Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
3,12 MB
Nội dung
Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM QUỐC LIỆT THIẾT KẾ HỆ THỐNG CẤP LIỆU TỰ ĐỘNG CHO MỘT SỐ THIẾT BỊ TRONG DÂY CHUYỀN CHẾ BIẾN LÚA GẠO Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM NGỌC TUẤN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 1: …………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cán chấm nhận xét 2: …………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày tháng năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHỊNG ĐÀO TẠO SĐH ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC Tp.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM QUỐC LIỆT Phái : Nam Ngày, tháng, năm sinh: 09/12/1984 Nơi sinh : Bạc Liêu Chuyên ngành: Công nghệ chế tạo máy MSHV : 09040367 I- TÊN ĐỀ TÀI: Thiết kế hệ thống cấp liệu tự động cho số thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng hệ thống cấp liệu tự động thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo - Nghiên cứu đối tượng yêu cầu cần cấp liệu tự động dây chuyền - Thiết kế cấu hình quy trình vận hành hệ thống cấp liệu tự động - Thiết kế hệ thống khí hệ thống cấp liệu tự động - Thiết kế cấu điều khiển cho hệ thống cấp liệu tự động III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ngày 05 tháng 07 năm 2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: ngày 06 tháng 12 năm 2010 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS PHẠM NGỌC TUẤN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH PGS.TS PHẠM NGỌC TUẤN LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cám ơn Thầy PGS.TS Phạm Ngọc Tuấn tận tình quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn em hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cám ơn Thầy Cơ Phịng đào tạo sau đại học, Thầy Cô Bộ môn Chế tạo máy, Khoa Cơ khí, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn Xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp, anh chị em Trung tâm CENINTEC, Công ty Cổ phần Cơ khí chế tạo máy Long An tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tiến độ đạt mục tiêu đề Tp.HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2010 Học viên Phạm Quốc Liệt TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Việt Nam quốc gia xuất gạo đứng thứ hai giới Tuy nhiên, lợi nhuận mà lúa gạo mang lại cho người nông dân trồng lúa nhà sản xuất lúa gạo thấp Một nhân tố làm giảm lợi nhuận tổn thất suất cao trình xay xát dây chuyền chế biến lúa gạo Việt Nam Nguyên nhân không đồng q trình vận hành khơng có thiết bị ổn định suất thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo Việc ứng dụng hệ thống cấp liệu tự động dây chuyền chế biến lúa gạo giới mang lại nhiều lợi ích việc ổn định suất dây chuyền chế biến lúa gạo, điển hình dây chuyền chế biến lúa gạo hãng: SATAKE (Nhật), Buhler (Đức), RES (Thái Lan), … Tuy nhiên, hệ thống cấp liệu tự động đắt tiền chưa ứng dụng dây chuyền chế biến lúa gạo Việt Nam Vì vậy, việc thiết kế hệ thống cấp liệu tự động cho số thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo cần thiết để áp dụng cho nhà máy sản xuất để tăng suất giảm chi phí sản xuất Nội dung luận văn trình bày tổng quan kết nghiên cứu ứng dụng hệ thống cấp liệu tự động dây chuyền chế biến lúa gạo giới, từ xác định mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu hệ thống cấp liệu tự động phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế Kết luận văn thiết kế hệ thống cấp liệu tự động cho số thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo với suất – 10 tấn/giờ ABSTRACT Viet Nam is the world's second largest rice exporter However, the profit that the rice brings to the farmers and producers is rather low One of the factors that reduce profits due to productivity losses is still high in the rice milling in Vietnam The cause is not synchronized during the operation and did not have the equipment to stabilize the productivity for the machines in rice milling The application of automatic feeder system in rice miling in the word have brought many benefits in stabilize the productivity of rice milling, typically is the rice miling plant: SATAKE (Japanese), Buhler (Germany), RES (Thailand), However, the automatic feeder systems are very expensive and had not been applied in the rice miling in Vietnam Therefore, the design of automatic feeder system for some devices in the rice milling is essential to be able to apply to the plant to increase productivity and reduce production costs The contents of this thesis presents an overview of research results and applications of automated feeder systems in rice milling in the world, thereby determining the objectives, content and research methods for automated feeder system that conforming to actually conditions The result of this thesis is automatic feeder systems for some machines in rice milling with capacity 80 -10 tons per hour MỤC LỤC Trang Mục lục…………………………………………………………………………… Chương 1: Tổng quan: …………………………………………………………….4 1.1 Tổng quan hệ thống cấp liệu tự động cho số thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo………… ……………….….……….4 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam .……………………4 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng hệ thống cấp liệu tự động giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng hệ thống cấp liệu tự động dây chuyền chế biến lúa gạo Việt Nam………………….29 1.1.4 Hiện trạng hệ thống cấp liệu dây chuyền chế biến lúa gạo Việt Nam nay……………………………….…32 1.2 Tính cấp thiết luận văn……………………………………………… 33 1.3 Mục tiêu luận văn…………………………………………………… 33 1.4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn….…………………………….33 1.5 Nội dung cần thực …………………… ………………………… …33 1.6 Phương pháp nghiên cứu……………………………….………………….35 Chương 2: Phân tích lựa chọn phương án cấp liệu tự động cho thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo……………………36 2.1 Xác định đối tượng cần cấp liệu tự động dây chuyền chế biến lúa gạo…………………………………………………………….36 2.2 Xác định yêu cầu đối tượng cần cấp liệu tự động dây chuyền chế biến lúa gạo…………………………… … …39 2.3 Các phương pháp cấp liệu rời…………… 40 2.3.1 Tổng quan phương pháp cấp liệu rời ………….…… 40 2.3.2 Phương án cấp liệu định lượng theo thể tích…………………42 2.3.3 Phương án cấp liệu định lượng theo trọng lượng….….………48 2.4 Phân tích lựa chọn phương án cấp liệu tự động cho thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo……… …… …… 53 2.4.1.Tổng hợp ưu nhược điểm phương pháp cấp liệu……… 53 2.4.2 Đánh giá khả đáp ứng vật liệu độ xác cấp liệu… 54 Chương 3: Xác định cấu hình, chức năng, yêu cầu thiết kế qui trình vận hành chung cho hệ thống cấp liệu tự động…… ………57 3.1 Xác định cấu hình cho hệ thống cấp liệu tự động…………………….57 3.1.1 Cấu hình chung cho hệ thống cấp liệu tự động máy bóc vỏ máy tách trấu……………………….………………………57 3.1.2 Cấu hình chung cho hệ thống cấp liệu tự động máy tách sạn, máy xát trắng, máy đánh bóng máy tách thóc tinh………58 3.2 Xác định chức chung cho hệ thống cấp liệu tự động sáu máy……………………………………………….59 3.3 Xác định yêu cầu kỹ thuật chung cho hệ thống cấp liệu tự động sáu máy……………………………………………….60 3.4 Thiết kế qui trình vận hành chung cho hệ thống cấp liệu tự động sáu máy …………………………… …………… 61 Chương 4: Thiết kế khí cho hệ thống cấp liệu tự động……… …………….62 4.1 Thiết kế sơ đồ động hệ thống cấp liệu tự động sáu máy……… 62 4.1.1 Xác định chuyển động hệ thống cấp liệu tự động chung cho sáu máy……………………………………………… 62 4.1.2 Thiết kế sơ đồ động chung cho hệ thống cấp liệu tự động máy bóc vỏ tách trấu………………….………………… 63 4.1.3 Thiết kế sơ đồ động chung cho hệ thống cấp liệu tự động máy tách sạn, máy xát trắng, máy đánh bóng máy tách thóc tinh…………………………………………………….……64 4.2 Thiết kế khí hệ thống cấp liệu tự động…………………………… 65 4.2.1 Thiết kế hệ thống cân sáu máy……………………….… 66 4.2.2 Thiết kế cụm cấp liệu sáu máy …………………….…………74 4.2.2.1 Thiết kế cụm cấp liệu máy bóc vỏ máy tách trấu…………………………………… 78 4.2.2.2 Thiết kế cụm cấp liệu máy tách sạn, máy xát trắng, máy đánh bóng máy tách thóc tinh……………………84 4.3 Thiết kế hệ thống khí nén chung cho hệ thống cấp liệu sáu máy .85 Chương 5: Thiết kế cấu hình điều khiển cho hệ thống cấp liệu tự động…………………………… …………………………… 89 5.1 Xác định yêu cầu đối tượng cần điều khiển hệ thống cấp liệu tự động… ……….…………………….………… ………….… 89 5.1.1 Xác định yêu cầu đối tượng cần điều khiển chung máy bóc vỏ máy tách trấu……………………………… 89 5.1.2 Xác định yêu cầu đối tượng cần điều khiển điều khiển chung cho máy tách sạn, máy xát trắng, máy đánh bóng máy tách thóc tinh……………………………………………… 91 5.2 Lập giải thuật điều khiển cho hệ thống cấp liệu tự động………… ….…93 5.2.1 Lập giải thuật điều khiển chung cho hệ thống cấp liệu tự động máy bóc vỏ máy tách trấu………….……………… ….… 93 5.2.2 Lập giải thuật điều khiển chung cho hệ thống cấp liệu tự động máy tách sạn, máy xát trắng, máy đánh bóng máy tách thóc tinh…………………………………………………… 96 5.3 Thiết kế cấu hình điều khiển cho hệ thống cấp liệu tự động sáu máy…………………………………………….…………110 5.4 Đề xuất phần cứng điều khiển lựa chọn thiết bị thu nhận tín hiệu cho hệ thống cấp liệu tự động sáu máy……………….… 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………………………… ………………… …111 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… …………………… 113 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hệ thống cấp liệu tự động cho số thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo 1.1.1 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam Lương thực nhu cầu thiết yếu người Các hạt lương thực bao gồm lúa mì, lúa gạo, bắp, ngồi cịn có số loại khác cao lương, lúa mạch, kê… Cây lúa đứng vị trí thứ hai sau lúa mì diện tích giới Từ chỗ quốc gia nhập lương thực, Việt Nam trở thành cường quốc lúa gạo sau hai thập niên đổi theo hướng kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước Năm 2009 Việt Nam đạt sản lượng lúa 38,9 triệu tấn, tăng 116 nghìn so với năm 2008 Nhờ vậy, xuất gạo tăng tốc nhanh sản lượng, đảm bảo đủ lượng gạo cho tiêu dùng nước Lượng gạo xuất năm 2009 đạt 5,8 triệu tấn, kim ngạch thu 2,6 tỷ USD [1] Dù mệnh danh cường quốc xuất gạo lớn thứ hai giới, giá gạo xuất Việt Nam thường thấp gạo loại thị trường giới so với Thái Lan giá gạo thấp khoảng 160 USD/tấn [2] Những thị trường nhập gạo cao cấp giới Thái Lan nắm giữ Vấn đề có liên quan khơng đến q trình áp dụng cơng nghệ sau thu hoạch nước ta Đồng Bằng Sơng Cửu Long nơi có diện tích trồng lúa lớn nước với khoảng 3,8 triệu Trong số này, vụ lúa Đông-Xuân gieo 1,5 triệu ha, HèThu 1,6 triệu ha, vụ 0,5 triệu 0,25 triệu lúa mùa Sản lượng lúa toàn vùng năm 2008 20,6 triệu tấn, năm 2009 ước đạt 21 triệu Đồng Bằng Sông Cửu Long cung ứng 90% lượng gạo xuất góp phần lớn đưa Việt Nam nằm danh sách “cường quốc” xuất gạo Nhưng vùng có tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch cao Theo Viện Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long, tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch khoảng 12%-15% Các chuyên gia sau thu hoạch Viện Lúa quốc tế (IRRI) đưa 103 Hình 5.8: PLC S7-200 hãng Siemens Các thông số kỹ thuật PLC S7-200 Siemens: - PLC S7-200, CPU 224.6ES7214-1BD23-0XB0 - Nguồn cung cấp: 220 VAC - Ngõ vào: 14 DI DC - Ngõ ra: 10 DO Relay - Bộ nhớ chương trình: 12 kB - Bộ nhớ liệu: kB - Điều khiển PID: Có - Phần mềm: Step Micro/WIN - Bit memory/Counter/Timer: 256/256/256 - Bộ đếm tốc độ cao: x 60 kHz - Bộ đếm lên/xuống: Có 5.4.1.2 Lựa chọn hình giám sát điều khiển cho sáu máy Màn hình điều khiển giám sát dùng để chứa lập trình phần mềm điều khiển đồng thời dùng để cài đặt hiển thị giá trị suất thiết bị Chọn loại hình giám sát điều khiển TD200 hãng Siemens để kết nối lập trình cho PLC tương thích với PLC S7-200 lựa chọn 104 Hình 5.9: Màn hình giám sát điều khiển TD200 hãng Siemens Các thơng số kỹ thuật hình giám sát điều khiển TD200: - Độ rộng hình: 2,2” - Loại hình: TD200 - Kiểu giao tiếp: Phím bấm - Chuẩn truyền thông: RS485, RS232 - Giao thức truyền thơng: MPI, Profielbus DP - Tương thích PLC: S7-200 5.4.2 Lựa chọn thiết bị thu nhận tín hiệu cho sáu máy 5.4.2.1 Lựa chọn cảm biến Để thực việc cân khối lượng phát mức nguyên liệu trình cấp liệu tự động loại cảm biến tải (Loadcell) cảm biến tiệm cận (cảm biến điện dung) sử dụng Sau loại cảm biến lựa chọn sử dụng hệ thống cấp liệu tự động sáu máy a Cảm biến tải Cảm biến tải cảm biến dùng để cân khối lượng vật liệu dựa vào tín hiệu hiệu điện ngõ ứng với tải trọng định 105 Hình 5.10: Một số loại cảm biến tải Trên thị trường có nhiều loại cảm biến tải, loại cảm biến tải hãng VMC lựa chọn sử dụng trường hợp hợp lý kinh tế chúng có số đặc tính kỹ thuật sau: Hình 5.11: Cảm biến tải VLC-132 hãng VMC - Mức tải tối đa: 60, 100, 250, 500, 635 kg - Điện áp biến đổi: 2mV/V ± 10% - Khoảng nhiệt độ hoạt động: -200C ÷ +600C - Điện trở vào: 400±15Ω - Điện trở ra: 300±3 Ω - Quá tải an toàn: 150% - Quá tải phá hủy an toàn: 300 % - Điện áp kích thích: 10 VDC/AC - Điện áp kích thích tối đa: 15 VDC/AC 106 Dựa vào khối lượng cần cân phễu cân máy lựa chọn thông số tải trọng cảm biến phù hợp Các giá trị tải trọng cảm biến tải lựa chọn cho sáu máy mô tả bảng 5.3 Bảng 5.3: Các giá trị tải trọng cảm biến tải lựa chọn cho sáu máy STT Tên thiết bị Khối Khả cân lượng cần cảm biến cân (kg) (kg) Số lượng cảm biến tải Máy bóc vỏ 42 60 Máy tách trấu 32 60 Máy tách sạn 88 100 Máy xát trắng 88 100 Máy đánh bóng 88 100 Máy tách thóc tinh 45 60 b Cảm biến điện dung Cảm biến điện dung dùng để phát có mặt vật liệu thóc, gạo bên hệ thống cấp liệu tự động Hình 5.12: Các loại cảm biến điện dung 107 Loại cảm biến điện dung sử dụng loại cảm biến hãng OMRON chúng có số đặc tính kỹ thuật sau: Hình 5.13: Cảm biến điện dung E2K-C hãng OMRON - Đường kính: 34 mm - Điện áp cấp: 12 ÷ 24 VDC - Cơng suất tiêu thụ điện: Tối đa 10 mA 12 VDC,Tối đa 15 mA 24 VDC - Loại vật phát hiện: Các vật phi kim loại - Độ nhạy: Có thể điều chỉnh - Khoảng cách phát tối đa hiệu quả: ÷ 25 mm - Tần số đáp ứng: 70 Hz - Chỉ thị: Chỉ đối tượng (LED đỏ) - Nhiệt độ mơi trường hoạt động: -25 0C ÷ 700C - Mức độ chịu rung: 10 ÷ 55 Hz, rung 1,5 mm - Mức độ chịu sốc: khoảng 50 G's 5.4.2.2 Lựa chọn đầu cân cho sáu máy Đầu cân dùng để khuếch đại tín hiệu từ cảm biến tải sau truyền tín hiệu điều khiển PLC 108 Hình 5.14: Một số đầu cân Việc lựa chọn đầu cân phải phù hợp với tín hiệu ngõ cảm biến tải phải giao tiếp với điều khiển PLC Trong trường hợp chọn đầu cân hãng AND phù hợp Hình 5.15: Đầu cân AD4401 hãng AND (Nhật) Các đặc tính kỹ thuật đầu cân AD4401 hãng AND: - Màn hình hiển thị: VFD - Khả kết nối loadcell mV/V mV/V, 4x350 Ω 8x700 Ω - Giao tiếp: COM1: RS232/422/485, COM2: RS232/422/485 - Điện áp cung cấp: 100÷240 VAC, 45÷65 Hz, 30 VA - Tốc độ biến đổi A/D: 20 lần/s - Tín hiệu ngõ vào: 10 - 15 mV - Điện áp cung cấp loadcell: VDC - Nhiệt độ làm việc: -100 C ÷+400 C 109 - Độ phân giải hiển thị: 10000 e 5.4.2.3 Lựa chọn biến tần cho máy bóc vỏ máy tách trấu Biến tần dùng để thay đổi tần số hoạt động động từ làm thay đổi số vịng quay động rung Hình 5.16: Các loại biến tần Hiện có nhiều nhà cung cấp biến tần cho động hoạt động môi trường công nghiệp như: Siemens ABB, VDF,…Trong trường hợp sử dụng biến tần hãng ABB phù hợp với công suất động yêu cầu Hình 5.17: Biến tần ACS55-01N-02A2-2 cuả hãng ABB Các thông số kỹ thuật biến tần ACS55-01N-02A2-2: - Công suất: 0,75 kW - Điện áp cấp: 220 V - Dãy công suất: 0,18…2,2 kW - Đạt chuẩn IP20 - Dãy tần số: 0-120 Hz - Ba đầu vào số (DI) 110 - Một đầu vào tương tự (AI) - Một đầu rờ le (RO) 5.4.2.4 Lựa chọn động điều khiển servo cho máy tách sạn, máy xát trắng, máy đánh bóng máy tách thóc tinh Động servo điều khiển điều khiển servo thông qua đo tốc độ vịng quay (Encoder) Động servo có đặc điểm sau: - Điều khiển vị trí xác - Moment lớn - Thời gian đáp ứng nhanh - Kết nối với PLC Trên thị trường thiết bị cung cấp thành để tương thích với Có nhiều nhà cung cấp động điều khiển servo như: OMRON, Siemens, Mitsubishi,… Trong trường hợp lựa chọn động điều khiển servo hãng OMRON hợp lý Hình 5.18: Động Servo AC A10030 điều khiển servo R7D-AP01H hãng OMRON Các thông số kỹ thuật ĐỘNG Servo AC A10030 điều khiển servo R7D-AP01H: Động Servo AC A10030: - Công suất: 200 W - Tốc độ: 3000 vòng/phút - Moment danh nghĩa: 0,637 N.m - Moment tối đa: 1,91 N.m 111 - Tải xoay cho phép: 245N - Độ phân giải encoder: 2.000 xung / vòng quay cho pha A pha B, xung/ vịng quay cho pha Z - Cơng suất tiêu thụ: W - Dòng điện tiêu thụ: 0,29 A Bộ điều khiển servo R7D-AP01H: - Công suất: 200W - Dòng điện ra: 2rms - Dòng điện tối đa: rms - Nguồn cấp: Nguồn pha 200/230 VAC (từ 170 đến 253V) tần số 50/60 Hz - Phương pháp điều khiển: Điều khiển số - Phản hồi tốc độ 2000 xung/ vòng quay sử dụng encoder lũy tiến - Đáp ứng xung điều khiển: 250 kHz - Nhiệt độ hoạt động: tới 550C - Độ ẩm hoạt động tối đa: 90% (không ngưng tụ) - Khả chịu rung 10 tới 55 Hz theo chiều X, Y, Z - Điện trở cách điện dây nguồn với vỏ: tối thiểu 0,5 MΩ 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Qua trình nghiên cứu thiết kế hệ thống cấp liệu tự động cho số thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo, luận văn giải vấn đề sau: - Khảo sát tổng quan trình nghiên cứu, ứng dụng hệ thống cấp liệu tự động cho thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo giới Việt Nam - Xác định đối tượng yêu cầu cần cấp liệu tự động cho thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo - Phân tích lựa chọn phương án cấp liệu tự động - Xác định cấu hình chung hệ thống cấp liệu tự động - Thiết kế qui trình vận hành chung hệ cấp liệu tự động - Thiết kế khí hệ thống cấp liệu tự động cho sáu máy dây chuyền chế biến lúa gạo - Thiết kế cấu hình điều khiển cho hệ thống cấp liệu tự động cho sáu máy dây chuyền chế biến lúa gạo Ý NGHĨA KHOA HỌC: Luận văn sử dụng tích hợp phương pháp, kỹ thuật liên ngành: học khí, tốn học, tin học ứng dụng, điện – điện tử – tự động hóa để thiết kế hệ thống cấp liệu tự động cho thiết bị dây chuyền Kết luận văn hệ thống cấp liệu tự động cho số thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo Đây hệ thống nghiên cứu, thiết kế cho dây chuyền chế biến lúa gạo nước Qua làm sở cho việc phát triển hệ thống tương tự để áp dụng vào dây chuyền chế biến lúa gạo 113 Ý NGHĨA THỰC TIỄN: Kết luận văn đưa vào ứng dụng cho việc cấp liệu cho số thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo có suất - 10 tấn/h Công ty Cổ phần Cơ khí Chế tạo máy Long An (LAMICO) KIẾN NGHỊ: Luận văn giải khối lượng lớn vấn đề hạn chế hệ thống cấp liệu cho thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo Có thể phát triển luận văn tương lai ứng dụng rộng rãi dây chuyền chế biến lúa gạo tự động để thay dần các dây chuyền vận hành thủ công nay, nâng cao suất chất lượng gạo thành phẩm, cải thiện giá trị gạo đầu dây chuyền, cải thiện môi trường làm việc nâng cao giá thành gạo thành phẩm Các phương hướng phát triển tương lai luận văn: - Đưa vào vận hành thử nghiệm thực tế - Xây dựng điều khiển trung tâm tích hợp hệ thống cấp liệu tự động dây chuyền chế biến lúa gạo - Triển khai ứng dụng rộng rãi nhà máy chế biến lúa gạo nước 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO (Ghi theo thứ tự sử dụng) [1] Chu Khôi, Sản lượng lúa xuất gạo tiếp tục lập kỷ lục, Thời báo kinh tế Việt Nam, Ngày 29/12/2009 [2] Trọng Kiên, Festival lúa gạo - góp phần thực Nghị Trung ương nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, ngày 28/11/2009 [3] Bình Đại, Đổi công nghệ sau thu hoạch lúa ĐBSCL: Không thể chần chừ!, Báo Sài Gịn Giải Phóng, Ngày 13/08/2009 [4] John, W.Carson Ph.D and GregPetrol, P.E, How to Design Efficient and Reliable Feeders for Bulk Solids – Jinike and Johanson Incoporated, 2004 [5] K-Tron, Smart refill technology in loss in weigh feeding – K-Tron International, Inc, 2009 [6] G.H.Gangadharappa, Design and development of low cost, servo bases, PLC operated grain/ grain products automatic weigher for flour mill industry - Central Food Technological Research Institute, Mysore, October, 8, 2009 [7] Brabender Technologie, Loss in weigh feeder Refilling, Brabender Technologie, 2007 [8] http://www.google.com/patents/ [9] SATAKE, Loss in weigh scale SLS http://satake.vn/ [10] BUHLER, Automatic hopper scale MSDL http://www.buhlergroup.com/ [11] GIME, Flow scale DCS-L http://www.gime.cn/ [12] WUXI, Weight and packing machine LCS60~300, http://www.chinacome.com/ [13] JESMA, Flow weigher - type JesFlow, Weighfeeder VBA, http://www.jesma.dk/ [14] ROPSEN, Continuous weigher, http://www.rospen.com/ [15] Thermo Scientific, Thermo Scientific RamseyTM DE10 and DE20-In-Line weighing of bulk Materials www.thermo.com/bulk-handling 115 [16] Bulkpro, Model F-52, Weigh belt feeder http://www.bulkprosystems.com/ [17] THAYER, Thayer Scale – process measurement and control equipment, http://www.thayerscale.com/ [18] SEG , Precision in motion weighing of light solid bulk materials -The industrial weighing specialist www.s-e-g.com/ [19] Brabender, Loss-in-Weight Feeder Type DDW-MD5 [6]-DVT60-40 80], Brabender-Technologie http://www.brabender-technologie.com/ [20] Doteco, Advanced solution in the field of dosing, control and management of extrusion process http://www.dateco.com [21] K-Tron ,Two screws feeder http://www.k-tron.com [22] Nguyễn Phú Anh Tuấn, Hệ thống giám sát điều khiển thiết bị định lượng đóng bao tự động dòng sản phẩm dạng hạt, Trường Đại học Phạm Văn Đồng – Quảng Ngãi, 2004 [23] Nguyễn Hữu Lộc, Khảo sát dao động máng rung nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến suất sai số hệ thống định lượng trạm cấp phối, Bộ mơn Máy xây dựng, Khoa Cơ khí, Đại học GTVT, 2001 [24] LAMICO, Sơ đồ công nghệ dây chuyền chế biến lúa gạo xuất – 10 tấn/h, LAMICO [25] Tơn Thất Minh, Giáo trình Máy thiết bị vận chuyển định lượng, NXB Bách khoa – Hà Nội, 2010 [26] Văn Minh Nhựt, Giáo trình Máy thiết bị chế biến thực phẩm, Đại học Cần Thơ, 2006 [27] Béla G Lipták, Process measurement and analysis volume I, CRC Press, 2003 [28] George G Chase, SOLIDS NOTES, The University of Akron, Fall 2004 [29] Tôn Thất Minh , Giáo trình Máy thiết bị chế biến lương thực thực phẩm, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2010 [30] Vũ Bá Minh, Hồng Minh Nam, Giáo trình thiết bị cơng nghiệp hóa học thực phẩm Tập – Cơ học vật liệu rời, NXB Đại học Quốc Gia TP.HCM, 2009 116 [31] Var Sazandegi, Some engineering properties of paddy, Int J Agri Biol., Vol 9, No 5, 2007 [32] Tôn Thất Minh, Giáo trình máy thiết bị chế biến lương thực, NXB Bách Khoa Hà Nội, 2010 [33] Nguyễn Hữu Lộc, Cơ sở thiết kế máy, NXB Đại học Quốc Gia TPHCM, 2004 [34] Nguyễn Văn Yến, Giáo trình chi tiết máy, NXB Giao thông vận tải, 2006 [35] Trần Xuân Tùy, Giáo trình thủy lực khí nén, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Khoa Cơ khí, 2005 [36] Lê Văn Bạn, Lê Ngọc Bích, Giáo trình PLC, Bộ mơn điều khiển tự động, Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, 2003 [37] SIMATIC ET200M, SIMATIC ET200M the S7-300 in distributed applications, April 2003 TĨM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: PHẠM QUỐC LIỆT Ngày, tháng, năm sinh: 09/12/1984 Nơi sinh: Bạc Liêu Địa liên lạc: Số nhà 572, Đường Lũy Bán Bích, Phường Hịa Thạnh, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 01222003312 Email: phamquocliet@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ 2004 đến 2008: Sinh viên ngành Cơ Khí, Khoa Cơng nghệ, Trường Đại học Cần Thơ - Từ 2009 đến nay: Học viên cao học ngành Công nghệ chế tạo máy Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC: ... thiết kế hệ thống cấp liệu tự động cho số thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo 1.3 Mục tiêu luận văn Nghiên cứu thiết kế hệ thống cấp liệu tự động cho số thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo nhằm:... tự động Xác định cấu hình chung hệ thống cấp liệu tự động Thiết kế qui trình vận hành hệ cấp liệu tự động Thiết kế khí hệ thống cấp liệu tự động Thiết kế điều khiển cho hệ thống cấp liệu tự động. .. nhiên, hệ thống cấp liệu tự động đắt tiền chưa ứng dụng dây chuyền chế biến lúa gạo Việt Nam Vì vậy, việc thiết kế hệ thống cấp liệu tự động cho số thiết bị dây chuyền chế biến lúa gạo cần thiết