Ngành xây dựng đóng góp rất lớn cho tích lũy của nền kinh tếquốc dân thông qua các loại thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp,thuế VAT và giải quyết công ăn việc làm cho một lực lượng lớn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Cự Sinh viên thực hiện : Ngô Quang Hưng Lớp : 64BDS2
MSSV : 1522664
Trang 2
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân 1
2 Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công công trình 1
2.1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công 1
2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của thiết kế tỏ chức thi công 2
2.2.1 Mục tiêu 2
2.2.2 Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công 2
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 3
1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 3
1.1.1 Giải pháp quy hoạch, kiến trúc 3
1.1.1.1 Đặc điểm quy hoạch 3
1.1.1.2 Đặc điểm kiến trúc 3
1.1.2 Giải pháp kết cấu 5
1.1.2.1 Phần ngầm 5
1.1.2.2 Phần thân 6
1.1.2.3 Dầm cầu trục 7
1.1.2.4 Chi tiết mái 7
1.1.2.5 Tường và cửa các loại 9
1.1.2.6 Nền nhà 10
1.2 ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 10
1.2.1 Điều kiện tự nhiên 10
1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 10
1.3 ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THI CÔNG CÔNG TRÌNH 10
1.3.1 Phạm vi tổ chức 10
1.3.2 Dự kiến công nghệ và phương pháp tổ chức thi công cho từng việc chính 11
1.3.2.1 Thi công đào đất hố móng 11
1.3.2.2 Tổ chức thi công móng BTCT tại chỗ 11
Trang 31.3.2.3 Tổ chức thi công lắp ghép 11
1.3.3 Phương án huy động nguồn lực trên công trường 11
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU 12
2.1 TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG 12
2.1.1 Dự kiến về công nghệ đào đất hố móng 12
2.1.2 Khối lượng công tác đào 12
2.1.2.1 Xác định hình dạng hố đào 12
2.1.2.2 Tính khối lượng đất đào 13
2.1.2.3 Chọn phương pháp và loại máy đào 15
2.1.3 Tính thời gian thi công 17
2.1.3.1 Thi công cơ giới 17
2.1.3.2 Thi công thủ công 18
2.1.4 Lập tiến độ thi công đào đất hố móng 19
2.1.5 Biện pháp kỹ thuật đào đất 21
2.2 TỔ CHỨC THI CÔNG MÓNG BÊTÔNG CỐT THÉP TẠI CHỖ 27
2.2.1 Giới thiệu công nghệ 27
2.2.2 Mặt bằng bố trí, số lượng kết cấu và khái quát về khối lượng công tác 28
2.2.2.1.Mặt bằng bố trí và số lượng kết cấu 28
2.2.2.2 Khối lượng các công tác 29
2.2.3 Đề xuất phương án tổ chức thi công 35
2.2.3.1 Phương án 1 35
2.2.3.2 Phương án 2 53
2.2.3.3 So sánh phương án 68
2.2.3.4 Công tác lấp đất hố móng 75
2.2.4 Biện pháp kỹ thuật 68
2.3 TỔ CHỨC THI CÔNG LẮP GHÉP 71
2.3.1 Giới thiệu đặc điểm kết cấu công trình và công nghệ lắp ghép 71
2.3.1.1 Đặc điểm kết cấu phần thân và mái công trình 71
2.3.1.2 Giới thiệu công nghệ 71
2.3.2 Tổng hợp số lượng cần lắp ghép 72
Trang 42.3.3.1 Tính toán các thông số của cần trục cho công tác lắp cột
74
2.3.3.2 Tính toán các thông số của cần trục cho công tác lắp dầm cầu trục 76
2.3.3.3 Tính toán các thông số của cần trục cho công tác lắp vì kèo + cửa trời 77
2.3.3.4 Sơ đồ di chuyển và vị trí đứng của cần cẩu khi cẩu lắp cấu kiện
2.3.3.5 Tổng hợp hao phí lao động và hao phí ca máy
2.3.4 Phương án tổ chức 80
2.3.5 Biện pháp kỹ thuật 102
2.3.5.1 Lắp dựng cột 103
2.3.5.2 Lắp dựng dầm cầu chạy 104
2.3.5.3 Lắp ghép dàn vì kèo 104
2.3.5.4 Lắp ghép mái 104
2.4 TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY TƯỜNG 106
2.4.1 Đặc điểm công tác xây 106
2.4.2 Mục đích và yêu cầu kỹ thuật công tác xây tường 106
2.4.2.1 Mục đích 106
2.4.2.2 Yêu cầu kỹ thuật công tác xây tường 106
2.4.3 Phương án tổ chức thi công 106
2.4.3.1 Phân đoạn xây tường 107
2.4.3.2 Tính toán hao phí 108
2.4.3.3 Sơ đồ di chuyển và tiến độ thi công công tác xây tường .109
2.4.4 Biện pháp kỹ thuật 110
2.5 CÔNG TÁC HOÀN THIỆN 111
2.5.1 Tổ chức thi công nền 111
2.5.1.1 Xác định khối lượng công việc 111
2.5.2 Tổ chức thi công các công tác khác 111
CHƯƠNG 3: TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG 115
3.1 LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH 116
3.1.1 Ý nghĩa và yêu cầu của tổng tiến độ thi công 116
3.1.2 Phương pháp thể hiện 116
Trang 53.1.3 Thiết kế tổng tiến độ và vẽ biểu đồ nhân lực 118
3.2 TÍNH TOÁN VÀ VẼ BIỂU ĐỒ CUNG ỨNG – DỰ TRỮ VẬT TƯ 120
3.3 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 123
3.3.1 Nguyên tắc khi thiết kế tổng mặt bằng 123
3.3.2 Tổng quát nội dung cần thực hiện khi bố trí tổng mặt bằng .123
3.3.3 Nhu cầu về các công trình kỹ thuật hạ tầng phục vụ công trường 124
3.3.3.1 Nhu cầu về kho bãi 124
3.3.3.2 Nhu cầu lán trại 124
3.3.3.3 Nhu cầu điện nước 126
3.3.4 Thiết lập sơ đồ tổng mặt bằng thi công 128
3.3.5 Đánh giá tổng mặt bằng thi công 128
CHƯƠNG 4: TÍNH DỰ TOÁN THI CÔNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸ THUẬT 130
4.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG VÀ TÍNH DỰ TOÁN THI CÔNG CHO TỪNG GIAI ĐOẠN 130
4.1.1 Xác định giai đoạn thi công 130
4.1.2 Dự toán chi phí cho từng giai đoạn 130
4.1.2.1 Chi phí phần ngầm 130
4.1.2.2 Chi phí phần thân
4.1.2.3 Chi phí thi công xây tường và hoàn thiện
4.1.2.4 Tổng hợp dự toán chi phí thi công công trình
4.1.3 Lập biểu đồ phát triển dự toán thi công công trình
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang 6Ngành xây dựng đóng góp rất lớn cho tích lũy của nền kinh tếquốc dân thông qua các loại thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp,thuế VAT và giải quyết công ăn việc làm cho một lực lượng lớn laođộng.
Xây dựng cơ bản góp phần giải quyết một cách tốt nhất các mốiquan hệ phát sinh trong xã hội: Kinh tế trung ương và kinh tế địaphương, công nghiệp và nông nghiệp, thành thị và nông thôn.Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất lượng, hiệu quảcủa các hoạt động xã hội, dân sinh, quốc phòng thông qua việc đầu tưxây dựng công trình xã hội, dịch vụ, cơ sở hạ tầng ngày càng đạt trình
độ cao Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mọingười trong xã hội
Ngành xây dựng có thể được coi là “hàn thử biểu” của nền kinh tếquốc dân Khi ngành xây dựng phát triển báo hiệu khả năng phát triểncủa các ngành khác và ngược lại
Xây dựng cơ bản sử dụng một nguồn lực rất lớn của xã hội: Laođộng, tiền vốn, vật tư, máy móc, thiết bị… vì vậy trong xây dựng nếumắc sai lầm trong khâu xét duyệt chủ trương đầu tư đến khâu thicông thì sẽ gây thất thoát lớn, hậu quả kéo dài nhiều năm khó sửachữa
2 Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công công trình
2.1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công
Thiết kế tổ chức thi công mang ý nghĩa quan trọng đối với đơn vịthi công, nhằm xây dựng mặt trận và biện pháp sản xuất phù hợp vớiđiều kiện thực tế của đơn vị, phản ánh kỹ thuật và trình độ sản xuấtcủa doanh nghiệp
Thiết kế tổ chức thi công công trình là cơ sở để xác định nhu cầuvốn và các loại vật tư, thiết bị cho từng giai đoạn hay cả quá trình, là
cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách có khoa học
Trang 7Công trình xây dựng thường có vốn đầu tư lớn và thời gian thicông kéo dài, do đó, việc thiết kế tổ chức thi công công trình giúp tađưa ra những giải pháp thi công một cách khoa học phù hợp với điềukiện cụ thể nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, giảm giá thành nhưngvẫn đảm bảo chất lượng, an toàn, vệ sinh môi trường.
Thiết kế tổ chức thi công giúp tổ chức thi công có kế hoạch cungứng, dự trữ về vật tư, xe máy, thiết bị và nhân công phù hợp, tránhđược tổn thất trong quá trình thi công, tiết kiệm được chi phí của nhàthầy, góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên
2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của thiết kế tỏ chức thi công
2.2.1 Mục tiêu
Nhằm tìm kiếm một giải pháp từ tổng thể đến chi tiết trong quátrình làm chuyển biến sản phẩm xây dựng từ hồ sơ trên giấy (bản vẽ,thuyết mình) trở thành công trình thực hiện đưa vào sử dụng với thờigian nhanh nhất, chất lượng đảm bảo, chi phí thấp và đảm bảo antoàn lao động, vệ sinh môi trường
2.2.2 Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công
a Về công nghệ
Phải để xuất được các giải pháp công nghệ thực thi công tác xâylắp phù hợp với đặc điểm công trình, khối lượng công việc và điềukiện thi công
- Thiết kế tổ chức thi công phần ngầm bao gồm: công tác đất hố móng, bê tông cốt thép móng
- Thiết kế tổ chức thi công phần khung chịu lực, phần thân, mái công trình
- Thiết kế tổ chức thi công cho tường bao che công trình
- Thiết kế tổ chức thi công cho phần hoàn thiện và lắp đặt thiết bịSau khi thiết kế tổ chức thi công cho các công tác, cần lập tổngtiến độ thi công cho công trình Dựa trên tổng tiến độ đã lập để tínhtoán nhu cầu cung ứng, dự trữ vật liệu, nhân công kho bãi dự trữ, lántrạn, nhà tạm, cấp điện, cấp nước cho công trình Từ đó tính được giáthành thi công công trình
Trang 8toàn, phù hợp với điều kiện tổ chức và điều kiện tự nhiên, mặt bằngsản xuất của công trình.
c Về tổ chức
Phải thể hiện sự nỗ lực của đơn vị thi công, có trách nhiệm,hướng tới lợi ích chung là chất lượng của công trình Tổ chức sản xuất,cung ứng thiết bị, vật tư, nhân công phù hợp với mặt trận sản xuất,điều kiện tự nhiên và năng lực, trình độ của đơn vị thi công
d Về kinh tế
Phương án được thiết kế sao cho giá thành phù hợp với điều kiệnthi công, năng lực của nhà thầu, nỗ lực hạ giá thành nhưng vẫn đảmbảo chất lượng, thẩm mỹ, tiến độ, an toàn lao động và vệ sinh môitrường
Về phục vụ kiểm tra đôn đốc
Thiết kế tổ chức thi công phải là văn bản định hướng chung choquá trình thi công, là cơ sở, tài liệu để kiểm tra, giám sát quá trình thicông, từ đó có những điều chỉnh hợp lí nhằm đảm bảo tiến độ, chấtlượng của công trình xây dựng
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THI
CÔNG 1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH
1.1.1 Giải pháp quy hoạch, kiến trúc
1.1.1.1 Đặc điểm quy hoạch
– Địa điểm xây dựng: KCN QUANG TIẾN
– Sơ đồ mặt bằng khu đất:
Trang 9Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng khu đất
– Mặt đứng hướng chính: Tây Nam
1.1.1.2 Đặc điểm kiến trúc
– Công trình là nhà công nghiệp 1 tầng, gồm nhiều gian khẩu độ;
số gian nhà là 2, số bước cột là 20 Bố trí khe nhiệt tại trục C
Công trình được thi công
Trang 10Hình 1.3 Mặt đứng trục 1 và 21T¤N Lî P (KH¤NG VÝT) O.45MM
CöA Sæ NH¤M KÝNH 2*1,5m CöA Sæ NH¤M KÝNH 2*1,5m CöA Sæ NH¤M KÝNH 2*1,5m CöA Sæ NH¤M KÝNH 2*1,5m
Trang 111.1.2 Giải pháp kết cấu
1.1.2.1 Phần ngầm
a Móng
– Móng: M1, M2, M3, M4, M5
– Thiết kế móng với nền đất có cường độ 1,2kG/cm 2
– Chiều sâu móng được giả định, khi thi công căn cứ theo địa chấtthực tế
– Móng đổ tại chỗ, bê tông móng mác 200#
– Bê tông lót móng là bê tông mác 100#
– Đầm chặt đáy hố móng trước khi đổ bê tông lót
– Thép có d > 10mm: AII, có R= 2800 kG/cm 2
– Thép có d <= 10mm: AI, có R= 2100 kG/cm 2
m2 m5
m1 m2 m5
m1 m2 m5
m1
m2
m3
m2 m2
m3 m5
a b
c c'
m1 m1 m4 m2 m5
m1 m2 m5
m1 m2 m5
m1
m3 m3
m3 m3
m2 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m
m5
m4 m2
m5 m1
m3
m3 m3 m2 m2 m2
m1 m1 m1 m1 m1
d e
Hình 1.2 Mặt bằng móng
Trang 13Bảng 2.64 Tổng hợp hao phí lao động các công tác khác
STT Tên công tác Đơnvị
tính
KhốilượngĐMLĐ(công/đvct)
HPLĐ(công)
Biênchế tổđội(người)
Thờigiantínhtoán(ngày)
Thờigiankếhoạch(ngày)
1 Trát
tường
Trong m² 1.840,00 0,22 404,80 40 10,12 10Ngoài m² 1.840,00 0,32 588,80 40 14,72 15
2 Quét vôi tường m² 3.680,00 0,03 110,40 22 5,02 5
3 Lắp cửa sổ cái 88,00 0,25 22,00 11 2,00 2
4 Lắp cửa treo cái 24,00 1 24,00 11 2,18 2
Chi phí thi công các công tác khác được xác đinh theo định mức dựtoán xây dựng công trình và được tính toán tổng hợp trong bảng sau:Bảng 2.65 Tổng hợp giá thành các công tác khác
STT Khoản mục chi phí Hao phícần thiết Đơn vịtính (đồng/đvct)Đơn giá Thành tiền(đồng)
I Chi phí nhân công (NC) 317.350.000
1 Công nhân trát tường bậc
3,5/7 1.000 công 275.000 275.000.000
2 Công nhân quét nước xi măng tường bậc 3,5/7 110 công 275.000 30.250.000
3 Công nhân lắp cửa bậc
II Chi phi máy thi công (M) 7.200.000
1 Máy trộn vữa 18,00 ca 400.000 7.200.000III Chi phí trực tiếp (T) T=VL+NC+M 324.550.000
IV Chi phí gián tiếp (GT) 36.998.700
Trang 14CHƯƠNG 3: TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG
3.1 LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH
3.1.1 Ý nghĩa và yêu cầu của tổng tiến độ thi công
Kế hoạch tiến độ thi công công trình là một tài liệu thiết kếquan trọng thể hiện trình tự thực hiện các công việc trên côngtrường hoặc của một DNXD.Trên cơ sở kế hoạch tiến độ thicông, người ta tiến hành lập các kế hoạch cung cấp các loạinguồn lực khác như vật liệu, xe máy thi công, nhân lực, vốn,…Khi lập tổng tiến độ thi công, cùng với sự tôn trọng các quytrình công nghệ kỹ thuật, DN đã căn cứ vào các điều kiện vậtchất kỹ thuật và năng lực cụ thể của đơn vị mình để đưa ra cácphương án thi công và tổ chức thực hiện hiệu quả và phù hợpvới công trình đó Do đó, tổng tiến độ thi công công trình sẽ là
cơ sở giúp DN chỉ đạo thi công một cách đúng đắn, đảm bảoquá trình xây lắp được tiến hành liên tục, nhịp nhàng theo đúngtrình tự và tốc độ đã định
Kế hoạch tiến độ lập ra sẽ giúp cho DN có thể cải tiếnphương thức hoạt động của mình, nâng cao trình độ quản lýcho cán bộ sản xuất của DN, tạo điều kiện rút ngắn thời hạn thicông công trình, đảm bảo chất lượng yêu cầu,…
Khi thiết kế tổng tiến độ thi công công trình, ta cần chú ýđảm bảo các nguyên tắc như :
- Hiện thực và khoa học : phải áp dụng được các biện pháp kỹthuật khoa học tiên tiến, các phương pháp lao động khoa học Cácphương án triển khai công tác xây lắp phải khả thi và phù hợp vớithực tế sản xuất Sơ đồ tiến độ phải rõ ràng, dễ hiểu và dễ tácnghiệp
- Chính xác và chất lượng : các số liệu đưa ra phải có cơ sở tínhtoán, có nguồn thu thập chắc chắn ; các phương án kỹ thuật – công
Trang 15nghệ phải được đề xuất đúng theo quy trình, quy phạm thi công,đảm bảo chất lượng và thời hạn xây dựng.
- An toàn : các công việc sắp xếp trong tiến độ phải đảm bảo yêucầu về an toàn cho người và công trình
3.1.2 Phương pháp thể hiện
Để thể hiện tổng tiến độ thi công công trình, ta có 3 phương phápnhư sau :
Theo sơ đồ ngang:
Các công việc được thể hiện bằng các đoạn thẳng Độ dài cácđoạn thẳng tỷ lệ với thời gian thực hiện công việc đó
+ Không thể hiện được những tuyến công tác có tính chất quyếtđịnh đến thời gian thi công toàn công trình
+ Không tạo điều kiện thuận lợi cho việc tối ưu hoá việc thi côngcông trình
Theo sơ đồ xiên:
Các công việc được thể hiện bằng các đường xiên có hình chiếulên trục hoành thể hiện thời gian thực hiện của công việc đó, cònchiếu lên trục tung thể hiện mặt trận công tác của công việc đó
- Ưu điểm :
+ Dễ lập, dễ hiểu
+ Thể hiện được không gian của các quá trình sản xuất
Trang 16+ Dễ kiểm tra những chỗ chồng chéo mặt trận công tác giữa cácquá trình công tác với nhau
+ Khi thi công những nhà giống nhau dễ phát hiện những quá trình
có tính chu kỳ
- Nhược điểm :
+ Thể hiện không rõ mối liên hệ, yêu cầu giữa các công việc, đặcbiệt là quá trình phân phối không gian trong toàn bộ mặt trận côngtác
+ Không thể hiện được những tuyến công tác có tính chất quyếtđịnh đến thời gian thi công toàn công trình
+ Không tạo điều kiện thuận lợi cho việc tối ưu hoá việc thi côngcông trình
+ Tên các công việc thể hiện trên tiến độ và các thông tin kháckhông ghi lên sơ đồ nên trong quá trình lập tiến độ luôn cần có bảngchú thích các công việc
Theo sơ đồ mạng:
Các công việc được thể hiện dưới dạng sơ đồ mạng lưới
- Ưu điểm :
+ Thể hiện được mối liên hệ giữa các công việc
+ Thể hiện được các tuyến công tác chủ yếu quyết định đến thờihạn thi công công trình
+ Có thể tiến hành tối ưu hoá tiến độ thực hiện quá trình theonhững mục tiêu cụ thể nhất định
+ Có thể cho phép tự động hoá việc tính toán các thông số cầnthiết, tự động hoá việc tối ưu hoá các chỉ tiêu của quá trình sản xuất
- Nhược điểm :
+ Phải có trình độ nhất định và hiểu biết vể phương pháp lập và tối
ưu hoá sơ đồ mạng
+ Đối với các công tác hay sự kiện lớn thì việc tính toán các thông
số cần thiết bằng thủ công sẽ gặp khó khăn
Trang 17+ Khó vẽ biểu đồ tiêu dùng tài nguyên, muốn vẽ phải chuyển sơ đồmạng sang sơ đồ ngang hoặc trục thời gian.
+ Chỉ áp dụng cho các công trình có quy mô lớn thì mới có hiệuquả
Ta thấy đây là công trình có quy mô tương đối nhỏ nên hình thứcthể hiện phù hợp nhất là sơ đồ ngang hoặc sơ đồ xiên Trong đồ ánnày ta chọn hình thức sơ đồ ngang để thể hiện tổng tiến độ thi công
3.1.3 Thiết kế tổng tiến độ và vẽ biểu đồ nhân lực
Tổng tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực được thể hiện trong bản
vẽ số 2 (A1)
Bảng 3.1.Danh mục các công việc trên tổng tiến độ thi công
nhân
Máy thicông
Trang 18STT Tên công việc Ngày Số côngnhân Máy thicông
10 Lợp tôn mái + tôn cửa trời 55,50 24,00
III Phần hoàn thiện
1 Gia công cốt thép đài móng + cổ móng 3,00 21,00
2 Gia công ván khuôn đài móng 3,00 21,00
3 Gia công cốt thép giằng móng 2,00 13,00
4 Gia công ván khuôn giằng móng + cổ móng 6,00 23,00
5 Gia công cốt thép nền 10,50 36,00
3.2 TÍNH TOÁN VÀ VẼ BIỂU ĐỒ CUNG ỨNG – DỰ TRỮ VẬT TƯ
Trong quá trình xây dựng công trình phải sử dụng rất nhiều loạivật liệu, ta phải tiến hành lập kế hoạch dự trữ cho từng loại để đảmbảo đáp ứng cho kế hoạch thi công
Trong phạm vi đồ án này ta chỉ lập biểu đồ chi phí vật liệucho một loại vật liệu là là cát dùng cho xây và trát tường bao.Bảng 3.2 Nhu cầu cát xây và trát tường bao
STT Công việc Đơn vị Khối lượng(ĐVT) mức Định Khối lượng cát(m )3
1 Xây tường m3 404,80 0,33 133,58
2 Trát tường trong m2 1.840,00 0,014 25,76
3 Trát tường ngoài m2 1.840,00 0,014 25,76