kỹ thuậtcông nghệ tổng quát như sau: Thi công theo phương pháp dây chuyền, phân đoạn,phân đợt thi công cho các công tác chính để tránh chồng chéo các công việc và đẩynhanh tiến độ thi công
- Cơ giới hóa t Āi đa các công tác, nhất là các công tác có kh Āi lượng lớn để rútngắn thời gian xây dựng và đm bo chất lượng công trình Lựa chọn máy phù hợpvới đặc điểm công trình, chọn thời điểm đưa máy vào thi công một cách hợp lý
- Chú trọng các công tác chủ yếu, có kh Āi lượng lớn nh hưởng đến chấtlượng, tiến độ thi công như công tác thi công cọc, bê tông móng, bê tông khungsàn, công tác xây Các công tác khác có kh Āi lượng nhỏ làm xen kẽ để tận dụng mặt
Trang 10Nhà thầu chia công trình chính thi công làm 3 phần: Phần ngầm, phần thân vàphần hoàn thiện.
- Phương hướng thi công Phần ngầm
Các công tác chính bao gồm: đào đất, thi công BTCT đài và giằng móng Thi công BTCT đài và giằng móng: BT lót móng Mác 150 trộn trực tiếp tạihiện trường Tiến hành thi công theo phương pháp dây chuyền C Āt thép sử dụng đểthi công được gia công bằng máy cắt, máy hàn kết hợp với n Āi buộc,lắp dựng bằngthủ công Ván khuôn móng sử dụng ván khuôn bằng gỗ, lắp dựng thủ công tại hiệntrường Toàn bộ BT móng được đổ trong 1 ngày bằng bơm bê tông, bê tông sửdụng là bê tông thương phẩm Công việc cụ thể bao gồm:
+ Công tác đổ bê tông lót móng
+ Công tác lắp dựng c Āt thép đài móng và giằng móng
+ Công tác lắp dựng ván khuôn đài móng và ván khuôn giằng móng + Công tác đổ bê tông đài móng và bê tông giằng móng
+ Công tác tháo ván khuôn đài móng và giằng móng
- Phương hướng thi công Phần thân
Thi công khung kết cấu BTCT phần thân:
Phân chia mặt bằng thi công mỗi tầng thành các phân đoạn thi công và thi công theo phương pháp dây chuyền đ Āi với 2 công tác là c Āt thép và ván khuôn, công tác đổ bê tông đổ toàn bộ trong 1 ngày C Āt thép và ván khuôn được vận chuyển bằng cần trục tháp Công tác bê tông phần thân được sử dụng bê tông thương phẩm đổ bằng cần trục tháp đ Āi với công tác thi công cột, bằng máy bơm tĩnh đ Āi với công tác thi công dầm sàn Mỗi phân đoạn lại chia thành 2 đợt thi công:
Phần xây:
Tiến hành phân chia đoạn, đợt thi công, dùng cẩu tháp kết hợp với vận thăngvận chuyển vật liệu lên cao
Trang 11Dùng máy trộn vữa, trộn tại chỗ, xe ci tiến trung chuyển vật liệu.
Trang 12CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU II.1 Tổ chức thi công phần ngầm
II.1.1 Tổ chức thi công đào đất
Công tác đất: Công tác có kh Āi lượng không lớn, mặt bằng đủ rộng nên ta dùng biệnpháp thi công cơ giới bằng máy đào gầu nghịch kết hợp với đào, chỉnh sửa bằng thủcông Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền, bê tông được trộng tại côngtrường và vận chuyển đến điểm đổ bằng cần trục
a Đặc điểm thi công đào đất
- Công trình được xây dựng trên đất cấp 2
- Cao trình mặt đất tự nhiên ở c Āt -0.5m so với c Āt hoàn thiện 0.00m
- C Āt các đáy đài -2.0m (chưa kể lớp bê tông lót dày 0.10m).
- C Āt đáy giằng móng: -1.3m (chưa kể lớp bê tông lót dày 0.10m).
b Đề xuất phương án đào đất
- Công trình có mặt trận công tác tương đ Āi bằng phẳng, s Ā lượng đài cọc, giằng móng
nhiều nhưng khong cách giữa các đài tương đ Āi bé (z < 1) nên ta chọn phương án đàotừng di băng các đài móng và giằng móng Do công trình được xây dựng trên đất cấp
2 và chiều sâu đào không lớn nên không đào mở mái taluy: sử dụng phương pháp đàomáy kết hợp đào thủ công
- Đào máy: đào máy từ c Āt -0.5m đến c Āt -1.30m (đào đến đỉnh đài); tại các đài móng
đào từ c Āt -1.30m đến c Āt -1.9m, tại các giằng móng đào từ c Āt -1.30m đến c Āt -1.80m( phần còn lại do biện pháp thi công cọc tránh gầu của máy đào va chạm tới đầu cọcgây ra hiện tượng vỡ đầu cọc và nhằm mục đích tránh sự phá hoại kết cấu của nềnđất)
- Đào và sửa thủ công:
c Tính khối lượng đất đào
- Xác định kích thước miệng hố đào: để đảm bảo điều kiện thi công thuận lợi (chỗ
đứng để ghép ván khuôn móng), khi đào hố móng mỗi bên lấy rộng ra 0,3m so với kíchthước thật của bê tông đáy móng
-0.80
-1.30
-2.00 -2.40
200
200
Trang 13Hình : Mặt cắt phương pháp thi công đào đất
Trang 14- Kh Āi lượng công tác đào đất bằng máy
Trong đó:
+ a: chiều dài h Ā đào (m)
+ b: chiều rộng h Ā đào (m)
+ H: chiều sâu cần đào bằng máy (m)
Bảng 2.1: Khối lượng đào đất bằng máy đào
ST
T Nội dung công việc lượng Số Kích thước
Khối lượng (m3)
Tổng khối lượng (m3)
Trang 15- Kh Āi lượng công tác đào đất và sửa thủ công
Trong đó:
+ a: chiều dài h Ā đào (m)
+ b: chiều rộng h Ā đào (m)
+ H: chiều sâu cần đào và sửa thủ công H= 0.20 (m)
Bảng 2.2: Khối lượng đào đất và sửa thủ công
STT
Nội dung công
việc
Số lượng
lượng (m3)
Tổng khối lượng (m3)
Tổng khối lượng đào đất bằng thủ công 95,94
Do thi công công trình gồm 2 hạng mục là nhà A1 và nhà A2; 2 hạng mục này đều cókích thước, mặt bằng là như nhau nên tổng kh Āi lượng đất đào là:
Trang 16Bảng 2.3: Tổng khối lượng đất đào bằng máy và sửa thủ công STT Công tác đào đất Khối lượng Tổng khối lượng đất
II.1.2 Lựa chọn phương pháp và loại máy đào
- Chọn phương án máy
Tổng kh Āi lượng đất đào lớn, điều kiện mặt bằng cho phép máy hoạt động dễ dàng và
có thể đào liên tục nên ta sử dụng máy đào là chủ yếu kết hợp sửa h Ā móng và giằngmóng bằng thủ công (đào bằng máy đến cách đấy 20cm thì cho sửa thủ công) Máy thicông trong trường hợp này được doanh nghiệp đi thuê ngoài
Hình 2.1: Mô tả công tác đào đất bằng máy
- Phương án: do bề rộng h Ā đào kích thước không lớn nên thi công bằng máy đào gầu
Bảng 2.4: Thông số kỹ thuật của máy đào gầu nghịch
II.1.3 Tính thời gian thi công
a Tính thời gian máy thi công
Công thức tính năng suất định mức:
Trang 17+ : Thời gian của 1 chu kỳ :
+ : Thời gian của 1 chu kỳ khi góc quay là = 90 (= 18,5 giây)
+ : Hệ s Ā phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào, (= 1,1 khi đổ lên thùng xe )+: Hệ s Ā phụ thuộc vào cần với = 1
=> =18,5 × 1,1 × 1 = 20,35 (giây)
Vậy năng suất định mức của máy đào:
Tính số ca máy dự kiến của phương án:
Thời gian đào đất bằng máy phụ thuộc vào kh Āi lượng đất cần đào bằng máy, năng suất định mức của máy và s Ā ca máy làm việc trong ngày Trong phạm vi đồ án, s Ā ca máy làm việc trong ngày là 1 ca/ngày Do đó, thời gian đào máy được xác định theo công thức:
Trong đó:
Thời gian đào đất bằng máy là 5 ngày
Trang 18b Tính thời gian sửa thủ công
Định mức nội bộ của doanh nghiệp cho công tác đào đất bằng thủ công là 0,65
Vậy tổng hao phí lao động cho công tác sửa móng bằng thủ công là:
HPLD = 191,87 × 0.65 = 124.72 (công )
Tính toán thời gian thi công:
Với: N là s Ā công nhân tham gia sửa móng
Chọn 1 tổ đội công nhân gồm 18 người Mỗi người 1 ngày làm 1 ca
Thời gian sửa thủ công :
Tổng s Ā công là : 7 × 18 = 126 (công )
Ta b Ā trí sửa thủ công vào sau máy là 2 ngày và c Ā gắng sao cho thời gian sửa thủcông tương đương với thời gian đào bằng máy nhằm rút ngắn t Āi đa thời gian thicông Mỗi công nhân làm 1 ngày 1 ca
B Ā trí tổ đội công nhân 18 người, tổng thời gian thi công là 7 ngày
Trang 19II.1.4 Tiến độ thi công đào đất
Bảng 2.5: Tiến độ thi công đào đất
II.1.5 Tính toán nhu cầu ô tô phục vụ
Chọn ôtô tự đổ trọng lượng Q = 7 tấn Xác định s Ā ôtô như sau:
m = [ ] + 1
m : S Ā ô tô cần thiết trong 1 ca
T : Thời gian làm việc 1 chu kỳ của ô tô
Trang 20T : Thời gian đi và vềđv
Vậy chu kỳ 1 lần ô tô chở đất là:
T = 5.25 + 8.1 + 5 + 1.5 = 19.85 (phút)
S Ā ô tô cần có là: m = +1= 5 (xe ô tô)
Trang 21Chú thích:
1) Công tác bê tông lót móng
2) Công tác lắp đặt c Āt thép
3) Công tác đặt ván khuôn móng
4) Công tác đổ bê tông
5) Công tác tháo ván khuôn móng
f Chọn máy phục vụ công tác bê tông móng
Lựa chọn máy trộn bê tông
tông lót phân đoạn 1,4) Trộn bằng máy, đổ thủ công tỷ lệ vữa hao hụt là 2,5% Vậy nhu cầu BT lớn nhất cho 1 ca máy là:
→ Sơ bộ chọn máy trộn bê tông mini có mã hiệu CKNL-250L
s Ā máy trộn cần thiết là 1 máy
Trang 22Dung tích thùng trộn : 250 lít
Đơn giá ca máy: 400.000 đồng/ca (đã bao gồm tiền lương thợ điều khiển).Lựa chọn máy đầm bê tông
F :Diện tích đầm bê tông
:Chiều dầy của lớp bê tông đầm
K hệ s Ā hữu ích (thường từ 0,6-0,8 ) lấy K = 0,75
Vậy s Ā máy đầm bàn lựa chọn là:
Năng suất đầm dùi được tính theo công thức:
Trang 23R – bán kính tác dụng của qu đầm, m (20 – 140 cm);
H - chiều sâu tác dụng của qu đầm, m (20 – 60 cm);
Do đó ta có:
Vậy s Ā máy đầm dùi lựa chọn là:
Ns Ā máy=
→ Chọn 3 máy đầm dùi chạy điện mã hiệu JB-56 có :
- Đơn giá: 320.000 đồng/ca
Lựa chọn máy hàn, máy cắt u Ān c Āt thép
- Máy hàn
Từ bng tính toán kh Āi lượng c Āt thép trên ta thấy kh Āi lượng c Āt thép lớn nhất trong 1
ca làm việc là 4,2 tấn Định mức ca máy cho công tác này là 0,81 ca/T ứng với máy hàn công suất 23KW
Trang 24→ Chọn 2 máy u Ān liên hợp GUTE GQW-40 có các thông s Ā:
+ Công suất động cơ: 5 KW
Trang 26Bảng 2.16: Khối lượng các công tác từng phân đoạn, từng đợt PA2
Khối lượng cốt thép móng (kg)
Khối lượng Ván khuôn (m2)
Trang 27a Công tác bê tông lót móng + giằng móng
Do công tác bê tông lót móng có kh Āi lượng nhỏ nên ta tiến hành trộn bằng máytrộn và đổ bằng thủ công Dựa vào kh Āi lượng từng phân đoạn ta b Ā trí tổ đội côngnhân bậc 3/7 thực hiện công tác đổ bê tông lót móng Mỗi phân đoạn thực hiện trong 1ngày
Bảng 2.17: Hao phí lao động công tác bê tông lót móng phương án 2
PĐ KL (m3) ĐMLĐ
(công/m3) Hao phí (người) CN
Thời gian tính toán (ngày)
Thời gian kế hoạch (ngày)
HPLĐ (công)
C Āt thép đã gia công tại bãi tạm được cần trục tháp vận chuyển đến vị trí lắp dựng
B Ā trí tổ công nhân bậc bình quân 3.5/7 tham gia gia công, lắp dựng c Āt thép móng
Bảng 2.18: Hao phí lao động công tác gia công cốt thép móng phương án 2
Thời gian kế hoạch (ngày)
HPLĐ (công)
Trang 29Bảng 2.19: Hao phí lao động công tác lắp dựng cốt thép móng phương án 2
(tấn) (công/tấn) ĐMLĐ Hao phí (người) CN
Thời gian tính toán (ngày)
Thời gian kế hoạch (ngày)
HPLĐ (công)
c Công tác ván khuôn móng + giằng móng
- Gia công ván khuôn
- Lắp dựng ván khuôn
- Tháo dỡ ván khuôn
Ván khuôn được gia công qua tại bãi tạm sau đó được vận chuyển đến vị trí lắpdựng bằng cần trục tháp B Ā trí tổ đội công nhân bậc 3,5/7 để lắp dựng ván khuôn
Bảng 2.20: Hao phí lao động công tác lắp dựng ván khuôn móng phương án 2
PĐ (100m2) KL (công/100m2) ĐMLĐ Hao phí (người) CN
Thời gian tính toán (ngày)
Thời gian kế hoạch (ngày)
HPLĐ (công)
Trang 30d Công tác bê tông móng
- Bê tông móng sử dụng bê tông thương phẩm đổ bằng xe bơm bê tông Kh Āi lượng
- Biên chế tổ đội để phục vụ máy bơm bê tông: 10 người
Vậy tổ chức sử dụng 1 máy bơm thi công bê tông móng
Biên chế tổ đội để phục vụ xe bơm bê tông:
+ S Ā công nhân điều chỉnh vòi bơm: 2 người
+ S Ā công nhân san gạt vữa bê tông: 2 người
+ S Ā công nhân đầm bê tông: 2 người
+ S Ā công nhân làm việc khác ( trực điện nước, c Āp pha, bắc cầu công tác ): 4người
Vậy tổng s Ā công nhân phục vụ cho xe bơm bê tông: 2+2+2+4 = 10 người
Bảng 2.21: Hao phí lao động công tác thi công bê tông móng phương án 2
TG tính toán (ngày)
TG kế hoạch (ngày)
Tổ đội công nhân (người)
HPLĐ (công)
e Công tác tháo dỡ ván khuôn móng phương án 2
Công tác tháo dỡ ván khuôn móng được thực hiện sau khi đổ bê tông móng được 2ngày
Trang 31Bảng 2.22: Hao phí lao động công tác tháo dỡ ván khuôn móng phương án 2
(100m2) (công/100m2) ĐMLĐ Hao phí (người) CN
Thời gian tính toán (ngày)
Thời gian kế hoạch (ngày)
HPLĐ (công)
Trang 32TIẾN ĐỘ THI CÔNG BTCT MÓNG PHƯƠNG ÁN 2
4) Công tác đổ bê tông
5) Công tác tháo ván khuôn móng
f Chọn máy phục vụ công tác bê tông móng
Lựa chọn máy trộn bê tông
tông lót phân đoạn 1,6) Trộn bằng máy, đổ thủ công tỷ lệ vữa hao hụt là 2,5% Vậy nhu cầu BT lớn nhất cho 1 ca máy là:
Ta có công thức tính năng suất của máy trộn bê tông 1 ca như sau:
Trang 33N = VSX.K N K 8XL CK tg
Trong đó:
→ Sơ bộ chọn máy trộn bê tông mini có mã hiệu CKNL-250L
máy trộn cần thiết là 1 máy
Dung tích thùng trộn : 250 lít
Đơn giá ca máy: 400.000 đồng/ca (đã bao gồm tiền lương thợ điều khiển).Lựa chọn máy đầm bê tông
Trang 34:Chiều dầy của lớp bê tông đầm
K hệ s Ā hữu ích (thường từ 0,6-0,8 ) lấy K = 0,75
Vậy s Ā máy đầm bàn lựa chọn là:
Năng suất đầm dùi được tính theo công thức:
Trong đó :
R – bán kính tác dụng của qu đầm, m (20 – 140 cm);
H - chiều sâu tác dụng của qu đầm, m (20 – 60 cm);
Do đó ta có:
Vậy s Ā máy đầm dùi lựa chọn là:
Ns Ā máy=
→ Chọn 2 máy đầm dùi chạy điện mã hiệu JB-56 có :
Trang 35- Công suất: 1 KW
- Đơn giá: 320.000 đồng/ca
Lựa chọn máy hàn, máy cắt u Ān c Āt thép
- Máy hàn
Từ bng tính toán kh Āi lượng c Āt thép trên ta thấy kh Āi lượng c Āt thép lớn nhất trong 1
ca làm việc là 3,34 tấn Định mức ca máy cho công tác này là 0,81 ca/T ứng với máy hàn công suất 23KW
→ Chọn 1 máy u Ān liên hợp GUTE GQW-40 có các thông s Ā:
+ Công suất động cơ: 5 KW
+ T Āc độ quay trục chính: 5 v/ph
+ Điện áp: 380V
+ Trọng lượng: 480 kg
+ Giá: 420.000 đồng
Trang 362.1.7.3. Tính toán giá thành thi công
Chỉ tiêu giá thành:
Đơn giá ngày công lấy bằng giá thuê nhân công thực tế là:
+ Đ Āi với thợ bậc 3/7 : 250.000 đ/ngày
+ Đ Āi với thợ bậc 3,5/7: 300.000 đ/ngày
Bảng 2.24: Xác định chi phí nhân công
Nội dung Số ngày
công
Đơn giá nhân công (1000đ/ngc)
Chi phí nhân công (1000đ) Bậc 3/7 Bậc 3,5/7
250 300 88.500
Chi phí sử dụng máy (M)
Chi phí sử dụng máy = s Ā ca máy × đơn giá ca máy
Đơn giá ca máy lấy theo giá thuê thực tế trên thị trường
Trang 37Bảng 2.25a: Tổng hợp chi phí thi công phương án I
TT Khoản mục chi phí Ký hiệu Thành tiền (1000 đồng)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành
Chi phí một s Ā công việc không
xác định được kh Āi lượng từ thiết
Bảng 2.25b: Tổng hợp chi phí thi công phương án II
TT Khoản mục chi phí Ký hiệu Thành tiền (1000 đồng)
Chi phí nhà tạm để ở và điều hành
Chi phí một s Ā công việc không
xác định được kh Āi lượng từ thiết
Bảng 2.26: So sánh 2 phương án
Chọn
=> Phương án được chọn là phương án 1 do có giá thành thấp hơn
Trang 382.1.7.4. Tổ chức thi công các công tác còn lại
a Thi công công tác cổ cột
- Kh Āi lượng bê tông cổ cột không lớn nên được trộn bằng máy trộn và đổ thủ công
- Các công tác trong thi công cổ cột:
- Công tác c Āt thép cổ cột đã được thi công c Āt thép chịu lực cùng công tác c Āt thépmóng Chỉ thi công c Āt thép đai
Ta có bng tập hợp kh Āi lượng thi công cổ cột
Bảng 2.27: Hao phí lao động thi công cổ cột
Tổng HPLĐ (công)
CN bậc 3.5/7 (người )
TGTT (ngày) TGKH (ngày) HPLĐ (công)
b Thi công xây tường móng
- Tường móng được xây trên giằng móng và đài móng
- Hao phí lao động và thời gian thi công:
Bảng 2.28: Khối lượng tường móng và hao phí lao động thi công công tác
Tổ đội
CN bậc 3.5/7 (người)
Thời gian tính toán (ngày)
Thời gian kế hoạch (ngày)
HPLĐ (công)
Trang 40k: Hệ s Ā tơi của đất, lấy k= 1,24
Do kh Āi lượng đất lấp là khá lớn và mặt bằng thi công rộng nên có thể áp dụng biện pháp cơ giới vào trong công tác đào đất Cụ thể trong trường hợp này có thể áp dụng máy ủi để san đất kết hợp với san lấp thủ công
+ Lấp đất bằng máy ủi
Năng suất máy ủi được tính theo công thức:
Trong đó:
b, h: Chiều rộng, chiều cao của ben (m)