vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền

54 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công...2CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THICÔNG...31.1... Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc d

Trang 1

2.1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công 1

2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của thiết kế tỏ chức thi công 2

2.2.1 Mục tiêu 2

2.2.2 Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công 2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THICÔNG 3

1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 3

1.1.1 Giải pháp quy hoạch, kiến trúc 3

1.1.1.1 Đặc điểm quy hoạch 3

1.1.2.4 Chi tiết mái 7

1.1.2.5 Tường và cửa các loại 9

1.1.2.6 Nền nhà 10

1.2 ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 10

1.2.1 Điều kiện tự nhiên 10

1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 10

1.3 ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THI CÔNG CÔNG TRÌNH 10

1.3.1 Phạm vi tổ chức 10

1.3.2 Dự kiến công nghệ và phương pháp tổ chức thi công cho từng việc chính 11

1.3.2.1 Thi công đào đất hố móng 11

1.3.2.2 Tổ chức thi công móng BTCT tại chỗ 11

1.3.2.3 Tổ chức thi công lắp ghép 11i

Trang 2

1.3.3 Phương án huy động nguồn lực trên công trường 11

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU 12

2.1 TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG 12

2.1.1 Dự kiến về công nghệ đào đất hố móng 12

2.1.2 Khối lượng công tác đào 12

2.1.2.1 Xác định hình dạng hố đào 12

2.1.2.2 Tính khối lượng đất đào 13

2.1.2.3 Chọn phương pháp và loại máy đào 15

2.1.3 Tính thời gian thi công 17

2.1.3.1 Thi công cơ giới 17

2.1.3.2 Thi công thủ công 18

2.1.4 Lập tiến độ thi công đào đất hố móng 19

2.1.5 Biện pháp kỹ thuật đào đất 21

2.2 TỔ CHỨC THI CÔNG MÓNG BÊTÔNG CỐT THÉP TẠI CHỖ 27

2.2.1 Giới thiệu công nghệ 27

2.2.2 Mặt bằng bố trí, số lượng kết cấu và khái quát về khối lượng công tác 28

2.2.2.1.Mặt bằng bố trí và số lượng kết cấu 28

2.2.2.2 Khối lượng các công tác 29

2.2.3 Đề xuất phương án tổ chức thi công 35

2.3.1.1 Đặc điểm kết cấu phần thân và mái công trình 71

2.3.1.2 Giới thiệu công nghệ 71

2.3.2 Tổng hợp số lượng cần lắp ghép 72

2.3.3 Chọn cần trục theo thông số kỹ thuật 73ii

Trang 3

2.3.3.1 Tính toán các thông số của cần trục cho công tác lắp cột

2.4 TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY TƯỜNG 106

2.4.1 Đặc điểm công tác xây 106

2.4.2 Mục đích và yêu cầu kỹ thuật công tác xây tường 106

2.4.2.1 Mục đích 106

2.4.2.2 Yêu cầu kỹ thuật công tác xây tường 106

2.4.3 Phương án tổ chức thi công 106

2.4.3.1 Phân đoạn xây tường 107

2.5.1.1 Xác định khối lượng công việc 111

2.5.2 Tổ chức thi công các công tác khác 111

CHƯƠNG 3: TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG 115

3.1 LẬP TỔNG TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH 116

3.1.1 Ý nghĩa và yêu cầu của tổng tiến độ thi công 116

3.1.2 Phương pháp thể hiện 116iii

Trang 4

3.1.3 Thiết kế tổng tiến độ và vẽ biểu đồ nhân lực 118

3.2 TÍNH TOÁN VÀ VẼ BIỂU ĐỒ CUNG ỨNG – DỰ TRỮ VẬT TƯ 120

3.3 THIẾT KẾ TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG 123

3.3.1 Nguyên tắc khi thiết kế tổng mặt bằng 123

3.3.2 Tổng quát nội dung cần thực hiện khi bố trí tổng mặt bằng 123

3.3.3 Nhu cầu về các công trình kỹ thuật hạ tầng phục vụ công trường 124

3.3.3.1 Nhu cầu về kho bãi 124

3.3.3.2 Nhu cầu lán trại 124

3.3.3.3 Nhu cầu điện nước 126

3.3.4 Thiết lập sơ đồ tổng mặt bằng thi công 128

3.3.5 Đánh giá tổng mặt bằng thi công 128

CHƯƠNG 4: TÍNH DỰ TOÁN THI CÔNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ - KỸTHUẬT 130

4.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC GIAI ĐOẠN THI CÔNG VÀ TÍNH DỰ TOÁN THICÔNG CHO TỪNG GIAI ĐOẠN 130

4.1.1 Xác định giai đoạn thi công 130

4.1.2 Dự toán chi phí cho từng giai đoạn 130

4.1.2.1 Chi phí phần ngầm 130

4.1.2.2 Chi phí phần thân

4.1.2.3 Chi phí thi công xây tường và hoàn thiện

4.1.2.4 Tổng hợp dự toán chi phí thi công công trình

4.1.3 Lập biểu đồ phát triển dự toán thi công công trình

DANH MỤC HÌNH VẼ

DANH MỤC BẢNG BIỂU

iv

Trang 5

PHẦN MỞ ĐẦU1 Vai trò và tầm quan trọng của xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân

Ngành xây dựng là ngành kinh tế lớn, đóng vai trò chủ chốt trongkhâu cuối cùng để tạo ra cơ sở vật chất, tài sản cố định cho toàn bộnền kinh tế quốc dân.

Ngành xây dựng đóng góp rất lớn cho tích lũy của nền kinh tếquốc dân thông qua các loại thuế như thuế thu nhập doanh nghiệp,thuế VAT và giải quyết công ăn việc làm cho một lực lượng lớn laođộng.

Xây dựng cơ bản góp phần giải quyết một cách tốt nhất các mốiquan hệ phát sinh trong xã hội: Kinh tế trung ương và kinh tế địaphương, công nghiệp và nông nghiệp, thành thị và nông thôn.

Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất lượng, hiệu quảcủa các hoạt động xã hội, dân sinh, quốc phòng thông qua việc đầu tưxây dựng công trình xã hội, dịch vụ, cơ sở hạ tầng ngày càng đạt trìnhđộ cao Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của mọingười trong xã hội.

Ngành xây dựng có thể được coi là “hàn thử biểu” của nền kinh tếquốc dân Khi ngành xây dựng phát triển báo hiệu khả năng phát triểncủa các ngành khác và ngược lại.

Xây dựng cơ bản sử dụng một nguồn lực rất lớn của xã hội: Laođộng, tiền vốn, vật tư, máy móc, thiết bị… vì vậy trong xây dựng nếumắc sai lầm trong khâu xét duyệt chủ trương đầu tư đến khâu thicông thì sẽ gây thất thoát lớn, hậu quả kéo dài nhiều năm khó sửachữa.

2 Ý nghĩa, mục tiêu và nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi công công trình

2.1 Ý nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công

Thiết kế tổ chức thi công mang ý nghĩa quan trọng đối với đơn vịthi công, nhằm xây dựng mặt trận và biện pháp sản xuất phù hợp vớiđiều kiện thực tế của đơn vị, phản ánh kỹ thuật và trình độ sản xuấtcủa doanh nghiệp.

Thiết kế tổ chức thi công công trình là cơ sở để xác định nhu cầuvốn và các loại vật tư, thiết bị cho từng giai đoạn hay cả quá trình, làcơ sở để xác định dự toán chi phí một cách có khoa học.

1

Trang 6

Công trình xây dựng thường có vốn đầu tư lớn và thời gian thicông kéo dài, do đó, việc thiết kế tổ chức thi công công trình giúp tađưa ra những giải pháp thi công một cách khoa học phù hợp với điềukiện cụ thể nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, giảm giá thành nhưngvẫn đảm bảo chất lượng, an toàn, vệ sinh môi trường.

Thiết kế tổ chức thi công giúp tổ chức thi công có kế hoạch cungứng, dự trữ về vật tư, xe máy, thiết bị và nhân công phù hợp, tránhđược tổn thất trong quá trình thi công, tiết kiệm được chi phí của nhàthầy, góp phần nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên.

2.2 Mục tiêu, nhiệm vụ của thiết kế tỏ chức thi công2.2.1 Mục tiêu

Nhằm tìm kiếm một giải pháp từ tổng thể đến chi tiết trong quátrình làm chuyển biến sản phẩm xây dựng từ hồ sơ trên giấy (bản vẽ,thuyết mình) trở thành công trình thực hiện đưa vào sử dụng với thờigian nhanh nhất, chất lượng đảm bảo, chi phí thấp và đảm bảo antoàn lao động, vệ sinh môi trường.

2.2.2 Nhiệm vụ của thiết kế tổ chức thi cônga Về công nghệ

Phải để xuất được các giải pháp công nghệ thực thi công tác xâylắp phù hợp với đặc điểm công trình, khối lượng công việc và điềukiện thi công

- Thiết kế tổ chức thi công phần ngầm bao gồm: công tác đất hố móng, bê tông cốt thép móng

- Thiết kế tổ chức thi công phần khung chịu lực, phần thân, mái công trình

- Thiết kế tổ chức thi công cho tường bao che công trình- Thiết kế tổ chức thi công cho phần hoàn thiện và lắp đặt thiết bịSau khi thiết kế tổ chức thi công cho các công tác, cần lập tổngtiến độ thi công cho công trình Dựa trên tổng tiến độ đã lập để tínhtoán nhu cầu cung ứng, dự trữ vật liệu, nhân công kho bãi dự trữ, lántrạn, nhà tạm, cấp điện, cấp nước cho công trình Từ đó tính được giáthành thi công công trình.

Trang 7

toàn, phù hợp với điều kiện tổ chức và điều kiện tự nhiên, mặt bằngsản xuất của công trình.

c Về tổ chức

Phải thể hiện sự nỗ lực của đơn vị thi công, có trách nhiệm,hướng tới lợi ích chung là chất lượng của công trình Tổ chức sản xuất,cung ứng thiết bị, vật tư, nhân công phù hợp với mặt trận sản xuất,điều kiện tự nhiên và năng lực, trình độ của đơn vị thi công.

d Về kinh tế

Phương án được thiết kế sao cho giá thành phù hợp với điều kiệnthi công, năng lực của nhà thầu, nỗ lực hạ giá thành nhưng vẫn đảmbảo chất lượng, thẩm mỹ, tiến độ, an toàn lao động và vệ sinh môitrường.

Về phục vụ kiểm tra đôn đốc

Thiết kế tổ chức thi công phải là văn bản định hướng chung choquá trình thi công, là cơ sở, tài liệu để kiểm tra, giám sát quá trình thicông, từ đó có những điều chỉnh hợp lí nhằm đảm bảo tiến độ, chấtlượng của công trình xây dựng.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH VÀ ĐIỀU KIỆN THICÔNG

1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH1.1.1 Giải pháp quy hoạch, kiến trúc1.1.1.1 Đặc điểm quy hoạch

– Địa điểm xây dựng: KCN QUANG TIẾN.– Sơ đồ mặt bằng khu đất:

3

Trang 8

Hình 1.1 Sơ đồ mặt bằng khu đất– Mặt đứng hướng chính: Tây Nam.1.1.1.2 Đặc điểm kiến trúc

– Công trình là nhà công nghiệp 1 tầng, gồm nhiều gian khẩu độ; số gian nhà là 2, số bước cột là 20 Bố trí khe nhiệt tại trục C.

Nhà máy đang ho t đ ngạ ộ

Đường n i b khu công ộ ộnghi pệ

Đi m lấấy nể ước cho công trường

Đi m cấấp đi n cho công ể ệtrường

Trang 9

Hình 1.3 Mặt đứng trục 1 và 21

T¤N Lî P (KH¤NG VÝT) O.45MM

Xµ Gå M¸Igi»ng t êng btctth ng t«n

t êng g¹ch dµy 22

Hình 1.3 Mặt đứng trục A, E

5

Trang 10

1.1.2 Giải pháp kết cấu1.1.2.1 Phần ngầma Móng

– Móng: M1, M2, M3, M4, M5.

– Thiết kế móng với nền đất có cường độ 1,2kG/cm 2

– Chiều sâu móng được giả định, khi thi công căn cứ theo địa chấtthực tế.

– Móng đổ tại chỗ, bê tông móng mác 200#.

– Bê tông lót móng là bê tông mác 100#.

– Đầm chặt đáy hố móng trước khi đổ bê tông lót.

– Thép có d > 10mm: AII, có R= 2800 kG/cm 2– Thép có d <= 10mm: AI, có R= 2100 kG/cm 2

m3m1 m1

Hình 1.2 Mặt bằng móng

6

Trang 11

Hình 1.3 Cấu tạo móngb Giằng móng

– Giằng móng BTCT đổ tại chỗ.

Hình 1.4 Cấu tạo giằng móng1.1.2.2 Phần thân

Cột thép chữ I, kích thước các cột như hình vẽ:Bảng 1.1 Trọng lượng của các loại cột

Trang 12

Hình 1.5 Cấu tạo cột1.1.2.3 Dầm cầu trục

Loại dầm thép 1 tấm, trọng lượng 145,23 kg/m.Cánh thượng, hạ: CxR = 650x10.

Bản bụng: CxR = 550x10.L = 6.000/10.000.

Hình 1.6 Cấu tạo dầm cầu trục

1.1.2.4 Chi tiết mái

a Chi tiết kèo mái và cửa trời

Độ dốc của mái là i = 10%

8

Trang 13

Bảng 1.2 Trọng lượng các loại kèo

Bảng 1.3 Trọng lượng xà gồ tính trung bình cho 1md

Trang 14

b Cấu tạo bao che mái:

– Xà gồ mái bằng thép hình chữ C180, đặt cách nhau 1,2 – 1,5m.– Mái lợp tôn loại 5 múi, 1 lớp.

1.1.2.4 Tường và cửa các loại

Tường gạch bao che dày 220 mm, được xây bằng gạch chỉ mác75, vữa xi măng #50 Tường được xây trên giằng móng.

Cửa sổ: cửa nhôm kính RxC = 2x4m.Cửa đi: cửa treo kích thước RxC = 4x4m.

Tại cao độ dạ cửa +4.0m có giằng tường BTCT đổ tại chỗ, baoquanh tường, RxC = 220x150mm.

10

Trang 15

1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội

– Khả năng cung ứng vật liệu: Do có nhiều xí nghiệp sản xuất vật liệuxây dựng tại địa phương nên giá mua và chi phí vận chuyển phù hợp,cự ly vận chuyển gần.

– Tại nơi xây dựng công trình có điều kiện phát triển kỹ thuật côngnghệ nên thuận lợi cho công tác thuê máy móc thiết bị thi công.– Điều kiện giao thông vận tải tương đối thuận lợi vì gần đường lớn.– Điều kiện cung cấp nước, điện và thông tin khá thuận lợi vì cónguồn cấp nước, nguồn cấp điện ở gần công trình.

– Nguồn cung cấp nhân lực cho thi công: vùng dân cư gần.– An ninh – xã hội ở khu vực xây dựng khá tốt.

=> Kết luận: Ta thấy điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh tế kỹ thuậttương đối thuận lợi cho quá trình thi công xây dựng công trình.1.3 ĐỊNH HƯỚNG TỔ CHỨC TRIỂN KHAI THI CÔNG CÔNGTRÌNH

1.3.1 Phạm vi tổ chức

Đồ án trình bày 3 công tác xây lắp đại diện cho quá trình thi côngcông trình:

11

Trang 16

Thi công đào đất hố móng

Thi công móng BTCT bằng phương pháp đổ tại chỗ Thi công lắp ghép cấu kiện thép tiền chế

Mục đích là thực hành việc áp dụng phương pháp tổ chức dâychuyền (trên công tác cụ thể là thi công móng BTCT) và tổ chức quátrình lắp ghép kết cấu tiền chế (trên trường hợp cụ thể, phổ biếnhiện nay là nhà khung thép).

1.3.2 Dự kiến công nghệ và phương pháp tổ chức thi côngcho từng việc chính

1.3.2.1 Thi công đào đất hố móng

– Tại nơi xây dựng công trình tuỳ điều kiện có thể sử dụng máy đàogầu nghịch hoặc máy ủi.

– Sử dụng cả thủ công và cơ giới hoá.1.3.2.2 Tổ chức thi công móng BTCT tại chỗ

Giới thiệu công nghệ (cho từng quá trình lót, thép, khuôn, bê tôngđá dăm, tháo khuôn) và phương pháp tổ chức thi công (ở đồ án này,công tác thi công móng BTCT tại chỗ được chỉ định tổ chức theophương pháp dây chuyền, thép khuôn được vận chuyển đến mặtbằng thao tác bằng cần trục, bê tông được trộn tại công trường vàvận chuyển đến điểm đỗ bằng cần trục).

1.3.2.3 Tổ chức thi công lắp ghép

– Giới thiệu công nghệ: sử dụng cần trục tự hành.

– Dự kiến tổ hợp cần trục cần lắp ghép Tính toán nhu cầu ca máy,lao động, thời gian bốc xếp và lắp ghép từng loại cấu kiện.

1.3.3 Phương án huy động nguồn lực trên công trườngLấy theo quy định của ngành.

12

Trang 17

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU

2.1 TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO ĐẤT HỐ MÓNG2.1.1 Dự kiến về công nghệ đào đất hố móng

Công tác đất: Công tác có khối lượng không lớn, mặt bằng đủrộng nên ta dùng biện pháp thi công cơ giới bằng máy đào gầunghịch kết hợp với đào, chỉnh sửa bằng thủ công Tổ chức thi côngtheo phương pháp thi công đào liên tục, không phân chia phân đoạn.2.1.2 Khối lượng công tác đào

2.1.2.1 Xác định hình dạng hố đào

- Kết hợp đào ao và đào hố móng; chiều cao đào ao là 0,1m;

- Vì đất tự nhiên là –0,2 (m), chiều cao đào ao là 0,1 nên chiềucốtcao hố đào là H = 1,4-0,2-0,1=1,1 (m) hay H = 1.100 mm, đồng thờimở rộng hai bên đáy móng 1 khoảng 0,3m để tiện cho việc đi lại vàcông tác sửa, chống ván khuôn cho móng,

- Đất nhóm II (nền đất cát pha), tra bảng 11 TCVN 4447-2012 vớichiều sâu đào 1,1m nên xác định được góc nghiêng mái đất là 76 độ

Hình 2.1 Mặt cắt cấu tạo hố móng

Ta xác định được các thông số của các móng như sau: + Móng M1 : A= 2.950 mm , a=2.400 mm , B=3.550 mm, b=3.000mm

+ Móng M2 : A= 3.150 mm , a=2.600 mm , B=3.550 mm, b=3.000mm

13

Trang 18

TTNội dung chi phíĐơn vịTỷ lệphíTổng chi phí(đồng)

3 Chi phí một số công việc không xác định khối lượng th

Chỉ tiêu so sánhPhương án 1Phương án 2

Giá thành thi công (đồng) 394.411.700414.780.450

- Vận chuyển cấu kiện đến xếp tại vị trí lắp ghép:

Trong quá trình lắp ghép cột ta tiến hành lắp theo phương phápquay, mặt khác chiều cao cột của công trình này ngắn hơn so vớinhịp của công trình do đó ta tiến hành xếp cột chéo so với trục dọccủa công trình.

Các cột được vận chuyển đến công trường bằng các xe ô tô, sauđó được bốc xếp vào sát hố móng theo vị trí thiết kế bằng cần trục tựhành Các cột được đặt sao cho trọng tâm điểm treo buộc cột, châncột và trọng tâm điểm lắp (tim móng) phải nằm trên một cung tròncó bán kính là độ với của cần trục

106

Trang 19

2.3.5.2 Lắp dựng dầm cầu chạy

- Quá trình bốc xếp dầm cầu chạy được tiến hành sau quá trình lắpghép cột Dầm cầu chạy được xếp sát chân cột và xếp dọc theo trụccủa nhà Sau đó tiến hành lắp ghép theo sơ đồ di chuyển của máy đãchọn

- Sau khi hạ dầm cầu chạy xuống vai cột đúng vị trí thì cố định tạm50% liên kết bulông ở chân dầm cầu chạy với vai cột Tiến hành kiểmtra vị trí đặt dầm cầu chạy rồi mới bắt bulông vĩnh viễn.

2.3.5.3 Lắp ghép dàn vì kèo

- Trước khi lắp dàn vì kèo ta tiến hành khuếch đại các cấu kiện Sauđó tiến hành xếp các dàn vì kèo đã được khuếch đại theo đúng tư thếlàm việc.

- Khi lắp dàn, đối với dàn đầu hồi, ta cố định tạm bằng 2 dây neo,điều chỉnh chính xác sau đó bắt tạm 50% số bulông Đối với các dàntiếp theo, sau khi điều chỉnh xong, dùng 2 tăng đơ cố định tạm vàodàn đã lắp xong và bắt tạm bulông Cứ lắp xong dàn vì kèo cho mộtnhịp nhà thì lắp luôn panel mái cho nhịp đó

Bố trí mặt bằng: thường sắp xếp chạy theo dãy cột, có 2 điều cầnchú ý ở đây là bố trí các tấm mái sao cho không làm cản trở đường đicủa cần trục và không bị vướng vào chân cột khi ở dưới đất và dànmái khi ở trên cao.

- Yêu cầu:

Sau khi cố định dàn mái xong ta mới tiến hành lắp tấm mái.107

Trang 20

Các tấm mái đặt trên dàn mái phải ổn định, không có khe hở.Đầu các tấm mái dựa trên dàn mái ít nhất 8cm đối với tấm dài 6mvà 10cm đối với tấm dài 12m.

- Trình tự lắp các tấm mái:

Nếu mái không có cửa trời và nhà chỉ có 1 khẩu độ thì lắp cáctấm mái từ đầu này sang đầu kia của mái, nếu nhà có nhiều nhịp thìlắp tiếp vào đầu mái đã lắp xong trước rồi lại dàn ra các đầu kia.

Nếu nhà có cửa trời thì lắp các tấm mái từ đầu mái đến cửa trời,còn phần bên trên cửa trời thì lắp duỗi ra 2 phía.

Trang 21

2.4 TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY TƯỜNG2.4.1 Đặc điểm công tác xây

- Công tác xây tường bao che được tiến hành sau khi lắp xong tấmmái và trước khi thi công thưng tôn.

- Công tác xây với công trình nhà công nghiệp một tầng không phảilà công tác chủ yếu, nó tạo vỏ bao che cho công trình tránh đượcnhững ảnh hưởng xấu của thời tiết

- Khối lượng công tác xây không lớn lắm, chủ yếu sử dụng lao độngthủ công, quá trình thi công xây chịu ảnh hưởng của điều kiện thờitiết.

- Quá trình thi công xây phải đảm bảo chiều cao khối xây, chiều dàikhối xây, cấp phối vữa và bề dày các lớp vữa để đảm bảo an toànchất lượng khối xây.

- Vị trí kết cấu khối xây:

Ta tiến hành xây tường gạch bao gồm: tường dọc các trục biên(trục A, K) và tường đầu hồi (trục 1 và trục 21).

2.4.2 Mục đích và yêu cầu kỹ thuật công tác xây tường2.4.2.1 Mục đích

Công tác xây tường được thực hiện nhằm tạo vỏ bao che chocông trình tránh ảnh hưởng của thiên nhiên và điều kiện thời tiết đếnquá trình sản xuất Đây là công trình nhà công nghiệp lắp ghép mộttầng nên khối lượng xây không lớn, chủ yếu dùng lao động thủ công.

Trong quá trình thi công, để đảm bảo chất lượng của khối xây tacần chú ý đến cấp phối vữa và bề dày các lớp vữa.

2.4.2.2 Yêu cầu kỹ thuật công tác xây tường- Bề dày tường: Tường xây dày 220 mm.- Vữa xi măng 50#, gạch chỉ mác 75.- Chiều cao tường: 5m.

109

Trang 22

2.4.3 Phương án tổ chức thi công

Do mặt bằng thi công rộng, chiều cao của tường tương đối lớnnên để đảm bảo yêu cầu chất lượng, an toàn lao động và thực hiệntổ chức thi công được thuận tiện, ta chia tường xây thành nhiều phânđoạn, trong mỗi phân đoạn gồm 4 đợt xây:

Đợt 1 cao 1,3mĐợt 2 cao 1,2mĐợt 3 cao 1,3mĐợt 4 cao 1,2m

Chiều cao tường xây: H = 5 mxây

2.4.3.1 Phân đoạn xây tường

Ta sử dụng 2 tổ đội, mỗi tổ 13 công nhân:

Trang 23

2.4.3.2 Tính toán hao phí

Bảng 2.60 Hao phí lao động công tác xây tường

Phân đoạnPhânđợt

Diện tích(m2)Khốilượng(m3)

Nhu cầulao động(công)

Tổ độicôngnhân

TG yêucầu(ngày)TườngCửaXây

Trang 24

2.4.3.3 Sơ đồ di chuyển và tiến độ thi công công tác xâytường

tæ 2 r a

tæ 1 vµo

ph©n ®o¹ n

10 14

Hình 2.26 Tiến độ thi công công tác xây tường

112

Trang 25

2.4.3.4.Xác định giá thành công tác xây tường:

Bảng 2.61.Chi phí nhân công cho công tác xây tường

TTCông tácBậc nhâncôngNhu cầu lao động(công)(đồng/công)Đơn giáThành tiền(đồng)

Đơn giá camáy(đồng/ca)

Thành tiền(đồng)

Bảng 2.63 Bảng tổng hợp chi phí cho công tác xây

TTKhoản mục chi phíKý hiệuThành tiền (đồng)

1 Chi phí nhân công NC = ∑H x ĐGi i 171.600.0002 Chi phí máy và thiết bị thi công M = ∑MLVi + ∑MNVi 19.200.000

2.4.4 Biện pháp kỹ thuật

Để tiến hành xây tường công trình nhà công nghiệp này, ta sửdụng dàn giáo ngoài với loại giáo là giáo trụ Dàn giáo ngoài được lắplên dần theo chiều cao của từng đợt xây, sàn công tác thay đổi theochiều cao của lồng giáo.

Trước khi xây, ta cần bố trí mặt bằng xây cho hợp lý, gọn gàng Vịtrí làm việc bao gồm có tuyến xây, tuyến bố trí vật liệu và tuyến vậnchuyển Tuyến xây rộng khoảng 0,7 ÷ 0,8 m nằm giữa bức tườngđang xây và nơi để vật liệu Tuyến bố trí vật liệu cần được thiết kế đủđể xếp gạch và để thùng vữa Chỗ làm việc phải được giữ sạch sẽ,ngăn nắp, không được để vật liệu và rác rưởi làm cản trở sự làm việccủa công nhân và vận chuyển vật liệu.

113

Trang 26

Trong quá trình xây cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của côngtác xây như:

Căng dây: khi xây tường 220 ta cần phải căng dây chuẩn ở cả haimặt tường.

Chuyển và sắp gạch: việc vận chuyển và sắp gạch phải tuân theonguyên tắc sao cho nhanh nhất và thuận tiện nhất đối với thợ xâycũng như thợ phụ.

Chiều dày trung bình của các mạch vữa ngang 15-20 mm vàmạch đứng khoảng từ 5-10 mm.

Khi tiến hành xây tường, ta cần đảm bảo một số yêu cầu về antoàn như:

Khi công nhân làm việc trên các dàn giáo, vị trí thay đổi theo kíchthước tường xây thì cần tạo điều kiện bảo đảm thi công an toàn nhưcó lan can bảo vệ cao ít nhất là 1m, công nhân phải đeo giây an toàntrong suốt quá trình thi công và có đầy đủ thiết bị bảo hộ lao độngkhác Dàn giáo phải được neo giữ cẩn thận, không cho phép thi côngdưới khu vực đang xây…

Người thợ xây ở các cao trình mới trên dàn giáo không được thấphơn hai hàng gạch so với mặt sàn công tác.

Trong quá trình xây, không được xếp quá tải vật liệu lên dàn giáo.2.5 CÔNG TÁC HOÀN THIỆN

Trang 27

+ Tổng chiều dài thép ø10: 901120 + 601180 = 216.300 (m)Khối lượng thép: 7,21 (216.300/11,7) = 133.289 (kg) = 133,289

Bảng: Hao phí lao động cho công tác cốt thép nền

Nội dung

Định mức(công/tấn)

Tổ độiCN

TG tínhtoán(ngày)

TG kếhoạch(ngày)

- Công tác bê tông nền và láng nền:

+Khối lượng công tác lớn nên ta lựa chọn biện pháp sử dụng bêtông thương phẩm, đổ bằng máy bơm, đầm bằng máy đầm bàn.

115

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan