BỘ T¯ PHÁP
TR¯ỜNG ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
DE TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CAP TRUONG
QUYEN RIENG TU CUA CÁ NHÂN TRONG
QUAN HE DAN SỰ - MỘT SO VAN DE LÝ LUẬN
VA THUC TIEN
Chủ nhiệm: TS V°¡ng Thanh Thúy
Th° ký: ThS Lê Thị Giang
Hà Nội, 2017
Trang 2DANH SÁCH CÁN BỘ THAM GIA È TÀI
I BAN CHỦ NHIỆM È TÀI
1 TS V°¡ng Thanh Thúy, Chủ nhiệm ề tài
2 ThS Lê Thị Giang, Th° ký ề tài
II CỘNG TÁC VIÊN DE TÀI
1 GS TS Juergen Simon, Trung tâm Luật ức, Truong Dai học Luật Hà Nội.
2.TS Nguyễn Minh Oanh, Giảng viên Khoa Pháp luật Dân sự, Tr°ờng ại học Luật
Trang 3MỤC LỤC
PHAN I BAO CAO TONG QUAN PHAN MO DAU
1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài
2 Tình hình nghiên cứu ề tài
3 Mục ích và phạm vi nghiên cứu của ề tài
4 Ph°¡ng pháp nghiên cứu của ề tài
5 Những kết quả ạt °ợc của ề tài 6 Kết cau báo cáo tong hợp của ề tài Ch°¡ng 1.
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN C BAN VE QUYEN RIÊNG T¯ CUA CA NHAN
1.1 Khái quát chung về quyền riêng t° của cá nhân 1.1.1 Nhận diện pháp lý về quyền riêng t° của cá nhân
1.1.2 Các khía cạnh pháp lý của quyền riêng t° của cá nhân 1.1.3 Các mức ộ của quyên riêng t° của cá nhân
1.1.4 Các hành vi vi phạm quyên riêng t° của cá nhân
1.1.5 Các mô hình bảo vệ quyên riêng t° của cá nhân trên thế giới 1.1.6 Y ngh)a bảo vệ quyên riêng t° của cá nhân
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển các quy ịnh về quyền riêng t° của cá nhân trong pháp luật Việt Nam
1.2.1 Thời kỳ phong kiến
1.2.2 Giai oạn từ khi thực dân Pháp xâm l°ợc ến tr°ớc nm 1945
1.2.3 Giai oạn từ nm 1945 ến tr°ớc nm 1995
1.2.4 Giai oạn từ nm 1995 ến nay
Trang 41.3 Quy ịnh về quyền riêng t° của cá nhân trong pháp luật quốc tế và một số quốc gia trên thế giới
1.3.1 Quy ịnh về quyền riêng t° của cá nhân trong pháp luật quốc tế
1.3.2 Quy ịnh về quyền riêng t° của cá nhân trong pháp luật một số quốc gia 1.3.3 Quy ịnh về quyền riêng t° của cá nhân trong pháp luật một số khu vực Ch°¡ng 2.
CÁC KHÍA CANH PHAP LÝ CUA QUYEN RIÊNG TU CUA CÁ NHÂN 2.1 Quyền riêng t° ối với thông tin cá nhân
2.1.1 Khái quát chung về thông tin cá nhân
2.1.2 Quyền riêng t° và giới hạn quyền riêng t° ối với thông tin cá nhân
2.2 Pháp luật về quyền riêng t° của cá nhân trong các mối quan hệ xã hội 2.2.1 Quyền riêng t° của cá nhân trong các môi quan hệ cá nhân
2.2.2 Quyền riêng t° của cá nhân trong môi tr°ờng công việc
2.2.3 Quyền riêng t° của cá nhân trong môi tr°ờng xã hội
2.2.4 Quyền riêng t° trong mối quan hệ với c¡ quan Nhà n°ớc Ch°¡ng 3.
CÁC PH¯ NG THUC BAO VỆ QUYEN RIENG TU CUA CÁ NHÂN
3.1 Khái niệm về ph°¡ng thức bảo vệ quyền riêng t° của cá nhân
3.2 Quy ịnh của pháp luật về ph°¡ng thức bảo vệ quyền riêng t° của cá nhân Ch°¡ng 4.
THUC TIEN VE QUYEN RIENG TU CUA CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM VA KIEN NGHI HOAN THIEN PHAP LUAT
4.1 Thực tiễn về quyên riêng t° tại Việt Nam
4.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Trang 54.2.1 Ph°¡ng h°ớng hoàn thiện pháp luật
Trang 6PHAN II BAO CÁO CHUYEN DE
Chuyên ề 1 Khai quát về quyền riêng t° của cá nhân
Chuyên ề 2 Quyền riêng t° của cá nhân theo pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia trên thé giới
Chuyên ề 3 L°ợc sử quy ịnh về quyền riêng t° của cá nhân trong pháp luật Việt Nam
Chuyên ề 4 Quyền riêng t° ối với thông tin cá nhân
Chuyên ề 5 Quyền riêng t° trong các mối quan hệ cá nhân Chuyên ề 6 Quyền riêng t° trong môi tr°ờng công việc Chuyên ề 7 Quyền riêng t° trong môi tr°ờng xã hội
Chuyên ề 8 Quyền riêng t° trong mối quan hệ với c¡ quan nhà n°ớc Chuyên ề 9 Quyền riêng t° trong thời ại công nghệ số
Chuyên ề 10 Quyền riêng t° của các chủ thể ặc biệt Chuyên dé 11 Các ph°¡ng thức bảo vệ quyền riêng t°
Trang 7PHAN 1 BAO CAO TONG QUAN
PHAN MO DAU
1 Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài
Quyền riêng t° là một chế ịnh quan trọng trong pháp luật dân sự, bao hàm
nhiều nội dung khác nhau liên quan ến cá nhân con ng°ời nh°: quyền riêng t° ối
với thông tin liên lạc, quyền riêng t° ối với thông tin về sức khỏe, khám chữa bệnh hay quyên riêng t° liên quan ến n¡i c° trú, n¡i làm việc Quyền riêng t° °ợc thừa nhận từ rất sớm trong lịch sử và óng vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sông
của mỗi cá nhân Các nội dung khác nhau của quyên riêng t° ã °ợc Liên Hiệp
quốc công nhận, bảo vệ và khuyến khích Rất nhiều quốc gia trên thế giới ã và ang quy ịnh, cụ thé hóa quyền riêng t° trong luật của quốc gia mình nh°: Hoa Ky, Anh,
ức, Thụy iền, Thổ Nh) Kì Nhận thức °ợc tầm quan trọng của quyên riêng t°,
Tổ chức Quốc tế và Trung tâm bảo mật thông tin iện tử có báo cáo “Quyên riêng
t° và nhân quyên ” (tên gốc tiéng anh: “Privacy and human rights”) vào nm 2004
với nội dung công bồ về sự phát triển của pháp luật về bảo vệ sự riêng t° ở 50 quốc gia từ nm 1997 Những nội dung này phản ánh vai trò, tầm quan trọng cing nh° xu
thế pháp luật tại các quốc gia và trên thế giới dành cho quyền riêng t°.
Ngày nay, với sự phát triển v°ợt bậc của khoa học công nghệ, iện tử ã giúp
cho con ng°ời tiếp cận °ợc thông tin, hình ảnh và các yếu tố riêng t° khác của các
cá nhân một cách thuận tiện, nhanh chóng, dễ dàng từ bat ky dia diém nao trén thé
giới Những công nghệ này mang ến nhiều lợi ích thiết thực cho các cá nhân, tổ chức và toàn xã hội Bên cạnh những lợi ích to lớn do sự phát triển của công nghệ thông tin mang lại thì hiện nay chúng ta ang ứng tr°ớc thách thức ối với việc bảo vệ quyền riêng t° của cá nhân Việc xuất hiện ngày càng nhiều các trang mạng xã
hội lôi cuỗn hang trm triệu ng°ời trên toàn thế giới tham gia càng làm cho việc bảo
Trang 8vệ sự riêng t° của cá nhân trở lên khó khn và phức tạp h¡n bao giờ hết Quyền riêng t° của cá nhân bị xâm phạm, tiếp cận trái phép ở tất cả các góc ộ với nhiều ph°¡ng thức khác nhau Việc xâm phạm ến quyền riêng t° của cá nhân gây ra những hệ lụy vô cùng nghiêm trọng về mặt vật chất cing nh° tinh thần cho cá nhân bị xâm phạm Trong thời gian vừa qua, tại Việt Nam, thực trạng về việc quyên riêng t° của các cá nhân nói chung và những cá nhân là ng°ời nỗi tiếng nói riêng trong xã hội liên tục bị xâm phạm ngày càng có dấu hiệu gia tng ời sống riêng t° của các cá nhân bị khai thác làm ề tài cho các bài báo, các câu chuyện °ợc bàn tán, chia sẻ
ông ảo trên các mạng xã hội Hình ảnh của các diễn viên, ca s), ng°ời mẫu, hoa hậu trong quan hệ ời th°ờng liên tục bị chụp lén ở những góc ộ khác nhau và °ợc sử dụng với nhiều mục ích, hoạt ộng khác nhau ối với những chủ thê là các cá nhân yếu thé trong xã hội, nhất là ối với trẻ em, việc bảo vệ quyên riêng t° ã không
°ợc nhìn nhận một cách úng ắn, thậm chí là còn bi vi phạm ngay bởi hành vi của
chính cha mẹ của ứa trẻ Có thể nói, nhận thức về quyền riêng t°, việc xâm phạm quyền riêng t°, việc bảo vệ quyền riêng t° của cá nhân hiện nay còn thấp và ch°a °ợc quan tâm úng mức.
ứng tr°ớc thực trạng trên, hệ thống pháp luật Việt Nam ang và ngày càng
chú trọng ến quyền riêng t° của mỗi cá nhân Trong Hiến pháp 1992, iều 73 mới chỉ dừng lại ở việc quy ịnh một số nội dung cụ thé trong quyên riêng t° °ợc bảo vệ nh°: quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở; th° tín, iện thoại, iện tín của công dân
°ợc bảo ảm an toàn và bí mật mà ch°a có quy ịnh trực tiếp liên quan ến quyền riêng t° ến Hiến pháp nm 2013, tại khoản 1 iều 21 ghi nhận, mọi ng°ời có
quyên bat khả xâm phạm về ời sống riêng tu, bí mật cá nhân và bí mật gia ình; có
quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình Thông tin về ời sống riêng t°, bí mật cá nhân, bí mật gia ình °ợc pháp luật bảo ảm an toàn Rõ ràng, Hiến pháp nm 2013 ã có một b°ớc tiến lớn khi ghi nhận và bảo vệ “ời sống riêng tw” của cá nhân khi mà các bản Hiến pháp tr°ớc ó ch°a quy ịnh trực tiếp Bên cạnh Hiến pháp, các
Trang 9Bộ luật và Luật cing có một số quy ịnh liên quan ến một vài khía cạnh về quyền riêng t° của cá nhân.
Trong bối cảnh Việt Nam hiện nay, việc xâm phạm ến dữ liệu của cá nhân diễn ra hàng ngày, hàng giờ một cách công khai, gây ảnh h°ởng lớn ến cuộc sông của các cá nhân bị xâm phạm Tuy nhiên, các quy ịnh của pháp luật Việt Nam liên quan ến quyền riêng t° của cá nhân còn thiếu và nhiều iểm bất cập dẫn tới việc thực thi, bảo vệ quyền riêng t° của cá nhân trên thực tế còn gặp rất nhiều khó khn, v°ớng mắc Do ó, việc nghiên cứu dé tài “Quyển riêng t° của cá nhân trong quan hệ dân sự - Một số van dé lý luận và thực tiễn ” rat cần thiết, góp phần nâng cao ý
thức của các chủ thể trong xã hội liên quan ến việc tôn trọng quyên riêng t° của cá nhân và ồng thời °a những giải pháp phù hop dé quyền riêng t° của cá nhân °ợc bảo vệ, tránh bị xâm phạm.
2 Tình hình nghiên cứu ề tài
Quyên riêng t° ã °ợc thừa nhận từ rất lâu trên thé giới Bởi vậy, ở những quốc gia chú trọng ến quyên riêng t° của cá nhân ã có rất nhiều các công trình lớn, nghiên cứu một cách toàn iện và sâu sắc các vấn ề liên quan ến quyền riêng t° của cá nhân Tuy nhiên, ối với n°ớc ta, quyền riêng t° mới chỉ thực sự °ợc chú
trọng và quan tâm trong những nm gần ây ó cing chính là nguyên nhân dẫn ến
thực tế là có rất ít các công trình lớn nghiên cứu chuyên sâu về quyền này.
Tính ến thời iểm hiện nay, các công trình nghiên cứu trong n°ớc về nội dung này th°ờng thể hiện qua một số ít các bài viết ng trên các tạp chí chuyên
ngành hoặc một số it sách tham khảo, chuyên khảo về nội dung này hoặc một số nội
dung có liên quan thể hiện trong khóa luận, luận vn, luận án của sinh viên, học viên
các tr°ờng ại học giảng dạy về luật tại Việt Nam Một số công trình nghiên cứu có ề cập ến quyên riêng t° của cá nhân nh° bài tạp chí “Quyển riêng t° trong thời
Trang 10ại công nghệ thông tin”! của tac giả Thái Thị Tuyết Dung Bài viết ã mô tả thực trạng sự phát triển của thời ại công nghệ thông tin ảnh h°ởng ến quyền riêng t° của cá nhân; thực tế về sự dễ dàng trong việc thực hiện hành vi xâm phạm quyền riêng t°; và trong bối cảnh ó, tác giả °a ra yêu cầu về việc cần thiết phải bảo vệ quyên riêng t° Tuy nhiên, bài tạp chí mới tập trung ở nội dung mang tính khuyến cáo và nêu van dé Trong khuôn khổ một bài tạp chi, tác giả của bài viết không thé giới thiệu, phân tích, trình bày toàn bộ các nội dung liên quan ến quyền riêng t° của cá nhân.
Bài tạp chí “Thuc trang hành vi xâm phạm bí mật ời t° ng°ời khác cua
ng°ời tr°ởng thành trẻ tuổi ở thành phô Hồ Chi Minh’? ng trên Tạp chi Khoa học ại học S° phạm Thành phô Hồ Chí Minh của nhóm tác giả Nguyễn Thị Tứ, inh
Quang Ngọc và Võ Nguyên Anh Bài viết cing dé cập tới van ề xâm phạm quyền riêng t° của cá nhân trên ịa bàn cụ thé là thành phố Hồ Chí Minh — một trong hai thành phố lớn nhất của Việt Nam Bài viết tập trung chủ yếu ở nội dung liệt kê thực
trạng xâm phạm bí mật ời t° của cá nhân trên thực tế Giá trị của bài viết mang tính
cảnh báo về thực tế rất nghiêm trọng ối với việc một phan của quyền riêng t° (quyền bí mật ời t°) của những chủ thể ặc tr°ng (ng°ời tr°ởng thành trẻ tuổi) hiện ang
diễn ra một cách °¡ng nhiên và không °ợc sự quan tâm úng mức từ phía pháp luật cing nh° nhận thức của ng°ời dân.
Sách “Quyền tiếp cận thông tin và quyên riêng t° ở Việt Nam và một số quốc gia”) của tác giả Thái Thị Tuyết Dung là một trong những công trình hiếm hoi có
! Tham khảo bài viết củaThái Thị Tuyết Dung, Quyển riêng t° trong thời ại công nghệ thông tin, Tạp chí nghiên cứulập pháp sô 09/2012.
2 Tham khảo bài viết của Nguyễn Thị Tứ, Dinh Quang Ngọc, Võ Nguyen Anh, Thực trang hành vi xâm phạm bí mật
ời tu của ng°ời khác của ng°ời tr°ởng thành trẻ tuôi ở thành pho Hồ Chí Minh, Tạp chi Khoa học ại học Su phạmThành phô Hồ Chí Minh.
3 Thái Thị Tuyết Dung (2012), Quyển tiếp cận thông tin và quyên riêng t° ở Việt Nam và một số quốc gia, NXB ạihọc quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Trang 11phân tích về quyên riêng t° tại Việt Nam và một số quốc gia trên thé giới Tuy là
công trình nghiên cứu ầy ủ h¡n cả nh°ng cuốn sách này cing mới chủ yêu dừng
ở khái cạnh thống kê, phân tích s¡ l°ợc quy ịnh của pháp luật về quyền riêng t° mà
ch°a nêu ra °ợc nội dung này d°ới cả góc ộ lý luận và thực tiễn Cuốn sách cing mới chỉ tập trung ở quyên tiếp cận thông tin, thay vì phân tích ầy ủ các góc ộ,
khía cạnh của quyền riêng t°.
Bên cạnh ó, trên các trang mạng thông tin cing ng tải nhiều bài viết về quyên riêng t° của cá nhân có thé ké ến nh°:
- Bài viết “Ứng xử với quyền riêng tw” (nguồn: http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-ho1/20150705/unø-xu-voI-quyen-riensg-tu/7726 17.html, truy cap nøày
- Bài viết “Quyên riêng t° trong thời ại công nghệ thông tin” (nguồn: http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p page id=1754190&p _ cateld=175 909&article details=1 &item_id=21317245, truy cập ngày 16/8/2017);
- Bai viết “Khái niệm riêng tr dan biển mất trên Facebook” (nguồn: http://vnexpress.net/quyen-rieng-tu/tag-26378-1.html, truy cập ngay 20/08/2017):
- Bài việt “Mọi ng°ời có quyên bat khả xám phạm vê ời sông riêng tu” (nguồn: http://m.baodaknong.org.vn/hien-phap-2013/moi-nguoi-co-quyen-bat-kha-xam-pham-ve-doi-song-rieng-tu-40071 html, truy cập ngày 15/05/2017)
Tuy nhiên, các bài viết này cing chỉ mang tính chất truyền tải thông tin liệt kê của bài báo, nêu thực trạng vấn ề trên thực tế Các tài liệu trên mạng thông tin iện tử cing chỉ có giá trị tham khảo ở mức ộ khiêm tốn và ch°a có giá trị nghiên
cứu lớn Bản thân nội dung của các công trình này cing cần °ợc kiêm chứng một
cách kỹ l°ỡng h¡n khi công bồ ra cộng ồng.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trong n°ớc mới chỉ chủ yếu tập trung
vào nhóm các bài viết ¡n, quy mô nghiên cứu nhỏ và nội dung chủ yếu bàn về thực
trạng quyền riêng t° th°ờng xuyên bị xâm phạm trái phép.
Trang 12Trên thế giới cing ã có nhiều công trình nghiên cứu về nhiều khía cạnh của
quyền riêng t° nh°:
Trong tác phẩm “Technology and Privacy: The New Landscape” (tạm dich: Công nghệ va quyên riêng tr: bối cảnh mới), NXB MIT Press nm 1997, Agre, Philip E (Chủ biên) và Marc Rotenberg (Chủ biên) ã tập trung chỉ ra những khía cạnh của quyên riêng t°, việc bảo vệ quyền riêng t° trong bối cảnh xã hội ngày càng phát triển về công nghệ, khoa học kỹ thuật.
Cavoukian, Ann va Don Tapscott trong tác phẩm “Who Knows: Safeguarding
Your Privacy in a Networked World” (tam dich: Bảo vệ quyén riêng t° của ban trong
thé giới mang), NXB Random House of Canada, Toronto nm 1995 cing nhắn mạnh
việc bảo vệ quyên riêng t° khi các hoạt ộng trong thé giới ảo chiếm °u thé v°ợt trội với ời sống của con ng°ời.
Flaherty và David H trong tác pham “Privacy and Government Data Banks
-An International Perspective” (tam dịch: “Quyên riêng t° và Ngân hàng dữ liệu
Chính phi”) nm 1979 khai thác sâu vào khía cạnh bảo vệ quyền riêng t° của cá nhân và những dữ liệu °ợc l°u trữ trong ngân hàng dữ liệu Chính phủ.
Cuốn “The Privacy Rights Handbook: How to Take Control of Your Personal
Information” (tam dịch: Số tay h°ớng dan về quyên riêng t°: cách bảo vệ các thông tin cả nhân), NXB Avon Books nm 1997 do Dale Fetherling (chủ biên) nêu ra những h°ớng dẫn ngắn gon dé chỉ dẫn cách hạn chế tối a việc thông tin cá nhân có
thể bị lợi dụng và sử dụng với những mục ích bất lợi cho bản thân ng°ời có thông tin.
Có thé nói, các công trình nghiên cứu của n°ớc ngoài tập trung nhiều vào các
khía cạnh cụ thé và chi tiết của quyền riêng t°, thay vì nghiên cứu một cách toàn diện, phố quát về nội dung này Thêm vào ó, tuy số l°ợng tài liệu nhiều nh°ng những công trình này °ợc nghiên cứu và xuât bản khá xa so với thời diém hiện tại.
Trang 13Do ó, với sự phát triển nh° vi bão của khoa học công nghệ trên toàn cầu, giá trị tham khảo của các công trình này cần °ợc cập nhật và bố sung thêm.
Ngoài những công trình ké trên cing còn không ít các công trình khác °ợc
ng trên các báo, các tạp chí nghiên cứu liên quan ến quyền riêng t° của cá nhân Tuy nhiên, tính ến thời iểm hiện nay, vẫn ch°a có một ề tài khoa học nào nghiên cứu một cách toàn diện, chuyên sâu nhất về van dé này.
3 Mục ích và phạm vi nghiên cứu của ề tài 3.1 Mục dich nghiên cứu
Với mục ích tìm hiểu toàn diện, chuyên sâu về quyên riêng t° của cá nhân,
mục tiêu cụ thể mà ề tài h°ớng tới khi triển khai là: làm rõ các vấn ề pháp lý liên
quan ến quyên riêng t° của cá nhân; nghiên cứu một cách toàn diện về thực trạng quyền riêng t° của cá nhân; và °a ra những giải pháp nhằm bảo vệ quyền riêng t° một cách hiệu quả nhất trên thực tế
3.2 Pham vi nghiên cứu ề tài
ề tài tập trung vào nghiên cứu, phân tích và ánh giá các nội dung khác nhau
của quyên riêng t° trên c¡ sở nghiên cứu các quy ịnh của pháp luật trong n°ớc ồng thời, ề tài có sự ánh giá, so sánh với pháp luật của một số quốc gia trên thế
giới Dựa trên sự ánh giá toàn diện về các nội dung liên quan ến quyên riêng t°,
ề tài h°ớng tới việc °a ra các giải pháp hữu hiệu ể bảo vệ quyền riêng t° của cá
nhân trong bối cảnh quyên riêng t° dang bị xâm phạm ngày càng nghiêm trọng và trên diện rộng.
Bên cạnh ó, các tác giả cing nhận thức rất rõ quyền riêng t° là một chế ịnh pháp luật có nội dung bao trùm không chỉ trong phạm vi của quan hệ pháp luật dan sự mà còn có nội hàm liên quan ến nhiều ngành luật khác nh° luật hình sự, luật hành chính, luật tố tụng hình sự Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của công trình, ê tài nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu quyên riêng t° của cá nhân trong
Trang 14quan hệ dân sự, °ợc phân tích và triển khai trên một số nội dung về lý luận và thực
4 Ph°¡ng pháp nghiên cứu của ề tài
Dé hoàn thiện dé tài này, tập thé tác giả sử dụng ph°¡ng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ ngh)a Mác — Lênin xuyên suốt trong toàn bộ ề tài nghiên cứu.
Trong việc triển khai các nội dung nghiên cứu, tập thể tác giả cing sử dụng ến các ph°¡ng pháp nghiên cứu luật học khác nhau Bng ph°¡ng pháp phân tích, các nội dung của chế ịnh quyền riêng t° sẽ °ợc nghiên cứu, ánh giá, nhận ịnh
chi tiết và cặn kẽ Những quy ịnh về quyên riêng t° qua các giai oạn lịch sử tại
Việt Nam cing nh° trong các vn bản pháp luật quốc tế sẽ °ợc các tác giả thống kê và tong hợp dé diễn giải thành các nội dung t°¡ng ứng Ph°¡ng pháp luật học so
sánh cần thiết °ợc áp dụng bên cạnh ph°¡ng pháp phân tích, bình luận ể khái quát
các bài học kinh nghiệm từ các quốc gia khác trong cách quy ịnh và bảo vệ quyền
riêng t° Từ ó, các tác giả chắt lọc những nội dung làm c¡ sở khuyến nghị nâng cao
giá trị áp dụng của các quy ịnh t°¡ng ứng trong hệ thống pháp luật Việt Nam 5 Những kết quả ạt °ợc của ề tài
Qua thời gian nỗ lực nghiên cứu với thái ộ nghiên túc của nhóm tác giả, ề tài
ã hoàn thành các mục tiêu ặt ra và ạt °ợc những kết quả nhất ịnh:
(i) ề tài ã làm sáng tỏ một số van dé lý luận c¡ bản về quyền riêng t° nh° khái niệm, ặc iểm quyền riêng t° của cá nhân ồng thời, ể có một cái nhìn bao
quát, ầy ủ về quyên riêng t° thì nhóm nghiên cứu ã s¡ l°ợc qua lịch sử pháp triển quy ịnh pháp luật về quyền riêng t° của Việt Nam;
(ii) Nghiên cứu quy ịnh pháp luật về quyền riêng t° của cá nhân trong pháp luật quốc tế và pháp luật một số quốc gia trên thế giới Qua ó, ề tài so sánh với các quy ịnh của pháp luật Việt Nam về vấn ề này và rút ra những bài học kinh
Trang 15nghiệm hay của thế giới cho Việt nam trong vấn ề bảo vệ quyên riêng t° của cá nhân;
(iii) Nghiên cứu cụ thé, sâu sắc về quyên riêng t° ối với thông tin cá nhân Qua ó, °a ra giới hạn quyền riêng t° °ợc bảo vệ ặt trong mỗi quan hệ ối với quyền tiếp cận thông tin;
(iv) Dé tài ã nghiên cứu một cách toàn diện quyên riêng t° của cá nhân trong các môi quan hệ xã hội nh°: Quyên riêng t° trong các mối quan hệ cá nhân; quyền riêng t° trong môi tr°ờng công việc; quyền riêng t° trong môi tr°ờng xã hội; quyền riêng t° trong mối quan hệ với co quan Nhà n°ớc Bên cạnh ó, dé tài còn nghiên cứu về quyên riêng t° của một số chủ thể ặc biệt và quyên riêng t° trong thời ại
công nghệ số.
(v) Dé tài ã nghiên cứu day ủ về các ph°¡ng thức bảo vệ quyên riêng t° của cá nhân; iều kiện áp dụng mỗi ph°¡ng thức và ánh giá °ợc °u, nh°ợc iểm của
mỗi ph°¡ng thức.
(vi) ề tài ã ánh giá °ợc thực trạng về quyên riêng t° của cá nhân và các
bắt cập trong quy ịnh của pháp luật Qua ây, ề tài °a ra các kiến nghị nhằm tng
thêm tính phù hợp, có giá trị thực tiễn và ể quyền riêng t° của cá nhân °ợc bảo vệ một cách hiệu quả, kip thoi.
6 Kết cầu báo cáo tổng hợp của ề tài
Ch°¡ng 1: Một số van dé lý luận c¡ bản về quyên riêng t° của cá nhân Ch°¡ng 2: Các khía cạnh pháp lý của quyền riêng t° của cá nhân Ch°¡ng 3: Các ph°¡ng thức bảo vệ quyên riêng t° của cá nhân
Ch°¡ng 4: Thực tiễn về quyền riêng t° của cá nhân tại Việt Nam và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
Trang 16Ch°¡ng 1
MOT SO VAN È LÝ LUẬN C BẢN VE QUYEN RIÊNG T¯ CUA CÁ NHÂN
1.1 Khái quát chung về quyền riêng t° của cá nhân
Trong xã hội hiện ại ngày càng phát triển, sự riêng t° của mỗi cá nhân luôn rất
°ợc quan tâm và chú ý iều này không chỉ xuất phát từ sự a dạng của các mối
quan hệ xã hội an xen, mà còn có nhiều nguyên nhân từ thực trạng nền khoa học
kỹ thuật phát triển ở tầm cao Hoàn cảnh xã hội và iều kiện kỹ thuật tạo ra thực té vé su thu hep những yếu tố cá nhân và mở rộng sự trộn lẫn, hòa ồng trong một thế
giới phng Mỗi cá nhân, khi sống và làm việc trong iều kiện nh° vậy, là lẽ tất yêu
ều h°ớng tới nhu cầu °ợc bảo vệ quyên riêng t° của bản thân Tuy nhiên, việc bảo
hộ quyền riêng t° của cá nhân phải dung hòa và phù hợp với việc bảo vệ các giá trị
chung của cộng ồng, dân tộc, quốc gia cing nh° phải cân ối với nhu cầu °ợc tiếp
cận thông tin và những yếu tố khích lệ sự sáng tạo của xã hội.
Xuất phát từ bản chất này, việc nhận diện về các quyền riêng t°, các khía cạnh
của quyền riêng t° cing nh° các yếu tổ phạm vi, mức ộ dé có °ợc cái nhìn tổng quát về quyền riêng t° của cá nhân là vô cùng thiết yếu.
1.1.1 Nhận diện pháp lý về quyên riêng t° của cá nhân
Riêng t° không chỉ °ợc xem xét d°ới góc ộ là quyền pháp lý mà tr°ớc hết,
riêng t° còn chứa ựng những bản chất nội tại của chính yếu tô này Do ó, khi nhận
diện về riêng t°, cần có cái nhìn tổng thé, d°ới nhiều góc ộ dé xác ịnh bản chat cing nh° nội hàm, ngoại diên của vấn ề này.
Khi tiếp cận về thuật ngữ “riêng t°”, nội dung này thông th°ờng sẽ °ợc nhận diện theo góc ộ phân biệt với sự cùng kết hợp, cùng chia sẻ giữa hai hoặc nhiều h¡n các chủ thê trong các quan hệ xã hội Vì vậy, theo từ iển Tiếng Việt, riêng t° °ợc giải thích là “riêng của cá nhân” Trong khoa học pháp lý, có thé thấy “riêng
Trang 17t°” °ợc tiếp cận từ góc ộ này khi xuất hiện trong các thuật ngữ nh°: tài sản riêng, nhà riêng, con riêng, sở hữu riêng
Tuy nhiên, “riêng t°” không chỉ °ợc sử dụng dé phan biét voi “chung” hoac
“kết hợp” trong cách hiểu một cá nhân và nhiều cá nhân Riêng t° còn thé hiện ban chất của tình trạng, trạng thái ộc lập, tách biệt với các quan hệ xã hội của cá nhân.
Tính chất này có thể thể hiện trong những vẫn ề nh° các thông tin riêng t°, các mối
quan hệ riêng t°, các cảm xúc riêng t° Từ cách tiếp cận này, riêng t° tạo ra nhu cầu °ợc tôn trọng, °ợc tách biệt và thậm chí là °ợc giữ kín Nói cách khác, ở ây, “riêng t°” là nhu cầu, trạng thái của cá nhân ối với môi tr°ờng bên ngoài về
những thứ thuộc về bản thân.
Có thể thấy, “riêng t°” có thé °ợc tiếp cận không chỉ từ một góc nhìn mà có
thé i từ nhiều chiều không gian nghiên cứu Chính vi vậy, “riêng t°”, xét về bản chất, °ợc ịnh hình, nhận diện từ ba khía cạnh c¡ bản, là: (1) thực tế của cá nhân;
(ii) nhu cầu của cá nhân và (iii) quyền của cá nhân Trong ó, thực tế riêng t° và nhu cầu riêng t° có thé hiểu là các góc ộ khác nhau thé hiện ban chất của sự riêng t° Những yếu tổ cốt lõi, bản chất này sẽ °ợc pháp luật của từng quốc gia cụ thé chọn
lọc, ghi nhận và bảo hộ thành quyền riêng t° °ợc luật hóa.
Thứ nhất, “riêng t°” °ợc xác ịnh là một thực tế của cá nhân Thực tế của cá nhân hay tính tự nhiên diễn tả sự ộc lập, tình trạng, thực trạng tồn tại riêng biệt, tách biệt của cá nhân Thực tế này có thể °ợc xem xét qua các góc ộ về không gian cá nhân tôn tại; tình trạng cá nhân ang có và các thông tin thuộc về cá nhân.
Con ng°ời là một thực thể xã hội, là tổng hòa của các mối quan hệ ề thực
hiện các hoạt ộng sống cing nh° làm việc, các cá nhân phải tham gia vào các không gian khác nhau nh° môi tr°ờng công việc, môi tr°ờng học tập, môi tr°ờng cộng ồng Trong mỗi không gian này, từng cá nhân vừa chia sẻ những yếu tô chung cùng các cá nhân khác lại vừa “sở hữu”, “nm giữ” những yếu tố thuộc về riêng
mình Chính vì vậy, không gian riêng t° của cá nhân có thể xem xét trên cả hai
Trang 18ph°¡ng diện: (i) không gian riêng t° tuyệt ối (tách biệt, không thuộc bat kỳ môi
tr°ờng, không gian chung trong các môi quan hệ xã hội), ví dụ: cá nhân ở một mình tại một ịa iểm không có bat kỳ chủ thé nào ở cùng: (ii) không gian riêng t° t°¡ng ối (vẫn chia sẻ không gian chung với các chủ thể khác nh°ng có sự phân tách t°¡ng ối, mang tính °ớc lệ và ngầm hiểu) nh° cá nhân uống café trong quán Không gian
riêng t° thé hiện thực tế tồn tại của cá nhân vào từng thời iểm nhất ịnh, do ó,
mang những ặc iểm và tính chất riêng có của từng hoàn cảnh mà cá nhân ang thực tế tồn tại.
Tình trạng của cá nhân là yêu tố thé hiện sự riêng tu thông qua tính chất riêng có của mỗi cá nhân trong từng tâm trạng, trạng thái, cảm xúc Tình trạng của cá nhân
bao gom ca tinh trang thé chat, tinh trạng sức khỏe, tình trạng tinh thần Trên thực tế, có thé quan sát sự riêng t° °ới góc ộ là tình trạng của cá nhân thông qua thực trạng về việc cá nhân mạnh khỏe hoặc bị mắc bệnh, cá nhân vui vẻ hoặc buôn rầu,
cá nhân có thé trạng tốt hoặc ốm yếu Tinh trạng của ca nhân, trên góc ộ bản chất,
là của chính cá nhân ó, không chia sẻ hoặc chung với cá nhân khác.
Các thông tin thuộc về cá nhân có thé °ợc xem xét mang tinh chất “riêng t°” rõ nét và ậm ặc h¡n cả Bởi vì các thông tin thuộc về cá nhân °ợc xác ịnh là các
nội dung thể hiện các yếu tố, chi tiết, phản ánh nhận diện về từng cá nhân, không
giao thoa hay chia sẻ với các cá nhân khác Trên góc ộ thực tẾ, các thông tin của cá
nhân có thể tồn tại ở nhiều dạng khác nhau: công khai, °ợc che giấu, có các biện pháp bảo vệ Tuy nhiên, tình trạng tồn tại của các thông tin không °¡ng nhiên
mang giá trị phủ ịnh tính chất riêng t° của các thông tin Bởi vì, khi nói tới tính
chất riêng t° ton tại trong các thông tin thuộc về cá nhân, chúng ta nói tới nội dung
và chủ thể °ợc phản ánh trong các thông tin ó Vì vậy, những nội dung này là riêng, thuộc về từng cá nhân cụ thể iều này tồn tại nh° một thực tế tất yếu, không phụ thuộc vào việc có biện pháp bao mật hay giữ gìn các thông tin ó hay không.
Trang 19Nói tóm lại, “riêng t°”, tr°ớc hết thể hiện qua thực tế, tính tự nhiên, vốn có, ang tồn tại của các yếu tô thuộc về cá nhân, trong ó, thể hiện rõ nét nhất qua không
gian cá nhân ang ở trong, trạng thái cá nhân ang thuộc về và thông tin cá nhân
dang bao chứa Từ ph°¡ng diện này, riêng t° ch°a °ợc tiếp cận là quyền pháp lý Thứ hai, “riêng t°” còn thể hiện yêu cầu, nhu cầu của cá nhân ây là những nhu cau, yêu cầu °ợc kiểm soát các yếu tố riêng t° của bản thân cing nh° nhu cầu, yêu cầu sự tôn trọng từ phía các chủ thé khác ối với các các yếu tô riêng t°, thuộc về riêng mình.
Học giả Alain Westin (1929 — 2013) trong tác phẩm “Privacy and Freedom ” của minh cho rang: “Quyền riêng t° là yêu cau của cá nhân, nhóm, hoặc tô chức ể
quyết ịnh khi nào, nh° thé nào, trong phạm vi giới hạn nào những thông tin cá nhân của mình °ợc chia sẻ cho những ng°ời khác”.
Yêu cau này th°ờng xuất phat từ nhu cầu °ợc bảo vệ của cá nhân ối với các yếu tô chính nh°: các thông tin, dir liệu về chính bản thân cá nhân và các mối quan
hệ mà cá nhân tham gia °ợc tự mình sử dụng, quyết ịnh cing nh° ngn cam, hạn
chế bat kỳ chủ thé nào °ợc tiếp cận với các yếu tô thuộc về riêng t° của cá nhân cing chính là nhu cầu °ợc bảo vệ và là thành tố c¡ bản ể xây dựng nên sự riêng
t° của mỗi cá nhân.
Trong thực tế, rất ít tr°ờng hợp cá nhân sống tách biệt với môi tr°ờng xã hội
cing nh° rat ít thời gian cá nhân chỉ có một mình, không liên quan ến bat kỳ chủ thể nào khác Do ó, sự riêng t° của cá nhân hoản toàn có thê bị bộc lộ, khai thác
hoặc sử dụng vì những mục ích khác nhau mà không có sự ồng ý của chính cá
nhân ó Chang hạn nh° hình ảnh của cá nhân, dữ liệu, thông tin của cá nhân, các
mỗi quan hệ của cá nhân không chỉ mình cá nhân biết và l°u giữ mà có thé ton tại ở nhiều môi tr°ờng °ợc tiếp cận bởi nhiều chủ thể khác nhau Do ó, sự xâm phạm,
vi phạm các yếu tô riêng t° từ phía các chủ thé bên ngoài là th°ờng xuyên xảy ra Từ góc ộ này, “riêng t°” °ợc nhìn nhận là nhu cầu của cá nhân sở hữu các yếu tố
Trang 20thuộc về bản thân mình ối với các yêu tố ó cing nh° nhu cầu của cá nhân °ợc phản ứng phù hợp với các chủ thé khác khi tiếp cận các yếu tố này.
Thứ ba, “riêng t°” °ợc tiếp cận d°ới góc ộ là quyền pháp lý, quyền riêng t° Xuất phát từ bản chất tự nhiên, từ nhu cầu °ợc bảo vệ, sự riêng t° °ợc pháp luật ghi nhận trong các vn bản °ợc Nhà n°ớc ban hành và trở thành quyền pháp ịnh Tùy thuộc vào tính chất kinh tế, chính trị của mỗi quốc gia, hệ thông pháp luật quốc gia có thể lựa chọn và quy ịnh các yếu tố cần °ợc bảo hộ của sự riêng t° của cá nhân Sau khi °ợc lựa chọn, ghi nhận, d°ới c¡ chế bảo hộ của Nhà n°ớc, các yếu tố riêng t° không chỉ là vẫn ề của từng cá nhân mà ã trở thành ối t°ợng °ợc
các thiết chế pháp luật bảo vệ.
Từ góc ộ quyền pháp lý, quyền riêng t° của cá nhân cần °ợc xác ịnh rõ về phạm vi áp dụng Nói cách khác, tùy thuộc vào từng quan hệ cụ thể, quyền riêng t° của cá nhân có thê là ối t°ợng của ngành luật công hoặc ối t°ợng của ngành luật t° D°ới góc ộ luật công, quyền riêng t° thể hiện trong mối quan hệ giữa các cá
nhân với c¡ quan Nhà n°ớc, chủ yếu thé hiện ở khía cạnh yêu cầu bảo vệ cá nhân
tr°ớc khả nng hoặc thực tế bị xâm phạm, tác ộng của quyền lực công Ví dụ nh° công dân của quốc gia có thể có tranh chấp, mâu thuẫn với Nhà n°ớc khi bị kiểm
soát, theo dõi về th° tín, iện thoại hoặc các hoạt ộng khác tác ộng tới ời sống
riêng t° của họ D°ới góc ộ luật t°, quyên riêng t° thé hiện trong mối quan hệ giữa
các cá nhân với nhau hoặc giữa cá nhân với pháp nhân, th°ờng xuất hiện trong các
quan hệ có yếu tố vi phạm các nội dung của quyên riêng t° và tr°ờng hop nay, cá nhân cần sự bảo vệ từ phía c¡ quan Nhà n°ớc Ví dụ nh°: giữa hai cá nhân có mâu
thuẫn, tranh chấp về việc hình ảnh riêng t°, các thông tin riêng t° của một cá nhân
bị cá nhân khác sử dụng ch°a °ợc sự cho phép hoặc khai thác nhằm mục ích thu lợi nhuận trái với ý chí của chủ thê có hình ảnh, thông tin này.
Thực trạng về việc quyền riêng t° vừa có thể thuộc phạm vi iều chỉnh của
l)nh vực luật công vừa có thé thuộc phạm vi iều chỉnh của l)nh vực luật t° xuất phát
Trang 21từ chính bản chất của riêng t° d°ới góc ộ là một quyên pháp lý Ở ây, có sự giao thoa, kết hợp giữa ba nội dung là quyền con ng°ời, quyền công dân và quyền nhân thân Ba nội dung này ều có những mảng áp dụng ối với quyên riêng t° của cá
nhân, chỉ khác biệt trong hoàn cảnh và các mối quan hệ áp dụng.
Từ góc ộ rộng nhất, theo Hiến ch°¡ng Liên hợp quốc, quyên riêng t° chính là một loại quyền con ng°ời, cần °ợc tôn trọng và bảo vệ khỏi mọi sự xâm phạm từ bat kỳ chủ thé công quyền hay các chủ thé khác Trong pháp luật mỗi quốc gia, các yêu tô này °ợc chuyền hóa và nội luật hoá thành quyền °ợc ghi nhận cho mỗi công dân, ặc biệt ghi nhận trong Hiến pháp Phân tách từ các khía cạnh °ợc ghi
nhận này, pháp luật dân sự xác ịnh cụ thể phạm vi của các quyền nhân thân trong
l)nh vực dân sự Nh° vậy, quyên riêng t° hoặc các mảnh ghép phân rãcủa quyền riêng t° °ợc bắt rễ từ quyền con ng°ời, bén duyên với pháp luật quốc gia trong
Hiến pháp, các vn bản nội luật hóa quyền con ng°ời và phân chia các góc ộ chi
tiết trong quy ịnh về quyền nhân thân của quan hệ pháp luật dân sự Cing từ ây,
tính chất luật công hoặc tính chất luật t° °ợc hình thành và khai thác, cn cứ vào từng tình huống cụ thé mà quyền riêng t° xuất hiện và có yêu cau cần giải quyết.
Thực tế này thé hiện rất rõ nét khi khảo chiếu các quy ịnh của Hiến pháp và các vn bản pháp luật của Việt Nam Tr°ớc hết, trong các vn bản pháp luật ều
không có quy ịnh bất kỳ nào nêu rõ thuật ngữ của quyền °ợc ghi nhận và bảo hộ
là quyên riêng t° Tuy nhiên, các yếu tố pháp lý của quyền riêng t° ã xuất hiện cụ
thể trong quy ịnh về quyền công dân nh° quyên tự do chỗ ở, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, quyền bất khả xâm phạm ối với tính mạng, sức khoẻ, uy tín, danh
dự, nhân phẩm Dé iều chỉnh quyền riêng t° theo góc ộ luật công, hàng loạt các vn bản nh° Bộ luật Hình sự, các vn bản pháp luật thuộc l)nh vực pháp luật hành chính °ợc ban hành và iều chỉnh quyên riêng t° trong sự t°¡ng thích với yêu cầu bảo vệ quyền lợi xã hội, trật tự công D°ới góc ộ luật t°, các nội dung °ợc lựa
chọn và nhắc lại trong quy ịnh về quyền nhân thân Theo ó, các mảnh ghép của
Trang 22quyền riêng t° nhất quán về tính chất bình ng, tự o, tự thỏa thuận trong các quan
hệ pháp luật dân sự Trong phạm vi dé tài nghiên cứu, nội dung của quyên riêng t° của cá nhân chỉ °ợc xem xét d°ới góc ộ về quyền nhân thân, thuộc phạm vi iều chỉnh của pháp luật dân sự.
Tóm lại, về bản chất của quyền riêng t°, khi xem xét theo quy ịnh của pháp luật dân sự, là nhóm các quyền liên quan ến sự riêng t° của cá nhân phát sinh trong
các quan hệ mang tính chất bình ng, thỏa thuận, tự do ý chí Từ góc ộ nhận diện,
có thê thấy, guyén riêng t° là quyên của cá nhân °ợc pháp luật ghi nhận và bảo hộ ối với việc kiểm soát, sử dung, ịnh oạt các thông tin riêng cua cá nhân tôn tại
ộc lập hoặc trong các mỗi quan hệ xã hội cing nh° quyên °ợc bảo hộ day ủ và
hệ thông khỏi các hành vi xâm phạm, có xem xét tới sự cân bằng về quyên và lợi ích của các chủ thé khác, quyên và lợi ich hợp pháp của cộng dong, của xã hội.
1.1.2 Các khía cạnh pháp lý của quyên riêng t° của cá nhân
Khi xác ịnh nội hàm cing nh° mô tả các khía cạnh pháp lý câu thành quyền riêng t° của cá nhân, có thể có nhiều cách tiếp cận Mỗi cách tiếp cận sẽ sử dụng nên tiêu chí cing nh° xem xét từ góc ộ ặc tr°ng riêng Trong quan hệ pháp luật dân
sự, xuất phát từ tính chất bình ng, tự do ý chí, tự chịu trách nhiệm, có thể cn cứ
vào hai tiêu chí c¡ bản ể xác ịnh các yêu tố, các khía cạnh của quyền riêng t°, ó
là tính ặc ịnh hóa cá nhân và môi tr°ờng cá nhân tham gia Hai tiêu chí này xuất
phát từ bản chất riêng t° là thực tế (thực trạng, hoàn cảnh, thông tin) và riêng t° là
nhu cầu của cá nhân (kiểm soát, sử dụng, ịnh oạt, bảo vệ) ối với cá nhân — °ợc coi là tổng hòa các mối quan hệ xã hội.
Với tính chất của quyền nhân thân, quyên riêng t° tr°ớc tiên °ợc ịnh h°ớng từ việc ặc ịnh cá nhân riêng biệt này với những cá nhân khác Từ c¡ sở này, cácyêu tô cá nhân thuộc nội hàm quyên riêng t° chính là các thông tin vê cá nhân, bao
* iều | Bộ luật Dân sự nm 2015.
Trang 23gồm các thông tin lý lịch về chính cá nhân (nh° họ tên, quê quán, giới tính, quốc
tịch, dân tộc ); thông tin sức khỏe (tình trạng bệnh, thê lực ); thông tin về các
mối quan hệ với cá nhân (nh° vo/chéng, con, bố me, ồng nghiệp, bạn bè ).
Các thông tin về cá nhân °ợc hình thành và l°u trữ theo nhiều ph°¡ng thức
khác nhau Có thể d°ới dạng vn bản chính thức (nh° hồ s¡ bệnh án, s¡ yếu lý lịch, hợp ồng lao ộng, ng ký kết hôn ), có thể °ới dang các thông tin °ợc chia sẻ (nh° hình ảnh trên mạng xã hội, các tin nhắn, th° tín ), thậm chí có thê không °ợc ịnh hình d°ới dang vật chất hữu hình (nh° qua các câu chuyện trao ổi, qua iện
thoại, qua Internet trực tuyến "`
Việc sử dụng các thông tin này, tr°ớc tiên, hoàn toàn phụ thuộc vào quyết
ịnh của cá nhân có thông tin Do ó, bất kỳ hành vi nào tiếp cận hoặc sử dụng các
thông tin mà không °ợc sự cho phép của cá nhân ều có thé an chứa yếu tố xâm phạm ến sự riêng t°, rộng h¡n là xâm phạm ến quyền riêng t° của cá nhân Chính
vì vậy, khi nghiên cứu, xem xét về quyên riêng t°, cần thiết phải xác ịnh cụ thể: các thông tin của cá nhân bao gồm những loại thông tin gì, các hành vi tiếp cận và
sử dụng các thông tin này thé hiện nh° thế nào, trong những tr°ờng hop nào quyền riêng t° của cá nhân bị xâm phạm va cần phải có những yếu tố gì dé bảo vệ trong những tr°ờng hợp này.
Với tính chất là tông hòa các mối quan hệ xã hội, cá nhân còn thẻ hiện sự riêng t° của bản thân trong các môi tr°ờng mà cá nhân tham gia Các môi tr°ờng này bao gồm: môi tr°ờng gia ình, môi tr°ờng công việc, môi tr°ờng xã hội T°¡ng ứng với
các môi tr°ờng này là các mối quan hệ nh° quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống,
quan hệ nuôi d°ỡng, quan hệ ồng nghiệp, quan hệ học tập, quan hệ với các c¡ quan
Nhà n°ớc, quan hệ với các chủ thể khác tại các ịa iểm công cộng, vui ch¡i giải trí và các quan hệ khác.
Khi tham gia, hoạt ộng trong các môi tr°ờng này, với từng mối quan hệ, cá
nhân có thê hình thành các nội dung riêng t° Xét theo ngh)a rộng, nếu mọi yếu tố,
Trang 24van ề liên quan ến cá nhân ều gọi tên là thông tin thì nội dung phát sinh từ các quan hệ này cing °ợc gọi là thông tin Tuy nhiên, xét theo tính cụ thé của từng yếu tố thì từ các mối quan hệ, rất nhiều nội dung riêng t° của cá nhân có thể °ợc hình thành ây có thé là các yếu tố liên quan ến cảm xúc, danh dự, nhân phẩm, uy tin, lòng tự tôn, tình cảm Các yếu tố này có thé ¡n thuần mang giá trị tinh thần, cing có thể bao chứa cả các nội dung liên quan ến vật chất Ví dụ nh° các giá trị sáng tạo nghệ thuật của cá nhân, các hình ảnh của cá nhân °ợc ịnh hình trong các tác phẩm, mối quan hệ huyết thống xác ịnh hàng thừa kế là các yêu tố riêng t° của
cá nhân, nh°ng không chỉ ng°ng ọng trong giá trị tinh thần mà hoàn toàn chứa
ựng yếu tố vật chất và lợi ích Tựu chung lại, ối với mỗi một môi tr°ờng, mỗi một
mối quan hệ cụ thể, sự riêng t° của cá nhân °ợc hình thành và cần °ợc bảo vệ.
Chính vì vậy, khi xem xét về quyền riêng t°, cần phân tách các nội dung liên quan ến các môi tr°ờng cá nhân tham gia ể xác ịnh rõ nội ham các yếu tô riêng t° của
cá nhân là gì và vấn ề bảo vệ nh° thế nào.
Nói tóm lại, các khía cạnh của quyên riêng t° có thể °ợc nhận diện qua thông
tin của cá nhân và nội dung trong mối quan hệ mà cá nhân tham gia Những khía
cạnh này khi °ợc ghi nhận trong các vn bản pháp luật sẽ trở thành các yếu tố, khía cạnh pháp lý, nội dung mà cá nhân có thé cn cứ vào dé °ợc bảo vệ và nhận diện
day ủ về quyên riêng t° của bản thân.
1.1.3 Các mức ộ quyền riêng tw của cá nhân
Quyền riêng t°, nh° ã phân tích, vừa là quyền ối với việc kiểm soát, sử
dụng, ịnh oạt vừa là quyền phòng ngừa, ngn chặn sự tiếp cận, khai thác, xâm
phạm từ phía các chủ thé khác ối với các yêu tô pháp lý vẻ sự riêng t° của cá nhân.
Tuy nhiên, quyền riêng t° của cá nhân cing nh° các quyền nhân thân hoặc các quyền, lợi ích hợp pháp khác không thé tồn tại tách biệt và yêu cầu giới hạn bảo hộ tuyệt ối Vì vậy, yêu cầu về sự cân bang phù hợp ối với quyên và lợi ích hợp pháp
của xã hội, của cộng ồng, của các chủ thê khác luôn °ợc ặt ra khi áp dụng ối
Trang 25với quyền riêng t° của cá nhân Khi xem xét tới các mức ộ của quyền riêng t°, cing chính là xem xét những giới hạn, xem xét trên nền tảng cân bằng của nhiều lợi ích hợp pháp cùng °ợc bảo vệ, cần sự ịnh h°ớng từ phía pháp luật Trong ó, có những mức ộ mà sự riêng t° của cá nhân cần phải tôn trọng các yếu tố mang tinh
công khai ra cộng ồng và có những mức ộ, cá nhân cần °ợc bảo vệ tuyệt ối
tr°ớc sự can thiệp cing nh° sử dụng các yếu tố riêng t° của cá nhân.
Tr°ớc hết, cốt lõi của riêng t° là sự bí mật của mỗi cá nhân °ợc xác ịnh là bí mật, các yếu tố, thông tin của cá nhân cần thỏa mãn ít nhất hai iều kiện chính, ó là: (i) ý thức của cá nhân xác ịnh các thông tin này là không muốn chia sẻ và (ii) cá nhân ã sử dụng các ph°¡ng tiện, cách thức ề giữ gìn, không công khai các yếu tố này Trừ tr°ờng hợp mâu thuẫn với lợi ích cộng ồng, lợi ích Nhà n°ớc, bí mật của mỗi cá nhân cần °ợc tuyệt ối tôn trọng ối với phần cốt lõi này, quyền riêng t° của cá nhân là tuyệt ối.
Nói cách khác, có thể ặt tên mức ộ này là mức ộ bảo vệ tuyệt ối Tại ây,
bat kỳ hành vi nào can thiệp, tac ộng d°ới bat kỳ hình thức nào không °ợc sự cho
phép của cá nhân mang quyên ối với các yếu tố pháp lý của quyền riêng t° ều °ợc xác ịnh là sự vi phạm Nghị s) William Pitt của Nghị viện Anh vào nm 1763 ã viết về quyền của ng°ời dân Anh °ợc an toàn trong nhà của chính mình nh° sau: “Ng°ời nghèo nhất trong cn nhà tranh của mình cing có thể thách thức mọi lực
l°ợng của nhà vua Cn nhà ó có thể tạm bợ - mái có thể bị lung lay - gió có thể
thổi vào - bão có thể ập ến - m°a có thể r¡i xuống - nh°ng ức vua của n°ớc Anh không thể xâm nhập; tất cả các lực l°ợng của ngài không thể b°ớc qua ng°ỡng cửa
của cn nhà lụp xụp ó ”° Từ góc ộ này, quyên riêng t° có nội hàm t°¡ng ứng nh°> The Rachel affaire Judgment of June 16, 1858, Trib pr inst de la Seine, 1858 D.P III 62 See Jeanne M Hauch,
Protecting Private Facts in France: The Warren & Brandeis Tort is Alive and Well and Flourishing in Paris, 68 Tul.L Rev 1219 (May 1994 ).
Nguyén ban tiéng Anh: "The poorest man may in his cottage bid defiance to all the force of the Crown It may be frail;its roof may shake; the wind may blow though it; the storms may enter; the rain may enter but the King of Englandcannot enter; all his forces dare not cross the threshold of the ruined tenement."
Trang 26quyền bí mật ời t°, bí mật cá nhân, bí mật gia ình °ợc quy ịnh trong Hiến pháp và BLDS Nói một cách khác, quyền riêng t° ở ây chính là quyền ối với sự bí mật của cá nhân.
Mở rộng phạm vi các yếu tố mang tinh chất cá nhân này, sự riêng t° thể hiện tính chất ộc lập của cá thé trong môi tr°ờng có sự tham gia cùng các chủ thé khác Khi sự riêng t° ã b°ớc ra khỏi ng°ỡng cửa cn nhà của mỗi cá nhân, tính tuyệt ối trong bảo vệ sẽ không thể vẹn nguyên, so với khía cạnh bí mật có chủ ý giữ gìn Tr°ớc hết, ở phạm vi này, cá nhân có thé chia sẻ không gian riêng của mình với những chủ thé khác Sự chia sẻ này, hiểu ở góc ộ nhất ịnh, °ợc coi t°¡ng ứng
nh° sự công khai, không giấu diễm các thông tin, nội dung mang tính chất riêng Bên cạnh ó, chính thực tế chia sẻ không gian, các chủ thé cing có quyền t°¡ng ứng
với các thông tin, yếu tô của bản thân họ ối với bên ngoài Nói cách khác, sự giữ kín hay công khai các thông tin trong tr°ờng hợp này sẽ phụ thuộc không chỉ vào cá nhân ban ầu mà còn phụ thuộc vào các cá nhân cùng chia sẻ với họ Xuất phát từ
ban chat này, quyền riêng t° của cá nhân không còn tôn tai d°ới dạng bi mật mà chỉ thê hiện qua sự ộc lập.
Nói cách khác, quyền riêng t° trong hoàn cảnh này °ợc xác ịnh là có mức ộ bảo vệ t°¡ng ối Khi xem xét dé bảo vệ cần phải °a ra sự t°¡ng ứng với quyền
thé hiện, tiếp cận của các cá nhân, chủ thể khác Nếu mức ộ bảo vệ tuyệt ối của
quyền riêng t° °ợc hiểu là áp dụng với ối t°ợng là các yếu tô bí mật của cá nhân thì mức ộ bảo vệ t°¡ng ối có thé hiểu có ối t°ợng áp dụng chính là các yếu tố mang tinh chất ộc lập của cá nhân Các yếu tố này không °ợc giữ kín qua các
ph°¡ng tiện cụ thể nh°ng cing không hoàn toàn °ợc bộc lộ và khai thác một cách
tự do Ở mức ộ này, ranh giới xác ịnh sự vi phạm hay không vi phạm ối với quyền riêng t° t°¡ng ối khó khan, ặc biệt trong thực tế giải quyết các tranh chấp.
Ở mức ộ rộng nhất, sự riêng t° cần nh°ờng tính chất °u tiên cho cộng ồng.
Ở ây, các thông tin vẫn có thé hoàn toàn thỏa mãn yếu tô ặc ịnh cá nhân, riêng
Trang 27biệt của cá nhân Tuy nhiên, hoàn cảnh xuất hiện các thông tin này ặt ra yêu cầu phải công khai và sự tiếp cận của cộng ồng là hoàn toàn °ợc phép Có thể lấy ví dụ về hình ảnh của cá nhân ứng lẫn trong ám ông °ợc nhiếp ảnh gia hoặc phóng
viên ghi lại trong một sự kiện Tr°ờng hop này, cá nhân không thé lay quyền ối với
hình ảnh của bản thân ể yêu cầu sự bảo vệ từ pháp luật Nguyên nhân là vì ối t°ợng °ợc ghi lại hình trong bức ảnh, d°ới góc nhìn pháp lý, là ám ông tham gia sự kiện, không h°ớng tới cá thé cụ thé Quyén riêng tu ở mức ộ nay, có thé xác ịnh là mang tính chất công khai.
Tại mức ộ công khai, quyền riêng t° không ặt ra van ề bảo vệ các yếu tố riêng t° mà các yêu tố này °ợc pháp luật cho phép các chủ thé khác khai thác và sử
dụng Cá nhân có các yếu tô riêng t° không thê viện dẫn tính chất riêng t° và quyền °ợc bảo vệ ể ngn can hoặc khởi kiện yêu cầu chấm dứt hành vi Xét ở một góc ộ nào ó, tính chất riêng t° của các thông tin này van tồn tại nh°ng yếu tố pháp ly mang tính chất là quyền pháp lý cần °ợc bảo vệ trở nên mờ nhạt và chỉ dừng lại ở
yếu tô tồn tại trên thực tế.
Tóm lại, quyền riêng t° của cá nhân, ngoài bản chất và các khía cạnh nội hàm
không thay ôi (ặc ịnh cá nhân, là các thông tin, nội dung của các mối quan hệ xã
hội) có thé °ợc pháp luật bảo vệ nh° thé nào còn phụ thuộc ở mức ộ, thực trang của các yếu tô riêng t° Trong ó, mức ộ tuyệt ối (mang giá trị cốt lõi) là sự bí
mật; mức ộ t°¡ng ối (mang yếu tô giao thoa) là sự ộc lập và mức ộ mở rộng
(mang yêu cầu °u tiên) là sự công khai T°¡ng ứng với từng mức ộ, việc ghi nhận và bảo vệ quyền riêng t° của cá nhân cing °ợc thể hiện và ặt ra các yêu cầu khác
nhau, phù hợp với từng tính chất, cing nh° cân bng các lợi ích hợp pháp cần bảo vệ.
1.1.4 Các hành vi vi phạm quyên riêng t° của cá nhân
Khi °a ra nhận ịnh về quyền riêng t° bị xâm phạm, thông th°ờng, các nội
dung cần xem xét ều xoay quan hai van dé c¡ bản là: tính có chủ ý trong việc thực
Trang 28hiện hành vi và mục ích mong muốn ạt °ợc thông qua các hành vi này Vì vậy,
việc nhận diện hoặc liệt kê các hành vi vi phạm quyền riêng t° trên thực tế, dù tại các quốc gia khác nhau, luôn có nhiều nét t°¡ng ồng.
Có thê xem xét qua một số nhận ịnh từ các học giả về các hành vi vi phạm quyên riêng t° tiêu biểu sau ây William Prosser (1898 — 1972) °a ra hệ thông 04 hành vi °ợc coi là xâm phạm quyên riêng t°, bao gồm: (1) Xâm phạm không gian riêng t°, ời sống riêng t° của ng°ời khác; (2) Công khai những thông tin cá nhân
làm ng°ời khác bị tổn th°¡ng; (3) Công khai thông tin cá nhân ặt ng°ời khác vào tình huống bị hiểu lầm và (4) Sử dụng hình ảnh, tên tuổi ng°ời khác dé vụ lợi Trong khi ó, các luật gia thuộc hệ thống common law °a ra 05 loại xâm phạm phổ biến
ối với quyên riêng t° bao gồm: (i) khi n¡i ở và sự riêng t° bị e dọa; (ii) khi thông tin riêng t° của họ bị công khai cho dân chúng; (iii) khi thông tin về họ không úng
sự thật (bị vu khống, bôi nhọ); (iv) khi bị ai ó ặt trùng tên mà không °ợc sự ồng
ý của họ; (v) khi có sự cạnh tranh không lành mạnh bằng việc trộm cắp bí mật th°¡ng
Xét về tính có chủ ý của chủ thé vi phạm, có thé thấy, các hành vi xâm phạm quyền riêng t° hầu nh° không xuất phát từ sự vô ý Nói cách khác, việc tiếp cận cing nh° sử dụng các thông tin của cá nhân, dù là theo mức ộ bí mật hay ộc lập, ều là hành vi xuất phát từ sự nhận thức day ủ của các chủ thé Tính chủ ý này có
thé nhận diện không quá khó khn bởi vì các yếu tố là ối t°ợng của hành vi vi phạm
chủ yếu liên quan ến các không gian riêng biệt và các thông tin cụ thể xác ịnh từng cá nhân riêng biệt Các ối t°ợng này không thẻ bị tác ộng, tiếp cận mang tính chất
tình cờ, ngẫu nhiên Bởi vì tùy thuộc vào từng ph°¡ng thức nh°ng các yếu tô này
5 Thái V)nh Thang, Bảo vệ quyên riêng t° ở Hoa Kỳ, Pháp và những kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Luật học số8/2017.
Trang 29th°ờng °ợc các cá nhân giữ kín hoặc có những cách thức dé hạn chế hoặc ngn chặn sự bộc lộ hoặc chia sẻ ngoài ý chí của họ.
Xét về mục ích của các chủ thé thực hiện hành vi vi phạm, có thê thấy, chủ
yếu mang tính chất vụ lợi hoặc bôi nhọ Tr°ờng hợp các thông tin của cá nhân có
thé em lại những lợi ích nhất ịnh về vật chất, các chủ thể khác th°ờng tìm cách tiếp cận và sử dụng dé h°ởng lợi từ các thông tin này ây th°ờng là các tr°ờng hợp liên quan ến các cá nhân nổi tiếng, các cá nhân °ợc nhiều ng°ời biết ến và hâm mộ, ặc biệt là các cá nhân hoạt ộng trong các l)nh vực vui ch¡i, giải trí Trong những tr°ờng hợp khác, khi có sự thù hẳn hoặc h°ớng tới những mục ích khác, các
chủ thể vi phạm sử dụng các thông tin của cá nhân theo ph°¡ng thức xuyên tạc, bóp méo hoặc lựa chọn những thông tin tiêu cực, không tốt ẹp của cá nhân dé tạo ra các hình ảnh không tốt, hạ uy tín, làm giảm danh dự của cá nhân có thông tin ối với những tr°ờng hợp này, mục ích kinh tế hoặc lợi nhuận có thê không °ợc ặt ra
mà chủ yếu các chủ thê vi phạm muốn h°ớng tới sự làm giảm sút uy tín, danh dự,
sự tự tôn của cá nhân bi vi phạm quyền riêng t°.
Cing xuất phat từ các mức ộ của quyền riêng tu, sự bảo vệ quyền riêng t° cing có thê ặt ra các mức ộ nh°: chỉ cần hành vi tiếp cận không có sự cho phép của cá nhân là hành vi vi phạm; hoặc phải có hành vi sử dụng các thông tin này mới là vi phạm; hoặc sự sử dụng này phải h°ớng tới mục ích kinh tế, lợi nhuận; hoặc việc sử dụng em lại những thiệt hại, ảnh h°ởng tiêu cực ối với cá nhân mới ặt ra van dé vi phạm quyền riêng t° Các yếu tố của quyên riêng t° (thé hiện qua các quyền về ời sống riêng t°, bí mật cá nhân, bí mật gia ình) °ợc ghi nhận và có c¡
chế bảo vệ trong BLDS nm 2015 Hành vi vi phạm quyền riêng t° °ợc xác ịnh ngay từ hành vi sử dụng không °ợc phép của cá nhân.
Nói tóm lại, hành vi vi phạm quyền riêng t° hoặc các yếu tố của quyền riêng t° °ợc các chủ thể thực hiện mang tính chất có chủ ý (xác ịnh ối t°ợng thuộc về quyền riêng t° của cá nhân và mong muốn tiếp cận, sử dụng, không quan tâm ến
Trang 30sự cho phép hay chấp nhận của cá nhân có quyền) Các hành vi vi phạm này th°ờng có hai mục ích là (¡) ạt °ợc lợi ích kinh tế khi sử dụng các ối t°ợng bị xâm phạm và/hoặc (ii) làm cho cá nhân có quyền bị ảnh h°ởng tiêu cực về hình ảnh, uy tín hoặc danh dự.
1.1.5 Các mô hình bảo vệ quyên riêng t° của cá nhân trên thé giới
Từ kinh nghiệm quốc tế, việc bảo vệ quyền riêng t° có thé sử dụng nhiều mô
hình khác nhau Tùy thuộc vào việc áp dụng chúng, các mô hình này có thể bé sung
cho nhau hoặc mâu thuẫn với nhau Thực tiễn ở các n°ớc tiên tiễn cho thấy: cần vận
dụng linh hoạt tất cả các mô hình ề ảm bảo thực hiện quyền riêng t° trên thực té.
Thứ nhất là mô hình ban hành ạo luật bảo vệ ữ liệu riêng t° cá nhân hợp nhất.
Nhiều quốc gia, ặc biệt là các n°ớc thuộc khối Liên minh châu Âu ã ban hành một ạo luật chung ể iều chỉnh việc thu thập, sử dụng và phổ biến các thông tin cá nhân trong cả l)nh vực công và t° ạo luật bảo vệ dữ liệu °ợc bảo ảm thực hiện bởi một c¡ quan giám sát với thẩm quyền rộng rãi Một biến thé của luật nay, °ợc mô tả nh° là một “mô hình hợp tác quản lý”, ã °ợc áp dụng tại Canada và Úc.
Theo ó, các ngành công nghiệp tự ban hành các quy tắc bảo vệ sự riêng t° và °ợc
giám sát bởi các c¡ quan bảo mật”.
Tứ hai là mô hình ban hành các quy ịnh pháp luật chuyên ngành về bảo vệ
quyền riêng t° ây là mô hình °ợc Hoa Kỳ lựa chọn và áp dụng Thay vì ban hành một ạo luật bảo vệ dữ liệu thống nhất, hoạt ộng xây dựng và thực thi pháp luật trong bảo vệ quyền riêng t° °ợc trao cho các c¡ quan chuyên ngành trong mỗi l)nh vực Cách làm này tuy cho phép cập nhật và sửa ổi pháp luật về quyền riêng t° một
cách nhanh chóng, bắt kịp với những biến chuyên tình hình của từng l)nh vực, song
sẽ thiếu i một c¡ quan giám sát chung ối với Việt Nam, việc ban hành các quy ịnh pháp luật chuyên ngành có vai trò bổ sung chỉ tiết cho việc bảo vệ sự riêng t°
7 Thái Thị Tuyết Dung, ¢dd.
Trang 31trong những l)nh vực ặc thù nh° viễn thông, iều tra hình sự hay th°¡ng mại tiêu dùng
Tứ ba là mô hình bảo vệ quyền riêng t° thông qua nội quy, quy chế nội bộ c¡
quan, tô chức Về mặt lý thuyết, bảo vệ dữ liệu cing có thê ạt °ợc thông qua việc
các công ty, c¡ quan trong các ngành công nghiệp, kinh tế tự ban hành các quy ịnh,
xây dựng hệ thông ký hiệu riêng và tham gia vào quá trình giám sát với các hình
thức khác nhau Với ặc thù của các ngành công nghệ trong thời ại số, mô hình bảo
vệ này cho phép những quy ịnh về quyên riêng t° °ợc xây dựng và ảm bảo thực hiện bởi những ng°ời am hiểu nhất về ngành công nghệ ó Tuy nhiên, theo TS.
Thái Thị Tuyết Dung (ại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh) ở nhiều n°ớc, nhất là
Hoa Kỳ, những nỗ lực này ã không thành công, vì có rất ít bằng chứng dé chứng minh rằng các ký hiệu riêng này th°ờng xuyên thực hiện Ký hiệu riêng của ngành
công nghiệp ở nhiều n°ớc có xu h°ớng chỉ cung cấp sự bảo vệ yếu kém và thiếu kha thi’ Có quá nhiều cách “lách luật” và thiếu c¡ chế bảo ảm thực hiện, nên việc bảo
vệ quyên riêng t° theo mô hình này chủ yếu dựa trên ý thức tự giác.
Tht t° là mô hình bảo vệ quyền riêng t° thông qua hợp ồng, thỏa thuận quyền
riêng t° khi sử dụng dịch vụ trên không gian số ây là thỏa thuận song ph°¡ng giữa ng°ời sử dung va nhà cung cấp dich vụ trên mang internet, d°ới sự iều chỉnh của
pháp luật Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện ang thiếu i sự quản lý của nhà n°ớc ối
với những thỏa thuận nh° vậy, khiến cho những thỏa thuận này có nguy c¡ tạo ra thiệt thòi cho ng°ời sử dụng dịch vụ.
Thit nm là mô hình tự bảo vệ quyền riêng t° Cùng với sự phát triển của công
nghệ, mỗi cá nhân ều có thé sử dụng nhiều biện pháp kỹ thuật dé tự bảo vệ quyền
riêng t° của mình Công nghệ mã hóa ầu cuối E2E ở trên là ví dụ iển hình Tuy nhiên, việc sử dụng các biện pháp tự bảo vệ này không phải là giải pháp hữu hiệu dé
8 Thái Thị Tuyết Dung, Quyên tiếp cận thông tin và quyên riêng t° ở Việt Nam và một số quốc gia, Nxb ại học quốcgia Thành phô Hô Chí Minh, 2012.
Trang 32bảo vệ tất cả các dữ liệu riêng t° của cá nhân Mặt khác, cing cần có sự quản lý các công cụ, ứng dụng công nghệ bảo vệ sự riêng t°, dé ảm bảo rằng những công cụ
nh° vậy không bị lạm dụng cho các mục ích xấu.
Tóm lại, ể bảo vệ quyền riêng t° của cá nhân khỏi sự vi phạm của các hành vi xâm lắn, nhiều mô hình pháp lý ã °ợc xây dựng tại các quốc gia trên thế giới Việc
lựa chọn mô hình nào cần xây dựng trên thực tiễn phát triển kinh tế, chính trị, phù
hợp với phông vn hóa và truyền thống của mỗi quốc gia và t°¡ng thích với sự phát triển a dang và không ngừng của một thế giới phang có nền khoa hoc công nghệ ngày càng gia tng nh° vi bảo.
1.1.6 Ý ngh)a bảo vệ quyền riêng t° của cá nhân
Quyền riêng t° của cá nhân khi °ợc xác ịnh rõ nội hàm, cách xác ịnh hành
vi vi phạm quyên này thì nhà n°ớc có thê xây dựng các c¡ chế, ph°¡ng thức bảo vệ
phù hợp Sự nhận diện cing nh° bảo vệ quyền riêng t° của cá nhân mang nhiều giá trị tích cực, không chỉ ối với cá nhân có quyền °ợc bảo vệ mà còn ối với cộng
ồng, xã hội nói chung.
ối với cá nhân, việc quyền riêng t° °ợc bảo vệ tạo sự yên tâm và an toàn
cho cá nhân, ặc biệt khi tham gia vào các mối quan hệ xã hội phức tạp Có thê thấy,
khi các yếu tố riêng t° của cá nhân °ợc bảo vệ, cá nhân sẽ tránh °ợc những sự
phân tâm không cần thiết, từ ó, có thể tập trung dé tạo ra °ợc các giá tri sang tạo,
trong nhiều l)nh vực khác nhau Xét °ới góc ộ xã hội, rõ ràng cộng ồng °ợc h°ởng lợi chính áng từ hệ quả này.
D°ới góc ộ con ng°ời, cá nhân có quyền °ợc tôn trọng và thực tế ã °ợc tôn trọng về các yếu tô riêng t° Chất l°ợng cuộc sông cing nh° các giá trị nhân vn sẽ không ngừng °ợc nâng cao Trong một cộng ồng khi mà chất l°ợng cuộc sống °ợc ảm bảo, mỗi cá nhân °ợc tôn trọng và cảm thấy thoải mái, hài lòng về môi
tr°ờng sống của mình, thì nh° một hệ quả tat yếu những hành vi nguy hiểm, những
ý thức phá hoại và những ảnh h°ởng tiêu cực tác ộng tới cộng ồng và òi hỏi sự
Trang 33ịnh h°ớng, tác ộng từ phía pháp luật, các c¡ quan Nhà n°ớc có thâm quyền, sẽ cắt giảm các chi phí c°ỡng chế ối với các hành vi vi phạm.
ối với hệ thống pháp luật, khi các quy phạm pháp luật °ợc xây dựng ể
nhận diện ầy ủ các yếu tố của quyên riêng t° cing nh° bảo vệ quyền riêng t° một cách phù hợp, cing là nền tảng ể xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền, với tỉnh thần th°ợng tôn pháp luật.
Nói cách khác, việc nhận diện và bảo vệ quyền riêng t° em lại rất nhiều giá
trị, tác ộng sâu rộng tới chất l°ợng cuộc sống, sự bình 6n xã hội va sự hoàn thiện
hệ thống pháp luật Chính vì vậy, hiểu rõ bản chất, các khía cạnh của quyền riêng
t°, các nội dung của quyên riêng t° °ợc chiết xuất từ nhiễu mối quan hệ xã hội a dạng là yêu cầu vô cùng cần thiết, ặc biệt ối với những ng°ời nghiên cứu pháp luật.
1.2 Lịch sử hình thành và phát triển các quy ịnh về quyền riêng t° của cá nhân trong pháp luật Việt Nam
Quyền riêng t° không phải chế ịnh luật mới xuất hiện trong BLDS nm 2015,
mà từ thời cổ ại, những quy ịnh iều chỉnh các mối quan hệ giữa các chủ thể trong xã hội liên quan ến quyền riêng t° của cá nhân ã °ợc ban hành Tuy nhiên, ở mỗi
thời kỳ phát trién khác nhau, do iều kiện kinh tế - xã hội ặc thù mà quy ịnh về
quyền riêng t° cing ở các mức ộ khác nhau.
1.2.1 Thời kỳ phong kiến
Lịch sử lập pháp trong xã hội phong kiến của Việt Nam chịu ảnh h°ởng sâu
sắc của t° t°ởng pháp luật phong kiến Trung Quốc ồng thời, quá trình nàyv cing chịu ảnh h°ởng sâu sắc bởi các t° t°ởng của nho giáo Trung Quốc với thuyết “tam tòng, tứ ức” và “tam c°¡ng, ngi th°ờng”, khiến cho những quy ịnh pháp luật phong kiến Việt Nam không chỉ bị chi phối t° t°ởng pháp trị mà còn bị chi phối bởi
t° t°ởng ức trị ồng thời, các quy phạm pháp luật cing chịu ảnh h°ởng sâu sắc của t° t°ởng ạo ức và vn hóa làng xã với những quan niệm “phép vua thua lệ
Trang 34làng” khiến cho việc ban hành và áp dụng các quy ịnh pháp luật của nhà n°ớc còn
mang nặng tính cục bộ ịa ph°¡ng Mặc dù ở mỗi triều ại phong kiến Việt Nam,
hệ thống pháp luật ều có những nét riêng biệt phù hợp với t° t°ởng thống trị của mình Tuy nhiên, các quy ịnh pháp luật trong thời kỳ này ều nhằm h°ớng tới bảo
vệ quyền lợi của giai cấp thống trị chứ không chú trọng vào việc bảo vệ quyền con ng°ời trong xã hội Do ó, quyền riêng t° của cá nhân d°ờng nh° không phải van ề mà các nhà lập pháp thời kỳ này quan tâm.
Có thé nói, Bộ luật ồ sộ và thé hiện hoàn thiện trong hoạt ộng lập pháp thời
kỳ phong kiến chính là Bộ luật Hồng ức d°ới triều Lê Cing giống nh° các t° t°ởng lập pháp ở các triều ại khác trong xã hội phong kiến Việt Nam, Bộ luật Hồng
ức của nhà Lê cing quan tâm chú trọng vào việc duy trì va củng cô quyên lực, ịa vị của giai cấp thống trị mà ít chú trọng vào các quyền c¡ bản của con ng°ời trong xã hội Trong Bộ luật này, các quy ịnh pháp luật dân sự th°ờng °ợc lồng ghép vào các quy ịnh của pháp luật hình sự nên các quy ịnh liên quan ến quyền riêng tu của cá nhân cing °ợc lồng ghép vào các chế tài hình sự.
Các van ề liên quan ến pháp luật dân sự chủ yếu xoay quanh các mỗi quan hệ c¡ bản nh° quan hệ giữa các thành viên trong gia ình, quan hệ giữa vợ và chồng.
Do ó, các van dé liên quan ến quyên riêng t° cing chi chủ yếu °ợc dé cập trong các nhóm quan hệ này Do chịu ảnh h°ởng bởi t° t°ởng ức tri nên các quy ịnh trong Bộ luật Hồng ức cing thể hiện rõ rệt sự bất bình ng giữa cha mẹ với con,
giữa vợ với chồng, giữa nam với nữ iều ó khiến cho các quyền dân sự c¡ bản (trong ó có cả quyền riêng t°) cing không °ợc thừa nhận một cách ầy ủ ối với
tat cả mọi chủ thé.
Trong gia ình, ng°ời ứng ầu nắm quyên gia tr°ởng ối với tat cả mọi ng°ời cùng chung sống trong một nhà, bat kế ng°ời ó là cháu, con hay nô tỳ, ng°ời ở do’.
° Lê Thị S¡n (2004, chủ biên), Quốc triéu hình luật - Lich sử hình thành, nội dung và giá trị, Nxb Khoa học xã hội,Hà Nội, tr.3 18.
Trang 35Ng°ời ứng ầu gia ình chính là ng°ời cha, ng°ời chồng và có quyền quyết ịnh mọi vấn ề liên quan ến ời sống chung của hộ gia ình cing nh° ời sống riêng t° của từng thành viên Sự can thiệp thể hiện thông qua sự rn dạy con cháu, ề ra các quy tắc sống của gia ình và những bồn phận mà con cháu phải chấp hành theo nề nếp gia phong.
Những quy ịnh của Bộ luật Hồng ức ã cho phép cha mẹ và gia ình can thiệp sâu vào các quyền dân sự c¡ ban của con cái trong ó có quyền ối với ời song riêng t° Sự riêng t° của con cái bị kiêm soát chặt chẽ bởi các quy tắc sống của gia ình và quy tắc ạo ức của làng xã Mối quan hệ riêng t° giữa nam và nữ luôn
chịu sự kiểm soát chặt chẽ của gia ình và mối quan hệ ó có thể bị ngn cản ngay khi bố mẹ phát hiện sự chênh lệch về ịa vị xã hội giữa hai gia ình iều này °ợc
nhận ịnh: “Có thé nói ây là quy ịnh có tính chất ặc tr°ng trong pháp luật phong kiến ó cing là diéu dễ hiểu vì trong xã hội phong kiến, với mục dich bảo vệ gia ình gia tr°ởng, quyên lợi gia ình bao giờ cing °ợc ặt trên quyên lợi của các cá
nhân ”!9.
Không chỉ trong quan hệ giữa cha mẹ và con cái mà ngay trong quan hệ giữa nam va nữ, quyền riêng t° của ng°ời phụ nữ cing không °ợc pháp luật chú trong và bảo vệ iều ó thê hiện ở chỗ khi ng°ời phụ nữ lấy chồng sẽ phải công khai tất
cả những thông tin liên quan ến quá khứ của mình cho gia ình chồng biết Nếu có sự che giấu thông tin liên quan ến thân phận của mình thì sẽ phải chịu trách nhiệm theo quy ịnh của pháp luật iều 339 Bộ luật này quy ịnh: “Những ng°ời moi lái
em àn bà con gai có tội °¡ng tron tránh, lam mối cho ng°ời ta làm vợ cả, vợ lẽ thì xử tội nhẹ h¡n tội của chính ng°ời àn bà ấy một bác; không biết thì không phải tội”!!, Trong xã hội ngày nay, pháp luật không buộc cá nhân phải công bố những thông tin về quá khứ tr°ớc khi xác lập một quan hệ dân sự nào ó, thậm chí ngay cả
0 Lê Thị S¡n (2004, chủ biên), Sdd, tr.387.!! Viên sử học (2013), Sdd, tr.155.
Trang 36khi ng°ời ó ã thực hiện một hành vi phạm tội nh°ng vẫn có quyền im lặng và
không buộc phải cung cấp các thông tin liên quan ến việc thực hiện tội phạm Tuy
nhiên, trong xã hội phong kiến, iều ó là không °ợc chấp nhận ngay cả khi những thông tin riêng t° trong quá khứ của ng°ời phụ nữ nếu °ợc tiết lộ cing không gây
thiệt hại cho quyền va lợi ích cua ai.
Sự anh h°ởng của thuyết tam tong khiến cho ng°ời phụ nữ ã kết hôn sé không có bat cứ một thứ quyền riêng t° nào mà hoàn toàn phụ thuộc vào ng°ời
chồng Nhà nghiên cứu Lê Thị S¡n ã úc rút trong quá trình nghiên cứu nh° sau:
“Do ảnh h°ởng của triết lí Nho giáo, nhà làm luật triều Lê ã mặc nhiên thừa nhận
những quyên và ngh)a vụ của vợ chong do Nho giáo và tục lệ ặt ra ó là các ngh)a
vụ nh°: ngh)a vụ ồng c°, ngh)a vụ phù trợ, ngh)a vụ trung thành và ngh)a vụ tong
phu ”12 Trong thời kỳ này, chỉ ng°ời chồng mới có quyền ối với ời sống riêng t°,
những quan hệ ngoài xã hội mà ng°ời vợ không có quyền can thiệp ối với ng°ời vợ, tat cả mọi van dé từ quan hệ trong gia ình ến quan hệ ngoài xã hội ều chịu sự
chi phối của ng°ời chồng và tuyệt nhiên ng°ời vợ không °ợc thừa nhận những
quyền ó T° t°ởng “ò theo lái, gái theo chồng” ã n sâu bám rễ vào tâm thức của
mỗi cá nhân trong xã hội và cing °ợc luật hóa trong Bộ luật này Theo quy ịnh trong Bộ luật này, ng°ời vợ không có quyền °ợc sống riêng mà phải sống chung
với ng°ời chồng Nếu vi phạm quy ịnh này ng°ời vợ sẽ phải gánh chịu những hình
phạt nặng về hình sự và trách nhiệm về dan sự!3.
Có thể nhận thấy rằng trong xã hội phong kiến Việt Nam, quyền riêng t°
không °ợc quy ịnh một cách ộc lập mà luôn °ợc quy ịnh lồng ghép trong các
chế tài hình sự Ở thời kỳ này, quyền riêng t° không °ợc quan tâm úng mức mà
!2 Lê Thị S¡n (2004, chủ biên), Sd, tr.390.
!3 iều 321 Bộ luật này quy ịnh: “Vo cả, vợ lẽ tự nhiên bỏ nhà chồng di thì xử tội ồ làm xuy thất ty; i rồi lấy chồngkhác thì phải ồ làm thung thất từ; ng°ời và gia sản phải trả về nhà chồng ci Ng°ời biết mà cứ lấy làm vợ thì phảitội ồ, không biết thì không có tội” Viện sử học (2013), Sdd, tr.150.
Trang 37°ợc thê hiện rất mờ nhạt và th°ờng bị xóa nhòa bởi các quy ịnh mang nặng t° t°ởng phong kiến Nhằm bảo vệ sự lớn mạnh của thiết chế gia ình, làng xã và do ảnh h°ởng của t° t°ởng Nho giáo nên các quy ịnh pháp luật thời kỳ này cing có sự bất bình ng giữa các cá nhân trong xã hội liên quan ến quyền riêng t° của cá nhân Trong ó, quyền riêng t° của các thành viên trong gia ình, của ng°ời vợ luôn
bị chi phối bởi ng°ời gia tr°ởng trong gia ình hay bởi ng°ời chồng Pháp luật h°ớng
tới bảo vệ quyền lực gia tr°ởng nên gần nh° không cho phép tồn tại những ý niệm về sự riêng t° trong ời sống cá nhân của ại bộ phận các cá nhân phụ thuộc trong
mỗi gia ình Thậm sự vi phạm các quy ịnh của pháp luật về dân sự cing có thé khiến cho ng°ời vi phạm phải gánh chịu các chế tài hình sự.
1.2.2 Giai oạn thực dân Pháp xâm l°ợc ến tr°ớc nm 1945
Khi thực dân Pháp bắt ầu tiến hành xâm l°ợc Việt Nam, lãnh thổ Việt Nam bị chia cắt thành ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ) với ba chế ộ khác nhau Theo ó, các quy ịnh pháp luật dân sự nói chung, các quy ịnh liên quan ến quyền
riêng t° của cá nhân nói riêng cing °ợc iều chỉnh bởi những vn bản quy phạm khác nhau.
Bộ luật Nam Ky giản yếu °ợc ban hành vào nm 1883, °ợc áp dụng iều
chỉnh các quan hệ dân sự tại miền Nam Việt Nam Trong Bộ luật này, quyền dân sự
ã °ợc tách biệt hoàn toàn khỏi các quyền về chính trị VỀ quyền riêng t°, mặc dù không có những quy ịnh cụ thể nh°ng cn cứ những quy ịnh có liên quan ến vẫn
dé chứng th° hộ tịch và van ề liên quan ến quan hệ vợ chồng, cha me với con cing
có thé cho thấy phần nào những quy ịnh có liên quan ến quyền riêng t° của cá
nhân Tại iều 24 quy ịnh: “7zong chứng th° hộ tịch, hộ lại không °ợc ghi chép
iều gì ngoài những gi mà những ng°ời hiện iện phải khai” Trong các quy ịnh liên quan ến quan hệ vợ chông, Bộ luật này cing có quy ịnh bắt buộc ng°ời vợ phải sông tại n¡i ở của chông Trong quan hệ giữa cha mẹ và con, ng°ời ch°a thành
Trang 38niên phải sống cùng cha mẹ chứ không °ợc bỏ i sống riêng cho ến nm 21 tudi hoặc ã °ợc thoát quyền theo quy ịnh của pháp luật.
Bộ dân luật Bắc Kỳ °ợc ban hành vào nm 1931 và áp dụng tại miền Bắc Việt Nam Cing giống nh° Bộ dân luật giản yếu Nam kỳ nm 1883, Bộ dân luật Bac kỳ cing không có quy ịnh cụ thé về quyền riêng t° của cá nhân Những quy ịnh về quyền riêng t° chủ yêu °ợc lồng ghép vào các quy ịnh khác nhau liên quan ến quyền của cá nhân, liên quan ến van dé chứng thu, hộ tịch, quốc tich, Trong ó, nguyên tắc ầu tiên trong việc ghi nhận các quyền dân sự ó là nguyên tắc bình dang tại iều 8: “Pham quốc dân An Nam - ối với pháp luật déu là bình dang cả”.
Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật (Bộ dân luật Trung Kỳ) °ợc ban hành vào nm 1936, °ợc áp dụng tại miền Trung Việt Nam Cing giống nh° Bộ dân luật giản yếu Nam kỳ nm 1883 và Bộ dân luật Bắc kỳ nm 1931, Bộ dân luật Trung kỳ cing không có quy ịnh cụ thé về quyền riêng t° Các quyền dân sự nói chung, các quyền riêng t° của cá nhân nói riêng ều °ợc lồng ghép trong từng chế ịnh khác nhau Trong ó, nguyên tắc bình ng °ợc coi trọng và °ợc quy ịnh tại ngay tại iều 8 phần iều khoản mở ầu: “ối với hộ luật nay thời quốc dân ta déu là bình dang cả”.
Nh° vậy, mặc dù °ợc ban hành ở các khu vực khác nhau nh°ng cả ba Bộ luật này ều có những iểm chung ở chỗ không quy ịnh ầy ủ và cụ thé về các quyền dân sự nói chung, quyên riêng t° của cá nhân nói riêng Tuy nhiên, một iểm
tiễn bộ trong việc ghi nhận các quyền của cá nhân ó là cả ba Bộ luật ều ghi nhận
sự bình ng về các quyền giữa các cá nhân trong xã hội với nhau - một trong những
nguyên tắc mà các quy ịnh pháp luật ở các triều ại phong kiến không có °ợc.
1.2.3 Giai oạn từ nm 1945 ến tr°ớc nm 1995
Giai oạn này ghi dau ấn quan trọng về việc quy ịnh về quyền riêng t° của
cá nhân Theo ó, Hiến pháp, vn bản pháp luật gốc ã b°ớc ầu ặt nền móng cho
ý thức về vấn ề này.
Trang 39Hiến pháp nm 1946 °ợc thông qua ngày 09 tháng 11 nm 1946 là vn ban
ầu tiên quy ịnh cụ thể về quyên riêng tu của cá nhân bng việc ghi nhận công dân có quyền ối với th° tín tại iều 11: “Nhà ở và thu tín của công dân Việt Nam không ai duoc xâm phạm một cách trái pháp luật” Cùng với việc ghi nhận quyền bat khả xâm phạm về nhà ở, việc ghi nhận công dân có quyền ối với th° tín nh° một b°ớc khang ịnh tầm quan trọng của quyên riêng t° của cá nhân Mặc dù việc ghi nhận quyên riêng t° mới chỉ xoay quanh hai van dé là nhà ở và th° tín, nh°ng là b°ớc khởi ầu cho việc ghi nhận và cụ thé hóa các quy ịnh về quyên riêng t° của cá nhân Sau này.
Kế thừa những thành tựu của Hiến pháp nm 1946, Hiến pháp nm 1959 °ợc thông qua ngày 31 tháng 12 nm 1959 ã một lần nữa cụ thể hóa quyền riêng t° của
cá nhân thông qua việc ghi nhận quyền ối với nhà ở và quyền ối với bí mật th° tín
tại iều 28: *Pháp luật bao ảm nha ở của công dan n°ớc Việt Nam dân chủ cộng
hoà không bị xâm phạm, th° tín °ợc giữ bi mat” Mặc dù việc ghi nhận quyền riêng
t° của cá nhân cing chỉ dừng lại ở hai van dé là nhà ở và th° tín nh°ng sự thay ôi
trong cách quy ịnh khiến cho các quyên ối với nha ở và th° tin °ợc nâng lên một tầm cao mới Theo ó, nhà ở của công dân không bị xâm phạm, còn th° tín phải
°ợc giữ bí mật thay vì không bị xâm phạm trái pháp luật nh° Hiến pháp nm 1946.
Ngày 10 tháng 7 nm 1959, Tòa án nhân dân tối cao ban hành Chỉ thị 772 về
việc ình chỉ áp dụng luật pháp ci của dé quốc và phong kiến Theo ó các Bộ dân luật ở ba kỳ không còn giá tri áp dụng trên toàn lãnh thé n°ớc Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa iều này khiến cho ở miền Bắc không có một vn bản cụ thê iều chỉnh các quan hệ pháp luật dân sự Mỗi một l)nh vực lại chịu sự iều chỉnh bởi những vn bản pháp luật khác nhau Theo ó, quyên riêng t° của cá nhân cing °ợc iều chỉnh bởi nhiều vn bản quy phạm khác nhau Tuy nhiên, ở thời iểm này, do ch°a có
BLDS, ồng thời, van ề quyên riêng t° th°ờng chi ặt ra trong mối quan hệ mang
Trang 40tính chất hình sự, hành chính, do ó, những quy ịnh cụ thé về quyền riêng tu, cing
nh° van dé quyên riêng t° trong các quan hệ dân sự hầu nh° không °ợc ề cập tới 1.2.4 Giai oạn từ nm 1995 ến nay
Ngày 28 tháng 10 nm 1995, Quốc hội thông qua BLDS ầu tiên của n°ớc ta ây là vn bản pháp luật ồ sộ nhất tính ến thời iểm °ợc ban hành, trong ó iều chỉnh tất cả các quan hệ tài sản và nhân thân phát sinh trong ời sống dân sự ây cing là vn bản ầu tiên của Việt Nam quy ịnh một cách ầy ủ và chỉ tiết về quyền riêng t° của cá nhân.
Về nội dung của quyền riêng t° của cá nhân, BLDS °a ra quy ịnh cụ thé tại iều 34 về quyền ối với bí mật ời t° Trong ó khang ịnh: “Quyên ối với bí mật ời t° của cá nhân °ợc tôn trọng va °ợc pháp luật bảo vệ” iều này cho thay quyền ối với bí mật ời t° nói riêng và quyên riêng t° của cá nhân nói chung ã khang ịnh °ợc vi trí quan trọng trong các quyền nhân thân của cá nhân và °ợc pháp luật bảo vệ Mặc dù BLDS nm 1995 không °a ra khái niệm quyên ối với bí
mật ời t° hay quyền riêng t° là gì nh°ng có thể hiểu ó là các quyền ối với các
thông tin thuộc về ời t° của cá nhân Do ó “việc thu thập, công bồ thông tin, t° liệu về ời t° của cá nhân phải duoc ng°ời ó ông ý hoặc thân nhân của ng°ời ó dong
y, nếu ng°ời ó ã chết, mat nng lực hành vi dân sự, trừ tr°ờng hop thu thập, công
bồ thông tin, t° liệu theo quyết ịnh của c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền và phải
°ợc thực hiện theo quy ịnh của pháp luật ” ồng thời “Không ai °ợc tự tiện bóc
mo, thu giữ, tiêu huỷ th° tín, iện tín, nghe trộm iện thoại hoặc có hành vi khác nhằm ngn chặn, can trở °ờng liên lạc cua ng°ời khác Chỉ trong những tr°ờng hop duoc pháp luật quy ịnh và phải có lệnh của c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyên mới °ợc
tiễn hành việc kiểm soát th° tín, iện thoại, iện tín của cả nhân `.
Nh° vậy, iều 34 BLDS nm 1995 ã xác ịnh những thông tin nao sẽ thuộc về bí mật ời t° và những hành vi nào sẽ bị coi là xâm phạm bí mật ời t° của cá nhân iều này giúp cho cá nhân có cn cứ ể yêu cầu c¡ quan nhà n°ớc có thâm