khái quát về đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ viii 1996

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
khái quát về đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ viii 1996

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành tựu:Đại hội khẳng định, sau 10 năm đổi mới đất nước, chúng ta đã thu đượcnhững thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng: Đẩy nhanh nhịp độ pháttriển kinh tế, hoàn thành vượt mức

Trang 1

A Khái quát về Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996)

I Thời gian, hoàn cảnh tổ chức:

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam họp tạiThủ đô Hà Nội, từ ngàv 28-6 đến ngày 1- 7 1996 Dự Đại hội có 1.198 đạibiểu và nhiều đoàn đại biểu quốc tế Đại hội đã thông qua các văn kiện quantrọng: Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII,Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 -2000, Điều lệ Đảng (bổ sung, sửa đổi) và Nghị quyết Đại hột đại bỉểu toànquốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam.

II Thành tựu và khuyết điểm:

Đại hội VIII của Đảng có nhiệm vụ quan trọng là kiểm điểm kết quả 5 nămthực hiện Nghị quyết Đại hội VII và tổng kết 40 năm đổi mới, đề ra nhữngmục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trongthời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.1 Thành tựu:

Đại hội khẳng định, sau 10 năm đổi mới đất nước, chúng ta đã thu đượcnhững thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng: Đẩy nhanh nhịp độ pháttriển kinh tế, hoàn thành vượt mức nhiều mục tiêu chủ yếu của kế hoạch 5năm; tạo ra được một số chuyển biến tích cực về mặt xã hội; giữ vững ổn địnhchính trị, củng cố quốc phòng, an ninh; thực hiện có kết quả một số đổi mớiquan trọng về hệ thống chính trị: phát triển mạnh mẽ quan hệ đối ngoại, phávỡ thế bị bao vây cấm vận, mở rộng hợp tác và tham gia tích cực vào đời sốngcộng đồng quốc tế.

2 Khuyết điểm:

Đại hội cũng chỉ rõ những tồn tại và yếu kém: Nước ta còn nghèo và kém pháttriển Chúng ta lại chưa thực hiện tốt cần kiệm trong sản xuất, tiết kiệm trongtiêu dùng, dành vốn cho đầu tư, phát triển, tình hình xã hội còn nhiều tiêu cựcvà nhiều vấn đề phải giải quyết Việc lãnh dạo xây dựng quan hệ sản xuất có

Trang 2

phần vừa lúng túng, vừa buông lỏng Quản lý nhà nước về kinh tế, xã hội cònnhiều thiếu sót; hệ thống chính trị còn nhiều nhược điểm.

3 Đánh giá:

Đại hội nhất trí đánh giá tổng quát: "Công cuộc đổi mới trong 10 năm qua đãthu được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng Nhiệm vụ do Đạihội VII đề ra cho 5 năm 1991 - 1995 đã được hoàn thành về cơ bản.

Nước ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, nhưng còn một số mặt chưavững chắc.

Nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đềcho công nghiệp hoá đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ mớiđẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Xét trên tổng thể, việc hoạch định và thực hiện đường lối đổi mới những nămqua về cơ bản là đúng đắn, đúng định hướng xã hội chủ nghĩa, tuy trong quátrình thực hiện có một số khuyết điểm, lệch lạc lớn và kéo dài dẫn đến chệchhướng ở lĩnh vực này hay lĩnh vực khác, ở mức độ này hay mức độ khác".4 Bài học:

Từ những thành tựu và hạn chế của chặng đường 10 năm đổi mới, Đại hộiVIII của Đảng nêu lên một số bài học chủ yếu:

a Trong quá trình đổi mới, phải giữ vững mục tiêu độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội, nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổquốc, kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.b Kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, lấy

đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị.c Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế

thị trường Đi đôi với tăng cường vai trò trong quản lý của Nàh nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiếnbộ và công bằng xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc,bảo vệ môi trường sinh thái.

d Mở rộng và tăng cường khối đại đoàn kết nhân dân, phát huy sức mạnhcủa dân tộc.

Trang 3

e Mở rộng hợp tác quốc tế, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ củanhân dân thế giới, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thờiđại.

f Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng coi xây dựng Đảng là nhiệm vụthen chốt.

Đại hội đã phân tích những đặc điểm nổi bật, của tình hình thế giới, nêu rõnhững thời cơ và thách thức, từ đó định ra mục tiêu phấn đấuu đến năm 2000và 2020 của sự nghiệp đổi mớí, công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước Đó là" vẫn tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng: chủ nghĩa xã hộivà bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá Mục tiêu củacông nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành một nước côngnghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ câu kinh tế hợp lý, quan hệ sảnxuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sốngvật chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nướcmạnh, xã hội công bằng, văn minh.

III Mục tiêu:

Từ nay đến năm 2020, ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nướccông nghiệp" Từ mục tiêu trên, Đại hội đề ra định hướng phát triển các lĩnhvực chủ yếu:

1 Phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiệnđại hoá Quán triệt các quan điểm và nội dung cơ bản của công nghiệp hoáhiện dại hoá, đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp vànông thôn.

2 Nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong việc xây dựng nền kinh tếnhiều thành phần, tiếp tục đổi mới và phát triển có hiệu quả kinh tế nhà nướcđể làm tốt vai trò chủ đạo, đồng thời phát triển kinh tế hợp tác, kinh tế tư bảnnhà nước, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư nhân.

3 Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế bao gồm việc tạo lập đồng bộ cácyếu tố thị trường; hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về kinh tế; tiếp tục đổi mớicông tác kế hoạch hoá; đổi mới các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả; nângcao năng lực và hiệu quả quản lý kinh tế của Nhà nước.

Trang 4

4 Phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, xây dựng nền vănhoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

5 Giải quyết một số vấn đề xã hội, trước mắt là tập trung sức tạo việc làm,thực hiện xoá đói, giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, bảo vệ sức khoẻ nhân dân,đẩy mạnh công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình, đẩy lùi tệ nạn xã hội.6 Thực hiện đại đoàn kết dân tộc, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, xâydựng cơ chế cụ thể để thực hiện phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm,dân kiểm tra".

7 Tiếp tục cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng.8 Tăng cường quốc phòng và an ninh, xây dựng vững chắc nền quốc phòngtoàn dân và an ninh nhân dân, kết hợp thế trận quốc phòng toàn dân với thếtrận an ninh nhân dân.

9 Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, chính sách rộng mở, đaphương hoá và đa dạng hoá quan hệ đối ngoại.

Đại hội cũng thông qua phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 1996 – 2000 với những chỉ tiêu cụ thể trong các chương trình vàlĩnh vực phát triển.

-IV Ý nghĩa

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đẳng có ý nghĩa đặc biệt quantrọng, đánh dấu cột mốc mới trong tiến trình phát triển của cách mạng nướcta, là Đại hội tiếp tục đổi mới vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vìhạnh phúc của nhân dân.

B Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

I.Khái niệm Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi cănbản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế – xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao

Trang 5

động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao động cao

II.Quan điểm về công nghiệp hoá của Đại hội:

Về phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướngcông nghiệp hoá, Đại hội nêu các quan điểm về côngnghiệp hoá như sau:

1 Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tácquốc tế, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đốingoại

a Cơ sở hình thành quan điểm

Sau hiệp định Paris và chiến thắng lịch sử ngày 30.4 năm 1975, đất nước ta được hoàn toàn độc lập nhưng đã rất sớm phải đối diện với những khó khăn mới Đầu tiên là tình hình kinh tế sau chiến tranh, đất nước vô cùng kiệt

quệ, thậm chí an ninh lương thực trong nước còn không thể đảm bảo, phải nhập khẩu một số ngành hàng tiêu dùng thiết yếu chứ đừng nói gì đến thặng dư để mà xuất khẩu Hơn nữa, nước ta sau năm 1975 còn bị lệnh cấm vận của Mỹ vàcác quốc gia đồng minh, khiến cho trong một thời gian dài nước ta hầu như bị cô lập, không thể ngoại thương được với bên ngoài Mô hình kinh tế quan liêu bao cấp còn kiềm hãm sự phát triển của thành phần doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình - vốn phải là lực lượng chính, khiến cho nước ta khó mà có thể thu hút các nguồn đầu tư nước ngoài.

b Nội dung quan điểm

Hầu hết các học thuyết về thương mại quốc tếđều rất xem trọng ngoại thương và xem nó nhưlà chiếc chìa khóa cho sự thịnh vượng của mộtquốc gia Chính vì thế mà sau đổi mới năm

Trang 6

1986, nước ta không ngừng mở rộng hơn quanhệ ngoại giao, bình thường hóa mối quan hệ vớicác nước như Mỹ, Pháp, Đức Tham gia vào cáctổ chức quốc tế, liên minh thuế quan nhưASEAN, WTO,… để có thể tận dụng tối đa cácnguồn lực từ nước ngoài Hơn nữa, việc chuyểnđổi từ mô hình kinh tế quan liêu, tập trung sangnền kinh tế thị trường thúc đẩy lực lượng côngty tư nhân, cải thiện chất lượng cũng như sốlượng hàng tiêu dùng thiết yếu và hàng tiêudùng nhanh FCMG, từ đó đảm bảo đủ cầu tiêudùng trong nước mà trước đó phải nhập ngoạithường xuyên Hơn nữa còn bắt đầu có thặng dưđể xuất khẩu

c Tổng kết

Chốt lại, đây là một nhiệm vụ vô cùng quantrọng mà Đảng ta định ra trong hoàn cảnh đó đểkhắc phục rất nhiều khiếm khuyết nước ta trongthời kì đó ví dụ như: mô hình kinh kế quan liêubao cấp kém hiệu quả, kém ngoại giao, bị cấmvận, sản xuất hàng tiêu dùng trong nước khôngđủ cầu Một số thành tựu bước đầu như chuyểnđổi dần thành mô hình kinh tế thị trường, bìnhthường hóa quan hệ với các nước và gia tăngxuất khẩu

2 Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là sự nghiệp của toàndân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhànước là chủ đạo.

a Cơ sở hình thành quan điểm

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định rằng:“Nước lấy dân làm gốc….Gốc có vững câymới bền Xây lầu thắng lợi trên nền nhândân” hay “dân chúng biết giải quyết nhiềuvấn đề một cách giản đơn, mau chóng, đầyđủ, mà những người tài giỏi, những đoàn thểto lớn, nghĩ mãi không ra”, nhà nước của dândo dân vì dân, do đó quan điểm về công

Trang 7

nghiệp hóa cần sự góp sức của mọi tầng lớpnhân dân, như vậy mới có thể thành công.Hơn nữa, mọi chính sách của Đảng và nhànước đều được thực hiện dựa trên lợi ích củanhân dân, như Bác đã nói “Việc gì có lợi chodân, ta phải hết sức làm, việc gì có hại chodân, ta phải hết sức tránh”, do đó mục tiêucủa quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóanày đó chính là nâng cao năng lực sản xuất,bắt kịp trình độ phát triển của khoa học kỹthuật, xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩaxã hội từ đó tiến tới xây dựng một xã hội dângiàu nước mạnh dân chủ công bằng vănminh.Vai trò của nhà nước trong việc điềutiết nền kinh tế thị trường nói chung và côngnghiệp hóa, hiện đại hóa nói riêng, xây dựngmối quan hệ sản xuất phù hợp với trình độcủa lực lượng sản xuất trên nền tảng lý luậncủa chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng HồChí Minh.

Sau khi giành được độc lập, Đảng và nhànước ta đã bắt đầu công cuộc xây dựng chủnghĩa xã hội theo hướng nền kinh tế bao cấp,công hữu tư liệu sản xuất chi tiêu pháp lệnhtừ trên xuống dưới Mặc dù không thể phủnhận những lợi ích của nền kinh tế bao cấpkhi nó giúp nước ta phục hồi nhanh sauchiến tranh khi phát triển kinh tế theo chiềurộng, nhưng khi trình độ của lực lượng sảnxuất đã phát triển lên một mức cao hơn, nótrở nên mâu thuẫn với quan hệ sản xuất baocấp, chế độ bao cấp lại trở thành thứ ngăncản sự phát triển của nền kinh tế, do đó đòihỏi một mối quan hệ sản xuất phù hợp nhưngvẫn giữ vững con đường xã hội chủ nghĩa ⇒sự ra đời của nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa trong đó trong đóviệc mọi thành phần kinh tế thực hiện côngnghiệp hóa hiện đại hóa nhưng kinh tế nhànước vẫn giữ vai trò chủ đạo vừa tuân theonhững nguyên tắc của kinh tế thị trường.

Trang 8

b Nội dung quan điểm

Nếu ví công nghiệp hóa, hiện đại hóa như mộtcon thuyền mà nước ta dùng để đi tới mục tiêuxây dựng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền kinhtế giàu mạnh thì người dân chính là dòng nướcđẩy thuyền, nước lên thuyền lên, nước xuống thìthuyền xuống Trong đó, không thể không kểđến “vị thuyền trưởng” là Đảng Cộng sản ViệtNam và nhà nước ta trong việc chèo lái conthuyền ấy đi đúng hướng bằng những nguyêntắc và phương pháp hiệu quả

Thứ nhất, nhà nước đóng vai trò điều tiết quảnlý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa Cho phép tồn tại nhiều thành phần kinhtế, cạnh tranh thúc đẩy sản xuất nhưng nhà nướcvẫn đóng vai trò chủ đạo Đảng đã khẳng định“Kinh tế nhà nước là lực lượng vật chất quantrọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nềnkinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩycác thành phần kinh tế cùng phát triển” Thứ hai, nhà nước phân bổ các nguồn lực theonhững chiến lược phù hợp với cơ chế thị trường.Nhà nước sử dụng các khoản ngân sách để chitiêu cho các hoạt động giáo dục quốc phòngcũng như phúc lợi xã hội đồng thời ngăn chặncác nguy cơ khủng hoảng kinh tế bằng cáchquản lý hệ thống tài chính như ngân hàng trungương, quỹ tín dụng

Thứ ba, Nhà nước tạo môi trường cạnh tranhbình đẳng và minh bạch Cho phép công dân cóquyền tự do kinh doanh, tiếp cận với nguồn lựcsản xuất hợp tác trên cơ sở tuân thủ hiến pháp,bình đẳng Bảo vệ lợi ích người tiêu dùng thôngqua các quy định trong các bộ luật như LuậtDoanh Nghiệp, Luật thương mại.

Trang 9

Thứ tư, Nhà nước điều tiết nền kinh tế thôngqua các công cụ như luật pháp, chính sách vànguồn lực của mình Có thể kể đến chính sáchtiền tệ Chính sách tiền tệ là một công cụ quản lývĩ mô trọng yếu, vai trò của nó trong điều tiếtkinh tế vĩ mô ngày càng tăng cùng với sự pháttriển của kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa Chính sách tiền tệ phải khống chếđược lượng tiền phát hành và tổng quy mô chotín dụng Trong chính sách tiền tệ, lãi suất làcông cụ quan trọng, là phương tiện điều tiếtcung, cầu tiền tệ Việc thắt chặt hay nới lỏngcung ứng tiền tệ, kiềm chế lạm phát thông quahoạt động của hệ thống ngân hàng sẽ tác độngtrực tiếp đến nền kinh tế.

3 Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơbản cho sự phát triển nhanh và bền vững

Đảng ta luôn chú trọng đầu tư vào yếu tố con người,Đảng xem con người vừa là mục tiêu vừa là động lựccủa phát triển xã hội Trong văn kiện 11 Đại hội VIII,Đảng ta đã khẳng định: “Lấy việc phát huy nguồn lựccon người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanhchóng và bền vững” Trong cương lĩnh chính trị củaĐảng đã chỉ rõ: “Chính sách xã hội đúng đắn vì hạnhphúc con người là động lực to lớn phát huy mọi tiềmnăng sángtạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựngchủ nghĩa xã hội".

a Cơ sở hình thành quan điểm

Nhiều vấn đề xã hội được đặt ra đến từ hậu quảnặng nề của nhiều năm chiến tranh, nền kinh tếkém phát triển hoặc mới vừa được nảy sinh từquá trình chuyển đổi sang cơ chế thị trường vàmở rộng giao lưu quốc tế Trong lúc năng suấtxã hội còn thấp, chúng ta không thể nào cùngmột lúc giải quyết quá nhiều vấn đề, cùng với

Trang 10

nguồn thu ngân sách còn hạn hẹp, lại phải tíchlũy cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Vì vậy, Báo cáo chính trị chỉ đề cập một số vấnđề bức bách nhất về con người và về xã hộib Nội dung quan điểm

Đầu tiên Báo cáo chính trị trình bày phươnghướng chủ yếu phát triển trí tuệ của người ViệtNam, được thể hiện trong các lĩnh vực khoa họcvà công nghệ, giáo dục và đào tạo nhằm nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhântài Bên cạnh đó, các ngành khoa học xã hội vànhân văn, khoa học tự nhiên và công nghệ phảiđược quan tâm đầu tư phát triển, chú trọngnghiên cứu và vận dụng sáng tạo chủ nghĩaMác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các thànhtựu khoa học và công nghệ của nhân loại để gópphần đắc lực vào việc hoạch định đường lối, chủtrương, chính sách, kế hoạch phát triển sản xuấtkinh doanh, bồi dưỡng và phát huy nguồn lựccon người

Thứ hai, giáo dục và đào tạo phải được xem làquốc sách hàng đầu Chúng ta luôn phải đảmbảo cho mọi người được học, bằng nhiều hìnhthức đa dạng, đặc biệt là người nghèo và cáccon em gia đình thuộc diện chính sách Độngviên phong trào toàn dân thi đua xóa mù chữ,hoàn thành phổ cập tiểu học trong cả nước vàphổ cập trung học cơ sở ở những nơi có điềukiện Bên cạnh đó, cải tiến chất lượng giảngdạy, khắc phục tiêu cực, yếu kém trong ngànhgiáo dục để từ đó hoàn thành tốt việc đào tạo,bồi dưỡng nguồn lực con người cho quá trìnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa Đi đôi với cảitiến nội dung giáo dục theo hướng cơ bản, hiệnđại, phải tăng cường giáo dục công dân, giáodục thế giới quan khoa học, lòng yêu nước, ýchí vươn lên vì tương lai của bản thân và tiền đồcủa đất nước

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan