1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf

88 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 21,31 MB

Nội dung

Gồm các nội dung cụ thể sau: - Phân tích đặc điểm của công trình và điều kiện thi công; - Tính toán khối lượng thi công; - Lập và tổ chức thi công các công tác chính Ép cọc, BTCT móng và

Trang 2

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐÔ THỊ

1 Đầu đề thiết kế:

2 Các số liệu ban đầu để làm thiết kế

- Hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình: Cho riêng theo từng sinh viên

- Số liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội tại địa điểm xây dựng;

- Năng lực của đơn vị thi công: Sinh viên tự lựa chọn

- Đơn giá và định mức thi công: Sử dụng định mức theo quy định hiện hành (chiết giảmtheo hướng dẫn cụ thể của giảng viên phụ trách); Đơn giá VL, NC, MTC,… theo báo giá vàgiá thị trường của địa phương tại thời điểm làm đồ án

- Các quy phạm, tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu công trình;

3 Nội dung các phần thuyết minh và bản vẽ

Đồ án yêu cầu thiết kế tổ chức thi công phần thô công trình (hết phần xâytường), không yêu cầu làm phần hoàn thiện và lắp đặt thiết bị, hệ thống kỹ thuật củacông trình Gồm các nội dung cụ thể sau:

- Phân tích đặc điểm của công trình và điều kiện thi công;

- Tính toán khối lượng thi công;

- Lập và tổ chức thi công các công tác chính (Ép cọc, BTCT móng và BTCT khungthân);

- Thiết kế tổng tiến độ thi công;

- Tính toán và lập biểu đồ vật liệu (loại vật liệu được chỉ định cụ thể đối với từng sinhviên);

- Tính toán cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ thi công và thiết kế tổng mặt bằng thi công;

- Lập biểu đồ phát triển chi phí thi công;

- Tính toán một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật liên quan;

Hà Nội, ngày 25 tháng 4 năm 2023

Giảng viên Nguyễn Quốc Toản

SỐ LIỆU ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Hồ sơ: 2

Trang 3

Số CN trực tiếp: Không giới hạn

Biểu đồ vật liệu: Cát xây tường

Thời gian thực hiện các công việc còn lại (Thời gian thi công cho 1 tầng nhà)

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC

THI CÔNG TỔNG QUÁT

1.1 Giới thiệu công trình và điều kiện thi công

1.1.1 Thông tin chung

- Hiện trạng mặt bằng:

Phía Bắc: Nhà trẻ hiện có

Phía Tây: Đường liên khu

Phía Đông: Công trình đã có

Phía Nam : Đường nội bộ

- Hạ tầng kỹ thuật hiện có cho địa điểm: Cấp nước, thoát nước, cấp điện, đườnggiao thông

Trang 4

Hình 1.1 Mặt bằng quy hoạch xây dựng công trình

1.1.2 Điều kiện tự nhiên

- Địa hình khu vực xây dựng công trình: công trình được xây dựng tại nơitương đối bằng phẳng, không có chướng ngại vật

Khí hậu: nhiệt độ bình quân tháng là 23,20; lượng mưa trung bình 1450

-1650 mm/năm; hướng gió chủ đạo là hướng Đông Nam

Lớp đất 1: Đất lấp dày 1.5m

Lớp đất 2: Sét pha dẻo mềm dày 4.5m

Lớp đất 3: Cát hạt thô chặt vừa dày 5.0m

Lớp đất 4 : Đất sét dẻo cứng dày vô cùng

Không có mực nước ngầm

1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

- Tình hình sản xuất vật liệu và thị trường vật liệu xây dựng tại địa phương:

có nhiều xí nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, cự li vận chuyển gần, tại nơi xâydựng công trình có điều kiện phát triển kĩ thuật công nghệ

- Điều kiện giao thông vận tải: gần đường chính, công trình được xây dựngtrên khu vực gần khu dân cư nên trong thi công cũng phải đảm bảo che chắn bụi

Trang 5

và giữ vệ sinh cho đường phố khi chở vật liệu về công trường cũng như giữ vệsinh cho việc ăn ở của công nhân trong công trường

- Điều kiện cung cấp điện nước và thông tin: công trình sử dụng nguồn điện

và nguồn nước trong thành phố, thông tin liên lạc tốt

- Nguồn nhân lực cho thi công: nhân lực địa phương dồi dào

Kết luận: ta thấy điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế kỹ thuật tại nơi xâydựng công trình tương đối thuận lợi cho quá trình thi công xây dựng công trình

1.2 Giải pháp thiết kế kiến trúc

- Khu vực đậu xe 2 bánh được bố trí ngay ranh đất giáp trụ đường chính.Khu vực đậu xe ô tô khách được bố trí ngay sân trước

- Bố trí đường giao thông nội bộ chạy dọc quanh công trình chính, lối xe vàobên phải công trình lối ra bên trái việc bố trí hệ thống giao thông nhau vậy sẽtạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại và phòng cháy, chữa cháy

KIẾN TRÚC, KẾT CẤU CÔNG TRÌNH:

* Hạng mục nhà A1

Trang 6

6

Trang 10

10

Trang 11

11

Trang 12

1.3 Giải pháp kết cấu

* Phương hướng chung:Xuất phát từ đặc điểm kết cấu công trình, căn cứ vào

các yêu cầu cơ bản nêu trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công,kết hợp với các tài liệu khảo sát về kinh tế, kỹ thuật, điều kiện cung ứng vật tư

và năng lực sản xuất của nhà thầu, chiến lược kinh doanh của nhà thầu,nhà thầuđưa ra giải pháp kỹ thuật công nghệ tổng quát như sau: Thi công theo phươngpháp dây chuyền, phân đoạn, phân đợt thi công cho các công tác chính để tránhchồng chéo các công việc và đẩy nhanh tiến độ thi công

- Cơ giới hóa tối đa các công tác, nhất là các công tác có khối lượng lớn đểrút ngắn thời gian xây dựng và đảm bảo chất lượng công trình Lựa chọn máyphù hợp với đặc điểm công trình, chọn thời điểm đưa máy vào thi công mộtcách hợp lý

- Chú trọng các công tác chủ yếu, có khối lượng lớn ảnh hưởng đến chấtlượng, tiến độ thi công như công tác thi công cọc, bê tông móng, bê tông khungsàn, công tác xây Các công tác khác có khối lượng nhỏ làm xen kẽ để tận dụngmặt trận công tác và điều chỉnh tiến độ thi công một cách hợp lý

- Nhà thầu chia công trình chính thi công làm 3 phần: Phần ngầm, phần thân

và phần hoàn thiện

- Phương hướng thi công Phần ngầm

- Các công tác chính bao gồm: đào đất, thi công BTCT đài và giằng móng

- Thi công BTCT đài và giằng móng: BT lót móng Mác 100 trộn trực tiếp tạihiện trường Tiến hành thi công theo phương pháp dây chuyền Cốt thép sửdụng để thi công được gia công bằng máy cắt, máy hàn kết hợp với nối buộc,lắpdựng bằng thủ công Ván khuôn móng sử dụng ván khuôn bằng gỗ, lắp dựng thủcông tại hiện trường Toàn bộ BT móng được đổ trong 1 ngày bằng bơm bêtông, bê tông sử dụng là bê tông thương phẩm Công việc cụ thể bao gồm: + Công tác đổ bê tông lót móng

+ Công tác lắp dựng cốt thép đài móng và giằng móng

+ Công tác lắp dựng ván khuôn đài móng và ván khuôn giằng móng + Công tác đổ bê tông đài móng và bê tông giằng móng

+ Công tác tháo ván khuôn đài móng và giằng móng

- Phương hướng thi công Phần thân

- Thi công khung kết cấu BTCT phần thân:

Trang 13

- Phân chia mặt bằng thi công mỗi tầng thành các phân đoạn thi công và thicông theo phương pháp dây chuyền đối với 2 công tác là cốt thép và ván khuôn,công tác đổ bê tông đổ toàn bộ trong 1 ngày Cốt thép và ván khuôn được vậnchuyển bằng cần trục tháp Công tác bê tông phần thân được sử dụng bê tôngthương phẩm đổ bằng cần trục tháp đối với công tác thi công cột, bằng máybơm tĩnh đối với công tác thi công dầm sàn Mỗi phân đoạn lại chia thành 2 đợtthi công:

Trang 14

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ

YẾU

2.1 Lựa chọn phương án kỹ thuật và tổ chức thi công tổng quát

2.1.1 Phương hướng công nghệ- kỹ thuật tổng quát

Xuất phát từ đặc điểm kết cấu công trình, căn cứ vào các yêu cầu cơ bản nêutrong hồ sơ mời thầu, hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, kết hợp các tài liệu khảosát, kỹ thuật, kinh tế, điều kiện cung ứng vật tư, năng lực sản xuất của nhà thầu

và chiến lược kinh doanh của nhà thầu, nhà thầu quyết định giải pháp kỹ thuật công nghệ tổng quát thực hiện gói thầu như sau:

-Thi công công trình thuộc dự án theo phương pháp dây chuyền nhằmphân đợt, phân đoạn thi công hợp lý cho các công tác chính tránh chồngchéo các công việc và đẩy nhanh tiến độ thi công

Thực hiện công nghiệp hóa công tác xây lắp bằng hình thức cơ giới hóatối đa các công tác, nhất là các công tác có khối lượng lớn để rút ngắnthời gian xây dựng và đảm bảo chất lượng công trình Lựa chọn máy phùhợp với đặc điểm công trình, chọn thời điểm đưa máy vào thi công mộtcách hợp lý để giảm hao mòn vô hình và giảm giá thành công trình.Chú trọng các công tác chủ yếu, công tác có khối lượng lớn ảnh hưởngđến chất lượng, tiến độ thi công như công tác thi công cọc, công tác thicông bê tông móng, thi công bê tông cốt thép khung, dầm, sàn, công tácxây

Các công tác có khối lượng nhỏ được bố trí xen kẽ để tận dụng mặt trậncông tác và bố trí cũng như điều chỉnh tiến độ thi công một cách hợp lý

2.1.2 Phương hướng tổ chức thi công tổng quát

Qua phân tích giải pháp kết cấu, kiến trúc, quy hoạch của công trình và điềukiện tự nhiên, kinh tế-xã hội cũng như căn cứ vào năng lực sản xuất của công ty,

đề ra phương hướng thi công tổng quát là thi công cơ giới kết hợp với thủ công

và sử dụng phương pháp thi công theo dây chuyền để đẩy nhanh tiến độ thi côngcũng như tiết kiệm nguồn nhân lực

Khi thi công sẽ tập trung vào một số công tác chủ yếu, các công tác khác cókhối lượng thi công nhỏ được thi công xen kẽ để tận dụng mặt trận công tác, rútngắn thời gian xây dựng

Tổ chức thi công các công tác chính sau:

Trang 15

15Công tác thi công đào đất.

Công tác thi công bê tông cốt thép móng

Công tác thi công bê tông cốt thép phần khung nhà

Công tác xây

Công tác hoàn thiện và các công tác khác

2.2 Tính toán và tổng hợp khối lượng các công tác chủ yếu

- Máy đào đứng trên cao đào xuống, di chuyển lùi đào dứt điểm thành một đợt và

đổ trực tiếp lên ôtô bêncạnh để tránh cản trở mặtbằng thi công Ôtô vào côngtrình lấy đất theo hướnggiật lùi nhận đất

- Để đảm bảo khoảng cách

an toàn so với máy công tácsửa móng bằng thủ côngvào sau khi máy đào được 1ngày Đất đào được tậptrung thành đống để xúc lênôtô Nhân công đuợc bố tríthành nhiều tổ nhỏ để mỗi

Trang 16

16 Công trình được đặt trên nền đất sét pha dẻo mềm, mực nước ngầm nằm ở dưới sâukhông ảnh hưởng đến quá trình thi công Theo bảng 11- Độ dốc lớn nhất cho phép của

hố móng (TCVN- 4447- 2012) với công trình được xây dựng trên nên đất cấp II nên talấy độc dốc khi đào là m= 0,67 (góc nghiêng 45) Để đảm bảo điều kiện thi công đượcthuận lợi, khi đào hố móng mỗi bên lấy rộng ra 0,2m so với kích thước thật của móng

Chiều sâu chôn móng:

- Nhà A :1

Cốt lấp đất: -2,0 m so với cốt +0,00;

Cốt đáy đài thường có bê tông lót: -2.1m so với cốt +0,00;

Cốt đáy giằng có lớp bê tông lót: -1.9m so với cốt +0,00;

Cao trình mặt đất tự nhiên ở cốt -0.50 m so với cốt hoàn thiện 0.00 m

2.2.1.2 Đề xuất phương án

- Thi công dây chuyền cả 2 công trình A1

- Công trình có mặt trận công tác tương đối bằng phẳng, số lượng đài cọc, giằngmóng nhiều nhưng khoảng cách giữa các đài không quá lớn nên ta chọn phương ánđào ao toàn bộ móng công trình Ta tiến hành đào mở taluy: sử dụng phươngpháp đào máy kết hợp sửa thủ công Ta chọn máy đào gầu nghịch để

thi công đào đất do hố đào nông

- Công trình được đặt trên nền đất sét pha dẻo mềm, mực nước ngầm nằm ở dướisâu không ảnh hưởng đến quá trình thi công Theo bảng 11- Độ dốc lớn nhất cho phépcủa hố móng (TCVN- 4447- 2012) với chiều sâu hố đào H=1,6m nên ta lấy độc dốckhi đào là m= 0,67 (góc nghiêng 45) Để đảm bảo điều kiện thi công được thuận lợi,khi đào hố móng mỗi bên lấy rộng ra 0,3m so với kích thước thật của móng

- Do nơi đổ đất cách xa công trình ≤ 8km, nhà thầu dùng ô tô tự đổ để vận chuyển

và đổ đất

2.2.1.3 Tính khối lượng đất đào

- Khối lượng đất nhà A1:

- Khối lượng đất đào phụ thuộc vào phương pháp đào đất là đào băng, ao hay đơn

Cụ thể, đối với mỗi phương pháp sẽ có hình dáng hố đào khác nhau và công thức xácđịnh khối lượng đào đất cũng khác nhau

Trang 17

Hình 2.1 Sơ đồ móng nhà A1

Hình 2.2 Sơ đồ di chuyển máy đào công trình A1

- Xác định kích thước miệng hố đào: Để đảm bảo điều kiện thi công thuận lợi (chỗđứng để ghép ván khuôn móng và thoát nước cho móng), khi đào hố móng mỗi bên lấyrộng ra 0,2m so với kích thước thật của bê tông đáy móng

Hình 2.3 Khoảng cách giữa các hố móng

Bảng 2.1 Khoảng cách giữa các hố móng

Chọn phương án đào băng công trình A1

Trang 18

Hình 2.3 Mặt bằng chia phân đoạn phương án 1

Tính toán khối lượng các công tác, lựa chọn tổ đội nhân công cho mỗi phânđoạn như sau:

Tất cả các định mức hao phí lao động tra trong TT 10/2019/TT-BXD về banhành định mức dự toán xây dựng công trình

Bảng 2.12 Hao phí lao động công tác bê tông lót móng PA1

Bảng 2.13 Hao phí lao động công tác gia công cốt thép móng PA1

Trang 19

Bảng 2.14 Hao phí lao động công tác lắp dựng cốt thép móng PA 1

Bảng 2.15 Hao phí lao động công tác lắp dựng ván khuôn móng PA 1

Công tác đổ bê tông móng

Lựa chọn xe bơm bê tông móng:

- Tổng khối lượng bê tông móng và giằng móng cần đổ là 245,4 m3

- Chọn xe bơm bê tông

Chọn xe bơm bê tông Putzmeister-32Z-12L có các thông số kỹ thuật như sau:Công suất kỹ thuật: 70 m3/h

Chiều cao bơm lớn nhất: 31,85m

Độ sâu bơm lớn nhất: 19,76m

Tầm với tối đa: 27,99m

Trang 20

Thợ điều khiển máy bơm: 2

Thợ lắp đường ống và di chuyển vòi bơm: 2 người

Thợ đầm bê tông 4 người

Thợ san gạt,làm nhẵn mặt bê tông: 4 người

Vậy bố trí một tổ gồm 12 người phục vụ công tác bê tông móng

Công tác bảo dưỡng bê tông móng

Được bắt đầu sau khi kết thúc công tác đổ bê tông móng Thời gian bảodưỡng nằm trong thời gian gián đoạn của bê tông, không đưa vào dây chuyền

Công tác tháo ván khuôn móng

Sau khi đổ bê tông móng 2 ngày thì tháo ván khuôn móng

Bảng 2.16 Hao phí lao động công tác tháo ván khuôn móng PA 1

Trang 21

Bảng 2.17 Tổng hợp thời gian thi công móng phương án 1

Lập tiến độ thi công móng:

Đổ bê tông lót móng (1) (12CN)

Công tác lắp dựng cốt thép (2) (10CN)

Công tác lắp dựng ván khuôn (3) (22CN)

Công tác bê tông móng (4) (10CN)

Công tác tháo ván khuôn (5) (14CN)

Hình 2.4 Tiến độ thi công phương án 1

Trang 22

Vậy thời gian thi công móng phương án 1 là T= 12 ngày

Lựa chọn máy thi công

- Máy trộn bê tông lót móng

Từ bảng tính toán khối lượng công tác bê tông lót ở trên ta thấy: Phân đoạn

có khối lượng BT lót lớn nhất là 6,749 m3 Do trộn bằng máy, đổ thủ công nên

tỷ lệ vữa hao hụt là 2,5% Vậy nhu cầu BT lớn nhất cho 1 ca máy là:

Kxl : Hệ số xuất liệu, Kxl = 0,65-0,7 khi trộn bê tông

Nck : Số mẻ trộn thực hiện được trong 1 giờ, Nck=3600/Tck

Ktg : Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,7- 0,8

Sơ bộ chọn máy trộn có mã hiệu SB –101V:

Dung tích thùng trộn : Vhh = 100 lít

Thể tích 1 mẻ trộn: Vsx = 0,75 × Vhh = 0,75 × 100 = 70,5 (lít) = 0,075(m3)

Chu kỳ làm việc của máy: Tck = Tđổ vào + Tđổ ra + Ttrộn

Trong đó: Tđổ vào = 20s, Tđổ ra=10s, Ttrộn=50s

=> Tck = 20 + 10 + 50 = 80s

Trang 23

Vậy chọn máy trộn mã hiệu SB –101V có:

Dung tích thùng trộn: 100 lít

Năng suất ca máy: 14,472 (m3/ca)

Đơn giá ca máy: 290.000 (đồng/ca)

- Máy đầm bê tông

Năng suất của máy đầm bàn: P = F.k.δ

Trong đó: P: Năng suất hữu ích của máy đầm

F: Diện tích đầm bê tông , F = 0,15 m2

k: Hệ số tác dụng của đầm hay hệ số hữu ích của đầm, k = 0,85 t1: Thời gian đầm 1 vị trí, t1 = 18s

t2: Thời gian di chuyển đầm, t2 = 5s

δ: Chiều dày lớp bê tông lớp đầm, δ = 0,1m

=> P= 0,15 x 0,85 x 0,1 x "3600" /"18+5" = 2,00 (m3/h) = 16 (m3/ca)

Mà khối lượng bê tông lót móng lớn nhất trên 1 phân đoạn là 6,92 m3

=> Số ca máy trên phân đoạn : 1 ca

Tuy nhiên thời gian thi công bê tông lót trên phân đoạn đó là 1 ngày nên sốmáy trộn cần thiết là 1 máy

Vậy chọn 1 máy đầm bàn phục vụ công tác bê tông lót móng

Đơn giá ca máy: 260.000 đồng/ca

Trang 24

31+ Máy đầm dùi

Chọn loại đầm dùi 1,5KW có các thông số sau:

Đường kính thân 57mm

Chiều dài 45mm

Công suất động cơ 1,5Kw

Năng suất đầm dùi: P= Π x r x h x 3600/(t1+t2) x k1 x ktg (m3/h)Trong đó:

r là bán kính ảnh hưởng của đầm dùi, r =0,35m

h là chiều sâu ảnh hưởng của đầm, h = 0,5m

t1 là thời gian đầm tại 1 vị trí, t1 = 30s

t2 là thời gian di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác, t2 =5sk1: hệ số đầm trùng lặp, k1 = 0,7

ktg: hệ số sử dụng thời gian, ktg =0,85

=> Năng suất đầm dùi

P = 3,14x0,35x0,5x3600/(30+5)x0,7x0,85=11,77 (m3/h) = 94,2(m3/ca) Khối lượng bê tông móng lớn nhất 1 ca làm việc là V= 245,4 m3 Vậy số camáy của đầm dùi cần thiết trong 1 ngày là :

Nca = V / P = 245,4 / 94,2 = 2,6 (ca máy/ngày)

Vậy chọn 3 máy đầm dùi phục vụ công tác bê tông móng

Đơn giá ca máy: 280.000 đồng/ca

+ Máy hàn,cắt uốn thép

Chọn máy hàn điện 23KW và máy cắt uốn thép 5KW để phục vụ công tác thicông gia công cốt thép móng

Bảng 2.18 Số ca máy phục vụ công tác cốt thép móng phương án 1

Tổng thời gian gia công cốt thép là 3 ngày

Trang 25

32 Vậy chọn 2 máy hàn 23kW, đơn giá ca máy là 350.000 (đồng/ca) và 1 máycắt, uốn thép 5kW, đơn giá ca máy là 260.000 để đảm bảo thi công liên tục

- Cần trục tháp

Do điều kiện mặt bằng cũng như yêu cầu an toàn khi thi công các công trìnhcao tầng nên chọn loại cần trục cố định tại chỗ, đối trọng ở trên cao Cần trụctháp được lắp từ khi bắt đầu thi công móng và tháo khi công việc vận chuyểnvật liệu lên cao sử dụng cần trục tháp hoàn thành (thi công xong bê tông dầmsàn và vận chuyển vật liệu thi công mái hoàn thành)

Các yêu cầu lựa chọn cần trục:

Độ với cần trục : Rmax >= Ryc

Chiều cao cần trục : Hmax >= Hyc

Sức nâng của cần trục : Qmax >= Qyc

Tính toán các thông số của cần trục tháp:

Xác định Hyc: Hyc = h0 + hat + hck + hcáp

Trong đó:

h0: Điểm cao nhất của công trình cần đặt cấu kiện, tại mái công trình là19,5 m

hat: Khoảng cách an toàn lấy 1,5m

hck: Chiều cao cấu kiện lấy 3m

hcáp: Chiều dài cáp treo buộc lấy 1,5m

=> Hyc = 19,5+ 1,5 + 3 + 1,5 = 25,5 m

Xác định Ryc= B2 S2 36,8752 33,452 49, 79(m)

Chọn 1 cần trục tháp POTAIN MC 175B có các thông số sau:

Qmax = 8T, Hmax = 44,9 m, Rmax = 60 m

Kiểm tra năng suất của cần trục: năng suất của cần trục phải đảm bảo phục

vụ được ca có khối lượng thi công lớn nhất Dựa vào khối lượng thi công củatừng phân đoạn và tiến độ thi công móng của phương án, ta đi tính khối lượnglớn nhất mà cần trục phải thi công là:

Khối lượng ván khuôn lớn nhất một phân đoạn là : 19,632 m2

196,32 x (1,169/100) = 2,29 (m3) hay 2,29 (tấn)

Khối lượng cốt thép lớn nhất một phân đoạn là 2,396 (tấn)

Trang 26

33 Như vậy tổng cộng cần trục phải cẩu lắp là: 2,29 + 2,4 = 4,69 (tấn/ca)

Ta có năng suất của cần trục tính theo công thức: N = Q.nck.Ktt.ktgTrong đó: Q: sức nâng của cần trục ở tầm với cho trước, Q = 8T

nck =(3600/tck): số chu kỳ thực hiện trong 1 giờ

tck = E x ∑ti

Với:

E: hệ số kết hợp đồng thời các động tác., E = 0,8

t1: thời gian lấy vật liệu vào, t1 = 60s

t2: thời gian nâng, t2 = 60s

t3: thời gian quay đến vị trí đổ vật liệu Lấy góc quay trung bình cần trụcphải thực hiện là 90˚ ứng với 1/4 vòng quay

t3 = 0,25/ Vq = 0,25/0,6 = 0,42 phút = 25s

t4: thời gian di chuyển xe con cả đi lẫn về, t4 = 40s

t5: thời gian đổ vật liệu, t5 = 180s

t6: thời gian quay cần về vị trí ban đầu, t6 = 60s

t7: thời gian hạ, t7 = 60s

tck = 0,9 x ( 60 + 60 + 25 + 40 + 180 + 60 + 60 ) = 437snck = 3600/437=8,24 (chu kì/giờ)

Ktt: hệ số sử dụng tải trọng, Ktt = 0,8

ktg: hệ số sử dụng thời gian, ktg = 0,8

N = 8 x 8,24 x 0,8 x 0,8 = 42,19 (tấn/h) = 337,51 (tấn/ca) > 4,69 (tấn/ca) Vậy ta chọn cần trục tháp POTAIN MC 175B để thi công công tác cốt thép,ván khuôn và các công tác khác

Đơn giá ca máy: 1.328.752 (đồng/ca)

- Chi phí 1 lần của cần trục tháp được phân bổ cho phần móng là 30%

=30%x100.000.000=30.000.000 (đồng)

Bảng 2.19 Tổng hợp giá thành phương án 1

Trang 27

34

Trang 28

Phương án 2: Chia mặt bằng thi công thành 6 phân đoạn

Hình 2.5 Mặt bằng chia phân đoạn phương án 2

Tính toán khối lượng các công tác, lựa chọn tổ đội nhân công cho mỗi phânđoạn như sau:

- Công tác bê tông lót móng:

Bảng 2.20 Hao phí lao động công tác bê tông lót móng PA2

- Công tác gia công cốt thép móng:

Trang 29

Bảng 2.23 Hao phí lao động công tác lắp dựng ván khuôn móng PA 2

- Công tác đổ bê tông móng:

Trang 30

37 Lựa chọn xe bơm bê tông móng:

- Tổng khối lượng bê tông móng và giằng móng cần đổ là 245,4 m3

- Chọn xe bơm bê tông

Chọn xe bơm bê tông Putzmeister-32Z-12L có các thông số kỹ thuật nhưsau:

Công suất kỹ thuật: 70 m /h3 Chiều cao bơm lớn nhất: 31,85m

Độ sâu bơm lớn nhất: 19,76m Tầm với tối đa: 27,99m

- Năng suất ca của xe bơm bê tông: Nca = Nkt* Tca* Ktt* Ktg

Thợ điều khiển máy bơm: 2

Thợ lắp đường ống và di chuyển vòi bơm: 2 người

Thợ đầm bê tông 4 người

Thợ san gạt,làm nhẵn mặt bê tông: 4 người

Công nhân trực điện nước cốp pha: 1 người

Các công việc khác : 3 người

Vậy bố trí một tổ gồm 15 người phục vụ công tác bê tông móng

Trang 31

- Công tác bảo dưỡng bê tông móng:

Được bắt đầu sau khi kết thúc công tác đổ bê tông móng Thời gian bảodưỡng nằm trong thời gian gián đoạn của bê tông, không đưa vào dây chuyền

- Công tác tháo ván khuôn móng:

Sau khi đổ bê tông móng 2 ngày thì tháo ván khuôn móng

Bảng 2.24 Hao phí lao động công tác tháo ván khuôn móng PA 1

- Tổng hợp thời gian thi công móng phương án 1

Lập tiến độ thi công móng:

Đổ bê tông lót móng (1)

Công tác lắp dựng cốt thép (2)

Công tác lắp dựng ván khuôn (3)

Công tác bê tông móng (4)

Công tác tháo ván khuôn (5)

Trang 32

39Hình 2.6 Tiến độ thi công phương án 2

Hình 2.6 Tiến độ thi công phương án 2

Vậy thời gian thi công móng phương án 2 là T= 15 ngày

Lựa chọn máy thi công

- Máy trộn bê tông lót móng

Từ bảng tính toán khối lượng công tác bê tông lót ở trên ta thấy: Phân đoạn

có khối lượng BT lót lớn nhất là 6,75 m3 Do trộn bằng máy, đổ thủ công nên

tỷ lệ vữa hao hụt là 2,5% Vậy nhu cầu BT lớn nhất cho 1 ca máy là:

Kxl : Hệ số xuất liệu, Kxl = 0,65-0,7 khi trộn bê tông

Nck : Số mẻ trộn thực hiện được trong 1 giờ, Nck=3600/Tck

Ktg : Hệ số sử dụng thời gian, Ktg = 0,7- 0,8

Sơ bộ chọn máy trộn có mã hiệu SB –101V:

Dung tích thùng trộn : Vhh = 100 lít

Thể tích 1 mẻ trộn: Vsx = 0,75 × Vhh = 0,75 × 100 = 70,5 (lít) = 0,075(m3)

Trang 33

40Chu kỳ làm việc của máy: Tck = Tđổ vào + Tđổ ra + Ttrộn

Trong đó: Tđổ vào = 20s, Tđổ ra=10s, Ttrộn=50s

Vậy chọn máy trộn mã hiệu SB –101V có:

Dung tích thùng trộn: 100 lít

Năng suất ca máy: 14,472 (m3/ca)

Đơn giá ca máy: 290.000 (đồng/ca)

- Máy đầm bê tông

Năng suất của máy đầm bàn: P = F.k.δ

Trong đó: P: Năng suất hữu ích của máy đầm

F: Diện tích đầm bê tông , F = 0,15 m2

k: Hệ số tác dụng của đầm hay hệ số hữu ích của đầm, k = 0,85 t1: Thời gian đầm 1 vị trí, t1 = 18s

t2: Thời gian di chuyển đầm, t2 = 5s

δ: Chiều dày lớp bê tông lớp đầm, δ = 0,1m

=> P= 0,15 x 0,85 x 0,1 x "3600" /"18+5" = 2,00 (m3/h) = 16 (m3/ca)

Mà khối lượng bê tông lót móng lớn nhất trên 1 phân đoạn là 6,92 m3

=> Số ca máy trên phân đoạn : 1 ca

Trang 34

41 Tuy nhiên thời gian thi công bê tông lót trên phân đoạn đó là 1 ngày nên sốmáy trộn cần thiết là 1 máy

Vậy chọn 1 máy đầm bàn phục vụ công tác bê tông lót móng

Đơn giá ca máy: 260.000 đồng/ca

+ Máy đầm dùi: tương tự PA1

+ Máy hàn,cắt uốn thép: tương tự PA1

- Cần trục tháp: tương tự PA1

Bảng 2.25 Tổng hợp giá thành phương án 2

Bảng 2.27 So sánh và lựa chọn phương án thi công BTCT móng

Trang 35

Vậy chọn phương án 1 làm phương án thi công móng

2.2.3 Tổ chức thi công khung sàn bê tông cốt thép

* Công nghệ tổ chức thi công

Quá trình thi công theo hướng phát triển lên cao theo tầng nhà, phân đợtphân đoạn để có thể tiến hành thi công theo dây chuyền, các tổ đội, máy móc thicông là ổn định Mỗi tầng phân làm 2 đợt thi công:

Đợt 1: Thi công toàn bộ cột, trụ, vách

Đợt 2: Thi công dầm sàn bê tông toàn khối, cầu thang bộ

- Các dây chuyền thi công :

* Tổng hợp khối lượng thi công kết cấu bê tông cốt thép phần thân

Bảng 2.28 Khối lượng thi công cột, trụ, vách các tầng

Trang 36

Bảng 2.29 Khối lượng thi công dầm, sàn, cầu thang các tầng

* Phương án tổ chức thi công

Do các tầng có khối lượng xấp xỉ nhau, riêng tầng 5 có khối lượng nhỏ hơnhẳn nên ta lựa chọn tầng 2 là tầng điển hình để lập phương án thi công

2.2.3.1 Phương án 1: Chia mặt bằng thành 4 phân đoạn

Hình 2.6 Mặt bằng phân chia phân đoạn tầng điển hình ( tầng 2)

Trang 37

- Công tác cốt thép

Bảng 2.30 Hao phí lao động công tác gia công cốt thép cô K t phương án 1

Bảng 2.31 Hao phí lao động công tác lắp dựng cốt thép cô K t phương án 1

Bảng 2.32 Hao phí lao động công tác lắp dựng ván khuôn cô K t phương án 1

Trang 38

Bảng 2.32 Hao phí lao động công tác tháo dỡ ván khuôn cô K t phương án 1

Trang 39

54Kích thước buồng lưới: dài 3m; rộng 1,4m; cao 2,9m

Sức nâng: 0,3T

Độ cao nâng: 50m

Năng suất của máy vận thăng:

N = Qmax * nck * Ktt * KtgTrong đó:

Qmax: Sức nâng của vận thăng Qmax = 0,3 tấn

nck : Số chu kỳ làm việc trong 1 giờ của vận thăng nck = 3600/ TckTck : Thời gian thực hiện 1 chu kỳ

tck = 0.75 * ( t chất tải + tnâng+ tdỡtải+ t + t hạ phang, sang số)

- Chi phí 1 lần cần trục tháp được phân bổ 70% cho phần thân =70%x100.000.000=70.000.000 (đồng)

- Chi phí 1 lần của vận thăng được phân bổ 40% cho phần thân =40%x20.000.000=8.000.000 (đồng)

- Chi phí nhân công

Chi phí nhân công điều khiển máy được tính vào vào đơn giá ca máy nêntrong chi phí nhân công không có tính số công nhân điều khiển các loại máy thicông

Trang 40

Bảng 2.41 Chi phí nhân công công tác BTCT thân phương án 1

- Chi phí máy thi công

Bảng 2.42 Chi phí máy thi công công tác BTCT thân phương án 1

Bảng 2.43 Chi phí thi công quy ước BTCT thân phương án 1

Ngày đăng: 21/05/2024, 13:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Mặt bằng quy hoạch xây dựng công trình - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Hình 1.1 Mặt bằng quy hoạch xây dựng công trình (Trang 4)
Hình 2.1 Sơ đồ móng nhà A1 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Hình 2.1 Sơ đồ móng nhà A1 (Trang 17)
Hình 2.2. Sơ đồ di chuyển máy đào công trình A1 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Hình 2.2. Sơ đồ di chuyển máy đào công trình A1 (Trang 17)
Hình 2.3 Mặt bằng chia phân đoạn phương án 1 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Hình 2.3 Mặt bằng chia phân đoạn phương án 1 (Trang 18)
Bảng 2.12 Hao phí lao động công tác bê tông lót móng PA1 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 2.12 Hao phí lao động công tác bê tông lót móng PA1 (Trang 18)
Bảng 2.14 Hao phí lao động công tác lắp dựng cốt thép móng PA 1 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 2.14 Hao phí lao động công tác lắp dựng cốt thép móng PA 1 (Trang 19)
Bảng 2.17 Tổng hợp thời gian thi công móng phương án 1 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 2.17 Tổng hợp thời gian thi công móng phương án 1 (Trang 21)
Hình 2.5 Mặt bằng chia phân đoạn phương án 2 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Hình 2.5 Mặt bằng chia phân đoạn phương án 2 (Trang 28)
Bảng 2.22 Hao phí lao động công tác lắp dựng cốt thép móng PA2 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 2.22 Hao phí lao động công tác lắp dựng cốt thép móng PA2 (Trang 29)
Bảng 2.24 Hao phí lao động công tác tháo ván khuôn móng PA 1 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 2.24 Hao phí lao động công tác tháo ván khuôn móng PA 1 (Trang 31)
Hình 2.6 Tiến độ thi công phương án 2 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Hình 2.6 Tiến độ thi công phương án 2 (Trang 32)
Bảng 2.25 Tổng hợp giá thành phương án 2 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 2.25 Tổng hợp giá thành phương án 2 (Trang 34)
Bảng 2.28. Khối lượng thi công cột, trụ, vách các tầng - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 2.28. Khối lượng thi công cột, trụ, vách các tầng (Trang 35)
Bảng 2.30 Hao phí lao động công tác gia công cốt thép cô K t phương án 1 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 2.30 Hao phí lao động công tác gia công cốt thép cô K t phương án 1 (Trang 37)
Bảng 2.41 Chi phí nhân công công tác BTCT thân phương án 1 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 2.41 Chi phí nhân công công tác BTCT thân phương án 1 (Trang 40)
Hình 2.7 Mặt bằng phân đoạn phương án 2 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Hình 2.7 Mặt bằng phân đoạn phương án 2 (Trang 43)
Bảng 2.44 Hao phí lao động công tác gia công cốt thép cô K t phương án 2 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 2.44 Hao phí lao động công tác gia công cốt thép cô K t phương án 2 (Trang 44)
Bảng 2.47 Hao phí lao động công tác tháo dỡ ván khuôn cô K t phương án 2 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 2.47 Hao phí lao động công tác tháo dỡ ván khuôn cô K t phương án 2 (Trang 46)
Bảng 2.51 Hao phí lao động công tác lắp dựng ván khuôn dầm, sàn, cầu thang PA2 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 2.51 Hao phí lao động công tác lắp dựng ván khuôn dầm, sàn, cầu thang PA2 (Trang 48)
Bảng 2.56 Chi phí máy thi công công tác BTCT thân phương án 2 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 2.56 Chi phí máy thi công công tác BTCT thân phương án 2 (Trang 53)
Hình 2.8 Mặt bằng phân đoạn xây tường - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Hình 2.8 Mặt bằng phân đoạn xây tường (Trang 55)
Bảng 2.59 Hao phí lao động và thời gian xây tường của 1 nhà A1 - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 2.59 Hao phí lao động và thời gian xây tường của 1 nhà A1 (Trang 56)
Hình 2.10 Sơ đồ di chuyển tổ xây tường - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Hình 2.10 Sơ đồ di chuyển tổ xây tường (Trang 57)
Hình 2.9 Tiến độ thi công xây tường - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Hình 2.9 Tiến độ thi công xây tường (Trang 57)
Bảng 2.60 Chi phí nhân công xây tường - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 2.60 Chi phí nhân công xây tường (Trang 60)
Bảng 3.1 Danh mục các công việc thể hiện trên tổng tiến độ thi công - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 3.1 Danh mục các công việc thể hiện trên tổng tiến độ thi công (Trang 64)
Hình 3.2 Biểu đồ tiêu thụ vận chuyển và dự trữ cát xây tường hàng ngày - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Hình 3.2 Biểu đồ tiêu thụ vận chuyển và dự trữ cát xây tường hàng ngày (Trang 69)
Bảng 5.2 Diện tích kho bãi - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 5.2 Diện tích kho bãi (Trang 72)
Bảng 5.3 Diện tích nhà tạm - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 5.3 Diện tích nhà tạm (Trang 73)
Bảng 5.5 Thống kê nhu cầu điện cho sinh hoạt - Đồ Án Môn Học Tổ Chức Và Xây Dựng Công Trình Đô Thị 2.Pdf
Bảng 5.5 Thống kê nhu cầu điện cho sinh hoạt (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w