1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án định mức công ty cổ phần xây dựng số 4

145 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 9,65 MB

Nội dung

Các kỳ sửa chữa, bảo dưỡng cuối cùng trước khi thanh lý máy không tính.- Chi phí nhiên liệu, năng lượng: 65.000 đ/ca.-- Tiền công thợ điều khiển máy: 670.000đ/ca.- Chi phí quản lí máy: 5

Trang 1

NHÓM IV:

Số liệu đồ án định mức xây dựng

Sinh viên : Trịnh Công Son Lớp : 64KT7 MSSV: 167064

TỔ ĐỊNH MỨC ĐƠN VỊ XD: CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 4 – TỔNG

CÔNG TY XÂY DỰNG HÀ NỘI NGÀY QS LẦN

QSPHIẾU ĐẶC TÍNH

TÊN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT : VẬN CHUYỂN BẢN MÃ VÀO VỊ TRÍ LẮP ĐẶT BẰNG CẦN TRỤC CỔNG

1 NGÀY QUAN SÁT 15-06-15 16-06-15 17-06-15 VẬT

LIỆU CÔNG

CỤ LAO ĐỘNG

VỊ TRÍ THI CÔNG

CÁC LOẠI BẢN MÃ ĐÃ ĐƯỢC SẮP XẾP THÀNH ĐỐNG , ĐÁNH DẤU THEO QUY ĐỊNH CỦA THIẾT KẾ -CÔNG CỤ:1 BỘ CẦN TRỤC CỔNG

-VỊ TRÍ THI CÔNG:TRONG KHU VỰC LẮP CUM DẦM ,ĐỘ CAO>=5M-MỖI BẢN MÃ NẶNG 1 TẤN

Trang 2

gian SD máy (phút.máy)

Trang 3

th i gian ờ

SD máy (phút.máy)

Trang 4

th i gian ờ

SD máy (phút.máy)

Trang 5

th i gian ờ

SD máy (phút.máy)

Trang 6

th i gian SD ờ máy (phút.máy)

Trang 7

gian SD máy (phút.máy)

Trang 8

gian SD máy (phút.máy)

Trang 9

th i gian ờ

SD máy (phút.máy)

Trang 10

th i gian SD ờ máy (phút.máy)

Trang 11

Các loại hao phí thời gian tính theo tỷ lệ % ca làm việc và được lấy theo

kết quả CANLV Cần kiểm tra số liệu trước khi sử dụng:

- Thời gian ca làm việc (T ): 8h.ca

- Thời gian máy chạy không tải cho phép: 4.5% ca làm việc

- Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng trong ca T : 48 phút.bd

- Thời gian máy ngừng để thợ lái nghỉ giải lao và ăn trong ca T : 10% ca làm việc.nggl

- Thời gian máy ngừng việc vì lý do công nghệ T : 12,5 %; 14,5%; 16,5%; 15,5% (14,5%).ngtc

Tính các chi phí cho 1 ca máy theo các số liệu sau:

- Giá ca máy để tính khấu hao: 9820 triệu đồng

- Thời hạn tính khấu hao: 8 năm

- Số ca máy định mức làm việc trong một năm: 255 ca/năm

Trang 12

- Cứ 8500 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa lớn (SCL), mỗi lần SCL hết 23 triệu đồng.

- Cứ 3400 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa vừa (SCV), mỗi lần SCV hết 9 triệu đồng

- Cứ 800 giờ máy làm việc thì phải bảo dưỡng kỹ thuật (BDKT), mỗi lần BDKT hết 2 triệu đồng

Các kỳ sửa chữa, bảo dưỡng cuối cùng trước khi thanh lý máy không tính

- Chi phí nhiên liệu, năng lượng: 65.000 đ/ca

Tiền công thợ điều khiển máy: 670.000đ/ca

- Chi phí quản lí máy: 5,5% các chi phí trực tiếp của ca máy

2.Phương pháp lập luận định mức mới:

2.1 Phương pháp luận lập định mức kỹ thuật xây dựng:

Phương pháp luận được thể hiện ở 7 luận điểm sau:

Trang 13

- Sự thống nhất (phù hợp) giữa điều kiện tiêu chuẩn với trị số định mức.

- Tính chất pháp lý của định mức

2.2 Các phương pháp thường dùng trong định mức xây dựng:

- Phương pháp phân tích – tính toán thuần tuý

- Phương pháp quan sát thực tế ở ngoài hiện trường xây lắp

- Phương pháp chuyên gia và Phương pháp thống kê

- Phương pháp hỗn hợp

2.3 Các phương pháp thu nhập thông tin để thu nhập định mức mới:

Tên các phương pháp quan sát, thu thập số liệu :

Các phương pháp quan sát để thu thập thông tin thuộc nhóm A :

Trang 14

2.4 Các phương pháp thường dùng trong định mức xây dựng:

- Phương pháp phân tích – tính toán thuần tuý

- Phương pháp quan sát thực tế ở ngoài hiện trường xây lắp

- Phương pháp chuyên gia và Phương pháp thống kê

- Phương pháp hỗn hợp

2.5 Các phương pháp thu nhập thông tin để thu nhập định mức mới:

Tên các phương pháp quan sát, thu thập số liệu :

Các phương pháp quan sát để thu thập thông tin thuộc nhóm A :

+ Bấm giờ đối với các phần tử liên hợp (B.G.L.H)

Các phương pháp quan sát để thu thập thông tin thuộc nhóm B :

- Phương pháp chụp ảnh ngày làm việc (ca làm việc) (C.A.N.L.V)

- Phương pháp quan sát đa thời điểm (Q.S.Đ.T.Đ)

Trang 15

- Phương pháp mô phỏng.

3.Phương pháp thu thập số liệu trong đồ án.

Trong các phương pháp thu thập số liệu trên, đồ án làm theo phương pháp CAĐT và CANLV

- Phương pháp CAĐT: là phương pháp thu số liệu, sử dụng các đường đồ thị để ghi lại hao phí thời giancủa đối tượng tham gia QTSX Độ dài từng đoạn đồ thị là hao phí thời gian của đối tượng đó

+ Ưu điểm: Dễ nhìn, dễ hiểu, dễ tính toán Nhìn vào đồ thị ta biết được người nào, giờ nào đang làm gì.+ Nhược điểm: Chỉ quan trắc được không quá 3 đối tượng Độ chính xác đến phút, áp dụng cho QTSXkhông đòi hỏi độ chính xác cao.`

- Phương pháp CANLV: là phương pháp quan sát thực tế ngoài hiện trường mà người quan sát sẽ thumọi hao phí thời gian được thực hiện trong từng ca làm việc (cả thời gian có ích và thời gian bị lãng phí)

để tìm ra sự cân đối hợp lý và tiềm năng năng suất lao động

4.

Trình tự thực hiện:

Chỉnh lý số liệu:

4.1 Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát cho QTSX không chu kỳ

Người ta dùng một cặp bẳng biểu; mỗi cặp biểu bảng dùng để chỉnh lý số liệu cho 1 lần quan sát:bảng thứ nhất gọi là phiếu chỉnh lý trung gian (phiếu C.L.T.G); bảng thứ hai là phiếu chỉnh lý chính thức(phiếu C.L.C.T)

- Cấu tạo phiếu C.L.T.G và cách ghi:

Trang 16

+ Cấu tạo: Duới đây là ví dụ về cấu tạo phiếu C.L.T.G:

+ Cách ghi: Số liệu của phần tử nào diễn ra vào giờ thứ mấy trong ca thì phải ghi đúng cho phần tử

ấy, đúng vào giờ thực hiện nó ghi ở phiếu chụp ảnh

Cấu tạo phiếu C.L.C.T và cách ghi:

- Cấu tạo: Dưới đây là ví dụ về cấu tạo phiếu C.L.C.T:

Trang 17

TÊN QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT:VẬN CHUYỂN BẢN MÃ VÀO VỊ TRÍ LẮP ĐẶT BẰNG CẦN

TRỤC CỔNG

LẦN QS:1

HAO PHÍ THỜI GIAN

Đơn vị sản phẩm phần tử

số lượng

sp phần tử ghi chú PHÚT

Trang 18

liệu ghi ở cột (5) và (6) được lấy trực tiếp (và y nguyên) từ các phiếu chụp ảnh của từng lần quansát

4.2 Chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát cho QTSX chu kỳ: cần phải chuyển các số liệu thu được bằng phương pháp chụp ảnh thành dãy số ngẫu nhiên

Bước 1: Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần (a → a )min max

Bước 2: Xác định hệ số ổn định của dãy số K :ôđ

Bước 3:Chỉnh lý số liệu theo các trường hợp của K Có thể xảy ra 3 ôđ

trường hợp đối với K như sau:ôđ

TH1: Kôđ ≤ 1,3: độ ổn định lớn → các con số trong dãy số đều sử dụng được

TH2: 1,3 < K ≤ 2: độ tản mạn của dãy số tương đối lớn Dãy số được chỉnh lý theo “phương phápôđ

số giới hạn”: Phương pháp này yêu cầu bắt buộc xác định được giới hạn trên A và giới hạn dướimax

Amin của dãy

Kiểm tra giới hạn trên A :max

Giả sử bỏ đi giá trị lớn nhất của dãy số là giá trị a = a (bỏ đi i số nếu có nhiều số cùng chungmax n

giá trị)

Tính giới hạn trên của dãy số:

Amax = a + K.(a’ – a )tb1 max min

trong đó:

K: hệ số kể đến số con số trong dãy (tra bảng)

Trang 19

a’max: GTLN còn lại trong dãy số

So sánh A với a :max max

Nếu A ≥ a thì vẫn giữ lại giá trị a trong dãy số và tiến hành kiểm tra giới hạn dưới.max max max

Nếu A < a thì loại bỏ giá trị a ra khỏi dãy số Tiếp tục nghi ngờ a’ , lặp lại quá trình trên.max max max max

Kiểm tra giới hạn dưới A :min

Giả sử bỏ đi giá trị nhỏ nhất của dãy số là giá trị a = a (bỏ đi i số nếu có nhiều số cùng chung max n

giá trị)

Tính giới hạn trên của dãy số:

Amin = a - K.(a – a’ )tb2 max min

trong đó:

K: hệ số kể đến số con số trong dãy (tra bảng)

a’min: GTNN còn lại trong dãy số

So sánh A với a :min min

Nếu A ≤ a thì vẫn giữ lại giá trị a trong dãy.min min min

Nếu A > a thì loại bỏ giá trị a ra khỏi dãy số Tiếp tục nghi ngờ a’ , lặp lại quá trình trên.max max min min

𝑚𝑚

𝑚𝑚

Trang 20

+ TH3: K > 2: dãy số được chỉnh lý theo phương pháp “độ lệch quânôđ

phương tương đối thực nghiệm – etn”:

n: số con số của dãy số ( số chu kỳ quan sát)

- So sánh e với [e ]: (trong đó: [e ] tra bảng)tn tn tn

Nếu e ≤ [e ] thì các con số trong dãy số đều dùng được.tn tn

Nếu e > [e ] thì phải chỉnh lý dãy số theo chỉ dẫn của các hệ tn tn

số “định hướng” là K và K theo công thức:1 n

Trang 21

So sánh K 1

và K :n

Nếu K < K : bỏ đi giá trị bé nhất 1 n

của dãy số (a ); Nếu K ≥ K : bỏ đi1 1 n

giá trị lớn nhất của dãy số (an)

Sau khi bỏ đi các số có giá trị a hoặc a theo kết quả so sánh 1 n

ở trên , ta được một dãy số mới Công việc chỉnh lý bắt đầu một chu trình mới, bắt đầu bằng tính K ôđ

Trang 22

Nếu loại bỏ quá 1/3 số con số trong dãy mà vẫn chưa đạt kết quả mong muốn thì phải bổ sung số liệu một vài lần (nhưng phải giữ dãy số ban đầu làm gốc).

4.3Chỉnh lý số liệu cho nhiều lần quan sát:

Nhiệm vụ : Xác định hao phí lao động hoặc hao phí thời gian sửdụng máy tính cho 1 đơn vị sản phẩm phần tử sau n lần quan sát.Nội dung: Hệ thống lại các tài liệu đã được chỉnh lý ở từng lần quan sát rồi áp dụng công thức “bình quân dạng điều hòa” để tínhhao phí lao động hoặc hao phí thời gian sử dụng máy cho 1 đơn

vị sản phẩm phần tử sau n lần quan trắc theo công thức :

Ttb: Hao phí bình quân làm ra mỗi đơn vị sản phẩm

phần tử (người phút; giờ.công; phút.máy; ca

máy/ĐVSPPT)

n: Số lần quan sát thực hiện

Pi; T : Kết quả sau khi chỉnh lý số liệu ở lần quan sát thứ i.i

Kiểm tra kết quả chụp ảnh ngày làm việc:

Trang 23

Với số liệu thu được theo kết quả CANLV sử dụng phương pháp tìm đúng dần để kiểm tra xem số lần CANLV đã đủ chưaXác định số lần quan sát cần thiết :

Trong đó:

n : số lần cần thiết chụp ảnh ngày làm việc

: phương sai thực nghiệm

: sai số giữa giá trị thực nghiệm so với giá trị trung bình

Trang 24

Các khoảng sai số :

Trình tự thực hiện gồm 3 bước như sau :

Bước 1 : Vẽ 5 đường đồ thị của n theo hoặc theo công thức trên lần lượt ứng với

các giá trị lên hệ tọa độ vuông góc có trụ tung biểu

diễn với và trục hoành biểu diễn n

Đồ thị đi qua 2 điểm (3;0) ; (7;

Trang 25

Bước 2 : Thực hiện quan sát thực tế một số lần tối thiểu ( n ; n1 1min = 4 lần )

Bước 3 : Biểu diễn điểm A1 lên hệ trục tọa độ vừa vẽ :

Nếu A nằm bên phải đường đồ thị = 3% 1

=> Kết luận: Số lần C.A.N.L.V là đủ Sai số của phép quan sát nhỏ hơn sai

số cho

Trang 26

phép và sẽ được lấy bằng giá trị tương ứng với đường đồ thị nào nằm gầnđiểm

A nhất1

Nếu A nằm bên trái đường đồ thị = 3% thì sai số của phép quan 1

sát lớn hơn sai số cho phép => Số lần quan sát n là chưa đủ, phải 1

tiến hành quan sát thêm để bổ sung số liệu

Định mức thời gian sử dụng máy:

1 Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn.

Khi thiết kế điều kiện tiêu chuẩn cho máy xây dựng cần đảm

bảo các nguyên tắc:

− Đảm bảo các điều kiện tổ chức – kỹ thuật ( chọn máy

có tính năng kỹ thuật và công suất phù hợp với đặc điểm và khối

lượng công tác; có phương án tổ chức thi công chi tiết; quy trình

làm việc và đường di chuyển của máy, )

− Sử dụng máy có hiệu quả: tận dụng tối đa tính năng kỹ thuật và

năng suất của máy ; giảm các thời gian ngừng nghỉ do tổ chức sản

xuất kém như phối hợp giữa các máy; phối hợp giữa máy với công

nhân xây lắp phục vụ không tốt,

− Bảo đảm an toàn trong sản xuất, nhất là an toàn lao động

− Bảo đảm các tiêu chuẩn về môi trường làm việc; khí thải và

tiếng ông quá mức cho phép

Trang 27

2 Tính giá trị định mức:

Xác định năng suất giờ tính toán:

Năng suất giờ tính toán là năng suất của máy xây dựng làm việc liên trục trong một giờ:

− Trường hợp máy hoạt động theo chu kỳ:

NSgtt = n x V (ĐVSP/giờ máy)

Trong đó :

+ n _ số chu kỳ máy thực hiện trung bình trong 1 giờ , n = 1 𝑇𝑇𝑇 ; 60 𝑇𝑇𝑇′ ; 3600 𝑇𝑇𝑇′′

Trang 28

+ 𝑇𝑇𝑇 _ thời gian thực hiện một chu kỳ ( giờ, phút hoặc giây)

+ _ năng suất lý thuyết của một chu kỳ làm việc 𝑇

− Trường hợp máy hoạt động không theo chu kỳ thì năng suất giờ tính toán bằng với năng suất lý

Xác định năng suất giờ kỹ thuật:

NSgkth= NSgtt x K x K ( ĐVSP/giờ )1 2

Trong đó: K K là các hệ số kể đến các điều kiện kỹ thuật 1, 2

trongthi công

K

Trong đó: t db: Thời gian đặc biệt ( bao gồm: thời gian máy chạy không tải đầu ca;Thời gian máy chạy từ kho đến vị trí làm việc; thời gian máy di chuyển đến các

vị trí làm việc trong 1 ca.)

t ngqd:thời gian ngừng quy định

t ngqd t bd t nggl t ngtc

Trong đó: t bd : Thời gian máy ngừng để bảo dưỡng trong ca

t nggl : Thời gian máy ngừng để thợ nghỉ giải lao

t ngtc : Thời gian máy ngừng viwwcj vì lí do công nghệ

Trang 29

➢ Xác định định mức thời gian sử dụng máy:

1

thg dm

ÐM

NS (giờ.máy/đvsp)Trong đó:

NS dm : năng suất định mức tính theo số lượng sản phẩm trong 1 giờ

ÐM thg: định mức năng suất tính theo hao phí thời gian sử dụng máy / ĐVSP

➢ Xác định mức sản lượng ca máy:

S ca NS dm T ca(ĐVSP/ca)

Trang 30

➢ Xác định đơn giá ca máy:

Trong đó : : chi phí khấu hao

:chi phí sửa chữa,bảo dưỡng(sửa chữa lớn,sửa chữa bé,…)

: chi phí nhiên liệu,năng lượng

: chi phí tiền thợ điều khiển máy

: chi phí khác (chi phí quản lý, )

Định mức thời gian sửdụng máy

Giờ

Đơn giá sử dụng máy VNĐ

Trang 32

Thiết kế định mức lao động :

1 Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn:

Điều kiện tiêu chuẩn là các quy định tương đối chuẩn mực để thực hiện được tốt các định mức lập ra đúng như phương pháp luận đã nêu , bao gồm :

Bố trí chỗ làm việc hợp lý, đảm bảo các tiêu chuẩn quy định: đảm bảo an toàn (an toàn sản xuất, an toàn lao động) ; phòng chống cháy nổ ; đảm bảo vệ sinh môi trường: thông gió, độ nhiễm độc , nhiễm bụi phải đảm bảo tiêu chuẩn cho phép

Chất lượng của công cụ lao động: máy móc thiết bị và công cụ cầm tay phải phù hợp với sản phẩm và công nghệ, bảo đảm sẵn sàng vào việc và vận hành bình thường suốt cả ca làm việc

Chất lượng của đối tượng lao động: vật liệu, bán thành phẩm đưa vào sảnxuất cần phải có xuất sứ, mẫu mã đúng quy cách và chất lượng theo yêu cầu của thiết kế

Bố trí lao động đúng nghề và đúng bậc thợ yêu càu ở mỗi vị trí làm việc

2 Thiết kế thành phần tổ đội (số lượng thợ và cấp bậc thợ)

Có 3 cách :

Cách 1: Quan sát thực tế ở 1 số công trường, thấy biên chế tổ đội để thực hiện loại công tác xây lắp ráp thấy công việc nhịp nhàng, ngừng việc cục

bộ ít NSLĐ cao thì có thể chọn ngay thành phần tổ đội đó làm biên chế

và tính cấp thợ bình quân cho định mức mới

Cách 2: Dựa vào biên chế tổ đội thực tế( được ghi ở phiếu đặc tính khi quan sát) và hao phí thời gian tác nghiệp cho từng phần tử để có điều chỉnh và hoàn biên chế tổ đội

Trang 33

Cách 3 : thiết kế thành phần tổ nhóm theo quy định của cấp bậc công nhân

Biên chế tổ đội theo nguyên tắc :

Tận dụng được nhiều năng lực thợ bậc cao

Phân phối khối lượng công việc tương đối đều cho mọi thành viên sao cho thời gian ngừng việc cục bộ do phải chờ đợi nhau ít nhất

Trong bài này ta chọn cách 3 để tính thiết kế thành phần tổ đội

Một số công thức để tính mức lương:

Cbq = ;

Trang 34

Định mức kỹ thuật lao động là định mức lao động chi tiết được lập trên cơ sở

kỹ thuật và công nghệ thực hiện từng loại công tác xây lắp trong điều kiện cụthể của từng doanh nghiệp xây dựng

a Thời gian tác nghiệp:

Tính toán trên cơ sở các số liệu thu được bằng quan sát tại hiện trường và đã được chỉnh lý ở trên

Công thức tính toán : T = Ttn 1K1 + T2K2 + T3K3 + + TnKn =

Trong đó:

Ttn : định mức thời gian tác nghiệp ( Người phút)

Ti : Hao phí lao động tính bình quân cho 1 đơn vị phần tử i

Ki : Hệ số chuyển đơn vị hoặc hệ số cơ cấu của phần tử i

n : Số phần tử tác nghiệp của một TSX

b Xác định các loại hao phí thời gian trong ca làm việc:

Thời gian ngừng thi công : Đây là thời gian ngừng việc cục bộ của một số công nhân trong quá trình sane xuất do các nguyên nhân sau :

Sự phối hợp không ăn khớp giữa người với người

Trang 35

ự p ợp g p g g g

Chờ đợi trong sự phối hợp giữa người với thiết bị, máy móc

Sự phối hợp không nhịp nhàng giữa các thiết bị, máy móc với nhau

Do đó, để định mức sát hợp với thực tế cần phải xác định thời gian ngừng thi công cục bộ do những nguyên nhân trên

Thời gian chuẩn kết và thời gian nghỉ giải lao:

TCK : Là thời gian làm các việc chuẩn bị lúc đầu ca và các việc trước khi kết thúc ca làm việc và giao ca

Tnggl : Là thời gian ngừng việc để người lao động ăn uống và nghỉ giải lao (theo luật lao động của Việt Nam Nếu làm việc liên tục 8 giờ trong 1 ca thì được nghỉ(Tnggl) ít nhất 30 phút, tức tnggl min = 6,25% ca )

Trang 36

đại lượng khác cho theo số tương đối (%) : t ; t ; t thì tính theo công thức:ck ngtc nggl

ĐMlđ = Nếu chỉ có thời gian tác nghiệp theo số tuyệt đối (T – giờ công/ĐVT) còn các tn

đại lượng khác cho theo số tương đối (%) t , t , t nhưng t > 10% ca làm ck ngtc nggl ngtc

việc và t >tnggl ngglmin ; tngglmin = 6,25% ca thì phải tận dụng một phần thời gian tngtc

+ cần được tính ra số tuyệt đối (giờ công/ĐVT) từ vị trí số của đã cho (%):

Nếu trị số x tận dụng ở là quá bé ( x < ) thì tính theo công thức :

Trang 37

Cuối cùng ta có :

4 Tính đơn giá nhân công :

Mức lương nhân công bình quân :

Trang 38

Trong đó:

: Mức lương nhân công bình quân

: Mức lương nhân công phổ thông ,

: Lương nhân công lao động có tay nghề trung bình và khá : Lương nhân công lao động có tay nghề giỏi ,

t : Thời gian làm việc trong tháng = 26 ngày

Mức lương được lấy theo Quyết định 820/QĐ – UBND Đơn giá nhân công Hà Nội

B.PHẦN NỘI DUNG

1 Chỉnh lý số liệu:

1.1 Chỉnh lý sơ bộ :

Tiến hành chỉnh lý sơ bộ ngay trên các tờ phiếu quan sát:

- Trong 3 lần quan sát đều phải sửa Hao phí lao động

ng.phút thành hao phí thời gian sử dụng máy phút.máy

Trang 39

BẢNG THỐNG KÊ HAO PHÍ THỜI GIAN TỪNG PHẦN TỬ TRONG

CHU KỲ LÀM VIỆC

Trang 40

1.2 Chỉnh lý cho từng lần quan sát:

1.2.1 Chỉnh lý số liệu cho phần tử không chu kỳ

- Phiếu CLTG cho lần quan sát thứ nhất

STT TÊN PHẦN TỬ LẦN QUAN SÁT 1 LẦN QUAN SÁT 2 LẦN QUAN SÁT 3

1 2 3 4 5 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị đi qua 2 điểm (3;0) ; (7; - đồ án định mức công ty cổ phần xây dựng số 4
th ị đi qua 2 điểm (3;0) ; (7; (Trang 24)
Bảng tổng     hợp  : - đồ án định mức công ty cổ phần xây dựng số 4
Bảng t ổng hợp : (Trang 122)
Bảng thống kê độ dài trung bình 1 chu kỳ làm việc của cẩu trục: - đồ án định mức công ty cổ phần xây dựng số 4
Bảng th ống kê độ dài trung bình 1 chu kỳ làm việc của cẩu trục: (Trang 125)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w