Nguyễn Kim Hoàng cùng với quá trình thực tập tại Ban đất đai - Viện chiến lược, chính sáchtài nguyên và môi trường, tôi lựa chọn nghiên cứu dé tài: “Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO
-TRUONG DAI HỌC KINH TẾ QUOC DANKHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ
CHUYEN DE THUC TAP
Chuyên ngành: Kinh tế và Quan ly đô thị
DE TÀI: ĐÁNH GIA TINH HÌNH QUAN LÝ VÀ SỬ DUNG
DAT DAI TREN DIA BAN QUAN TAY HO, HÀ NOI
Họ vatén : Lâm Đức Mạnh
MSV : 11155380
Lớp : Kinh tế và quản lý đô thị 57
GVHD : TS Nguyễn Kim Hoàng
Hà Nội — Năm 2021
LỜI CẢM ƠN
Ly
NZ
Trang 2Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Kim Hoàng —giảng viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân, là người trực tiếp hướng dẫn, giúp
đỡ và chỉ bảo tận tình dé em có thé hoàn thành chuyên đề này
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa “Môi trường, biếnđôi khí hậu và đô thị” cùng toản thể ban lãnh đạo và cán bộ Ban đất đai - ViệnChiến lược, chính sách tài nguyên và môi trường đã giúp đỡ em nhiệt tình trongquá trình thực tập và thực hiện đề tài
Do thời gian nghiên cứu đề tài có hạn cũng như bản thân còn thiếu nhiềukinh nghiệm nên bài làm của em không tránh khỏi những sai sót Rất mong nhận
được sự góp ý từ quý thầy cô để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện
hơn.
Em xin tran trọng cảm on!
Ho va tén sinh vién
Lâm Đức Mạnh
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan răng những số liệu, kết quả nghiên cứu trong chuyên đềtốt nghiệp: “ Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn quậnTây Hồ, Hà Nội ” là hoàn toàn trung thực
Em cũng cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong chuyên đề này đều đã được chỉ dẫn
Trang 4DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
CNXH Chủ nghĩa xã hội
NN Nhà nước
UBND Uy ban nhân dân
HĐND Hội đồng nhân dân
TN&MT Tài nguyên và Môi trường
VPĐKĐ&N Văn phòng đăng ký Đất và Nhà
QPAN Quốc phòng an ninh
HGD&CN H6 gia dinh va ca nhan
Trang 61 Tính cấp thiết của đề tài 5-5 scscssessesseseesersersessessee 1
2 Mục tiêu nghiên CỨU << 5< <5 5 S9 99 9990.9885 88509858996 886 1
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -s- 5-5 sssssssesessessessesse 1
4 Phương pháp nghiÊn CỨU - << 5< S9 9 9199 99 8990836 2
5 Cấu trúc chuyên G6 cccsssssssessssssessessecssssessoessecsscsnessesancsucsseesesaneseceseenes 2
CHƯƠNG 1: HE THONG CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ VÀ SỬ DỤNG
DAT DAL 1Š 3
1.1 Cơ sở lý luận về quản lý đất đai -s scscsecssesssssessscsee 3
1.I.I Khái niệm - - c 111 E11231 11g vn ng ve, 3
1.1.2 _ Phân loại đất :-+©x2E2EEEEEEEEEEEErerkrrkrrrrrreea 4
1.1.3 Vai trò của đất và quản lý đất đai -¿©cc+ccrxerxerrrreerxee 6
1.1.4 Nội dung quản lý nhà nước về đất đai -2 ¿ 5+ ©5sc5+ze: 71.2 Cơ sở pháp lý về quản lý sử dụng đất đai -s s ss<es 91.3 Bài học kinh nghiệm về chính sách quan lý đất đai 15
1.3.1 Chính sách quản ly đất đai của một số nước trên thế giới 151.3.2 Chính sách quan lý đất đai tại Việt Nam -c5ecc+¿ 17
2 CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CÔNG TAC QUAN LÝ VÀ SỬ DỤNG
DAT DAI TẠI QUAN TAY HO - 2-5 s<sseS+seevssezsservseerssers 19
2.1 Tong quan về quận Tây HO 5s sssssessese=se=sesses 19
2.1.1 Điều kiện tự nhiên 5-©5¿+5++ExeEEcEEEEEEEerkerkrrrerkervees 192.1.2 _ Thực trang phát triển kinh tế - xã hội -¿-¿s+csz+c+2 202.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, KT — XH quận Tây Hồ 242.2 Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên dia bàn quận Tây Hồ
giai đoạn 2015 — ZÄ(J2ÍỦ do œ5 < s4 9 9 0 0 04.00004006 0.96 80 24
2.2.1 Thực trạng thi hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sửdụng đất dai và tổ chức thực hiện các văn bản đó - s5 +xeczxcce2 242.2.2 Xác định địa giới hành chính, lập va quan lý hồ sơ hành chính, lậpban G6 dia Chih 0001 27
Trang 72.2.3 Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phan hang dat, lap ban đồ địa chính, bản
đồ hiện trang sử dung đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất 27
2.2.4 Quan lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất -: s¿ 292.2.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất 30
2.2.6 Đăng kí quyên sử dụng dat, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấychứng nhận quyền sử dung đất - 2-22 +¿22x2x++£x++zxzrxerxxerxesred 322.2.7 Thong kê, kiểm kê đất đai - 2-52-5222 2E£‡EEEeEEeEEeEkeEkrrkrree 34
2.2.8 Quản lý tài chính về đất đai -cscccctcteEerkerrrrrrererrees 34
2.2.9 Quan lý và phát triển thị trường bat động sản - .- 35
2.2.10 Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử
2015 — 22()2() GỌI TH TH 0000000000 41
2.3.1 Các kết quả dat QUOC eeccescccscsseeseessessesseesessessessesssessessessesesseesees Al
2.3.2 Các hạn chế và nguyên nhân c.ccccscssscsssesssessessseessecssessessseesseeseeens 43
3 CHƯƠNG 3: MOT SO GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TAC QUAN
LÝ SỨ DUNG DAT TREN DIA BAN QUAN TÂY HO 45
3.1 Giải pháp về quy hoạch sử dụng đất cccssssssssssseessessssssseeeseeseesseesees 453.2 Giải pháp về phát triển nhân lực quản lý sử dụng đắt 493.3 Giải pháp ứng dụng công nghệ trong quản lý sử dụng đất 50
4 KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ, -.2 2< se ©ssecssesssesserssessee 52
5 TÀI LIEU THAM KHAO e-s<s<sssss++ssezssersseezseerssee 54
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển, sự gia tăng về dân số trên toàn thế
giới sẽ dẫn đến các vấn đề liên quan đến đất đai ngày càng có nhiều hơn Bởi lẽ
đất là nguồn tài nguyên có hạn của thiên nhiên, thậm chí hiện nay do các hiệntượng của biến đổi khí hậu, sự xâm thực của biển cả khiến cho quỹ đất vốn đã cóhạn nay càng trở nên “ eo hẹp” hơn nữa Ngoài ra, đất còn là một phần quantrong trong lãnh thé của mỗi quốc gia, liên quan đến cả chính trị và sự phát triểncủa kinh tế - xã hội
Mỗi quốc gia đều có những quy định và chính sách cụ thể để có thể bảo vệchủ quyền lãnh thé, phân bố sử dụng đất và cách quản lý dat đai Tuy nhiên van
đề này vẫn còn vô cùng nan giải đối với các quốc gia, nhất là các quốc gia đangphát triển như Việt Nam hiện nay
Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, dưới sự hướng dẫn của TS Nguyễn Kim
Hoàng cùng với quá trình thực tập tại Ban đất đai - Viện chiến lược, chính sáchtài nguyên và môi trường, tôi lựa chọn nghiên cứu dé tài: “Đánh giá tình hình
quản lý và sử dụng đất đai trên địa bàn quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội”
làm chủ đề cho chuyên đề tốt nghiệp của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và những căn cứ pháp lý của công tác quản lý
Nhà nước về đất đai
- Đánh giá công tác quan lý Nha nước về đất đai trên địa bàn quận Tây Hồ,thành phố Hà Nội theo nội dung quản lý Nhà nước về đất đai quy định tại Luật
Dat dai 2013
- Đánh giá tình hình sử dung các loại đất của quận Tây Hồ
- Đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy các điểm mạnh, hạn chế các vấn
dé còn tôn tại trong công tác quản lý sử dụng dat đai, giúp cơ quan quản lý Nhanước quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên dat
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Doi tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình quản lý nhà
nước và sử dụng đất trên địa bàn quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội bao gồm
1
Trang 9các cơ sở pháp lý, tình hình thực tế và đánh giá chung thực trạng.
- Pham vi nghiên cứu: Nhằm giới hạn phạm vi nghiên cứu như đề tài đã đề
ra, dé tai tap trung xem xét, phan tich, danh gia cac yéu t6 thudc pham vi
sau:
e_ Thời gian nghiên cứu: Số liệu nghiên cứu thu thập trong giai đoạn 2015
— 2020
e Không gian nghiên cứu: Công tác đánh giá tình hình quản lý và sử dụng
đất tại quận Tây Hồ qua các hồ sơ tại Ban đất đai - Viện chiến lược,
chính sách tài nguyên và môi trường.
4 Phương pháp nghiên cứu
Khi thực hiện dé tài, nhiều phương pháp nghiên cứu đã được áp dụng dé bàiluận này được phong phú và đa dang hon Cụ thể như sau:
- Phuong pháp quan sát thực tiễn: Quan sát thực té tình hình quản lý và sử
dụng đất tại địa bàn quận Tây Hồ
- Phuong pháp thu thập thông tin: Thu thập các thông tin về hoạt động quản
lý và sử dụng đất tại địa bàn nghiên cứu, đồng thời thu thập thêm cácthông tin từ các website chính thống và uy tín, các bài báo và các thông tin
từ nguồn Internet,
- Phuong pháp so sánh, phân tích, tong hợp số liệu: Tông hợp các nguồn
thông tin số liệu, các cơ sở áp dụng đối với hoạt động quản lý và sử dụngđắt, từ đó so sánh và phân tích hoạt động quản lý và sử dụng đất tại quậnTây Hồ trong phạm vi nghiên cứu với các đối tượng khác
5 Cấu trúc chuyên đề
CHƯƠNG 1: HE THONG CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ VÀ SỬ
DỤNG DAT DAI
CHUONG 2: THUC TRANG CONG TAC QUAN LÝ VA SỬ DUNG
DAT DAI TAI QUAN TAY HO
CHUONG 3: MOT SO GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC QUAN
LY SU DUNG DAT TREN DIA BAN QUAN TAY HO
Trang 10CHƯƠNG 1: HE THONG CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ VÀ
SỬ DUNG DAT DAI
1.1 Cơ sở lý luận về quan lý dat đai
1.1.1 Khái niêm
1.1.1.1 Khái niệm về đất dai
Trong thuật ngữ chung, các vật chất nằm trên bề mặt của Trái Đất được gọi
là đất Đất có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật và như là một môi
trường sinh sông của các vi sinh vật và các loài động vật.
Theo ý kiến của nhà khoa học người Nga, V.V.Dokuchaev — người tiên
phong trong lĩnh vực khoa học đất cho rằng: “ Đất như là một thực thé tự nhiên
có nguồn gốc và lịch sử phát triển khác nhau, là thực thé với những quá trìnhphức tạp và đa dạng diễn ra trong nó Đất được coi là khác biệt với đá Đá trởthành đất dưới ảnh hưởng của một loạt các yếu tô tạo thành đất như khí hậu, cây
có, khu vực, địa hình và tuổi Theo ông, đất có thể được gọi là các tang trên nhất
cua da không phụ thuộc vào dạng; chúng bị thay đổi một cách tự nhiên bởi cáctác động pho biến của nước, không khí và một loạt các dạng hình cua các sinhvật sống hay chết”
Vệ mặt đời sông - xã hội, dat đai là nguôn tài nguyên quôc gia vô cùng quý
giá, là nguôn tư liệu sản xuât không gi thay thê được, là noi ở của các cư dân sinh
song, là nơi để xây dựng cơ sở kinh tế, văn hoá va an ninh quốc phòng Dat dai là
tài nguyên thiên nhiên có hạn vê diện tích và có vi trí cô định trong không gian.
1.1.1.2 Khái niệm về quản lỷ nhà nước về đất dai
Tài nguyên đất được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, có thể bao
gồm sản xuất nông nghiệp, trồng rừng, quản lý tài nguyên nước, xây dựng cơ sở
hạ tang dân cư, xây dựng phục vụ quốc phòng an ninh, Việc quản lý đất đai là
cả một quá trình quản lý khi sử dụng và phát triển đất đai, sẽ có những tác động
lớn cả tích cực lẫn tiêu cực đến hệ sinh thái trên cạn.
3
Trang 11Những chức năng, nhiệm vụ liên quan đến quản lý đất đai bao gồm: xác lập
và thực thi các quy định cho việc quản lý; sử dụng đất một cách hiệu quả dé đemlại lợi nhuận thông qua việc bán, cho thuê hoặc thu thuế từ đất; giải quyết nhữngtranh chấp liên quan đến quyền sở hữu và quyền sử dụng đất
Những tài liệu chi tiết về mảnh đất như xác định hoặc điều chỉnh các quyềnliên quan đến đất ( quyền sở hữu, quyền sử dụng đất) hay giá trị mảnh đất đềuđược lưu trữ can thận, cập nhật thông tin trên hệ thống thường xuyên và cung cấp
được số liệu khi cần thiết Quản lý đất đai liên quan đến cả hai đối tượng đất
công và đất tư bao gồm các hoạt động đo đạc, đăng ký đất đai, định giá đất, giámsát và quản lý sử dụng đất đai, cơ sở hạ tầng cho công tác quản lý
Việc hình thành chính sách đất đai và các nguyên tắc của hệ thống quản lýđất đai bao gồm pháp Luật Đất đai và pháp luật liên quan đến đất đai sẽ do Nhà
nước quy định và ban hành Công tác quản lý đất đai bao gồm các nội dung chủ
yếu như sau: Sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước; vai trò của lĩnh vực công
và tư nhân; vị trí của cơ quan đăng ký đất đai; quản lý các tài liệu địa chính; quản
lý các tổ chức địa chính, quản lý nguồn nhân lực; nghiên cứu; trợ giúp về chuyên
gia tư vấn và kỹ thuật; hợp tác quốc tế
1.1.2 Phân loại đất
Theo Điều 10 của Luật Đất đai năm 2013, căn cứ vào mục đích sử dụng, đất
đai được chia thành các loại như sau:
“ 1, Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
a) Dat trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa và đất trồng cây hang năm khác;
b) Dat trồng cây lâu năm;
c) Đất rừng sản xuất;
d) Dat rừng phòng hộ;
đ) Dat rừng đặc dung;
Trang 12e) Đất nuôi trồng thủy sản;
g) Dat làm muối;
h) Dat nông nghiệp khác gồm đất sử dụng dé xây dựng nhà kính và các loại nhàkhác phục vụ mục đích trồng trọt, kế cả các hình thức trồng trọt không trực tiếptrên đất; xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm và các loại động vậtkhác được pháp luật cho phép; đất trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chomục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm; đất ươm tạo cây giống, con giống vàđất trồng hoa, cây cảnh;
2 Nhóm dat phi nông nghiệp bao gồm các loại đất sau đây:
a) Dat ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
b) Dat xây dựng trụ sở cơ quan;
c) Dat sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
d) Dat xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự
nghiệp; đất xây dựng cơ sở văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục và đảo tạo, thể dục thể
thao, khoa học và công nghệ, ngoại giao và công trình sự nghiệp khác;
đ) Dat sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp, cụm công
nghiệp, khu chế xuất; đất thương mại, dịch vụ; đất cơ sở sản xuất phi nông
nghiệp; đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng,
làm đô gôm;
e) Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông (gồm cảng hàngkhông, sân bay, cảng đường thủy nội địa, cảng hàng hải, hệ thống đường sắt, hệ
thống đường bộ và công trình giao thông khác); thủy lợi; đất có di tích lịch sử
-văn hóa, danh lam thang canh; dat sinh hoat cong đồng, khu vui chơi, giải trí
công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình bưu chính, viễn thông; đấtchợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác;
g) Dat cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng;
Trang 13h) Dat làm nghĩa trang, nghĩa dia, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
i) Dat sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng:
k) Đất phi nông nghiệp khác gồm đất làm nhà nghỉ, lán, trại cho người lao độngtrong cơ sở sản xuất; đất xây dựng kho và nhà để chứa nông sản, thuốc bảo vệthực vật, phân bón, máy móc, công cụ phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đấtxây dựng công trình khác của người sử dụng đất không nhằm mục đích kinhdoanh mà công trình đó không gắn liền với đất ở;
3 Nhóm đất chưa sử dụng gồm các loại đất chưa xác định mục đích sử dụng ”
1.13 Vai trò của đất và quản lý đất dai
1.1.3.1 Vai trò cua đất
Trái Đất có tổng diện tích bề mặt là 510.072.000 km7, trong đó có 70,8% bềmặt là nước, còn lại đất liền chiếm khoảng 29,2% tương đương với 148.940.000km2 Dat đai là một nguồn tài nguyên có hạn và vô cùng quan trọng đối với nềnkinh tế, chính trị, xã hội của bất kì quốc gia nào trên thế giới Tại hầu hết cácquốc gia trên thế giới, Chính phủ đã đưa vấn đề sử dụng và quản lý đất đai vàoHiến pháp và Luật pháp của đất nước mình, nhằm mục đích bảo vệ vùng lãnhthd, quản lý và sử dung đất đai một cách hiệu quả Tại Việt Nam, đất được xácđịnh là tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực quan trọng đóng góp vào sự phát
triển của đất nước; là một bộ phận cơ bản của lãnh thổ quốc gia; là thành quả đấu
tranh Cách mạng của cha ông ta đã đồ biết bao xương máu, hy sinh vì tương lai
của đât nước, gìn giữ và bảo vệ lãnh thô cho thê hệ con cháu về sau
Xã hội ngày càng phát triển, đời sống ngày càng được cải thiện thì giá trị củađất càng trở nên quý giá Nếu đất đai không được sử dụng và quản lý có quyhoạch cụ thê thì sẽ gây lãng phí Địa phương nào sử dụng hợp lý và phù hợp vớiđiều kiện tự nhiên thì đảm bảo được công năng kinh tế của đất và sẽ thúc đấyphát triển kinh tế cho vùng đó
Trang 141.1.3.2 Vai trò của quản lý đất dai
Ở Việt Nam, đất đai thuộc quyền sở hữu của nhân dân do Nhà nước đại diệnchủ sở hữu Nhà nước thực hiện quyền quyết định đối với đất đai, đưa ra chính
sách và thực hiện quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất dai thông qua chính sách
tài chính về đất đai và giao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông quahình thức đấu giá
Quỹ đất trên Trái Đất là có hạn, thậm chí ngày nay do những tác động xấu
của biến đổi khí hậu, hiện tượng biển xâm thực gây ra sạt lở đất tại các quốc giacàng khiến cho quỹ đất trở nên thu hẹp lại Việc quản lý đất càng trở thành một
vân dé cap thiệt va cân có những biện pháp xử lí hiệu quả.
Hệ thống quản lý đất đai hợp lý, luật pháp quy định rõ ràng, chính sách phùhợp với từng thời kỳ sẽ có tác động tích cực trong việc xử lý các vấn đề sau:
- San lượng kinh tế nông nghiệp được gia tăng;
- Qua trình đô thị hóa, các khu công nghiệp, khu công nghệ cao được
kiểm soát và quản lý hợp lý;
- C6 lượng lương thực dự trữ quốc gia;
- _ Chuyên dich cơ cấu kinh tế va cơ cau lao động trên cơ sở quy hoạch sử
dụng đất hợp lý;
- Gia tăng nguồn thu cho ngân sách của địa phương nói riêng và của dat
nước nói chung;
- Xây dựng xã hội công bằng và văn minh trong chính sách nhà 6 và đất ở;
Những chính sách và các bộ luật về quản lý đất đai do Nhà nước đề ra đều vớimục đích chung là để đảm bảo kỷ cương va lợi ích cơ bản dai lâu cho toàn xã hội.1.1.4 Nội dung quản lý nhà nước về đất dai
Hệ thống cơ quan quyên lực nhà nước từ trung ương đến địa phương có vaitrò vô cùng to lớn trong việc quản lí mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của đấtnước Trong quản lí đất đai, vai trò to lớn này trước đây chưa được đánh giá mộtcách đầy đủ và đúng mức Kế thừa Luật Đất đai năm 2003 trong việc quyết định
Trang 15các chính sách của cơ quan quyên lực nhà nước, Luật Dat dai năm 2013 xác định
rõ thâm quyên của Quoc hội, Uy ban thường vu Quôc hội, cơ quan quyên lực nhà
nước ở địa phương trong việc thực hiện vai trò đại diện chủ sở hữu toàn dân vê
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Quản lý việc giao dat, cho thuê dat, thu hồi đất, chuyên mục đích sử dụng dat
- Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất
- Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sửdụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
- Thống kê, kiêm kê đất đai
- Xây dựng hệ thống thông tin đất đai
- Quản lý tài chính về đất đai và giá đất
- Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định củapháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai
Trang 16- Phố biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý và sửdụng đất đai
- Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.”
1.2 Cơ sở pháp lý về quan lý sử dung đất đai
Trong những năm vừa qua, Nhà nước Việt Nam đã có những thay đổi, sửađôi bổ sung và cho ban hành một hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đất đai
tương đối chỉ tiết và đầy đủ nham tạo cơ sở pháp lý cho việc triển khai đường lối
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước tới người sử dụng đất Dưới đây làtong hợp các văn bản quy phạm pháp luật về đất đai:
- Luật Đất đai 2013;
- Luật sửa đổi, b6 sung một số Điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch
2018;
- Nghị định 148/2020/NĐ-CP sửa đôi một số Nghị định hướng dẫn Luật Dat đai;
- Nghị định 41/2020/NĐ-CP về gia hạn thời hạn nộp thuế và tiền thuê đất;
- Nghị định 06/2020/NĐ-CP sửa đổi Điều 17 Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy
định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định 96/2019/NĐ-CP quy định về khung giá đất;
- Nghị định 79/2019/NĐ-CP sửa đổi Điều 16 Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy
định về thu tiền sử dụng dat;
- Nghị định 62/2019/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 35/2015/NĐ-CP về quản ly, sử
dụng đất trồng lúa;
- Nghị định 123/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định về thu tiền sử dụng đất, thu tiềnthuê đất, thuê mặt nước
Trang 17- Nghị định 35/2017/NĐ-CP quy định về tiền sử dụng đất trong Khu kinh tế; thutiền thuê đất, thuê mặt nước trong Khu kinh tế và Khu công nghệ cao;
- Nghị định 01/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật
Dat dai 2013, sửa đổi Nghị định 44/2014/ND-CP vé giá đất và Nghị
định 47/2014/NĐ-CP về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định 135/2016/NĐ-CP sửa đổi Nghị định quy định về thu tiền sử dụngđắt, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;
- Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dẫn Luật Đất đai 2013;
- Thông tư liên tịch 87/2016/TTLT-BTC-BTNMT hướng dẫn việc thâm định dự
thảo bang giá đất của Hội đồng thẩm định bảng giá đất, thâm định phương án giá
đất của Hội đồng thâm định giá đất;
- Thông tư liên tịch 15/2015/TTLT-BTNMT-BNV-BTC hướng dẫn chức năng,
nhiệm vụ, quyên hạn, cơ câu tô chức và cơ chê hoạt động của Văn phòng đăng
ký đất đai trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường;
- Thông tư liên tịch 14/2015/TTLT-BTNMT-BTP Quy định việc tô chức thựchiện đấu giá quyền sử dụng dat dé giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê
đất;
- Thông tư 11/2018/TT-BTC về sửa đổi Thông tư 77/2014/TT-BTC hướng dẫnNghị định 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước;
10
Trang 18- Thông tư 10/2018/TT-BTC về sửa đổi Thông tư 76/2014/TT-BTC hướng dẫnNghị định 45/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền sử dụng đất;
- Thông tư 89/2017/TT-BTC hướng dẫn một số điều của Nghị định
35/2017/ND-CP quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước trong Khu
kinh tế, Khu công nghệ cao;
- Thông tư 80/2017/TT-BTC hướng dẫn việc xác định giá trị quyền sử dụng đất,
tiền thuê đất, tài san gắn liền với đất được hoàn trả khi Nhà nước thu hôi đất và
việc quản lý, sử dụng số tiền bồi thường tài sản do Nhà nước giao quản lý sửdụng, số tiền hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất nhưng không được bồi thường về
- Thông tư 33/2017/TT-BTNMT hướng dẫn Nghị định 01/2017/NĐ-CP và sửa
đổi các Thông tư hướng dẫn Luật Dat dai 2013;
- Thông tư 14/2017/TT-BTNMT về Định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc lập bản
đồ địa chính, đăng ký đất đai, tài sản gan liền với đất, lập hồ sơ địa chính, cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng dat, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
với đât;
11
Trang 19- Thông tư 05/2017/TT-BTNMT quy định về quy trình xây dựng cơ sở dữ liệuđất đai;
- Thông tư 01/2017/TT-BTNMT quy định Định mức sử dụng đất xây dựng cơ sở
văn hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, thể dục thê thao;
- Thông tư 333/2016/TT-BTC sửa đổi Thông tư 77/2014/TT-BTC của Bộ Tàichính hướng dẫn Nghị định 46/2014/NĐ-CP quy định về thu tiền thuê đất, thuê
mua, thuê mua được phép bán lại nhà ở xã hội;
- Thông tư 49/2016/TT-BTNMT quy định công tác giám sát, kiểm tra, thâm định
và nghiệm thu công trình, sản phẩm trong lĩnh vực đất đai;
- Thông tư 33/2016/TT-BTNMT ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật điều tra,đánh giá đất đai;
- Thông tư 18/2016/TT-BTC hướng dẫn thực hiện Nghị định 35/2015/NĐ-CP vềquản lý, sử dụng đất trồng lúa;
- Thông tư 134/2015/TT-BTC hướng dẫn Quyết định 11/2015/QĐ-TTg về miễn,giảm tiền sử dụng đất khi công nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở vàtài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân đối với đất ở có nguồn gốc
được giao (cấp) không đúng thâm quyền trước ngày 15/10/1993 tại địa bàn có
điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo;
- Thông tư 75/2015/TT-BTNMT quy định kỹ thuật về cơ sở dữ liệu đất dai;
- Thông tư 74/2015/TT-BTC hướng dẫn lập dự toán, sử dụng và thanh quyết toán
12
Trang 20kinh phí tổ chức thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồiđất;
- Thông tư 61/2015/TT-BTNMT quy định về cấp và quản lý Chứng chỉ định giá
đất;
- Thông tư 60/2015/TT-BTNMT về kỹ thuật điều tra, đánh giá đất đai;
- Thông tư 20/2015/TT-BTNMT về định mức kinh tế - kỹ thuật để lập dự toán
ngân sách nhà nước phục vụ công tác định giá đât;
- Thông tư 09/2015/TT-BTNMT về Định mức kinh tế - kỹ thuật lập, điều chỉnh
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Thông tư 07/2015/TT-BTNMT Quy định việc lập phương án sử dụng đất; lập
hồ sơ ranh giới sử dụng dat; đo đạc, lập ban đồ địa chính; xác định giá thuê đất;giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác găn liên với đât đôi với công ty nông, lâm nghiệp;
- Thông tư 02/2015/TT-BTNMT hướng dẫn Nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng
dẫn Luật Dat đai 2013 và Nghị định 44/2014/NĐ-CP về giá dat;
- Thông tư 207/2014/TT-BTC quy định về xác định tiền thuê đất đối với công tynông, lâm nghiệp sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp,
nuôi trông thủy sản;
- Thông tư 77/2014/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 46/2014/NĐ-CP về thu tiềnthuê đất, thuê mặt nước;
- Thông tư 76/2014/TT-BTC hướng dẫn Nghị định 45/2014/NĐ-CP về thu tiền
Trang 21kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;
- Thông tư 37/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, tái định
cư khi Nhà nước thu hồi đất;
- Thông tư 36/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết phương pháp định giá đất; xâydựng, điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thé và tư van xác định giá đất;
- Thông tư 35/2014/TT-BTNMT quy định việc điều tra, đánh giá đất đai;
- Thông tư 34/2014/TT-BTNMT về xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống thôngtin đất đai;
- Thông tư 30/2014/TT-BTNMT quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất,chuyền mục đích sử dụng đất, thu hồi đất;
- Thông tư 29/2014/TT-BTNMT quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất;
- Thông tư 25/2014/TT-BTNMT về ban đồ địa chính;
- Thông tư 24/2014/TT-BTNMT về hồ sơ địa chính;
- Thông tư 23/2014/TT-BTNMT về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền
sở hữu nhà ở và tài sản khác gan liên với dat;
- Thông tư 17/2014/TT-BTNMT hướng dẫn xác định ranh giới, diện tích và xây
dựng cơ sở dữ liệu đất trồng lúa;
- Thông tư 33/2013/TT-BTNMT ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật lưu trữ tàiliệu đất đai:
- Thông tư 31/2013/TT-BTNMT ban hành quy trình nghiệp vụ lưu trữ tài liệu đất
đai;
- Thông tư 30/2013/TT-BTNMT quy định thực hiện lồng ghép việc đo đạc lậphoặc chỉnh lý bản đồ địa chính và đăng ký, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
14
Trang 22dat, quyên sở hữu nhà ở và tài sản khác gan liên với dat, xây dựng hô sơ địa
chính, cơ sở dữ liệu địa chính;
1.3 Bài học kinh nghiệm về chính sách quan lý đất đai
1.3.1 Chính sách quản lý đất dai của một số nưóc trên thé giới
1.3.1.1 Thụy Điển
Tại Thụy Điển, đất đai phần lớn thuộc sở hữu tư nhân nhưng việc quản lý
và sử dụng đất đai là mối quan tâm chung của toàn xã hội Chính vì thế, hệ thống
luật pháp và chính sách về đất đai luôn đặt van đề về sự cân băng giữa lợi ích
riêng của chủ sử dụng dat và lợi ích chung của Nhà nước lên hàng đâu.
Bộ Luật Dat đai của nước Thụy Điền là coi như là “ sách mẫu” về văn banpháp luật quản lý đất đai trên thế giới, nó bao gồm các vấn đề và phương hướnggiải quyết các van đề giữa dat đai và hoạt động của toàn xã hội bao gồm 36 đạo
luật khác nhau.
Bộ lưu trữ dữ liệu các thông tin đất đai ở Thụy Điển sẽ quản lý các hoạtđộng cụ thể như: quy hoạch sử dụng đất, đăng ký đất đai, bất động sản và thông
tin địa chính, Luật pháp và các chính sách về đất đai ở Thụy Điền được xây
dựng cơ bản dựa trên chế độ sở hữu tư nhân về đất đai và kinh tế thị trường, dudi
sự giám sát chung của xã hội.
13.12 Trung Quốc
Đất nước láng giềng Việt Nam chúng ta, Trung Quốc đang áp dụng chế độcộng hữu xã hội chủ nghĩa về đất đai Đây là chế độ sở hữu toàn dân và chế độ sởhữu tập thể của quần chúng lao động Việc đơn vị hay cá nhân xâm chiếm, mua
bán hoặc chuyên nhượng trái với luật ban hành đều là phạm pháp Vì lợi ích của
nhân dân, Trung Quốc có thé tiến hành trưng dụng theo pháp luật đối với dat daithuộc sở hữu tập thể và thực hiện chế độ quản chế mục đích sử dụng đất
Với số lượng dân cư lớn nhất trên thế giới, Trung Quốc dé cao chủ trương
15
Trang 23tiết kiệm đất, sử dụng đất đai hợp lý và bảo bệ đất đai canh tác trong quản lý đấtđai Tại Trung Quốc, đất cũng được phân chia gần giống như ở Việt Nam, bao
`
a
gom:
- _ Đất nông nghiệp: được sử dung trong sản xuất nông nghiệp Dat nông
nghiệp gồm các loại sau: đất canh tác, đất mặt nước nuôi chồng, đất
rừng, đất dùng cho các công trình thủy lợi và đồng cỏ;
- Đất xây dựng gồm đất xây dựng nhà ở đô thị và nông thôn, đất phục
vụ mục đích công cộng, đất dùng cho khu công nghiệp, công nghệ,
khoáng sản và đất dùng cho công trình quốc phòng
- at chưa sử dụng là đất không thuộc hai loại đất trên
Nhà nước sẽ thực hiện bồi thường cho những cá nhân hoặc tô chức bị thu
hồi lại đất nhằm trưng dụng phục vụ cho mục đích sử dụng đất trưng dụng Thu
nhập bình quân hàng năm trong 3 năm liên tiếp trước khi bị trung dụng đất có thêchỉ băng 1/6, thậm chí 1/10 số tiền mà Nhà nước bỏ ra dé thực hiện công tác đền
bu Đồng thời việc lạm dụng tiền đền bù đất trưng dụng và các loại tiền khác liên
quan đến đất bị trưng dụng dé dùng cho mục đích khác đều bị nghiêm cắm tuyệt
đối tại Trung Quốc.
13.13 Pháp
Tại Pháp, các chính sách quản lý đất đai được xây dựng trên một số nguyên
tắc chỉ đạo quy hoạch không gian, bao gồm cả chỉ đạo quản lý sử dụng đất đai và
hình thành các công cụ quản lý đất đai
Nguyên tắc thứ nhất là phân biệt rõ không gian dành cho công cộng vớikhông gian dành cho cá nhân Các loại đất và các loại tài sản trên đất thuộc sởhữu của Nhà nước và tập thể địa phương, đất được quy định là không gian công
cộng Tài sản công cộng không thể chuyển nhượng va không thé mua bán nhằm
bảo đảm lợi ích của công cộng.
Không gian cá nhân và không gian công cộng tôn tại song song với nhau,
bảo đảm lợi ích song hành Quyền sở hữu tài sản là quyền không ai có thể xâm
16
Trang 24phạm, không ai có quyền buộc người khác phải nhường quyền sở hữu của mình.Chỉ có thể yêu cầu lợi ích cá nhân nhường chỗ cho lợi ích của công cộng khi lợiích công cộng phải thực hiện bồi thường một cách công bang và tiên quyết với
lợi ích tư nhân.
Ở Pháp, họ quản lý rất chặt chẽ đối với đất canh tác dé đảm bảo sản xuấtnông nghiệp bền vững và tuân thủ việc phân vùng sản xuất Luật của Pháp quyđịnh một số điểm cơ bản sau khi sử dụng đất nông nghiệp:
- Đối với một số loại đất chuyên dùng trong nông nghiệp thì sẽ được
Nhà nước áp dụng chính sách miễn giảm thuế và được hưởng quy chế
ưu tiên.
- Tao điều kiện thuận lợi dé các chủ đất có nhiều mảnh đất ở các vùng
khác nhau có thể đàm phán với nhau nhằm tiến hành chuyên đổi ruộngđất, tạo điều kiện tập trung các thửa đất nhỏ thành các thửa đất lớn
- Khong thé tự thực hiện việc mua bán, chuyên nhượng dat giữa người
bán và người mua, người muốn bán đất phải được sự đồng ý từ cơquan giám sát việc mua bán Khi mua bán đất nông nghiệp thì phải nộp
thuế đất và thuế trước bạ
- _ Đối với đất đô thị mới, khi chia cho người dân thì phải nộp 30% chi
phí cho các công trình xây dựng hạ tầng, 70% còn lại sẽ do địa
phương chi trả.
- Viéc chuyển đổi mục đích sử dụng đất canh tác, ké cả việc xây dựng
nhà ở cũng phải được sự cho phép của chính quyền Việc xây dựngnhà trên đất canh tác để bán cho người khác là điều tuyệt đối nghiêm
câm.
13.2 Chính sách quan lý đất dai tại Việt Nam
Theo Điều 95 của Luật Đất đai năm 2013, “ Hệ thống theo dõi và đánh giá
đổi với quản lý và sử dụng dat dai là thành phan của hệ thong thông tin đất dai;được thiết lập thong nhất từ Trung ương tới địa phương và được công khai trên
mạng thông tin quốc gia theo quy định của pháp luật Hệ thống theo dõi và đánh
17
Trang 25giá doi với quan lý và sử dụng đất dai phải phan ánh quy mô, chất lượng và hiệuquả quản lý, sử dụng đất đai; tác động của chính sách, pháp luật về đất đai; mức
độ mình bạch và sự tham gia của nhân dân vào quá trình quản lý và sử dụng đất
dai thông qua các chi số định lượng và định tính ”
Luật Đất đai 2013 quy định Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm:
- Thiết kế, xây dựng hệ thống theo dõi và đánh giá đối với quản lý và sử
dụng đất đai; quản lý, tổ chức vận hành hệ thống theo dõi và đánh giá quản lý và
sử dụng đất đai ở Trung ương; hướng dẫn việc quản lý và vận hành hệ thống theodõi và đánh giá quản lý và sử dụng đất đai ở địa phương
- Chỉ đạo, hướng dẫn việc t6 chức thực hiện việc đánh giá hang năm về
quản lý, sử dụng đất đai và tác động của chính sách, pháp luật về đất đai
- Lập báo cáo định kỳ và báo cáo đột xuất theo chuyên đề về quản lý, sửdụng đất đai và tác động của chính sách, pháp luật về đất đai
- Ban hành tiêu chí, quy trình đánh giá đối với quản lý, sử dụng đất đai vàtác động của chính sách, pháp luật về đất đai; biểu, mẫu báo cáo và trách nhiệm
báo cáo của hệ thông cơ quan tải nguyên và môi trường.
- Uy ban nhan dan cap tỉnh có trách nhiệm chi đạo việc xây dựng, vận hành
hệ thống theo dõi và đánh giá đối với quản lý, sử dụng đất đai ở địa phương
Rút ra kinh nghiệm quản lý từ các nước trên thế giới, Nhà nước ta đang có
chính sách đầu tư cho công tác quản lý nhà nước về đất đai, xây dựng hệ thốngthông tin quản lý đất đai hiện đại, bảo đảm quản lý đất đai có hiệu lực và hiệu
quả.
18
Trang 26CHƯƠNG 2: THỰC TRANG CONG TAC QUAN LY VÀ SỬ DỤNG
DAT DAI TẠI QUAN TÂY HO2.1 Tống quan về quan Tây Hồ
2.11 Điều kiện tw nhiên
Quận Tây Hồ được xác định là trung tâm dịch vụ - du lịch, trung tâm vănhoá, là vùng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của Thủ đô Hà Nội Quận Tây Hồ nằm
ở phía Bắc phần nội thành với thành phố Hà Nội Phía Đông giáp quận Long
Biên với sông Hong là ranh giới tự nhiên; phía Tây là quận Bac Từ Liêm; phía
Nam giao các quận Ba Đình và Câu Giây; còn phía Băc tiêp giáp với huyện
Ga Phu Diên E] sự Học Điện Lực Nhà Máy Xe 16a Gia Lam
? Lửa Gia Lam Sân bai
PHÚC DIEN Mi
as Ä GiaLãm
Bảo tàng Dân tộc Ọ -NGOC LAM ọ ocx
học Việt Nam he a 1
TP” MAI DỊCH ` °àEJGa Long Biên G
Hình 2.1: Ban đồ quận Tây Hồ
Nam giữa quận Tây Hồ chính là Hồ Tây Hồ Tây thuộc có diện tích mặtnước trên 550 ha, nằm trọn trong địa bàn của quận, tạo không gian thoáng đãng,
cảnh quan đẹp, là lá phổi xanh của thành phố Xung quanh Hồ Tây là một quan
thé các di tích lich sử nổi tiếng, gồm 61 di tích trong đó có 15 di tích lich sử đã
được xếp hạng Chúng ta không thé không nhắc tới Chùa Tran Quốc (544 -548)
có giá trị về nghệ thuật kiến trúc với pho tượng Phật niết bàn thép vàng, hay
Chùa Kim Liên được xây dựng từ thé kỷ XVII, hay phủ Tây Hồ với ngày lễ rằm
19
Trang 27hàng tháng,
Có thé thay được tiềm năng phát triển về du lịch cũng như văn hóa thé thao
của quận Tây Hồ là rất lớn Xét về vị trí địa lý, quận Tây Hồ có điều kiện hết sứcthuận lợi cho phát triển KT — XH, đặc biệt là ngành thương mai, dịch vụ, du lich
Hiện nay, trên địa bàn quận Tây Hồ có bao gồm 8 đơn vị hành chính cấp xã
trực thuộc, là các phường: Bưởi, Nhật Tân, Phú Thượng, Quảng An, Thụy Khuê,
Tứ Liên, Xuân La và Yên Phụ Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyềnquận Tây Hà:
SƠ DO TO CHỨC BỘ MAY CHÍNH QUYỀN
QUẬN TÂY HÒ
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyên quận Tây Hồ
2.1.2 Thực trang phái triên kinh tế - xã hội
2.1.2.1 Dân số và lao động
(*) Dân số:
Tính đến năm 2019, dân số quận Tây Hồ là 171.200 người Mật độ dân số
20
Trang 28trung bình là 7013 người/km7, thấp hơn nhiều so với trung bình chung của toàn
Theo số liệu thống kê của phòng Lao động Thương binh và Xã hội quận Tây
Hồ tháng 6 năm 2019 quy mô nguồn lao động quận là trên 87.000 người trong độtudi lao động, chiếm gần 50% dân số của quận Day là nguồn lao động trực tiếp,
là động lực thúc đây sự tăng trưởng và phát triển KT - XH trên địa bàn quận
Năm 2020, do những ảnh hưởng nặng nề do dịch COVID-19 gây ra nên tỷ lệ
người lao động bị thất nghiệp tăng vọt Theo kế hoạch số 17/KH-UBND củaUBND thành phố Hà Nội về việc “ Kế hoạch giải quyết việc làm cho người laođộng trên địa bàn thành phó Hà Nội năm 2021” đề ra chỉ tiêu giải quyết việc làm
cho quận Tây Hồ là 5.500 lao động
2.1.2.2 Thực trang phát triển các ngành kinh tế, cơ sở hạ tang
(*) Thực trang phát trién kinh té
Trong giai đoạn 2015-2020, tốc độ tăng trưởng kinh tế của quận Tây Hồluôn duy trì ở mức khá Tổng ngân sách nhà nước thu về của quận đạt 15.554 tỷđồng; các ngành kinh tế có giá trị sản xuất đạt tỷ lệ tăng trung bình là
14,01%/năm.
Cơ cấu từng ngành kinh tế được thê hiện tại hình 2.3
21
Trang 29m= Ngành Công nghiệp - Xây dun
- Ngành thương mại, dịch vụ đóng vai trò quan trọng trong chiến lược pháttriển kinh tế của quận Tây Hồ Tổng số lao động làm việc trong lĩnh vực thương
mại dịch vụ là 11.342 người Trong đó làm việc trong các công ty là 4.521 người, làm việc trong các hợp tác xã là 135 người và 6.686 người làm việc trong các hộ
cá thé Các doanh nghiệp kinh doanh thương mại, khách sạn, dịch vụ trên địa bànquận năm 2019 đã tạo ra mức thu là trên 3,5 tỷ đồng
- Ngành công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: trên địa bàn của quận có 3
KCN là Thuy Khuê A, Hanel và Hà Nội - Đài Tư, khoảng 300 doanh nghiệp sản
xuất công nghiệp phân bố trên khắp địa bàn của quận Giá trị sản xuất côngnghiệp năm 2020 đạt 702,4 tỷ đồng, tăng 21% so với năm 2019
22
Trang 30- Ngành nông nghiệp của quận Tây Hồ đã tạo được thương hiệu cho các sảnphẩm nông nghiệp như: hoa đào làng Nhật Tân, chè Quảng An, quất Tứ Liên,
Mô hình sản xuất rau an toàn tại các phường Quảng An, Bưởi, Nhật Tân được chỉđạo triển khai có hiệu quả; tô chức chuyền đổi 23 ha từ sản xuất ngô sang rau an
toàn Giá trị sản xuất/ha/năm canh tác ước đạt 230 triệu đồng.
(*) Cơ sở hạ tangThời gian vừa qua, với sự đầu tư từ nhiều nguồn, cơ sở hạ tang của quận Tây
Hồ đã có sự thay đôi nhanh chóng
Hiện nay trên địa bàn quận, có rất nhiều các khu đô thị lớn như Khu đô thị
quốc tế Ciputra, KĐT Tây Hồ Tây, KĐT Xuân La, và còn rất nhiều dự án côngtrình hạ tầng đang được đầu tư xây dựng Đặc biệt, ngày 06/10/2019, KĐT mới
trục Nhật Tân — Nội Bài đã chính thức khởi công xây dựng Noi nay được hứa
hẹn sẽ là đô thị thông minh và hiện đại bậc nhất Đông Nam Á.
Với hệ thong tién ich cao cap như trường hoc quốc tế, bệnh viện, trung tâmthương mại, khu vui chơi giải trí, siêu thi, sân tennis, sân golf, đã biến quận
Tây Hồ trở thành không gian sống lý tưởng và đáng mơ ước của nhiều người.
Ngoài ra, quận Tây Hồ là nơi tập trung nhiều cơ quan hành chính của nhànước Theo chủ trương phát triển của thành phố Hà Nội, từ năm 2020 — 2030, 13Đại sứ quán, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
Bộ Tư pháp, Bộ Công thương, Bộ GTVT và Bộ Xây dựng, sẽ được di dời vềkhu vực phía Tây quận Hồ Tây
Theo chủ trương phát triển của TP Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn năm
2050, khu vực phía Tây Bắc thủ đô sẽ trở thành “ Đô thị hạt nhân” của Hà Nội
mở rộng Điều này càng tạo điều kiện thuận lợi cho quận Tây Hồ trong việc thuhút các nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực và khoa học công nghệ đầu tư về nơi
đây đề thúc đây nhanh sự phát triển KT-XH
23