m > 1 và không chứa hạng tử điều hoà.Phần đầu của luận án được dành để mô tả nhóm tự đẳng cấu của một số lớp miền tổng quát hơn trong C”.. Vì vậy, trong phần tiếp theo, luận án tập trung
Trang 1DAI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nguyễn Thị Lan Hương
NHÓM TU DANG CẤU CUA MOT SỐ LỚP MIEN
TRONG C”
LUAN AN TIEN SI TOAN HOC
Hà Nội - 12/2023
Trang 2DAI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Nguyễn Thị Lan Hương
Chuyên ngành: Toán Giải tích
Mã số: 94 60 101.02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS TS NINH VĂN THU
CHU TICH HOI DONG
GS TSKH PHAM KY ANH
Hà Nội - 12/2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những kết quả được trình bày trong luận án là mới, đã đượccông bố trên các tạp chí Toán học trong và ngoài nước
Các kết quả viết chung với PGS TS Ninh Văn Thu, PGS TS Hyeseon Kim,
TS Mai Anh Đức, PGS TSKH Nguyễn Quang Diệu, ThS Trần Quang Hùng đãđược sự đồng ý của các đồng tác giả khi đưa vào luận án
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Lan Hương
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Luận án được hoàn thành dưới sự quan tâm và hướng dẫn tận tình của PGS.
TS Ninh Văn Thu Nhân dịp này, tôi xin được gửi tới thầy lời cảm ơn chân thành
và sâu sắc nhất
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến PGS TS Nguyễn Thạc Dũng, PGS TS.Ngo Quốc Anh và PGS TS Hyeseon Kim, những người đã giúp đỡ tôi nhiều
trong quá trình học nghiên cứu sinh và hoàn thành luận án.
Tôi xin được bày td lòng biết ơn đến Ban chủ nhiệm Khoa Toán - Cơ - Tin
học, Phòng Dao tao va Ban Giám hiệu trường DH KHTN - DHQGHN đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành luận án của mình.
Cuối cùng, tôi cũng xin được bày td lòng biết ơn đến các thầy cô trong Bộ
môn Giải tích, Khoa Toán - Cơ - Tin học thuộc trường DH KHTN - DHQGHN;
Bộ môn Toán, Khoa Khoa học Cơ bản thuộc trường DH Mỏ-Địa chất; các thành
viên Seminar “Giải tích” thuộc Khoa Toán - Cơ - Tin học; cùng các bạn đồng
nghiệp về sự động viên, khích lệ cũng như những trao đổi hữu ích trong suốt quá
trình học tập và công tác.
Nghiên cứu sinh
Nguyễn Thị Lan Hương
Trang 5Chương 1 Kiến thức chuẩn bị 15
11 Hàm đa điều hoa dưới 151.2 Khái niệm miền giả lồi 18
1.3 Khái niệm kiểu theo nghĩa DAngelodl - 21 1.4 Khái niệm dãy hàm chuẩn tắc và giới han của dãy miền 23
Chương 2 Nhóm tự dang cấu của một số miền trong C” 25
2.1 Một số khái niệm và bổ đề 26
2.2 Nhóm tự dang cấu của mô hình Dp và @p|_ 31 2.3 Tự dang câu của mô hình kiểu hữu hạn 39
2.4_ Một số vi dụ minh họa cho kết quả chính 46
Chương 3 Dáng điệu biên của ham squeezing 48
⁄ nA nA ` x 22 oA z he
3.1 Dáng điệu biên của ham squeezing gan điểm biên có đôi hang của
3.1.1 Day scaling trong miền nhiều chiều
3.2.1 Một số bổ đề kỹ thuật
3.2.2 Hàm squeezing đối với miền lồi tuyến tính
Trang 7Aut(Q): nhóm tự đẳng cấu của miền ©.
C*(Q): không gian các hàm khả vi liên tục đến cấp k trên ©.
.- H(w,Q) (hoặc Hol(w,Q)): tập các ánh xạ chỉnh hình từ vào Ô).
SH(Q): tập các hàm điều hoà dưới trên Q C C
PSH(Q): tập các hàm đa điều hoà dưới trên Q Cc C”
USC(Q): tập các hàm nửa liên tục trên trong Q Cc C”,
Pon: không gian tất cả các đa thức, giá trị thực, thuần nhất, điều hòa dưới
trên C với bậc 2m.
Ma = {z EC": Re(z-) † Q(z) t |z2|? bess \2n—1|? < 0} VỚI Q € Pom.
€9 & Og với nghĩa: Q; va Q2 là song chỉnh hình với nhau.
a <b có nghĩa là tồn tại hằng số C > 0, độc lập với các tham số (thường là
q và tham số thực e) sao cho a < Cb
a b có nghĩa là tồn tại hằng số Œ¡, Cy > 0, độc lập với các tham số (thường
là q và tham số thực e) sao cho Œ1b < a < Cb
7r(09,p): kiểu của biên OO tại điểm biên p € ON.
Œ ^ oh 2 Z 2 on =
T,, (M): không gian tiep xúc phức của siêu mặt M tại p.
A, = D, = {z €C: |z| <r}, A:= Ai.
Ko: gia metric Royden-Kobayashi trên miền Ô
oq(z): ham squeezing của miền C C” tại z € 9
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Cho © là một miền trong C° Tap tất cả các tự dang cấu (ánh xạ song chỉnh
hình từ Q vào Q) của Q, kí hiệu bởi Aut(Q) lập thành một nhóm với phép toán
hợp thành Hơn nữa, Aut(Q) cũng là một nhóm tôpô với tôpô hội tụ đều trên các
tập con compact (tức là tôpô compact-mở).
Các nghiên cứu trong mấy chục năm qua chỉ ra rằng, hình học của miền được
xác định bởi cấu trúc của nhóm tự dang cấu, tức là biết được nhóm Aut(Q) ta
có thể suy ra được một số tính chất hình học của miền 2 Vì vậy, việc tính hoặc
mô tả nhóm tự đẳng cấu là cần thiết Tuy nhiên, với hầu hết các miền, việc tính các nhóm tự đăng cấu không đơn giản và mới chỉ thực hiện được trong một số
trường hợp Cụ thể, trong mặt phẳng phức, nhóm tự đẳng cấu của đĩa đơn vị
được tính toán dễ dàng Dối với các miền trong không gian phức với chiều > 2,
da dia A” và hình cầu đơn vị B” cũng được mô tả chỉ tiết Từ việc hai nhóm này
không đẳng cấu với nhau (chiều của hai nhóm tự đẳng cấu khác nhau) ta suy
ra ngay A” và I8" không song chỉnh hình với nhau, mặc dù chúng đồng phôi với
nhau (Định lý Poincaré).
Năm 1931, P Thullen đã mô tả nhóm tự dang cấu của miền ellipsoid (miền
Thullen)
D={(u,z) €C?: |u| + |z|? < 1},1<p#2.
Sau đó, các nhà Toán học như Cartan.H, Narukil, Sunada.T, Greene.R E,
Krantz.S đã thành công trong việc mô tả nhóm tự đẳng cấu của một số lớp
miền Thullen tổng quát trong C” Đặc biệt, Thu N.V và Dức M.A [40] đã tính
được nhóm tự đẳng cấu của mô hình thuần nhất trong C? sau đây:
My = {(w,z) € C*: |u|?+ A(z) < 1},
trong đó H(z) là da thức thực thuần nhất theo trọng điều hoa dưới bac 2m
6
Trang 9(m > 1) và không chứa hạng tử điều hoà.
Phần đầu của luận án được dành để mô tả nhóm tự đẳng cấu của một số lớp
miền tổng quát hơn trong C” Cu thể, luận án sẽ mô tả nhóm tự dang cấu của
mô hình đa kiểu hữu han (theo nghĩa của D Catlin) trong C” sau đây:
Mp = {z = (z,z„) € C": Re(zn) + P(2) < 0},
trong đó P(z’) là đa thức giá tri thực, đa điều hoà dưới, thuần nhất theo trọng
và không chứa hạng tử đa điều hoà
Trong Giải tích phức nhiều biến, các nhà Toán học tập trung nghiên cứu các
tính chất của miền bất biến qua các tự đẳng cấu Cụ thể, các metric bất biến như
metric Carathéodory, metric Kobayashi, metric Bergman, và các hàm bat biến
như ham squeezing, ham Fridman.
Bay giờ, ta nhắc lại khái niệm ham squeezing Cho Q là miền trong C” và
p € Q Với phép nhúng chỉnh hình ƒ : O > B", ƒ(p) =0, ta định nghĩa
Øo,;(p) := sup{r >0: B(O,r) C f(Q)},
trong đó B(z,r) C C" ký hiệu cho hình cầu phức bán kính r và tâm tại zp và3“ ký hiệu cho hình cầu đơn vị Ø(0, 1) Khi đó, ham squeezing og : Q > R được
định nghĩa như trong [11] bởi
Øo(p) := sup {70,¢(p)}
-Trên tập con compact tuỳ ý của Q, ham squeezing bị chặn dưới bởi hằng số
dương và do đó các metric bất biến sẽ tương đương nhau trên tập này Vì vậy,
ham squeezing có ý nghĩa khi điểm p rất gần biên OQ Trong trường hợp miền ©
có ham squeezing bị chặn dưới bởi hằng số dương trên © (miền squeezing đều),
các metric trên 2 tương đương nhau Tuy nhiên, đối với miền bat kì ước lượng
này có thể không xảy ra và hàm squeezing có thể dần đến 0 khi điểm p dần đến
biên của miền Vì vậy, trong phần tiếp theo, luận án tập trung nghiên cứu dáng
điệu biên của hàm squeezing trên các miền giả lồi kiểu hữu hạn
Trang 10Để đưa ra được ước lượng cho hàm squeezing, luận án sử dụng phương phápscaling của Pinchuk.S [47] Phương pháp scaling được Bedford.E và Pinchuk.S
3| và Berteloot.F [ð| sử dụng một cách hiệu quả để đặc trưng cho miền giả lồi chặt, giả lồi kiểu hữu han trong C?, miền lồi kiểu hữu hạn với nhóm tự đẳng cấu
không compact Trong luận án này, chúng tôi sử dụng phương phap scaling cho
miền có đối hạng của dạng Levi bằng 1 trong bài báo và cho miền lồi tuyếntính trong bài báo [39] Ngoài ra, tính bất biến của hàm squeezing qua ánh xạ
song chỉnh hình được chúng tôi sử dụng để đưa ước lượng dưới cho hàm squeezing cho miền giả lồi kiểu hữu hạn, đặc biệt cho miền ellipsoid tổng quát.
Với các lý do nói trên chúng tôi lựa chọn đề tài luận án “Nhóm tự đẳng cấu của một số lớp miễn trong " va đáng điệu biên của ham squeezing” để tiếp tục
giải quyết hai bài toán sau đây:
Bài toán 1 Mô tả nhóm tự đẳng cấu của miền trong C",
Bài toán 2 Nghiên cứu dáng điệu biên của hàm squeezing của miền trong C”
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích của luận án là mô tả nhóm tự đẳng cấu của một số lớp miền trong C” (mô hình đa kiểu hữu han) và nghiên cứu dáng điệu biên của ham squeezing trên miền giả lồi kiểu hữu han trong C”.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Như đã trình bày ở phần lý do chọn đề tài, đối tượng nghiên cứu của luận án
là các miền trong C” Trong luận án, tư tưởng chính xuyên suốt là khảo sát các
tính chất hình học của miền Cụ thể, luận án khảo sát nhóm tự đẳng cấu của mô
hình đa kiểu hữu hạn và khảo sát dáng điệu của hàm squeezing tại các điểm gần
biên của miền giả lồi kiểu hữu hạn.
4 Phương pháp nghiên cứu
Để giải quyết những vấn đề đặt ra trong luận án, chúng tôi sử dụng các phương
pháp nghiên cứu và kĩ thuật truyền thống của Giải tích phức, Hình học phức
Đặc biệt, chúng tôi 4p dụng kĩ thuật scaling của Pinchuk.S linh hoạt cho từng
8
Trang 11trường hợp cụ thể Ngoài ra, chúng tôi cũng sáng tạo ra những kĩ thuật mới cũng
như đưa ra các ví dụ minh hoa.
5 Các kết quả đạt được và ý nghĩa của đề tài
Luận án gồm ba chương:
Chương 1: Trình bày về một số kiến thức cốt lõi liên quan đến các van đề nghiên
cứu Nội dung của chương bao gồm: các khái niệm về hàm điều hoà dưới, đa điều
hoà dưới, miền giả lồi, kiểu theo nghĩa D'Angelo, đa kiểu Catlin, hàm peak đa
điều hoà dưới, sự hội tụ của dãy miền
Chương 2: Trình bày về nhóm tự đẳng cấu của một số miền trong C” Cụ thể
chúng tôi sẽ mô tả nhóm tự dang cấu của một số lớp miền trong C”.
Với mỗi điểm z = (zị, ,z„) € C", ta kí hiệu 2’ = (zI, ,zu-¡) € CTM! Cố
định các số nguyên dương ?m1,?ma, ,?m„_¡ Khi đó, theo thứ tự ta gán trọng
P(/ mi, " 2mm 1) =tP(z, ,%-1) với mọi z' € C"ˆ† vat > 0.
Mục đích của chương này là mô tả nhóm tự đẳng cấu của mô hình đa kiểu
hữu han (theo nghĩa của D Catlin) trong C" sau đây:
Mp = {z €C”: Re(z„) + P(2) < 0}
Cần nhấn mạnh rằng các mô hình này xuất hiện trong các công trình về đặc trưng
cho miền kiểu hữu hạn © trong C” với nhóm tự đẳng cấu không compact Chang
9
Trang 12hạn, Bedford E-Pinchuk S [3] và Gaussier H đã chứng minh rằng nếu 2 là
miền lồi, kiểu hữu han trong một lân cận của điểm tụ quỹ dao thì Q song chỉnh
hình với mơ hình Mp nĩi trên Gan đây, đặc trưng của mơ hình đa kiểu hữu han
cũng được thiết lập bởi Rong F và Zhang B trong [49] Trong trường hợp 2 là
giả lồi chặt, B Wong B [53] và Rosay.J.P [50] chỉ ra rằng mọi miền giả lồi chặt
bi chặn trong C” với nhĩm tự dang cấu khơng compact là song chỉnh hình với cầu đơn vị 8“ Thêm nữa, khi n = 2, nhĩm tự đẳng cấu của mơ hình Mp cũng
đã được mơ tả đầy đủ trong [40]
Chúng tơi quan tâm đến hai lớp miền đặc biệt Dp và Qp trong C"(n > 2),
được xác định lần lượt như sau:
Dp := {(2',2n) € C": len|? + P(2) < 1};
Qp := {(2',2n) € C” : Re(zn) + P (z’) < 0},
Luu ý rang Dp là bị chặn khi và chỉ khi P(2') > 0 với moi z € C”=1\40} (xem
[25], Bổ đề |2.2 1) Hơn nữa, nếu Dp bị chặn thì nhĩm tự đẳng cấu Aut (Dp) là
khơng compact vì nĩ chứa tập các tự đẳng cấu {Ĩà:œ€ A,O € R}, trong đĩ day
xác định bởi:
trong đĩ ø€ A:={zEC: |z| < 1} vàØ0c€R.
Trước tiên, chúng tơi chứng minh rằng Aut(Dp) sinh bởi tập các tự đẳng cấu
ở trên và Gp, trong đĩ Gp là tập tất cả các tự đẳng cấu cĩ dạng (z,z„) 4
(Az’, zn), trong đĩ A = diag(4i, , A¿) là ma trận chéo khối thỏa mãn điều
kiện: mỗi A; (1 < 7 < &) là ma trận khả nghịch cỡ (i; — ij-1) x (4; — ?;_¡) và
P(A2) = P(z') với các số nguyên dương j\, ,i„ thỏa mãn
My SS Mi, > wee > TH¿, ¡+1 SS Mi, > we > TH, _ 1+1 = = Mi, = Th„ạ_—1.
Kết quả chính thứ nhất của chương hai là định lý sau đây
Định lý Cho P là da thúc thực da điều hịa dưới thuần nhất theo trọng
trên C"~! cho bởi uới giả thiết thêm rằng P (2z) > 0 uới moi 2’ € C"~1\10}.
Khi đĩ, Aut(Dp) được sinh bởi Gp va {ĩ„ø: a€ A,0 € R}.
10
Trang 13Lưu ý rằng Dp là song chỉnh hình với Qp Do đó, nhóm Aut(Qp) được sinh
bởi các phép biến đổi 7¡ cho bởi: T;(z) = (z!,z„ + it) với t € R, Gp, và tập các
Tiếp theo, để giới thiệu kết quả chính thứ hai, chúng ta sé nhắc lại định nghĩa
về miền WB giới thiệu trong [I] Cu thể, mô hình Mp như trên được gọi là miền
WB (weighted-bumped) nếu Mp là giả lồi chặt tại mọi điểm biên bên ngoài tap{ØMpf({0} x iR)}.
Ta kí hiệu S\(\ > 0) (phép co giãn) và T,(s € R) (phép tịnh tiến) là các tự
dang cấu của Mp, lần lượt định nghĩa bởi:
Sy(z) = ( 2m Z1 Pa zn-1, À2n) >T.(z) = (2', 2, +18).
Cuối cùng, ta gọi mô hình Mp là “tổng quát” (generic) nếu nó không song
chỉnh hình với bất kỳ mô hình tròn xoay hay ống nào (xem Định nghĩa |2.3 1Ì.
Với các ký hiệu như trên, kết quả chính thứ hai trong chương này là định lý
dưới đây.
Định lý Cho Mp là một mô hành tổng quát thỏa mãn Mp không song
chỉnh hành uới Qp va P(2') > 0 vdi moi z' € C"~1\{0} Khi đó, nếu Mp là miền
WB thi Aut(Mp) được sinh bởi {T¡, SẠ : t € R,A > 0} U Gp.
Như vậy, với các kết quả của Chương 2 ta gần như hoàn thành việc mô tả
nhóm tự dang cấu của mô hình Mp với hàm P dương ngoài gốc toa độ Các
trường hợp khác, việc mô tả nhóm tự đẳng cấu gặp khó khăn về mặt kĩ thuật và
đó là vẫn các bài toán mở.
Chương 3: Trình bày một số van đề về dáng điệu biên của ham squeezing Trongchương này, chúng tôi trình bày hai kết quả chính
Để nâng cao sự hiểu biết và các ứng dụng của lớp các ánh xạ song chỉnh
hình của các miền phức, việc nghiên cứu về các bất biến song chỉnh hình đã
11
Trang 14thu hút được nhiều sự chú ý trong hình học vi phân phức Các phần tử thể tích
Carathéodory và Kobayashi-Eisenman, hàm squeezing, bất biến Fridman là các
bất biến song chỉnh hình, ngày càng được quan tâm hơn trong những năm gầnđây (xem trong [6], [36], [46], [42|) Trong chương này, chúng tôi cũng xét đến
hàm squeezing của một lớp miền giả lồi trong C”
Cho © là miền bị chặn trong C" với biên trơn OQ và £o € ON Giả sử rằng
OQ là giả lồi kiểu D'Angelo hữu hạn tại lân cận £g Trong các nghiên cứu gần
đây [12] [13] 28], các tác giả đã chứng minh rằng nếu p là điểm biên giả lồi chặtthì " Øo(z) = 1 Ngược lại, tương tự như Bài toán 4.1 trong bài báo [17],
chúng tôi đặt ra bài toán sau:
Bài toán Nếu © là miền giả lồi bị chặn với biên trơn và nếu lim, Øo(;) = 1 với
day {n;} C Q nào đó hội tụ tới p € AQ thì biên của 2 có giả lồi chặt tại p?
Kết quả chính xung quanh vấn đề này thuộc về Zimmer A [Bi 57], Forneess
J E va Wold F E [7], Joo S and Kim K T [26], Mahajan P and Verma K
[36] Hơn nữa, trong [ð6| 57], Zimmer A đã chứng minh điều khẳng định với miền
lồi bị chặn với biên trơn Œ”“ Trong [T7], Forness J E và Wold F E đã xây dựngmột miền Q Cc C” lồi bị chặn có biên trơn lớp C? mà không giả lồi chặt, nhưng
et oan zo) =1,
Bay giờ chúng ta xét dãy {n;} CÔ hội tụ tới €) Giả sử rằng Ø9 là giả lồi theo
kiểu D’Angelo hữu hạn tại lân cận & và lim oo (nj) = 1 Trong các bài báo [26]
và [36], các tác giả đã chứng minh được rằng nếu dãy {n;} C Q hội tụ tới > dọc
theo pháp tuyến trong của biên Ø9 tại & thì €o là giả lồi chặt (xem chi tiết trong
với n = 2 va [36] cho trường hợp tổng quát) Hơn nữa, kết quả này cũng đã
đạt được trong [45] cho trường hợp ?; C Q hội tụ không tiếp xúc tới & và trong
[42| cho trường hợp n; C Q hội tụ th any =) -khong tiếp xúc tới điểm biên
h-thác triển £o (xem định nghĩa trong ), trong đó (1,mị, ,rm„_¡) là da kiểu Catlin của OO tại €) và tính h-thác triển tại £o có nghĩa là đa kiểu Catlin va da kiểu D’Angelo của Ø9 tại € là trùng nhau (xem trong [55)).
Phan đầu của chương này, chúng tôi xét miền bị chặn trơn © trong C” và điểm
12
Trang 15&) € OO sao cho OO là giả lồi kiểu D’Angelo hữu han gần & va dạng Levi có đối
chiều nhiều nhất bằng 1 tại &o
Kết quả chính đầu tiên của chương này là định lý sau đây:
Định lý |8.1.1|Cho Q là miễn bị chặn trong C” vdi biên trơn, gid lồi Giá sử &
là một điểm biên của Q có kiểu D’Angelo hữu han sao cho dang Levi có đối hang
nhiều nhất là 1 tại & va tồn tại day {@;} C Aut(Q) sao cho nj = @;(4) —> &o khi
j > oo 1uới a nào đó thuộc © Khi đó, nếu lim oo (n;) = 1 thà OQ là giả lồi chặt
tại Ep.
Để phát biểu kết quả chính thứ hai trong chương này, ta cũng nhắc lại rằng
OQ là lồi tuyến tính tại điểm £o € OQ nếu tồn tại lân cận của € sao cho với
mọi z € OQNU ta luôn có
(z+7799)n(0nU) =9.
Miền lồi tuyến tính kiểu hữu hạn cũng còn có tính chất đủ tốt (khi so sánh với
miền lồi kiểu hữu hạn) để ta có thể sử dụng phương pháp scaling nhằm chỉ ra
đặc trưng cho miền (xem bài báo [39])
Ta thấy không gian tiếp xúc phức TAN luôn nằm trong không gian tiếp xúc
thực 7329 Do đó, mọi miền lồi trong C” đều là lồi tuyến tính Dối với miền bất
kì trong C, không gian tiếp xúc phức T°OQ = 0 Do đó, mọi miền trong C đều
là miền lồi tuyến tính mặc dù miền đó có thể không lồi.
Kết quả chính thứ hai của chương này là định lý sau đây:
Định lý [3.2.11 Cho Q là một miền bi chặn trong C" tới biên tron, gid loi Giả
sử &y là một điểm biên của Q có kiểu hữu hạn D’Angelo sao cho OQ là lồi tuyến
tính tại €ạ va tồn tại day {@;} C Aut(Q) sao cho nj = @;() — & khả j + co tới
a nào đó thuộc Q Khi đó, nếu lim øo(n;) = 1 thà OQ là giả lồi chặt tại Éo
Ngoài ra, trong chương này chúng tôi giới thiệu một số kết quả về ước lượng
hàm squeezing trên ellipsoid tổng quát Trước hết, ta cần các kí hiệu sau.
Với s,r € (0,1] theo [34 Bo đề 2.5] chúng ta định nghĩa 2ÿ và Ds” lần lượt
bởi
13
Trang 16Ds := {2 €C": |z„ — b|+ sP(2z) < 3°};
Sự VU ".l> — p21 2 p(s! 2
D3 ={zeC : |z„ — OI +P(z)<#},
trong đó s = 1— b Chúng ta lưu ý rằng Dp = Dy’ và limy;! (Dp) = Dp với
một dãy {;} C Aut(Dp) nào đó Dinh lý sau cho ta ước lượng dưới cho hàm
squeezing.
Dinh ly [3.2.21 Cho Q là miền cơn của Dp sao cho D$ CQ C Dp với s € (0,1).
Khi đó, uới moi r € (0,1), tồn tại y phụ thuộc vao r sao cho
øo(z) > yo, Vz € DB NA.
Bay giờ chúng ta xét đến trường hợp {a;} C QNU hội tụ A-tiép xúc tới p = 0
theo nghĩa với mỗi 0 < r < 1 đều tồn tại 7„ € N sao cho a; ¢ Dp’ với mọi j > ÿ„.Khi đó, định lý dưới đây chỉ ra rằng hàm squeezing hội tụ tới 1 hạn chế trên dãy
điểm hội tụ A-tiếp xúc tới điểm (0, 1) nếu Ø9; có chung lân cận đủ nhỏ của điểm
(0, 1) với ODp Chính xác hơn, chúng tôi còn chứng minh được định lý dưới day.
Định lý [3.2.3] Cho {O;} la day của miền con của Dp sao cho Q;AU = DpNU
uới j > 1 uới một lan cận cố định U của (0',1) trong C" Cho {nj} C Dp NU là
dãy hoi tu A-tiép xúc tới (0,1) Khi đó, lim oo, (n;) = 1
6 Cau trúc luận án
Bồ cục của luận án ngoài phần mở đầu và phần phụ lục, gồm ba chương, đượcviết theo tư tưởng kế thừa Ba chương của luận án được viết dựa trên hai côngtrình đã được đăng trên hai tap chí Journal of Geometric Analysis (ISI-Q1) và
Bulletin of the Korean Mathematical Society (ISI-Q3) và một tiền 4n phẩm đã
công bố trên trang arXiv.org
Chương 1: Kiến thức chuẩn bị.
Chương 2: Nhóm tự dang cấu của một số miền trong C”.
Chương 3: Dáng điệu biên của hàm squeezing.
14
Trang 17CHƯƠNG 1
KIÊN THỨC CHUẨN BỊ
Trong chương này, chúng tôi trình bày về một số kiến thức cốt lõi liên quan
đến các vấn đề nghiên cứu như: hàm điều hòa dưới, đa điều hòa dưới, miền giả
lồi, kiểu theo nghĩa D'Angelo, đa kiểu Catlin, hàm peak đa điều hòa dưới và sự
hội tụ của dãy miền
1.1 Ham đa điều hòa dưới
Định nghĩa 1.1.1 (Hàm điều hòa dưới) Cho Q CC là một miền Một hàm
u : © — [—oo, +00) là điều hòa dưới nếu nó là ham nửa liên tục trên trong © (kíhiệu là USC(Q)) va uới moi a € Q, ton tại 0 < p(a) < dist(a,0Q) sao cho tới
mọi 0 < r < p(a), ta có
1 2z
u(a) < >Í u(at re”) d0.
Tap hợp các ham điều hòa dưới không đồng nhất bằng —oo được ky hiệu la SH(Q).
Mệnh đề 1.1.1 Cho Q CC là một miền Khi đó, ta có
i) Nếu u : Q + [—oo,+o©) là điều hòa dudi trên QD va x : I > R là ham lôi,
tăng trên khoảng I chứa u(Q) thi x ou là hàm điều hòa dưới trên Q
ii) Cho (Uj) sen là một day giảm của các ham điều hòa dưới trong Q Khi đó,
ham u := lim \, u; là điều hòa dưới trên Q
tii) Cho (Uj) sen là một day các ham điều hòa dưới trên Q va bị chặn trên địa
phương trong ©, (€j) jen là một day số thực đương sao cho È) ej < co Khi
jen
đó, ham u := S2 cu; là điều hòa dưới trong Q
jen
15
Trang 18Ví dụ 1.1.1 i) Cố dinha € C và c> 0 Khi đó, ham z 4 clog |z — a| là điều
hòa dưới trên C và điều hòa trên C\{ø} Tổng quát hon, giả sử © là một
miền trong C và f : O > C là hàm chỉnh hình với ƒ # 0 trên Q Khi đó,
log|f| là hàm điều hòa dưới trên © Hơn nữa, với a > 0, hàm |f|* là điều
hòa dưới trên ©.
ii) Cho (4;),- là một day số phức bị chặn và (c;),„p là một day số thực dương
sao cho 3) e; < oo Khi đó, ham
jen
zh u(z) := » log |z — a,|
jen
là điều hòa dưới trên C
Mệnh đề 1.1.2 Cho Q là một miền trong C Khi đó, ta có
i) Một ham u : Q —> C trơn lớp C? là hàm điều hòa dưới nếu va chỉ nếu Au > 0
trên, Q.
it) Mot ham u : Q + C thuộc USC(Q) AN LH}loc (Q) la điều hòa dudi nếu va chỉ
nếu Au > 0 theo nghĩa phân bố.
Tiếp theo, ta đưa ra định nghĩa và một số tính chất của ham da điều hòa dưới
Định nghĩa 1.1.2 (Ham đa điều hòa dưới) Cho 2 là miễn trong C" Một ham
u:Q — [-00,+00) là đa điều hòa dưới nếu nó là ham nửa liên tục trên va uới
mọi đường thang phúc A C C", ta có Ul,qg là ham điều hòa dưới trên An 9.
Tập hợp những ham da điều hòa dưới không đồng nhất bằng —oo trên Q được
Trang 19Mệnh đề dưới đây được suy ra trực tiếp từ các tính chất của hàm điều hòa
At
dưới.
Mệnh đề 1.1.3 Cho Q là một miền trong C” Khi đó,
i) Nếu u: 9 — [-00, +00) là ham đa điều hòa dưới trong Q va x là một ham
giá trị thực, loi, tăng trên một khoảng chúa ảnh u(Q) của u thà xou là đađiều hòa dưới trên ©
tt) Cho (w;),-w là mot dãy giảm của các hàm da điều hòa dưới trên Q Khi đó,
u := lim u; là hàm đa điều hòa dưới trên Q.
theo nghĩa phân bồ
Các mệnh đề dưới đây sẽ cho ta các tính chất cũng như ví dụ về các hàm đađiều hòa dưới
Mệnh đề 1.1.4 Cho Q C C" là một miền va f là hàm chỉnh hành trên Q sao
cho f # 0 trên Q Khi đó, ham log |ƒ| là đa điều hòa đưới trên Q va đa điều hòatrên Q\{ƒ = 0} Hơn nữa, vdia > 0, ham |f|* là đa điều hòa dưới trên Q
Mệnh đề 1.1.5 Có định Q C C" va Q'C C” là các miền Giá situ € PSH(Q)
va ƒ:©! + Q là ánh xa chỉnh hành Khi đó, wo ƒ € PSH (Q').
17
Trang 201.2 Khái niệm miền giả lồi
Định nghĩa 1.2.1 Gọi © là một miền trong C" vdi biên trơn lớp C! Trong một
lân cận đủ bé U của điểm biên p € OQ, ta có thể viet
OnU={ze€U:p(z) < 0},
trong đó p là hàm thỏa mãn Vp #0 trên OONU Khi đó,
i) Ham p được gọi là ham xác định biên cho miền Q trong lan cận của p
it) Ta nói rằng miền © có biên trơn lớp CK(1 < k < œ) tai p nếu ham xác định
biên p trơn lớp C* tại p.
iii) Biên OQ được gọi là trơn lớp CẺ nếu nó trơn lớp C* tại mọi điểm.
Định nghĩa 1.2.2 i) Miền Q C C" với biên trơn lớp C2 được gọi là giả lồi tại
p€ 09 nếu tồn tại ham xác định biên p, tức laQNU = {p < 0} uới U là
một lan cận của p, sao cho dạng Levi L, thoả man
n ap
it) Miền Q C C" với biên tron lớp C? được gọi là giả lồi chặt tại p € OQ nếu
ton tại ham «dc định biên p, túc là QNU = {p < 0} tới U là một lân cận
của p sao cho
Egle) w) = 3) g2 (pyar > 0bai 02,02
uới moi w € Ty (AQ) \ {0}.
Ma tran
0" p
or ] ik
Trang 21được gọi là ma tran Hessian phức của ø tại p Khi đó, miền 2 giả lồi tại p € OOnếu ma trận Hessian phức của ø tại p là dạng song tuyến tính xác định không âm
khi ta hạn chế trên không gian tiếp xúc phức 700 Chang hạn, hình cầu đơn
vị B” là giả lồi mạnh vi ma trận Hessian phức của hàm xác định biên ø(z, Z) =
|ziq|”+: + |zu|?— 1 chính là ma trận đơn vị.
Ví dụ 1.2.1 Cho ⁄ = { (21,22) e2: pla, 22) = Jal? + lx?" < i}, trong đó
m € N* Ta sẽ chứng minh # là một miền giả lồi Thật vậy, bằng tính toán đơn
1 0 («)
*
0 m2 zz|2,”=9
Do ma trận (+) xác định không âm nên # là miền giả lồi
Ví du 1.2.2 Ta dé dàng chứng minh được rằng hình cầu đơn vị trong C”
B" = {2 EC": |x? + lal? + - + |z„|Ÿ < }
là một miền giả lồi chặt
Bây giờ, ta nhắc lại khái niệm hạng của dang Levi Giả sử Q C C” với biên ØÔ
trơn lớp C? gần điểm biên p € OQ Không mất tổng quát, ta có thể giả sử p = 0.
Hơn nữa, do 0Q là một đa tạp trơn nên theo Định lý ham ẩn, biên OQ (siêu mặt)
gần p = 0 được cho bởi hàm xác định biên
0(z, Z, tu, 0) = Re(w) — @(z, Z, Im(0)),
trong đó y là hàm trơn lớp C? trong một lân cận nào đó của p = 0 Khi đó, ma
trận Hessian phức của ø có dạng
19
Trang 22trong đó Ù = | adie
Chú ý rằng L là một (n—1) x (n—1) ma tran và các vector trong 7Ø được sinh bởi hệ { z2; aOzu 0 n—128 Day " Nghia là, mỗi vector trong 7Ø được biểu diễn
bởi (a,0) € C” với a € C"~†! nào đó Điều này suy ra rằng dang Levi tại gốc toa
độ bằng a*La, tức là, nó được cho bởi (n — 1) x (n— 1) ma tran L Nếu ma trận
L là xác định không âm thi 00 giả lồi tại p = 0 Ta định nghĩa hang của dạng
Levi tại p chính là hạng của ma trận Ù.
Vi du 1.2.3 Cho n > 3 và miền
D:= {(,w) EC? x C: p:= Re(w) + Jal* + lal? < 0},
Khi đó, ma trận Hessian phức của p tại p = (21, z2,w) € OD có dang
Định nghĩa 1.2.3 Mot điểm p € OQ được gợi la điểm tụ quỹ đạo nếu tồn tại
day {ƒf;} C Aut(Q) va ton tại q€ © sao cho ƒj(qg) 4 p khi j > ©.
Ví dụ 1.2.4 Cho F¡¿ là miền Thullen cho bởi
Trang 23Chọn dãy aj := 1— 1/7 —> 1, 7> 1 Khi đó, aj = 1— 1/7 — I1 khi j —> œ và
2 ⁄ 1 —_ ï 2 1⁄4 — Í
dãy tự dang cau ó; € Aut (E\›), cho bởi ó;(z¡, z2) = (| las) Z1 +2 — Sj(L— jz)!” ',1— đ7Z2
thoả mãn ¢;(0,0) = (0,—a;) — (0,—1) khi j > oo Điều này chứng tỏ rằng điểm
biên (0, —1) là một điểm tụ quỹ đạo Cũng nhận xét thêm rằng điểm biên (0, —1)
là điểm giả lồi yếu của miền Ey» Vi F¡ › không song chỉnh hình với hình cầu don
vị B? nên các điểm biên tụ quỹ dao của nó bắt buộc phải giả lồi yếu Điều này
suy ra từ Dinh lý Wong-Rosay [B0] 53] hoặc kết quả mở rộng của Efimov A chomiền không bị chặn trong
1.3 Khái niệm kiểu theo nghĩa D’ Angelo
Định nghĩa 1.3.1 Cho Q C C” là một miền uới biên trơn lớp C® va điểm
p € OQ Khi đó, kiểu D’Angelo r(89,p) của OQ tại p được định nghĩa như sau
T(OQ, p) = sup
trong đó p là một ham xác định biên cho Q trong một lan cận của p, (+) là cấptriệt tiêu tại 0, supremum được lay trên tat cả các đường cong chỉnh hành khác
hằng +: (C,0) + (C",p) Ta noi rằng p là điểm có kiểu hữu hạn nếu (AQ, p) < œ
va là điểm có kiểu uô hạn nếu ngược lại
Ví dụ 1.3.1 Cho siêu mặt M = {2 €C?: p= lal? + |x)" —1= 0} với ?m € N*.
Ta xét p= (1,0) €M.
Chọn đường cong chỉnh hình +() = (1,t),t € C Khi đó, +(0) = (1,0) € 1M,
⁄{+) = 1 và po2() = 14 f|" — 1 = |i?" Do đó, (oo+()) = 2m Từ
đó, T(M,p) = sup, r{p93) > = = 2m Ta cũng chứng minh được rằng
vy)
T(M,p) < 2m (xem trong bài báo [27]) Vì vay, 7(M,p) = 2m.
Bằng chứng minh tương tự, ta có 7(M, (e”,0)) = 2m với moi Ø € R Hơn nữa,
các điểm biên p # (e'”,0) với mọi Ø € R đều là điểm biên giả lồi chặt (tức là
T(M,p) = 2).
21
Trang 24Ví dụ 1.3.2 Cho siêu mặt #1 „ = { (2,22) €C?: |x)? + P(x) = i}, trong đó
P(z) = 2e-Vl2l" nếu zy # 0 và P(0) = 0 Khi đó, 7 (E1+,(1,0)) = +00.
Chứng minh Xét + : (C,0) —> (C?,p) là đường cong chỉnh hình cho bởi y(t) =
Để thuận tiện cho các kết quả nghiên cứu, chúng tôi nhắc lại đa kiểu Catlin
(chi tiết hơn, xem trong [8] [54]) Cho Q là miền trong C” và ø là hàm xác định
biên cho miền Q gần z € OQ Chúng ta ký hiệu A” là tập của tất cả các n-chỉ số
tụ = (HI, , Hạ) sao cho:
i) l<”„< < hạ < +00;
ii) Với mỗi j, hoặc 4; = +00 hoặc tồn tại tập các số nguyên không âm k\, , k„
với &; > 0 sao cho:
Trọng € A” được gọi là “phân biệt” nếu tồn tại hệ tọa độ chỉnh hình(zi, , z„) quanh zp với zo gắn với gốc toa độ sao cho
ape oat Ôi
Trang 25® Z2®
1.4 Khái niệm dãy hàm chuẩn tắc và giới hạn của
dãy miền
Định nghĩa 1.4.1 Cho ©,D là các miền trong C”
i) Day các ánh xa chỉnh hành {fi} C Hol(Q, D) gọi la phân kỳ compact nếu
uới mỗi tập con compact K C © va mỗi tập con compact L C D, ton tại jo
sao cho f;(K) AL =9 uới moi j > jo.
it) Mot họ F là không phan kỳ compact nếu F không chúa day con phan ky
compact.
Dinh nghĩa 1.4.2 Mien D được gợi là miền taut nếu uới mọi day {fi}, C
Hol(Q, D) chúa một day con hội tu hoặc chúa một dãy con phân ky compact
Định nghĩa 1.4.3 Một hàm ¿ được gọi là ham peak đa điều hòa dưới địa phương
tại một điểm p thuộc 8Q nếu tồn tại một lan cận U của p trong C" sao cho ¢ là
da điều hòa dưới trên U© liên tục trên ƯñQ va thỏa man
ý) =0
¿(z) <0
với z€ (UNQ)\{p}.
Chúng ta nhắc lại định nghĩa sau đây mà sẽ được dùng cho các chứng minh ở
phần sau (xem trong hoặc [22})
Định nghĩa 1.4.4 Cho {Q;} 2, là day các tập mở trong C” va Qo là một tập
mở trong C" Day (9/1: được got là hội tụ tới Qo (va viết là limQ; = Qo) nếuhai điều kiện sau đâu được thoả mãn:
(i) Với moi tap compact K C Qo, tồn tai jo = jo(K) sao cho K CQ; tới moi
J > Jo;
(ii) Với mọi tập K compact chúa trong Q; uới j du lớn, ta luôn có K C Qo.
Dinh nghĩa 1.4.5 (Hội tụ Carathéodory) Gid sử {Q,} là một dãy các miền
œ lo)
trong C" sao cho p € (\ Qy Nếu p là một điểm trong của (\ Q, thi hat nhân
v=1 v=l1
23
Trang 26Caratheodory Q tai p của day {Q,} là mién lớn nhất chứa p thỏa man tính chat:
mỗi tập con compact của Ô nằm trong tất cả các miền trừ ra một số hữu hạn
các mién {Q,} Nếu p không là điểm trong của ñ Q,, thà nhân Caratheodory Ô
là {p} Day {Q,} được gợi là hội tụ đến nhân của nó tại p nếu mọi dấu con của
day {Q,} đều có cùng nhân tại p.
24
Trang 27CHƯƠNG 2
NHÓM TỰ DANG CẤU CUA MỘT SỐ MIEN
TRONG CŒ"
Trong chương này, chúng tôi sẽ trình bày kết quả nghiên cứu thứ nhất (Định
lý và Dinh lý |2.3.2) Kết quả này đã được công bố trong bài báo [HT].
Với mỗi điểm z = (z¡, , z„) € C”, ta ký hiệu 2’ = (4, ,%-1) € C”=!, Ta
Trong chương này, ta xét đa thức P theo biến z’, với giá trị thực, đa điều hoà
dưới, không chứa hạng tử đa điều hoà, cho bởi
P(?M 2 2m 12 1) = tP(x, , 1) với mọi z EC”! và £ > 0.
Trong chương này, chúng tôi mô tả nhóm tự dang cấu của mô hình kiểu hữu
han (theo nghĩa Catlin) trong C” xác định bởi:
Mp = {2 €C": Re(z„)+ P(z) < 0},
trong đó P là đa thức thực da điều hòa dưới thuần nhất theo trọng trên C*“~! ma
không chứa hang tử đa điều hòa Mô hình Mp xuất hiện trong các công trình về
đặc trưng cho miền kiểu hữu hạn bởi nhóm tự đẳng cấu không compact (chẳng
hạn xem các bài báo [3} [Si [20]).
Trong bài báo [40], các tác giả đã mô tả đầy đủ nhóm tự đẳng cấu của mô
hình My C C2, trong đó H là đa thức thực, điều hoà dưới trên C Trong chương
này, chúng tôi mô tả nhóm tự dang cấu của mô hình Mp trong C”.
25
Trang 282.1 Một sô khái niệm và bồ dé
a) Hàm Peak tại vô cùng đối với O (Mp)
Trước tiên, chúng ta sẽ nhắc lại định nghĩa về miền WB được giới thiệu trong
bài báo [I] Một miền Mp trong C” được gọi là miền WB (weighted-bumped)nếu:
Mp = {z €C": Re(zn) + P(z) < 0},
trong đó:
i) P là đa thức thực thuần nhất theo trọng trên C"=† với trọng (mmị, ,?n„_1); ii) Mp là giả lồi chặt tại mọi điểm biên bên ngoài tập {ØM/pñn({0} x iR)}.
Trong [HH Hệ qua 4.3] đã chỉ ra rằng mọi điểm biên của miền Mp đều tồn tại hàm
peak tai vô cùng đối với O (Mp), trong đó
O(Mp):= {ƒ : Mp —> C: ƒ là chỉnh hình}.
Hệ quả là các metric Kobayashi và Bergman trên Mp là đầy đủ (xem trong HỊ ZT])
Thêm nữa, cũng tồn tại ham peak tại vô cùng đối với O (Mp) Cụ thể, Herbort.
G [23] chứng minh được kết quả sau đây:
Định lý 2.1.1 (Bổ đề 3.3 trong [23|) Cho Mp là miền WB Khi đó, tồn tại
hàm F,, chỉnh hành khác không va hằng số L, > 0 va N EN sao cho
(i) ZS mg VFe <5:
(ti) Ly'2(z) < |Foo(2)| < Luð(z);
(iii) 5 (bs ta(2))""TM < 5 FFeot2) < Re VW Fx (2) < (L.6(z))",
trong đó G(z) := > lz)" + |z„| uới moi z EC”.
jz
Nhận xét 2.1.1 Ham y(z) := exp (- : ) là hàm peak tại vô cùng đốiẦ/ F.c(z)
với O(Mp) thỏa mãn điều kiện yp € O(Mp),|y(z)| < 1 với mọi z € Mp va
lim ¿(z) = 1.
Mp 2z>0
26
Trang 29b) Đa thức thuần nhất theo trọng
Trong phần này, chúng tôi giới thiệu một số tính chất cơ bản của đa thức
thuần nhất theo trọng Trước hết là bổ đề sau đây (xem trong [I8|).
Bổ đề 2.1.1 (xem trong [[§|) Cho ƒ (ì, ,#;) là ham nhẫn xác định trong lan
cận của gốc toa độ trong R" Giả sử tồn tại kị € N, j = 1, ,r, sao cho
f (t/t ay, ,t/Fra,) =tf (r, ,@-) vdi mọi l <t<1+c.
Khi đó, f có dang như sau
Từ Bổ đề |9.1.1| ta có thé dé dàng thiết lập hệ quả sau đây.
Hệ quả 2.1.1 Nếu P là da thúc thuần nhất theo trọng tới trọng (m4, ,Mn—1)
th
P (2) = » agpz 2” We € cnt
wt(K)+wt(L)=1
trong đó ax, € C vdiagy = dị.
Bây giờ, chúng tôi chuẩn bị thêm một bổ đề nữa, tương tự như “Đồng nhất
thúc Euler” cho đa thức thuần nhất theo trọng
Bồ đề 2.1.2 Nếu P là đa thúc thuần nhất theo trọng vdi trọng (mị, ,?mạ_1),
Trang 30với mọi z’ € C"=! và với mọi t > 0 Lay đạo hàm riêng 2 về theo ft, ta có
n—-1
11 /0P z, OP z,
Sot ‘( J , J )=r)w em!
j=l 02; 2m; 02; 2m;
với mọi t > 0 Thay t = 1 vào phương trình trên ta có điều phải chứng minh
Lưu ý rằng mọi miền WB đều có kiểu hữu hạn theo nghĩa D’Angelo Do đó,
biên của nó không chứa tập con giải tích thực sự nào và vì vậy tập {P = 0} không
chứa tập giải tích không tầm thường đi qua gốc tọa độ Bổ đề sau đây khẳng định
tính duy nhất của Đồng nhất thức Euler đối với đa thức thuần nhất theo trọng
không suy biến
Bo đề 2.1.3 Cho P Là đa thức thuần nhất theo trọng vdi trọng (m\, ,rn„—1)
cho bởi sao cho {P = 0} không chúa tập giải tích không tầm thường di qua
gốc tọa độ Nếu ton tại œi, ,d„_¡ € R sao cho
Lưu ý rằng Kim K.T và tác giả Thu N V trong [27 Bổ đề 4] đã chứng minh
được rằng Re(izR(z)) = 0 khi va chỉ khi R(z) = R(|z|) với điều kiện R € C' (A.)
với c > 0, trong đó AÁ,: = {z € C: |z| < €} Bo đề dưới đây khái quát hóa kết
quả trên cho các đa thức thuần nhất theo trọng
28
Trang 31Bổ đề 2.1.4 Cho P là da thức thuần nhất theo trọng vdi trọng (mị, ,mạ_).
trong đó ax, € uới ayr = GzK.
Chứng minh Dé chứng minh điều kiện “cần”, ta chi cần chứng minh cho trường
hợp P(z) = az” + az" (a € C*), trong đó I, J là các (n — 1)-chi số với
Trường hợp (a) đã đúng với kết luận Tiếp đến, từ (b) ta cũng suy ra J = J.
Bây giờ, điều kiện “đủ” được suy ra bằng cách lấy đạo hàm hai về của (2.4)
theo biến z;,1 < j <n—1 Do đó, ta chứng minh xong bổ đề.
Trong phần còn lại, chúng tôi sẽ nhắc lại một số kết quả đã biết về thác triển chỉnh hình của các song chỉnh hình tới lân cận của một điểm biên cho trước và
29
Trang 32sau đó chúng tôi sẽ chứng minh bổ đề then chốt được sử dụng trong việc chứng
minh kết quả chính thứ hai (Định lý dưới đây)
Trước hết, chúng tôi định nghĩa tập cụm (cluster) như sau
Định nghĩa 2.1.1 Nếu ƒ: D > C% là hàm chỉnh hành trên miền D C C" va
zy € OD, ta ky hiệu C (f, 20) là tập cum của tại zo xác định bởi:
C(f, 20) = {w € CX: w= lim ƒ (z;) ,z; € D,lim z; = 2}.
A.B Sukhov [ð1| đã chứng minh bổ đề dưới day:
Bổ đề 2.1.5 (Xem Hệ quả 1.4 trong |ðT]) Gia sử D va G là các miền nhẫn trong
C” Giá sử thêm rằng D va G lần lượt là giả lôi kiểu hữu hạn trong một lân cận
của 2 € OD va wo € OG Cho f là ánh xa song chỉnh hành từ D vao G sao cho
wo € C(f, 20) Khi đó, f va ƒ~} lan lượt thác triển trơn lên biên OD trong một
lân cận nào đó của điểm z va wo.
Thực tế, trong luận án này chúng tôi chỉ xét các mô hình giả lồi, kiểu hữu
hạn Mp Do các mô hình này xác định bởi đa thức nên biên OMp là siêu mặt
giải tích thực Vì thế, các ánh xạ ánh xạ song chỉnh hình giữa các mô hình này
có thể thác triển chỉnh hình qua điểm biên Cụ thể, ta nhắc lại định lý sau đây
(xem [14] Dinh lý 2.1] hoặc [48) Dinh lý 2']).
Dinh lý 2.1.2 (xem Dinh lý 2.1 trong [[4|) Cho M C W CC” (iương ứngM' CW' CC”) là hai siêu mặt thực, giải tích thực, giả lồi, kiểu hữu han tronglan cận W (tương ứng W') trong C”" va cho f: M > M là CR-ánh xa liên tục.Khi đó, f thác triển thành hàm chỉnh hành trên lân can của M.
Bây gid, chúng tôi chứng minh mệnh đề mở rộng của lỗ| Bổ đề 3.2] từ mô
hình trong C? lên mô hình trong C” Mệnh dé này đóng vai trò chính trong chứngminh kết quả chính thứ hai (Định lý dưới đây)
Mệnh dé 2.1.1 Cho Mp va Mg là hai miền WB Giả sti : Mp —> Mg là một
dnh xa song chỉnh hành Khi đó, tồn tại tạ € R va 2 € OMg sao cho yp va ye!
lần lượt thác triển chỉnh hành lên các lan cận của (0, ito) va zo.
30
Trang 33Chứng minh Theo Nhận xét tồn tại hàm chỉnh hình ¢ trên Mo, liên tục
trên Mg sao cho |¢| < 1 với z € Mg và tiến tới 1 tại vô cùng Cho j : Mp >
Mg là ánh xa song chỉnh hình Chúng ta thấy rằng tồn tai to € R sao cho
lim inf,_,9- | (0, x + itg)| < +œ Thực vậy, giả sử ngược lại, hàm óo có thể
bằng 1 trên nửa mặt phẳng {(z’, z„) € C" : Re(z„) < 0, 2’ = 0} Điều này là không
thể vì |ó| < 1 với |z| >> 1 Do đó, chúng ta có thể giả sử tồn tại dãy {z„} sao cho
rp < 0, lim, „„ ty = 0 và limp ¿s 9 (Ú,# + ito) = 2 € OMg Theo Bồ đề J.1.5]
ánh xạ song chỉnh hình thác triển trơn lên biên Hơn nữa, là CR-ánh xạ trơn
giữa các phần siêu mặt OMp và OMg tương ứng trong các lân cận của (0, ity) và
zo Vì vậy, từ Dinh lý ta suy ra điều phải chứng minh
2.2_ Nhóm tự đẳng cấu của mô hình Dp và Qp
Phần này dành cho sự mô tả dạng hiện của các nhóm tự đẳng cấu của các
miền đặc biệt Dp và Qp, lần lượt được định nghĩa bởi
trong đó ax, € với ax, = Gxr.
Ta đã biết rằng nếu Dp là bị chặn thi P (2z) > 0 với mọi 2’ € C"~†! (xem trong
[25]) Hơn nữa, chúng ta có bổ đề sau đây.
Bồ đề 2.2.1 Cho P là đa thúc thuần nhất theo trọng uới trọng (m\, ,tn„—1)
cho bởi (2.1) Khi đó, miền Dp sác định bởi
ñp:= {(2',2n) EC": |x)? +P (2) < 1} ,
là bị chăn trong C" khi va chỉ khí P(z') > 0 vdi moi z' € C"~*\{O}
Chứng minh Cho P là đa thức thuần nhất theo trong với trọng (mị, ,?m„_1)cho bởi (2.1) Trước tiên, chúng ta sẽ chứng minh điều kiện “đủ” của bổ đề Giả
Bài
Trang 34sử Dp là bị chặn Khi đó, ta sẽ chứng minh P(z') > 0 với moi 2’ C"=!\{0}.
Giả sử ngược lại, tồn tại điểm z’ € C“=!\{0} sao cho P(z’) < 0 Do P là đa thức
thuần nhất theo trọng với trọng (mm, ,rm„_¡) nên ta suy ra rằng
P (t2 mai, " Tnhh =tP(z, ,2n-1) < 0,Vt > 0.
Từ đó, ta suy ra (2m, " v8/2n=12—1 € Dp với mọi t > 0 Điều này mau thuẫn với tinh bị chặn của Dp Vậy, ta thu được P (2) > 0 với moi 2’ € C"=1\{0}.
Tiếp đến, ta sẽ chứng minh điều kiện “can” của bổ đề Giả sử P (z') > 0 với mọi
zhe€ CTM!\{O} Khi đó, vì Dp C {(2,z„¿) €C*":0< P(2) < 1;|z„¿| < 1} nên ta
suy ra rằng miền {z” € C”=!:0< P(z') < 1} là bị chặn Giả sử ngược lại, néu tồntại dãy HN C{zZ€Œ"!:0< P(2) < 1} sao cho z'* := (2f, , 281) => %
k
1/2m1 _k 1/2mn-1 _
(ti Zp yee ly z,1)\, = 1,
trong đó || - || ký hiệu cho chuẩn Euclidean trong C*“=!, Giả sử rằng t, + 0* khi
khi k —> oo Chon dãy {f„}¿—¡ sao cho t;, > 0 và
k — oo Khi đó, do P là đa thức thuần nhất theo trọng với trọng (m, ,m„_1)
nên ta suy ra
n-khi k > oo Điều này là vô lí vi P liên tục trên mặt cầu {z' € C°=1: ||z'|| = 1}
Như vậy, bổ đề đã được chứng minh.
Chúng ta lưu ý rằng Aut(Dp) là không compact do bổ đề dưới day.
Bo đề 2.2.2 Cho P là da thúc thuần nhất theo trọng uới trọng (m1, ,TMn—1)
cho bởi sao cho P(z') > 0 vdi moi z' € C"~1\{0}, Khí đó, Aut(Dp) chúa
các tu đẳng cấu bay xác định bởi
trong đóa € Avid ER.
32
Trang 35Chứng minh Thực vậy, tính toán trực tiếp chỉ ra rằng
Vậy, bổ đề được chứng minh.
Tiếp đến, cho ?, ,i„ là các số nguyên sao cho mmị = = mj, > >
Mi, ¡+ = = Thị, > > Thị, ¡+ = = My, = mạ Ký hiệu Gp là tập các
tự dang cấu có dạng (4z, z„), trong đó A = diag(4i, , 4z) là ma trận khối
đường chéo sao cho mỗi 4;(1 < j < k) là (4; — i;_¡) x (tj — ij-1) ma trận và
P(Az) = P(z’) Thêm nữa, ký hiệu h,(z) là mầm các ham chỉnh hình tại gốc
tọa độ với trọng lớn hơn s (s > 0).
Trước khi tiến tới những kết quả tốt hơn, ta cần chuẩn bị một bổ đề kỹ thuật
được sử dụng trong các chứng minh của Dinh lý và Định lý
Bồ đề 2.2.3 Cho P là đa thúc thuần nhất theo trọng uới các trong (m\, ,rn„—)
cho bởi sao cho {P = 0} không chúa tập giải tích không tầm thường di quagốc tọa độ Cho f = (fi, ,fn—1) là ánh xa song chinh hành trên một lân cận nào đó của 0 € C"=! uới ƒ(0) =0 Nếu P (fi (2), , fri (2)) = P(2!) uới mọi z' trong lân cận của 0 € C"~1 thà ƒ có thể thác triển thành một ánh xa tuyến tính
trên C" va hơn nữa ƒ (z”, Zn) = (/ (z) ấn) thuộc vao Gp.
33
Trang 36Chứng minh Cho P là đa thức thuần nhất theo trọng sao cho
P (fi (2) , +5fn-1 (2)) = P (2’)
với moi 2’ trong lan cận 0 € C"=†!, Ký hiệu U(0) là lan cận của 0 € C"=! Không
mất tính tổng quát, có thể giả thiết rằng
Hơn nữa, do P là đa thức thuần nhất với trọng số (m, ,rm„_¡) nên ta suy rarằng
1
1 =L_
P (f (mai " ` yee c3 Fn—1 (15 Z1, 7 1) =tP (z),
với mọi t € (0, 1) và 2’ € (0).
Bây giờ ta sẽ chứng minh rằng df = Tả tại gốc tọa độ Chúng ta sẽ xét các
trường hợp sau đây:
Trường hợp 1: mị¡ > m2 > > mạ ¡ Cố định một điểm z € U(0) Khi đó,
1 1 1
do f2” > f7m2 > > ¢?TM-1 với mọi t € (0,1) nên ta có
1; (z) = 5525 + hijo; (z) › VỚI mỗi 1 < 1 < Tì — 1,
trong đó a11, -,@n—1n-1 # 0 Nhắc lại rằng h,(z) ký hiệu cho mầm tại gốc toa
độ của hàm chỉnh hình với trọng lớn hơn s Phương trình (2.5) trở thành
Trang 37với mọi 2’ € (0) Tính toán tương tự với ƒ~! ta thu được
là tự dang cấu của Mp, tức IA € Gp Thay thế f bởi foyTM!, ta có thể giả thiết
rằng đi = =đ„-i„—¡ = 1 Do đó, ta thu được df = Id tại gốc toa độ
Trường hợp 2: mị > mz > > m„_¡ Giống như trường hợp 1, ta có thể
viết f(z) = (Az'+g(z).,z„) trong đó g = (g1, -,9n-1) là chỉnh hình trong
lan cận của gốc tọa độ trong C” sao cho mỗi g; có bậc theo trọng lớn hơn
1/2m;,j = 1, ,m — 1 Nhóm các hạng tử có bậc theo trọng bằng 1, suy
ra ánh xa (2z,z„) F> (Az’, zn) thuộc tap Gp Do đó, sau khi lay ham hợp với
(z,z„) => (AT†!z!,z„), ta có thé giả sử rằng df = Id tại gốc tọa độ.
Bây giờ, ta sẽ chứng minh f = Id Thực vậy, giả sử f(z’) = z'+ g(z’), tức là
với mỗi Ì < j <n— ],
fi) =z¡ +9 (2),
trong đó ø = (øi, , øa_1) là hàm chỉnh hình trong lân cận gốc tọa độ trong C”
sao cho ø; có bậc theo trọng lớn hơn 1/2m;, j = 1, ,n — 1 Vì vậy, ta có
P(at+gi(2’), 22+ 92(2), -,2n-1 + In-1 (2’)) = P(2) (2.10)
39