1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu về phát triển bền vững tại tỉnh Hà Giang

73 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 13,77 MB

Nội dung

đó, đề xuất các nhóm giải pháp để tỉnh Hà Giang đạt được sự phát triển bềnving, -2.2 Mục tiêu cụ thể Chuyên đề tập trung vào các mục tiêu cụ thé sau: - Thứ nhất: Tính toán các chỉ số đơ

Trang 1

TRƯƠNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DANKHOA MOI TRUONG, BIEN ĐÔI KHÍ HẬU VA ĐÔ THỊ

CHUYEN ĐÈ THỰC TAP Chuyên ngành: Kinh tế và Quan lý Đô thị

(Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường)

Đề tai: NGHIÊN CỨU VE PHÁT TRIEN BEN VỮNG

TAI TINH HA GIANG

Sinh vién : Nguyen Thi Thu Ha

Lớp : Kinh tế - Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Khoá :59

Hệ : Chính quy

Người hướng dẫn : TS Ngô Thanh Mai

Hà Nội, tháng 04 năm 2021

Trang 2

DANH MUC CAC TU VIET TAT

: Phat trién bén ving: Nông nghiệp và Phat trién Nông thôn

Bảo vệ môi trường

Quy chuẩn kỹ thuật quốc giaMỗi xã, phường một sản phẩm (One commune, one produc)

Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá

Trung tâm Công nghiệp

Khu công nghiệp

Trang 3

DANH MỤC BANG VÀ HÌNH VE

Bảng 2.1 Số liệu đánh giá phát triển bền vững tinh Hà Giang giai đoạn

2015 = 2019 5a 44ŒÃAŒäădăằẰH))), 24

Bang 2.2 Chi số đơn đánh giá phát triển bền vững tinh Ha Giang giai đoạn 2015

= 2019 sau chuẩn hóa -:::SSEEttriirtrrrtiirrirrrrrriiie 27Bảng 2.3 Chỉ số thành phan và chỉ số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững tỉnh

Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 (Nguôn: Tính toán của tác giả) 31

Hình 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 16 Hình 2.2: So sánh ty trong các ngành kinh tế tinh Hà Giang giai đoạn

2015 - 20119 ST 111 H10 0101111 17

Hình 2.3: Dân số tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 18 Hình 2.4: Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Hà Giang qua các năm

°ð b0 5ẦAIỌIIaađaia - 19

Hình 2.5: Tỷ lệ che phủ rừng tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 20

Hình 2.1 Chỉ số thành phần phát triển bền vững tỉnh Hà Giang giai đoạn

2O1S 0 31

Hình 2.2 Chỉ số tổng hợp phát triển bền vững tỉnh Hà Giang giai đoạn

“0h v0 32

Trang 4

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAT TRIEN BEN VUNG VÀ CHỈ

SO PHÁT TRIEN BEN VỮNG ss-2vssevSrxesthSrkesEstrensrkrsensressee 4

1.1 Khái niệm phát triển bền vững -s<s<sscssecssesrseesseess 41.2 Nội dung của phát triển bền vững s-ssecsssecvsssrzsssrs 51.3 Những yếu tố tác động tới phát triển bền vững . - 71.4 Chí số phát triển bền vững «ssscrsesersstrrxseersssrsrsee 101.5 Các nghiên cứu về chỉ số phát triển bền vững trong nước và nước ngoài 12

1.5.1 Các nghiên cứu về chi số phát triển bền vững ở trong nước 121.5.2 Các nghiên cứu về chỉ số phát triển bền vững ở quốc tế 131.6 Kết luận chương 1 «-ss<ss©sse+eseExserxseExesersserssersssrsee 14

CHƯƠNG 2 HIỆN TRANG VÀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIEN BEN VỮNG TẠI

TINH HA GIANG ch ẽẽẽ.ẽ 16

2.1 Bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ở tỉnh ha giang 16

2.1.1 Bối cảnh phát triển kinh tế -. ¿-¿©+¿+c+++£x++rxerxesrxeerrreee l62.1.2 Bối cảnh xã hộii -¿-5+-©22+222+t22EE2211 2711221127111 18

2.1.3 Hiện trạng môi trường - ¿+ xxx vn ng nưn 19

2.1.4 Bối cảnh thé chế -. ¿- c2 2cSz2C+Et2EEEEEEEE221E221E E21 EE.crrrvee 212.2 Đánh giá mức độ phát triển bền vững tinh Hà Giang 22

2.2.1 Số liệu thống kê phát triển bền vững tỉnh Hà Giang 222.2.2 Chi số đơn đánh giá phát triển bền vững tinh Hà Giang 262.2.3 Chỉ số thành phần và chỉ số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững

tinh Ha Giang oo ee 29

2.3 KOt na 33

Trang 5

CHUONG 3: MỘT SO GIẢI PHÁP NHAM PHAT TRIEN BEN VỮNG Ở0:86) ca 34

3.1 Xu hướng phát triển kinh tế, xã hội, môi trường của tinh Hà Giang 34

3.1.1 Xu hướng phát triển kinh tế của tỉnh Hà Giang - 343.1.2 Xu hướng phát triển xã hội của tinh Hà Giang 37

3.1.3 Xu hướng bảo VỆ môi trv ONg - ¿+ «se £sxsvxsveeeseeerseeere 48

3.1.4 Xu hướng về thé chế -¿- 2 2+2+z+2EE£EEEC2EEE2E1211 22122112 493.2 Một số giải pháp để tinh Hà Giang phát triển bền vững 52

3.2.1 Nhóm giải pháp về kinh tẾ - 2-22 ©k++EEt2EEt2EEtEEErrkrrrkerrrk 523.2.2 Nhóm giải pháp về xã hội ¿- 22222222 xeEExrerrkrrrrkrerrrvee 553.2.3 Nhóm giải pháp về môi trường -¿+++2++++tzxrrzze- 593.2.4 Nhóm giải pháp về thể chế -2 zc+c+ze+cExcerxkrerrkrerrkrrrree 613.3 Kết luận chương 3 se «se +se+vse©+sevse©vseereerxseerseerssrsssers 61

¡0n — ,ÔỎ 63

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO -.ccccccccccccccccvcccrr 65

Trang 6

LỜI CÁM ƠN

Chuyên đề được hoàn thành không chỉ dựa trên sự nỗ lực, cố gắng của bảnthân mà còn nhờ sự quan tâm và giúp đỡ từ các thầy cô, bạn bè và các đơn vịkhác đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện chuyên đề

Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Ngô Thanh Mai đã trực tiếp hướngdẫn cho tôi ngay từ khi bắt đầu xây dựng và viết bài luận, cô luôn theo sát, góp ý

và nhắc nhở tôi hết sức nhiệt tình

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô trong khoa Môi trường, Biến

đổi khí hậu và Đô thị đã truyền dạy cho tôi kiến thức hay và bổ ích trong suốt

những năm tôi được học tập tại trường.

Do kiến thức của bản thân còn nhiều hạn chế, chuyên đề sẽ khó tránh khỏi

có nhiều thiếu sót Tôi rất mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp từ hội đồng

nghiệm thu đề luận văn được hoàn thiện hơn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 7

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã viết là do bản thân thực hiện,

không sao chép, cắt ghép các báo cáo hoặc chuyên dé của người khác; nếu sai

phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường.

Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2021

Ký tên

Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tàiNhìn trên bình diện quốc gia sau hơn 30 năm đổi mới, phát triển bền vữngđang là xu hướng tất yếu được nhiều quốc gia lựa chọn, nhằm duy trì sự phát

triển hài hoà của các thành phần kinh tế và tiến bộ xã hội Mới đây tại Diễn đàn

Kịch bản Kinh tế Việt Nam thường niên năm 2021, ông Trần Hồng Quang phát

biểu “Một trong ba phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội sẽ được

tập trung triển khai đó là tập trung phát triển nhanh và bền vững” Là một thành

viên có trách nhiệm của Liên hợp quốc, Việt Nam đã và đang tích cực tham gia

vào tiến trình hiện thực hóa 17 mục tiêu phát triển bền vững (SDG) thông qua

việc thực hiện kế hoạch hành động quốc gia về phát triển bền vững

Việc thực hiện và quản lý phát triển bền vững trên phạm vi Việt Nam nóichung và tại các địa phương nói riêng bên cạnh nhiều tiến bộ cũng bộc lộ không

ít bất cập, đặc biệt tại các địa phương khó khăn như Hà Giang Được biết đến là

đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 48 về số dân, xếp thứ 58 về Tổng sản

phẩm trên địa bàn (GRDP) (theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia), Hà Giang

là tỉnh nghèo trong số 6 tỉnh nghéo nhất cả nước, có huyện Xin Man thuộc diện

huyện nghéo trong 6 huyện nghèo nhất cả nước Bên cạnh đó, hiệu quả của kinh

tế hợp tác xã, trang trại, mô hình hợp tác xã kiểu mới chưa cao Tiềm năng, lợi

thế kinh tế rừng, khai thác tài nguyên, chế biến khoáng sản chưa được hiệu quả

Hoạt động xúc tiến đầu tư vào du lịch còn chưa mạnh Hà Giang cần nhìn nhận

đúng thế mạnh về tiềm năng du lịch của Tinh dé từ đó quy hoạch và phát triển du

lịch theo hướng bài bản và bền vững Đặc biệt, vượt qua “tư duy nhiệm kỳ” đề

hướng tới xây dựng một tỉnh phát triển toàn diện với nền tảng khai thác tiềm

năng văn hóa, du lich và dược liệu Với những lý do trên, đề tài “Nghién cứu về

phát triển bền vững tại tinh Ha Giang” được tác giả lựa chọn nhằm đánh giá

mức độ phát triển bền vững của tỉnh Hà Giang và dé xuất một số giải pháp dé

tỉnh hà giang đạt được sự phát triển bền vững

2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung:

Mục tiêu chung của chuyên đề là đánh giá hiện trạng và mức độ phát triểnbền vững trên các khía cạnh kinh tế, xã hội, môi trường ở tỉnh Hà Giang Trên cơ sở

Commented [NTM1]: Em phải căn chỉnh lại lề 2 bên nhé,

sao vẫn dé lề lệch trái như thé này

Trang 9

đó, đề xuất các nhóm giải pháp để tỉnh Hà Giang đạt được sự phát triển bền

ving,

-2.2 Mục tiêu cụ thể

Chuyên đề tập trung vào các mục tiêu cụ thé sau:

- Thứ nhất: Tính toán các chỉ số đơn, chỉ số thành phần và chỉ số tổnghợp phản ánh mức độ phát triển bền vững của tinh Hà Giang;

- Thứ hai: Đánh giá, nhận thức tổng quan về mức độ bền vững trong pháttriển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Giang;

- Thứ ba: Tù đó, đề xuất một số nhóm giải pháp trên phương diện kinh tế

- xã hội - môi trường tỉnh Hà Giang tiễn tới mục tiêu phát triển bền vững

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu: Là các chỉ tiêu thống kê liên quan đến pháttriển bền vững

của tỉnh Hà Giang.

3.2 Phạm vi nghiên cứu:

« Về không gian: Nghiên cứu được triển khai trên địa bàn tinh Ha Giang

Hà Giang là một tỉnh miền núi phía Bắc của Việt nam Nơi đây có sự sinh sống

của đa dạng dân tộc, nguồn khoáng sản trữ lượng lớn và tài nguyên rừng, tài

nguyên dược liệu phong phú Với những đặc thù về tự nhiên, xã hội và con

người, Tỉnh có nhiều tiềm năng hướng tới phát triển bền vững Vì thế, việc xem

xét, đánh giá đưới góc độ các chỉ số về phát triển bền vững và đưa ra các gợi ý có

tính giải pháp chính sách là điều cần thiết trong giai đoạn này

« Về thời gian: Nghiên cứu chủ yếu trong giai đoạn từ 2015 - 2019 Đây là

giai đoạn cuối cùng của Mục tiêu chiến lược 20 năm 2001-2020, đánh dấu bước

chuyển mình của Tỉnh Hà Giang trong việc áp dụng đồng bộ các giải pháp về

kinh tế, xóa đói giảm nghèo và bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu

« Về nội dung: Nghiên cứu tập trung vào bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá

phát triển bền vững cấp địa phương gồm mã số, nhóm, tên chỉ tiêu, phân tổ chủ

yếu và cơ quan chịu trách nhiệm thu thập, tổng hợp

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập số liệu

Commented [NTM2]: Cô đã sửa mục tiêu chung trực tiếp

trên bài

Trang 10

Nghiên cứu thu thập và sử dụng chủ yếu số liệu thứ cấp từ các báo cáo và

số liệu thống kê của các cơ quan thống kê cấp tỉnh (Niên giám thống kê các năm

2015, 2016, 2017, 2018 và 2019) và một số đơn vị có liên quan (Văn phòng điềuphối nông thôn mới, Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở NN&PTNT, Cục thống

kê, Sở Tư Pháp, ) của tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019.

Các số liệu sau khi được thu thập sẽ dựa trên bộ chỉ tiêu đánh giá giám sát

đã được xây dựng sẵn dé tính toán và đưa ra kết quả cuối cùng, từ đó mục tiêuđánh giá phát triển bền vững tại địa phương Hiện nay, Việt Nam áp dụng hệ thốngchỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững cấp địa phương theo Quyết định số 2157/QD-TTg của Thủ Tướng Chính Phủ Bộ chỉ tiêu bao gồm 28 chỉ tiêu chung (trong đó

có 24 chỉ tiêu chung và 4 chỉ tiêu khuyến khích sử dụng) và 15 chỉ tiêu đặc thùvùng

4.2 Phương pháp xử lý số liệu

Từ bộ chỉ tiêu trên có thể đánh giá phát triển bền vững địa phương thông

qua đánh giá từng chỉ tiêu riêng lẻ và đánh giá chỉ tiêu tổng hợp Với bộ chỉ tiêugiám sát khá lớn, mỗi chỉ tiêu phản ánh những ý nghĩa, chiều hướng biến độngkhác nhau, vấn đề đặt ra cần chuẩn hoá dữ liệu chỉ tiêu riêng lẻ và tính toán chỉtiêu tông hợp Dé giải quyết van dé này, nghiên cứu lựa chọn phương pháp chuẩnhóa Min - Max dé chuẩn hóa dữ liệu chỉ tiêu riêng lẻ và sử dụng phương pháptính bình quân nhân giản đơn dé tính toán chỉ tiêu tổng hợp

5 Kết cấu của đề tàiNgoài phần mở đầu, kết luận, nội dung của chuyên đề gồm 4 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển bền vững và chỉ số phát triển bền vững.Chương 2: Hiện trạng và mức độ phát triển bền vững tại tinh Hà Giang

Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững ở tỉnh Hà Giang

G3

Trang 11

CHƯƠNG 1:

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHÁT TRIEN BEN VUNG

VÀ CHỈ SO PHÁT TRIEN BEN VUNG

1.1 Khái niệm phát triển bền vữngQuan niệm về phát triển bền vững dần được hình thành từ thực tiễn đờisống xã hội và có tính tất yêu Tư duy về phát triển bền vững bat đầu từ việc nhìnnhận tầm quan trọng của bảo vệ môi trường và tiếp đó là nhận ra sự cần thiết phải

giải quyết những bat ồn trong xã hội Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh về Môi

trường và Phát triển của Liên hợp quốc được tổ chức ở Rio de Janeiro đề raChương trình nghị sự toàn cầu cho thế kỷ XXI, theo đó, phát triển bền vững đượcxác định là: “Một sự phát triển thỏa mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại màkhông làm hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của thế hệ tương lai”

Nội hàm về phát triển bền vững nay đã được tái khang định và bé sung,hoàn chỉnh tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở

Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: "Phát triển bền vững" là quá trình

phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển,gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất làthực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm)

và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện

chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và

sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên)

Về nguyên tắc, phát triển bền vững là quá trình vận hành đồng thời ba

bình diện phát triển: kinh tế tăng trưởng bền vững, xã hội thịnh vượng, công

bằng, én định, văn hoá da dạng và môi trường được trong lành, tài nguyên được

duy trì bền vững Do vậy, hệ thống hoàn chỉnh các nguyên tắc đạo đức cho pháttriển bền vững bao gồm các nguyên tắc phát triển bền vững trong cả “ba thé chân

kiềng” kinh tế, xã hội, môi trường Cho tới nay, quan niệm về phát triển bền

vững trên bình diện quốc tế có được sự thống nhất chung và mục tiêu để thựchiện phát triển bền vững trở thành mục tiêu thiên niên kỷ

Tóm lại, phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những yêu cầu

của hiện tại, nhưng vẫn đảm bảo đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai

(WCED, 1987) Phát triển bền vững không chỉ đơn thuần là quá trình phát triểnkinh tế, là sự gia tăng về quy mô sản lượng mà còn là phát triển mang tính bền

Trang 12

vững, bảo đảm sự tiên bộ vê co câu kinh tê, xã hội va sự cân băng của môi

trường sinh thái.

1.2 Nội dung của phát triển bền vững

Như đã đề cập ở trên, phát triển bền vững là quá trình vận hành đồng thời

ba bình điện phát triển Chính vì vậy, có 3 nội dung trong đánh giá phát triển bền

vững của một vùng:

Thứ nhất, phát triển bền vững về kinh tế là phát triển nhanh và an toàn,chất lượng Phát triển bền vững về kinh tế đòi hỏi sự phát triển của hệ thống kinh

tế trong đó cơ hội để tiếp xúc với những nguồn tài nguyên được tạo điều kiện

thuận lợi và quyền sử dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên cho các hoạtđộng kinh tế được chia sẻ một cách bình đăng Yếu tố được chú trọng ở đây làtạo ra sự thịnh vượng chung cho tất ca mọi người, không chỉ tập trung mang lạilợi nhuận cho một số ít, trong một giới hạn cho phép của hệ sinh thái cũng nhưkhông xâm phạm những quyền cơ bản của con người

Khía cạnh phát triển bền vững về kinh tế gồm một số nội dung cơ bản:Một là, giảm dần mức tiêu phí năng lượng và các tài nguyên khác thông qua côngnghệ tiết kiệm và thay đổi lối sống; Hai là, thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gâyhại đến đa dạng sinh học và môi trường; Ba là, bình đăng trong tiếp cận các

nguồn tai nguyên, mức sống, dịch vụ y tế và giáo dục; Bốn là, xóa đói, giảm

nghèo tuyệt đối; Năm là, công nghệ sạch và sinh thái hóa công nghiệp (tái chế,

tái sử dụng, giảm thải, tái tạo năng lượng đã sử dụng).

Nền kinh tế được coi là bền vững cần đạt được những yêu cầu sau: (1) Cótăng trưởng GDP và GDP đầu người đạt mức cao Nước phát triển có thu nhậpcao vẫn phải giữ nhịp độ tăng trưởng, nước càng nghéo có thu nhập thấp càngphải tăng trưởng mức độ cao Các nước đang phát triển trong điều kiện hiện naycần tăng trưởng GDP vào khoảng 5%/năm thì mới có thể xem có biểu hiện phát

triển bền vững về kinh tế (2) Cơ cấu GDP cũng là tiêu chí đánh giá phát triển

bền vững về kinh tế Chỉ khi ty trọng công nghiệp và dịch vụ trong GDP cao hơnnông nghiệp thì tăng trưởng mới có thể đạt được bền vững (3) Tăng trưởng kinh

tế phải là tăng trưởng có hiệu quả cao, không chấp nhận tăng trưởng bằng mọi

giá.

Thứ hai, phát triển bền vững về xã hội được đánh giá bằng các tiêu chí,như HDI, hệ số bình đẳng thu nhập, các chỉ tiêu về giáo dục, y tế, phúc lợi xãhội, hưởng thụ văn hóa Ngoài ra, bền vững về xã hội là sự bảo đảm đời sống xã

Trang 13

hội hai hòa; có sự bình đẳng giữa các giai tang trong xã hội, bình đẳng giới; mức

độ chênh lệch giàu nghèo không quá cao và có xu hướng gần lại; chênh lệch đời

sống giữa các vùng miền không lớn

Công bằng xã hội và phát triển con người, chỉ số phát triển con người(HDI) là tiêu chí cao nhất về phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình quân đầungười; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ về văn hóa,

mù chữ; Bốn là, bảo vệ đa dạng văn hóa; Năm là, bình đẳng giới, quan tâm tớinhu cầu và lợi ích giới; Sáu là, tăng cường sự tham gia của công chúng vào cácquá trình ra quyết định

Thứ ba, phát triển bền vững về môi trường Quá trình công nghiệp hóa,hiện đại hóa, phát triển nông nghiệp, du lịch; quá trình đô thị hóa, xây dựng nôngthôn mới, đều tác động đến môi trường và gây ảnh hưởng tiêu cực đến môitrường, điều kiện tự nhiên Bén vững về môi trường là khi sử dụng các yếu tổ tựnhiên đó, chất lượng môi trường sống của con người phải được bảo đảm Đó là

bảo đảm sự trong sạch về không khí, nước, đất, không gian địa lý, cảnh quan.

Chất lượng của các yếu tố trên luôn cần được coi trọng và thường xuyên đượcđánh giá kiểm định theo những tiêu chuẩn quốc gia hoặc quốc tế

Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường

và cải thiện chất lượng môi trường sống Phát triển bền vững về môi trườngđòi hỏi chúng ta duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sựkhai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con người nhằm mụcđích duy trì mức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhấtđịnh cho phép môi trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con người và cácsinh vật sống trên trái đất

Phát triển bền vững về môi trường gồm những nội dung cơ bản: Một là, sử

dụng có hiệu quả tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên không tái tạo; Hai là, phát

triển không vượt quá ngưỡng chịu tải của hệ sinh thái; Ba là, bảo vệ đa dạng sinh

Trang 14

học, bảo vệ tang ôzôn; Bốn là, kiểm soát và giảm thiểu phát thải khí nhà kính;Năm là, bảo vệ chặt chẽ các hệ sinh thái nhạy cảm; Sáu là, giảm thiểu xả thải,

khắc phục ô nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện và khôi phục

môi trường những khu vực ô nhiễm

1.3 Những yếu tố tác động tới phát triển bền vững

Để quá trình phát triển bền vững của một vùng địa phương đạt hiệu quả,

có ba yếu tô chính tác động tới toàn bộ quá trình này

Thứ nhất là các bước lập kế hoạch phát triển của vùng địa phương đó.Làm lồng ghép mục tiêu phát triển bền vững và tăng trưởng xanh vào kế hoạchphát triển kinh tế-xã hội của các tỉnh một cách hiệu quả sẽ giúp gia tăng các chỉ

số bền vững về các khía cạnh kinh tế - xã hội - môi trường của tỉnh Tại cuộc hội

thảo nghiên cứu lồng ghép mục tiêu Kế hoạch hành động quốc gia thực hiệnChương trình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững và Chiến lược quốc gia về

tăng trưởng xanh vào Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của các tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ương được tổ chức mới đây, đại diện ban nghiên cứu cho biết

đã có một số chương trình được lồng ghép vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội

cấp tỉnh nhưng vẫn còn nhiều tồn tại khi thực hiện

Ngay trong quy trình lồng ghép giữa các chương trình này vào kế hoạchcấp tỉnh, khoảng thời gian cho việc lập kế hoạch bị hạn chế và thường dựa trên

nhưng bản kế hoạch có sẵn từ nhiều năm trước Phương pháp tính toán các chỉ

tiêu phát triển bền vững hay chỉ tiêu xanh cũng chưa có sự thống nhất Nội dungcác kế hoạch trên gắn với kế hoạch ngân sách còn yếu Điển hình như với chiếnlược sản xuất sạch hơn, Thông tư liên tịch giữa Bộ Công Thương và Bộ Tàichính đã hướng dẫn trình tự lập, quản lý, sử dụng kinh phí khuyến công quốc gia

và địa phương áp dụng cho các cơ sở sản xuất công nghiệp áp dụng sản xuất sạch

hon Nhưng theo đại điện Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, thông tưkhông nêu được định mức nên không có cơ sở cho địa phương phân bổ ngân

sách.

Theo phân tích của Ban Nghiên cứu, nguyên nhân quan trọng nhất dẫnđến tình trạng này là thiếu văng khung pháp lý cho công tác kế hoạch Cùng đó,trong việc thực hiện Chương trình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững vàChiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh cũng chưa xác định nội dung kế hoạchcấp tỉnh, cơ sở dit liệu chưa đáp ứng yêu cầu theo dõi và đánh giá

Trang 15

Thứ hai là nhiệm vụ và vai trò của nhà nước Thực tế phát triển kinh tế thịtrường ở nhiều quốc gia cho thấy, tăng trưởng kinh tế mặc đù là cơ sở của sựphát triển kinh tế - xã hội nói chung, song không phải khi nào nó cũng được thựchiện mang tính bền vững, gắn với thực hiện công bằng xã hội nếu như vai trò của

Nhà nước không được phát huy Phát triển kinh tế bền vững cần đạt được một số

yêu cầu cơ bản như: Giảm dần mức tiêu phí năng lượng và các tài nguyên khác

thông qua công nghệ tiết kiệm, thay đổi lối sống: thay đổi nhu cầu tiêu thụ không

gây hại đến đa dạng sinh học và môi trường; bình đẳng trong tiếp cận các nguồn

tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế và giáo dục; xóa đói, giảm nghẻo tuyệt đối;

công nghệ sạch và sinh thái hóa công nghiệp Dé giải quyết tốt các nội dung củaphát triển kinh tế bền vững thì không một tổ chức nào có thé làm tốt hon Nha

nước.

Vai trò của Nhà nước đối với phát triển kinh tế bền vững tác động tới hiệu

quả phát triển bền vững cụ thể thông qua các hành động như trong hoạch định

chiến lược, chính sách, pháp luật phát triển kinh tế bền vững; trong tô chức, thựchiện phát triển kinh tế bền vững; trong kiểm tra, giám sát phát triển kinh tế bềnvững; tạo ra sự đồng thuận xã hội, nâng cao trách nhiệm xã hội của cá nhân đềthực hiện phát triển kinh tế bền vững

Cụ thể, thực tế phát triển kinh tế thị trường ở nhiều quốc gia cho thấy,

tăng trưởng kinh tế mặc đù là cơ sở của sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung,

song không phải khi nào cũng được thực hiện mang tính bền vững, gắn với thựchiện công bằng xã hội và bảo vệ môi trường nếu như vai trò của Nhà nước khôngđược phát huy Do vậy, vai trò của Nhà nước trong phát triển kinh tế bền vữnggiữ vị trí không thể thay thế, mà vai trò đó được thể hiện tập trung nhất và trước

hết ở việc Nhà nước hoạch định chiến lược, dé ra hệ thống chính sách, xây dựng

hành lang pháp lý cho phát triển kinh tế bền vững Các chính sách cơ bản màNhà nước cần xây dựng và tô chức thực hiện dé đạt mục tiêu phát triển kinh tếbền vững rất đa dạng, bao gồm: Chính sách về phát triển nguồn nhân lực; chínhsách phát triển khoa học và công nghệ; chính sách về xây dựng cơ cấu kinh tếcân đối và hợp lý

Tiếp theo, vai trò tổ chức, thực hiện của Nhà nước được thé hiện ở một số

phương diện cơ bản như vai trò của Nhà nước trong việc tô chức bộ máy quản lý

dé phát triển kinh tế bền vững; vai trò của Nhà nước trong xây dung đội ngũ cán

bộ chuyên trách đề phát triển kinh tế bền vững; vai trò của Nhà nước trong việchuy động các nguồn lực vật chat dé phát triển kinh tế bền vững Như vậy, dé thực

Trang 16

hiện mục tiêu phát triển kinh tế bền vững cần một nguồn lực vật chất đầu tư rất

lớn, không có tổ chức hay cá nhân nào có thể cung ứng được mà nhiệm vụ này

phải thuộc về Nhà nước Chỉ có Nhà nước mới có đầy đủ quyền hạn và chứcnăng thu các khoản thuế, phí từ các hoạt động sản xuất kinh doanh đề thực hiện

các mục tiêu xã hội cũng như đầu tư cho các lĩnh vực xã hội cũng như công tác

bảo vệ môi trường Đồng thời, chỉ Nhà nước mới có đủ tư cách pháp nhân huyđộng, tiếp nhận, phân phối hiệu quả, cung ứng đầy đủ, kịp thời các nguồn vốn

vay, vốn viện trợ dé phục vụ cho công tác phát triển kinh tế bền vững

Bên cạnh đó, hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát được coi là khâukhông thể thiếu nhằm đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước

về phát triển kinh tế bền vững Nhà nước cần phải thực hiện tô chức thanh tra,kiểm tra, giám sát quá trình tăng trưởng kinh tế, việc kết hợp giữa tăng trưởngkinh tế với công bằng xã hội và bảo vệ môi trường xuất phát từ các yêu cầu nhưgiúp phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật vềphát triển kinh tế bền vững, kịp thời phát hiện các hành vi thiếu trách nhiệm gâyhậu quả nghiêm trọng, tham nhũng, làm thất thoát tài sản của Nhà nước để từ

đó có những biện pháp chắn chỉnh, ngăn chặn kịp thời

Cuối cùng, phát triển kinh tế bền vững sẽ đem lại lợi ích cho toàn xã hội.

Điều này đòi hỏi các tổ chức, cá nhân trong xã hội phải tích cực, chủ động thamgia vào quá trình này Hoạt động này cần được xem là nét văn hóa, đạo đức củacon người trong xã hội văn minh Yêu cầu đặt ra là con người cần có nhận thức,thái độ và hành động đúng đắn trong quá trình phát triển kinh tế gắn với côngbằng xã hội và bảo vệ môi trường Với tư cách là những hệ giá trị cơ bản của xãhội, đồng thuận xã hội sẽ tạo ra nền tảng văn hóa trong phát triển kinh tế bền

vững, tạo nên sức mạnh của sự liên kết và hợp tác giữa các cá nhân, cộng đồngdựa trên nguyên lý công bằng về lợi ích, từ đó có những đóng góp thiết thực vào

quá trình phát triển kinh tế bền vững

Bên cạnh việc tạo ra sự đồng thuận xã hội, Nhà nước cần nâng cao tráchnhiệm xã hội của các cá nhân trong phát triển kinh tế bền vững Đồng thuận và tựgiác là biểu hiện cao nhất của sự chung sống Nếu không có đồng thuận và tựgiác thì không có sự cùng nhau gánh vác trách nhiệm và không thé có sự 6n định,

phát triển lâu bền Tạo ra sự đồng thuận của toàn xã hội, nâng cao trách nhiệm xã

hội cá nhân trong phát triển kinh tế bền vững phải được thê hiện ngay trong tưduy, nhận thức của các nhà lãnh đạo và nhất thiết phải được thé hiện trong hệthống pháp luật, chính sách của Nhà nước

9

Trang 17

Thứ ba là sự lồng ghép khái niệm phát triển bền vững trong kế hoạch và

bối cảnh địa phương Việc ban hành và phô biến kế hoạch phát triển bền vững tới

các vùng địa phương cần có sự chuẩn bị và quy trình chặt chẽ Bởi trình độ pháttriển của mỗi địa phương là khác nhau, năng lực kinh tế của mỗi vùng cũng khácnhau Ví dụ, trong những năm gần đây, các vùng kinh tế trọng điểm luôn đạt mức

tăng trưởng cao hơn so mức tăng trung bình của cả nước, trung bình 8,61% cho

giai đoạn 2015-2020 Thu nhập của người dân ở những vùng này cũng cao hơn

so các vùng kinh tế khác Trong khi đó, đóng góp vào tông kim ngạch xuất khẩu

của các vùng kinh tế trọng điểm cũng chiếm tỷ trọng cao, đạt 80,6% trong năm

2020 Tuy nhiên, trong bốn vùng kinh tế trọng điểm hiện tại là vùng kinh tế trọngđiểm Bắc Bộ, kinh tế trọng điểm miền trung, kinh tế trọng điểm phía nam vàkinh tế trọng điểm đồng bằng sông Cửu Long, đã xuất hiện tình trạng tăng trưởngkinh tế không đồng đều Thí dụ, số liệu năm 2015 về tổng đóng góp vào xuấtkhẩu chung của cả nước của bốn vùng đạt 80,6%, nhưng trong đó, vùng kinh tếtrọng điểm Bắc Bộ và kinh tế trọng điểm phía nam chiếm tới 78,1%, hai vùngcòn lại chỉ đóng góp khiêm tốn 2,5% Việc đòi hỏi những mục tiêu phát triển vớicác vùng kinh tế trọng điểm này với nhau và với các vùng có trình độ phát triển ở

mức trung bình và thấp như tỉnh Hà Giang cần được điều chỉnh, cụ thể, chỉ tiết,

hợp lý, từ đó tỉnh có thé tận dung các ưu thé của tỉnh, hợp tác cùng cơ hội ngoạitỉnh đem tới để đạt được chỉ số phát triển bền vững đã đề ra

1.4 Chỉ số phát triển bền vững

Chi số phát triển bền vững là hệ thống các con số được tính toán bằng cácphương pháp xử lý số liệu, để từ đó có thể đánh giá được sự phát triển của mộtquốc gia là bền vững hay không bền vững Độ bền vững của sự phát triển thường

được đánh giá thông qua mức bền vững của 3 lĩnh vực kinh tế, xã hội nhân văn

và môi trường tương đương với các chỉ tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường

Thứ nhất, chỉ tiêu bền vững về kinh tế: Bền vững về kinh tế có thể đượcđánh giá thông qua giá trị và mức ổn định của các chỉ số tăng trưởng kinh tếtruyền thống như: tông sản phẩm trong nước GDP, GDP bình quân đầu người,tổng sản phẩm quốc gia GNP, mức tăng trưởng GDP, cơ cấu GDP Một quốcgia phát triển bền vững về kinh tế phải bảo đảm tăng trưởng GDP và GDP bình

quân đầu người cao Các nước thu nhập thấp có mức tăng trưởng GDP vào

khoảng 5% Nếu có mức tăng trưởng GDP cao nhưng GDP bình quân đầu ngườithấp thì vẫn xem là chưa đạt tới mức bền vững (Nguyễn, 2003) Chỉ tiêu bềnvững mới về kinh tế được thiết lập trên cơ sở điều chỉnh các bất hợp lý trong

10

Trang 18

cách tính truyền thống: Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội điều chỉnh ANP

(Anderson, 1991) được tính bằng cách lay GNP trừ vốn đầu tư, tổn thất tài

nguyên thiên nhiên, cộng giá của lao động gia đình và dịch vụ thương mại không

trả tiền; Chỉ số phúc lợi kinh tế bền vững ISEW (Daly và Cobb, 1989) được tính

bằng thu nhập cá nhân có bổ sung giá trị lao động tại gia đình, giá của các dich

vụ tập thê công cộng, suy thoái môi trường và suy giảm các giá trị liên quan tới

an toàn của con người.

Thứ hai, chỉ tiêu bền vững về xã hội: Tính bền vững xã hội của một quốc

gia được đánh giá thông qua các chỉ số như: chỉ số phát triển con người

(HDI-Human Development Index), chỉ số bất bình đăng về thu nhập, chỉ số về giáo

dục, dịch vụ y tế và các hoạt động văn hóa Chỉ 36 phat trién con người HDI làchỉ số tổng hợp của độ đo về sức khoẻ của con người thé hiện qua tudi thọ trung

bình (T1), độ đo học vấn trung bình của người dân (HV2), độ đo về kinh tế thể

hiện qua sức mua tương đương (Purchase Parity Power - PPP/người, ký hiệu là

tỷ lệ trẻ em học tiểu học, trung học, số sinh viên trên 10.000 dân v.v.); chi số về dich

vụ xã hội y tế (thường được cụ thé hóa thành số bác sĩ trên 1000 dân, số giườngbệnh trên 1000 dân, tỷ lệ % dân được hưởng dịch vụ y tế xã hội, tý lệ % dân được sử

dụng nước sạch v.v.); và chỉ số về hoạt động văn hóa (thường được cụ thé hóa bằng

số tờ báo, ấn phẩm được phát hành cho 1000 dân, số thư viện trên 10.000 dân

V.V.)

Cuối cùng, chỉ tiêu bền vững về môi trường: Để bao đảm bền vững về

môi trường trước hết cần phải bảo đảm bền vững về không gian sống cho con

người Muốn vậy thì dân số phải không được vượt quá khả năng chịu tải củakhông gian; chất lượng môi trường được duy trì ở mức tốt hơn hoặc tối thiểu phảibằng tiêu chuẩn cho phép; lượng xả thải phải không vượt quá khả năng tự xử lý,phân huỷ tự nhiên của môi trường Sự bền vững về tài nguyên thiên nhiên thể

11

Trang 19

hiện ở chỗ lượng sử dụng phải nhỏ hơn hoặc bằng lượng khôi phục tái tạo được

với tài nguyên tái tạo, hoặc lượng thay thế với tài nguyên không tái tạo

1.5 Các nghiên cứu về chí số phát triển bền vững trên thế giới và Việt

Nam

1.5.1 Các nghiên cứu về chỉ số phát triển bền vững ở Việt Nam

Nền kinh tế Việt Nam mấy năm gần đây tuy đã tiến bộ hơn nhiều so vớitrước đây, các chỉ tiêu kinh tế có xu hướng tốt hơn, song nhiều lĩnh vực sản xuất

có tình trạng thừa thiếu sản phẩm, thiệt hại do thiên tai dịch bệnh ngày càngnhiều, cạnh tranh toàn cầu khó khăn gây nên sự phát triển thiếu bền vững trênphạm vi quốc gia cũng như ở nhiều địa phương Bài nghiên cứu chuyên sâu vềquy trình và phương pháp tính chỉ số tổng hợp đánh giá phát triển bền vững ởViệt Nam của tác giả Nguyễn Minh Thu (2014) là một trong số những bai viếtnổi bật nhất mà nghiên cứu muốn đề cập tới Hiện nay, chưa có nghiên cứu chi

tiết nào về việc tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững, tuy nhiên bai nghiên

cứu đã mạnh dạn đề xuất quy trình và phương pháp tính chỉ số tổng hợp đánh giáphát triển bền vững ở Việt Nam Đây là nghiên cứu toàn diện đầu tiên về mặtphương pháp luận, gồm các bước: (1) Tính các chỉ số riêng biệt dựa trên các chỉtiêu trong hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững; (2) Tính bốn chỉ sốthành phần tương ứng với bốn nhóm chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững; (3)Tính chỉ số tổng hợp phát triển bền vững trên cơ sở tính bình quân Trong từng

bước, luận án phân chia thành các trường hợp cụ thé dé lựa chọn công thức tính

và các yếu tổ tương ứng phù hợp Áp dụng thực tiễn tính toán, luận án đã tính

toán thử nghiệm chỉ số phát triển bền vững ở Việt Nam giai đoạn 2001 — 2010trên cơ sở các công thức đã đề xuất Việc tính toán này tạo điều kiện đánh giáthực trạng bền vững trong quá trình phát triển của Việt nam giai đoạn 10 nămvừa qua và kết quả có ý nghĩa rất lớn về mặt thực tiễn, và chứng minh cho tính

khả thi của luận án.

Bên cạnh đó, nỗi bật trong số các bài viết về phát triển bền vững là nghiên

cứu “Những vấn đề lý luận về phát triển bền vững và kinh tế xanh ở Việt Nam”của tác giả Đỗ Phú Hải (2018) cũng nhận thấy vấn đề trên và đưa ra giải pháptriệt để Trong thực tiễn quản lý nhà nước, cần không cho phép các đầu tưcông nghệ không thân thiện với tài nguyên môi trường gây phát thải nhiều khínhà kính dù chúng đem lại lợi ích kinh tế lớn đảm bảo phát triển bền vữngbởi vì sự phát triển cần đem lại chất lượng sống ngày càng tốt hơn cho cả thế hệhiện tại lẫn các thế hệ tiếp theo”

12

Trang 20

Tiếp đến là bài nghiên cứu “Quản lý phát triển bền vững ở Việt Nam” củatác giả Ngô Thuý Quỳnh (2020) đã góp phần làm sáng tỏ thêm một số vấn đề cơbản về quản lý phát triển bền vững ở Việt Nam Bằng các lý luận của mình, tácgiả đã chứng minh được rằng GDP/người và thịnh vượng quốc gia mới là cái

đích cuối cùng của công cuộc phát triển đất nước và muốn thế nhất thiết phải

quản lý PTBV một cách khoa học Nhà nước (cụ thé là Chính phủ và chính

quyền các địa phương) và doanh nghiệp phải thực hiện việc tổ chức PTBV theo

các quy trình tiên tiến Nhà nước phối hợp với cộng đồng doanh nghiệp để tìm rađược những lĩnh vực mũi nhọn, những sản phẩm chủ lực, những việc làm có thunhập cao; đồng thời nâng cao năng lực quản lý, điều hành các hoạt động kinh tếcủa nhà nước; cộng đồng doanh nghiệp phải theo kịp các chuẩn mực tiên tiễn củathế giới Đánh giá kết quả, hiệu quá PTBV là việc làm cần thiết và có thể làm được

đối với cả quốc gia và đối với các tinh, thành phố trực thuộc trung ương Đổi mới

quản lý PTBV phải đi kèm với đánh giá kết quả, hiệu quả quản lý PTBV ở cả cấp

quốc gia và cấp tỉnh

1.5.2 Các nghiên cứu về chi số phát triển bền vững trên thé giới

Thuật ngữ “Phát triển bền vững” những năm 70 của thế ki XX và bắt đầuthu hút sự chú ý của các học giả về môi trường, phát triển quốc tế nhờ sự ra đờicủa công trình “Chiến lược bảo tồn thé giới” vào năm 1980 Lúc đầu, cuộc tranh

luận về phát triển bền vững xoay quanh mối quan hệ giữa sự hạn chế tài nguyên

cho sự tăng trưởng kinh tế và vấn đề dân số Thực chất đây là một cuộc tranhluận kéo đài nhiều năm, bắt đầu từ học thuyết của học giả người Anh tên là T R.Malthus Cho tới nay có hàng nghìn nghiên cứu nổi bật của hang trăm quốc giatrên thế giới cùng bàn luận xoay quanh các khía cạnh của vấn đề này Nghiên cứu

của tác giả người Nga Glinskiy, Vladimir V (2016) nổi bật trong số các bài viết

về chỉ số phát triển bền vững nhờ thực hiện trên cơ sở phương pháp hồi quy bội

số Lần đầu tiên việc phân loại các khu vực của Liên bang Nga cho năm 2013

theo mức độ an toàn môi trường đã được thực hiện.

Nghiên cứu gần gũi hơn đến từ nhóm tác giả người Trung Quốc (2019) vềmột phương pháp mới dé đánh giá định lượng các mục tiêu phát triển bền vững(SDGs) với nghiên cứu điển hình tại phạm vi không gian các nước Trung Á

Nghiên cứu đã giúp độc gia trả lời các câu hỏi khó như làm thé nào dé đo lường,

đánh giá va so sánh hiệu quả tiến trình và xu hướng của các mục tiêu phát triển bềnvững này ở các quốc gia khác nhau Dựa trên các đánh giá định lượng trước đây,bài báo này đã đề xuất một khung phương pháp luận mới dé đánh giá va phân tích

13

Trang 21

SDGs, đồng thời sử dụng hai quốc gia Trung Á điển hình là Kazakhstan vàKyrgyzstan làm khu vực mẫu để kiểm tra khung Phân tích này cũng được thựchiện một cách sáng tạo bằng cách sử đụng Kiểm tra Chow để tiến hành phân tíchsâu hơn về hiệu suất SDGs Khung đánh giá được trình bày trong bài báo này có

thể được áp dụng để đánh giá hiệu quả lâu dài của các mục tiêu SDGs quốc gia của

các quốc gia khác nhau, giúp phân tích mối quan hệ nội bộ năng động giữa các

quốc gia và trong các quốc gia, nhắn mạnh các vấn đề cụ thé của phát triển bền

vững, đánh giá chính sách và lựa chọn các mô hình và hướng phát triển cho quốc

giá đó.

1.6 Kết luận chương 1

Chương 1 mở đầu với phan giới thiệu khái niệm phát triển bền vững Phattriển bền vững là sự phát triển có thé đáp ứng được những nhu cầu hiện tại màkhông ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệtương lai Việc đánh giá các chỉ số phát triển của từng địa phương là vô cùngquan trong Trong tình hình hiện nay, kinh tế yếu kém là một trong nhữngnguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc con người hủy hoại môi trường Dé sống sóttrong hoàn cảnh thiếu thốn, con người buộc phải sử dụng, khai thác và làm cạnkiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên Khi môi trường bị lạm dung và tài nguyênthiên nhiên bị khai thác quá mức, mọi người và mọi nền kinh tế đều phải gánh

chịu hậu quả chung.

Điều đó làm cho thuật ngữ phát triển bền vững không dùng để chỉ bất cứ

sự phát triển xã hội nào, mà phải là sự phát triển đáp ứng một cách hài hòa cácchỉ số (mục tiêu) trên cả ba phương diện: kinh tế, xã hội và môi trường Mục tiêu

cơ bản của phát triển bền vững đã được nêu trong các Hội nghị thượng đỉnh Rio

— 92 và Hội nghị thượng đỉnh của Liên Hiệp Quốc tại Johannesburg năm 2002.Tính bền vững về kinh tế, phát triển kinh tế nhanh và an toàn Tức là sự tăngtrưởng và phát triển lành mạnh nền kinh tế phải đáp ứng được yêu cầu của cuộcsống, nâng cao đời sống người dân, tránh được sự suy thoái hoặc đình trệ trongtương lai, nhất là tình trạng nợ nan, biến nó thành di chứng cho thế hệ sau Bamục tiêu và cũng đồng thời là ba nội đung trọng tâm của phát triển bền vững gắn

bó chặt chẽ với nhau trong quá trình phát triển xã hội Chỉ khi nào kết hợp được

cả ba mục tiêu này thì xã hội mới có được sự phát triển bền vững

Nghiên cứu đưa ra ba yếu tố chính tác động tới phát triển bền vững của

một vùng địa phương bao gồm: các bước lập kế hoạch phát triển của vùng địaphương đó; nhiệm vụ và vai trò của nhà nước; sự lồng ghép khái niệm phát triển

14

Trang 22

bền vững trong kế hoạch và bối cảnh địa phương Trong đó nghiên cứu trọng tâm

phân tích tác động của nhà nước là yếu tố chính dé thúc day tông điểm phát triển

bền vững

Độ bền vững của sự phát triển thường được đánh giá thông qua mức bềnvững của 3 lĩnh vực kinh tế, xã hội nhân văn và môi trường tương đương với cácchỉ tiêu về kinh tế, xã hội và môi trường Ở mỗi lĩnh vực lại có các chỉ tiêu, ởmỗi chỉ tiêu có đanh sách các chỉ số cụ thể hơn, từ đó tổng hợp và tìm ra con sốcuối cùng về chỉ tiêu thành phần và chỉ tiêu tổng hợp đề đánh giá địa phương đó

đang ở mức độ phát triển bền vững kém, tương đối, khá hay rất bền vững

Tại các tỉnh miền núi phía bắc của Việt Nam, việc kiểm soát phát triển cânđối giữa ba trụ cột kinh tế - xã hội - môi trường vẫn chưa được quan tâm đồngđều Để giảm thiểu phần nao các trở ngại trên, những năm qua tinh Hà Giang đãban hành các hành động kip thời và các biện pháp chấn chỉnh nhằm hạn chế hậuquả của việc khai khoáng tới môi trường, cũng như cung cấp cho người dân đời

sống vật chất, tinh thần, vốn tri thức tốt hơn Bài nghiên cứu tập trung thu thập,

xử lý và phân tích số liệu liên quan tới các chỉ số phản ánh hiện trạng phát triểnbền vững tại tinh Hà Giang

15

Trang 23

CHƯƠNG 2

HIỆN TRẠNG VÀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIEN BEN VUNG

TẠI TỈNH HÀ GIANG

2.1 Bối cảnh phát triển kinh tế, xã hội và môi trường ớ tính hà giang

2.1.1 Bỗi cánh phát triển kinh tế

Giai đoạn 2015 -2019, kinh tế tỉnh Hà Giang có mức tăng trưởng khá,mức tăng trưởng đều qua các năm Tình hình an ninh - quốc phòng đảm bảo, đời

sống nhân dan tiếp tục được cải thiện, các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội

tương đối được hoàn thành và đạt kết quả quan trọng ở hầu hết các lĩnh vực

Trong năm 2019, đặc biệt vào giai đoạn 6 tháng đầu năm, dich bệnh trên

cây trồng, thiên tai đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình phát triển kinh tế

trên địa bàn tỉnh Tinh đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích bà con day

mạnh nghiên cứu, kinh doanh các sản phâm đặc thủ là thế mạnh của Tinh như

cam sảnh Hà Giang và du lịch sinh thái , mục tiêu giảm hoạt động khai thác

khoáng sản và công nghiệp xả thải, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, đảm

bảo lợi ích hài hoà giữa nhà nước, doanh nghiệp và người dân địa phương.

Hình 2.1: Tốc độ tăng trướng kinh tế Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019

(Nguén: Cục thống kê tỉnh Hà Giang, 2020) | Commented [NTM3]: Tắt cả các nguồn của bảng, hình vẽ

- phải dua dưới hình

16

Trang 24

Theo đó, cơ cấu kinh tế chuyên dịch theo hướng tích cực, giảm tỷ trọng

khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây

dựng và dịch vụ Sản xuất nông nghiệp có nhiều thuận lợi, giá các mặt hàng nông

sản khá, các sản phẩm chăn nuôi tiêu thụ tốt, cùng với sự hỗ trợ từ các cơ chế,

chính sách của tỉnh như Nghị quyết 209, Nghị quyết 86 của HĐND tỉnh đã tạo

đột phá trong sản xuất nông nghiệp

Hình 2.2: So sánh tỷ trọng các ngành kinh tế tỉnh Hà Giang

giai đoạn 2015 - 2019

gw Nong, lam nghiệp- Thuỷ sản @ Công nghiệp - Xây dựng øm Thương mại - Dịch vụ

2019

Nông, lẫm nghiệp- Thuỷ sản @ Công nghiệp - Xây dựng ø Thương mại - Dịch vụ

(Nguôn: Cục thong kê tinh Hà Giang, 2020) | Commented [NTM4]: Đưa dưới hình

17

Trang 25

2.1.2 Bối cảnh xã hội

Hình 2.3: Dân số tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019

(Nguôn: Cục thong kê tinh Hà Giang, 2020)

Hình 2.1 cho thấy tốc độ gia tăng dân số ở tỉnh Hà Giang chưa được kiếmsoát thực sự tốt Điều này đến từ việc triển khai các mục tiêu nâng cao chất lượngdân số ở Hà Giang còn gặp nhiều có khăn Đó là, kết quả giảm sinh chưa thực sựbền vững và không đồng đều giữa các vùng Ty lệ sinh con thứ 3 trở lên còn cao,

tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh chưa có chiều hướng giảm Tỷ lệ tử

vong ba mẹ, trẻ em và suy dinh dưỡng trẻ em đưới 5 tuổi tuy giảm nhưng còn ở

mức cao; tầm vóc, thể lực của người dân chậm được cải thiện; tình trạng tảo hôn,hôn nhân cận huyết thống còn xảy ra

Bên cạnh những thiếu sót cần cải thiện đó, những năm qua, ngành Dân số

tỉnh Hà Giang đã nỗ lực thực hiện các hoạt động nâng cao chất lượng dân số vàđạt được một số kết quả đáng khen ngợi Cụ thể, Tỉnh duy trì hoạt động 51 câu

lạc bộ tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân, sinh hoạt định kỳ hàng tháng, thu

hút trên 7.000 lượt người tham gia Đặc biệt, giai đoạn 6 tháng đầu năm 2019,

toan tỉnh thực hiện sang lọc trước sinh được 1.842 ca; sàng lọc sơ sinh được 395

ca, tư vấn cho 9.540 lượt thai phụ, sản phụ về hoạt động sàng lọc trước sinh và sơ

sinh; cấp 160.000 phương tiện tránh thai các loại cho các huyện, thành phố; có

28.926 người áp dụng các biện pháp tránh thai.

18

Trang 26

Lĩnh vực văn hóa, xã hội cũng có những tiến bộ, 17/17 chỉ tiêu đạt và vượt

kế hoạch năm 2019 Công tác giáo dục đào tạo tiếp tục có sự đổi mới, chủ động

thực hiện rà soát, quy hoạch, sắp xếp lai mạng lưới co sở giáo dục trên địa ban

toàn tỉnh; tỷ lệ huy động trẻ đến trường trong độ tuổi đạt kết qua cao; số trường

chuẩn được công nhận năm 2019 là 31 trường; công tác đào tạo nghề và giải

quyết việc làm được quan tâm, thực hiện; các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể

dục thể thao, thông tin, tuyên truyền các nhiệm vụ chính trị, ngày lễ lớn của đất

nước và của tỉnh diễn ra sôi nỗi; hoạt động du lịch dịch vụ có nhiều khởi sắc thu

hút được khách du lịch trong nước và quốc tế đến với Hà Giang; công tác chăm

sóc sức khỏe, phòng chống dịch bệnh cho nhân dân được đảm bảo; công tác dân

số, kế hoạch hóa gia đình, an sinh xã hội được thực hiện tốt, chủ động triển khai

chương trình hỗ trợ xây dựng nhà ở cho người có công, cựu chiến binh nghèo, hộ

nghèo các xã biên giới có khó khăn về nhà ở; đời sống nhân dân tiếp tục được cải

thiện; tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống dưới 30%

qua các năm 2015 - 2019 (%)

50.00

45.00

40.00 35.00

§ 30.00

= 25.00

= 2000

15.00 10.00 5.00 0.00

2015 2016 2017 2018 2019

Axis Title

(Nguôn: Cục thong kê tinh Hà Giang, 2019)

2.1.3 Hiện trạng môi trường

Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc có diện tích rừng và đấtquy hoạch cho phát triển lâm nghiệp chiếm gần 70% diện tích đất tự nhiên của

tỉnh (khoảng 553.138,3 ha) Nhờ các chính sách hỗ trợ trong đó có hỗ trợ chất

19

Commented [NTM5]: Xóa chữ trong hình vẽ

Trang 27

đốt của Trung ương mà tình trạng chặt phá rừng làm củi của người dân 4 huyện

Cao nguyên đá Hà Giang đã giảm rõ rệt và độ che phủ của rừng đã không ngừng được nâng lên.

Hình 2.5: Tỷ lệ che phủ rừng tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019

57

56.5

5a 7)

2015 P P F 2019

(Nguôn: Cục thống kê tinh Ha Giang, 2019)

Về môi trường không khí, kết quả quan trắc cho thấy, với môi trườngkhông khí ngoài trời và tiếng ồn, 34/34 điểm có kết quả nằm trong giới hạn chophép của quy chuân môi trường Đối với môi trường nước mặt, chỉ có thông sốNO2- trong mẫu nước sông Miện tại Cầu 3/2 vượt 5,2 lần giới hạn cho phép theocột BI QCVN 08-MT:2015/BTNMT - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng

nước mặt; Các thông số còn lại trong các điểm quan trắc đều nằm trong giới hạn

cho phép.

Tuy nhiên, hàm lượng BODS trong 04 điểm quan trắc trên địa ban HàGiang, Vị Xuyên, Bắc Mê gồm mẫu NM-TP.01 (Nước sông Lô tại cầu Gạc Đì)

đạt 13,5 mg/l, mẫu NM-VX.01 (Nước sông Lô tại cửa khẩu Thanh Thủy) đạt

13,6 mg/l, mẫu NM-VX.02 (Nước sông Lô tại km 23 quốc lộ 2) đạt 13,1 mg/l,mẫu NM-BM.01 (Nước sông Gam tai thị tran Yên Phú) đạt 14,4 mg/l, gần cham

ngưỡng giới hạn cho phép 15 mg/l theo cột BI QCVN 08-MT:2015/BTNMT.

Đối với môi trường nước đưới đất (lấy tại giếng khoan các hộ gia đình):Thông số Coliform trong 08/10 điểm quan trắc trên địa bàn tỉnh thuộc địa bàn Hà

20

Trang 28

Giang, huyện Vị Xuyên, huyện Quang Bình, huyện Bắc Quang đều vượt giới hạn

cho phép theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về

chất lượng nước dưới đất; thông số Coliform trong 2 mẫu trên địa ban huyện Bac

Mê và Quản Bạ đã chạm ngưỡng giới hạn cho phép của Quy chuẩn Các thông số

quan trắc còn lại trong 10 mẫu nước đưới đất đều nằm trong giới hạn cho phép

2.1.4 Bối cảnh thể chế

Trong những năm qua công tác tổ chức thực hiện pháp luật, mà khâu đầu

tiên là phổ biến, giáo dục pháp luật luôn được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan

tâm Tại tỉnh Hà Giang, các cấp uỷ Đảng, chính quyền, địa phương trên địa bàn

đã quan tâm chỉ đạo, tổ chức triển khai công tác phổ biến, giáo duc pháp luật có

trọng tâm, trọng điểm, gắn với việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã

hội và chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, địa phương; các cơ quan, đơn

vị, địa phương đã xác định công tác phô biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận

của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thốngchính trị và nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm của ngảnh, cấp mình trong việcphô biến các văn bản pháp luật thuộc phạm vi, lĩnh vực quan lý Nhờ đó, côngtác phổ biến, giáo dục pháp luật trong thời gian qua đã đạt được nhiều kết quảquan trong; kip thời phổ biến hau hết các văn bản Luật, văn bản quy phạm phápluật bằng hình thức phù hợp đến từng nhóm đối tượng trên địa bàn Qua đó,

từng bước nâng cao nhận thức pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật của cán

bộ, công chức, viên chức và nhân dân, góp phần tích cực vào việc phát triểnkinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và tăng cườngquản lý nhà nước bằng pháp luật tại địa phương

Tuy nhiên công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa ban tinh vẫn cònmột số hạn chế, bất cập như: nhận thức pháp luật của cán bộ và đồng bào các dân

tộc thiểu số trong tỉnh còn hạn chế; các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật

tuy được áp dụng tương đối phong phú, đa dạng nhưng chưa mang lại hiệu quả

như mong muốn; công tác phối hợp trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luậtcòn chưa chủ động, thiếu nguồn lực để thực hiện; một số chương trình phối hợpđược ký kết nhưng không có khả năng triển khai trên thực tế, không phát huyđược hiệu quả; nhiều đơn vị còn bị động, lúng túng trong việc triển khai, thậmchí không triển khai được các hoạt động theo kế hoạch trên thực tế; một số cơquan cấp huyện và không ít chính quyền cấp xã còn chưa thực sự quan tâm đếncông tác phô biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, còn có tư tưởng trông chờ, ylại vào cấp trên; đội ngũ cán bộ làm công tác phố biến, giáo dục pháp luật tuy đã

21

Trang 29

được xây dung, kiện toàn kịp thời, song kỹ năng tuyên truyền, phổ biến còn hạn

chế, còn thiếu tích cực, chủ động trong việc tham mưu thực hiện công tác phổ

biến, giáo dục pháp luật ở cơ quan, đơn vị mình; kinh phí, cơ sở vật chất, phương

tiện làm việc dành cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật còn rất hạn chế,

chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác này

Công tác cải cách hành chính được day mạnh Việc giải quyết khiếu nại,

tố cáo được quan tâm xử lý Phòng, chống tham nhũng, lãng phí được triển khai,thực hiện quyết liệt Công tác phối hợp giữa các cơ quan trong hệ thống chính trị

tiếp tục được tăng cường Phương thức lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng,

chính quyền tiếp tục đổi mới, quyết liệt và toàn diện Thông tin truyền thông

được đây mạnh, các chính sách về dân tộc, tôn giáo được thực hiện kip thoi, cóhiệu quả góp phần tạo sự đồng thuận xã hội Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc

gia được giữ vững, chính trị - xã hội ôn định, quốc phòng — an ninh được tăngcường, không xảy ra điểm nóng về an ninh, trật tự; hoạt động đối ngoại và hộinhập quốc tế được đây mạnh Khối đại đoàn kết các dân tộc được giữ vững.Niềm tin của nhân dân vảo sự lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của chínhquyền các cấp được nâng lên

2.2 Đánh giá mức độ phát triển bền vững tỉnh Hà Giang

2.2.1 Số liệu thông kê phát triển bền vững tính Ha Giang

Số liệu thống kê phát triển bền vững thu thập từ nhiều nguồn khác nhau,bên cạnh đó một số chỉ tiêu chưa được thống kê ở cấp địa phương dẫn đến thiếuhụt số liệu Nghiên cứu tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2012 - 2016 thu thập, tínhtoán được 18 trên 24 chỉ tiêu chung của bộ chỉ tiêu giám sát, đánh giá phát triểnbền vững cấp địa phương (Bảng 1)

2

Trang 31

Bang 2.1 Số liệu đánh giá phát triển bền vững tinh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019

TT Chỉ tiêu 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019

I | Chỉ tiêu tong hop

1 | Chi số phát triển con người (HDI) 0,476 | 0,486 | 0,524 | 0,536 | 0,537

IL | Kinh té

1 | Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển trên địa bàn so với tong sản phẩm trên địa ban (%) 33,79 | 37,33 | 38,44 | 39,76 | 42,53

2 | Nang suất lao động xã hội (GDP theo giá so sánh 2010/ Số lao động từ 15 tuổi trở lên | 31,23 | 34.48 | 35,73 | 39,48 | 42,23

đang làm việc hàng năm) (Triệu đông/Lao động) (Nguôn: Tính toán của tac giả)

3 _ | Tỷ lệ thu ngân sách so với chỉ ngân sách trên địa bàn/ (Lần) (Nguồn: Tính toán của tác giả) 1,03 |1,04 | 1,04 |1,05 1,07

HI | Xã hội

1 | Tỷ lệ hộ nghéo tiếp cận đa chiều (%) 15,6 |17,5 |164 |152 | 14,1

2 | Ty lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo giới tinh và thành thi, | 1,37 | 0,57 | 1,11 | 1,30 1,30

nông thôn (%)

3 | Tỷ lệ lao động từ 15 tuôi trở lên dang làm việc đã qua đào tạo theo giới tính (%) 1,05 |1,09 |1,05 |1,05 1,18

4 |Tỷ số giới tính của dân số theo thành thị và nông thôn/ (Số nam/100 nữ) 99,12 | 99,89 | 99,79 | 99,90 | 100,09

5 | Ty lệ Chi ngân sách hoạt động văn hóa thông tin; phát thanh, truyền hình, thông tan; thé | 0,67 | 0,68 | 0,79 | 0,65 0,50

24

Trang 32

TT Chỉ tiêu 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019

dục thê thao (%)

6 | Tỷ lệ xã được công nhận dat tiêu chí nông thôn mới (%) 12,20 | 20,03 | 23,19 | 27,38 |40,04

7 | Tỷ suất chết của trẻ em dưới 5 tuổi phân theo giới tính (Trẻ em dưới năm tuổi tử | 25,09 | 19,08 | 20,04 | 21,45 | 23,9

vong/1000 trẻ sinh sông

8 | Số người chết đo tai nạn giao thông (Người) 128 |135 |101 |145 120

9 | Tỷ lệ học sinh đi học phổ thông đúng tudi (%)

Tiểu học 97,09 | 99,9 | 99,79 | 99,78 | 99,30

Trung hoc co so 99,08 | 98,60 | 98,10 | 97,39 | 98,57 Trung học phô thông 87,09 | 89,9 | 93,90 | 96,90 | 95,77

IV | Môi trường

1 | Tỷ lệ hộ được sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh (%) 88,57 | 90,45 | 93,12 |97.99 | 99,21

2 | Tỷ lệ che phủ rừng (%) 50,48 | 52,34 | 52,45 |54.90 | 53,99

3 | Số vụ thiên tai và mức độ thiệt hại (Thống kê theo số tiền thiệt hai) (ty đồng) 50 |91,9 |25,03 |20,155 | 484.3

(Nguồn: Cục thông kê tỉnh Hà Giang, 2015 - 2019 và tính toán của tác giả)

25

Trang 33

2.2.2 Chi số đơn đánh giá phát triển bền vững tính Hà Giang

Bộ chỉ thị đánh giá phát triển bền vững địa phương rất đa dạng và có tính

dàn trải Mỗi chỉ tiêu có cách tính toán, đơn vị tính và ý nghĩa phản ánh mức độ,

chiều hướng bền vững khác nhau Giá trị của các chỉ tiêu riêng lẻ cần được chuẩn

hoá, hay nói cách khác là đưa về một miền giá trị nhất định Nghiên cứu lựa chọnphương pháp chuẩn hóa Min - Max dé chuyển đổi bộ dữ liệu về miền giá trị [0 -1] Tuy nhiên, bộ chỉ tiêu có những chỉ tiêu mà độ lớn của chúng có ý nghĩa đốingược nhau về mức độ phát triển bền vững (Ty lệ hộ nghéo, tỷ lệ che phủ

rừng )

Nghiên cứu lựa chọn đề xuất của Phạm Đại Đồng (2011) về công thứcchuẩn hoá Min - Max biến đổi nhằm vận dụng linh hoạt cho đặc điểm của các chỉtiêu đánh giá, gồm chỉ tiêu thuận (1) và chỉ tiêu nghịch (2):

i= (Giá trị thực tế - Giá trị tối thiểu)/ (Giá trị tối đa - Giá trị tôi thiểu) (1)

¡=1 - (Giá trị thực tế - Giá trị tối thiéu)/ (Giá trị tối đa - Giá trị tối thiểu) (2)

Hai công thức này giúp chuyên đổi giá trị các chỉ tiêu có chiều hướng biếnđộng khác nhau về cùng một miền giá trị [0 - 1] và ý nghĩa biến động cũng theo

cùng chiều hướng Giá trị của chỉ số sau chuẩn hóa càng lớn, càng tiến gần tới 1

thì mức độ bền vững cảng cao và ngược lại Ngoài các chỉ tiêu thuận và nghịch còn

có các chỉ tiêu hướng tâm (tỷ số giới tính của trẻ em mới sinh, tỷ lệ thất nghiệp )

là chỉ tiêu có giá trị càng gần một giá trị trung tâm nao đó, quá trình phát triển sẽcàng bền vững (Nguyễn Minh Thu, 2013) Để có cùng xu hướng về mặt ý nghĩa vàtránh giá trị âm khi tính chênh lệch trong phương pháp chuân hóa Min - Max, công

thức áp dụng cho chỉ tiêu hướng tâm thuận (3) và chỉ tiêu hướng tâm nghịch (4):

¡=| Giá trị thực tế - Giá trị trung tâm| / (Giá trị tối đa - Giá trị trung tâm| (3)i=1- | Giá trị thực tế - Giá trị trung tâm| / (Giá trị tối đa - Giá trị trung

taml (4)

Giá trị trung tâm được lựa chọn theo quan điểm của tác giá Nguyễn MinhThu (2013) Các chỉ tiêu trong hệ thống chỉ tiêu đánh giá được phân loại theo nhómchỉ tiêu dé thuận tiện cho tính toán, tổng hợp dựa trên các công thức (1), (2), (3), (4)

Từ bộ dữ liệu thu thập được, nghiên cứu tính toán các chỉ số nhằm đánh

giá mức độ phát triển bền vững trên từng chỉ tiêu đơn lẻ, riêng biệt (Bảng 2)

26

Trang 34

Bảng 2.2 Chí số đơn đánh giá phát triển bền vững tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 sau chuẩn hóa

TT Chỉ tiêu 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | Trung bình

I | Chí tiêu tống hợp

1 | Chỉ số phát triển con người (HDI) 0,476 | 0,486 | 0,524 | 0,536 | 0,537 0.512

II | Kinh tế

1 | Tý lệ vốn đầu tư phát triển trên địa bàn so với tổng sản phẩm trên địa bàn (%) 0,064 | 0,456 | 0,906 | 0,234 | 0,655 0.463

2 | Năng suất lao động xã hội (GDP theo giá so sánh 2010/ Số lao động từ 15 tudi trở

lên đang làm việc hàng năm) (Triệu đồng/Lao động) (Nguồn: Tính toán của tác | 0,034 | 0,303 | 0,671 | 0,976 | 0,756 0.548

giả)

3 Tỷ lệ thu ngân sách so với chi ngân sách trên địa ban/ (Lân) (Nguôn: Tính toán 0,323 | 0.023 | 0.776 | 0.576 | 0,259 0391

của tác giả)

HII |Xã hội

1 | Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều (%) 0,826 | 0,893 | 0,881 | 0,895 | 0,926 0.884

2 Ty lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuôi phân theo giới tính và 0.170 | 0.220 | 0.340 | 0,650 | 0.855 0447

thành thị, nông thôn (%)

3 | Ty lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc đã qua dao tạo theo giới tính (%) 0,251 | 0,271 | 0,291 | 0,263 | 0,304 0.276

27

Trang 35

TT Chỉ tiêu 2015 | 2016 | 2017 | 2018 | 2019 | Trung bình

4 | Tỷ số giới tính của dan số theo thành thị và nông thôn/ (Số nam/100 nữ) 0,310 | 0,345 | 0,346 | 0,345 | 0,343 0.338

5 thé đục hệ Day động văn hóa thông tin; phát thanh, truyền hình, thông 0,336 | 0,335 | 0,995 | 0,344 | 0,073 0417

6 | Tỷ lệ xã được công nhận đạt tiêu chí nông thôn mới (%) 0,640 | 0,900 | 0,800 | 0,870 | 0,980 0.838

7 bên tim dưới 5 tuổi phân theo giới tính (Trẻ em dưới năm tuổi tử 0,017 | 0,061 | 0,226 | 0,452 | 0,722 0.296

8 | Số người chết do tai nạn giao thông (Người) 0,737 | 0,729 | 0,738 | 0,742 | 0,747 0.739

9 | Tỷ lệ hoc sinh đi học phổ thông đúng tuổi (%)

Trang 36

Số liệu sau chuẩn hóa về chỉ tiêu riêng lẻ đánh giá phát triển bền vững cho

thấy sự mat cân bằng về mức độ bền vững giữa các mục tiêu phát triển Cụ thé,một số chỉ tiêu cho thấy mức độ phát triển khá và rất bền vững (Tỷ lệ xã đượccông nhận đạt tiêu chí nông thôn mới, Tỷ lệ hộ được sử dụng nguồn nước hợp vệsinh, Tỷ lệ hộ nghèo tiếp cận đa chiều) Bên cạnh đó, có một số chỉ tiêu cho thấymức độ phát triển ở mức độ kém và hơi bền vững, như: Ty lệ học sinh đi học phổthông đúng tuổi (đặc biệt là cấp tiểu học và trung học cơ sở, Tỷ lệ che phủ rừng

Sự bất cân đối giữa các chỉ tiêu này gây ảnh hưởng tới kết quả tính toán chỉ sốphát triển bền vững chung

2.2.3 Chi số thành phan và chỉ số tong hợp đánh giá phát triển bền

vững tỉnh Hà Giang

Bộ chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững địa phương phản ánh nhiều mặtkhác nhau của phát triển nhằm hướng tới sự bền vững Bên cạnh đó, mỗi chỉ tiêuphản ánh những mức độ bền vững khác nhau Cần có cái nhìn tổng quan chung

về phát triển bền vững và chỉ tiết ở cấp độ các trụ cột của phát triển bền vững,gồm: kinh tế, xã hội và môi trường Do vậy, việc tính toán chỉ tiêu tổng hợp củatừng khía cạnh và chỉ tiêu tổng hợp chung là cần thiết

Bộ chỉ tiêu sau khi chuẩn hoá được bộ chỉ số có giá trị [0 - 1] và có cùng ýnghĩa trong phản ánh mức độ bền vững Trong thống kê, sử dụng số bình quân đểtính chỉ tiêu đại điện cho một tập hợp số liệu Số bình quân gồm: số bình quâncộng và bình quân nhân Nghiên cứu lựa chọn phương pháp tính toán theo sốbình quân nhân, bởi khắc phục được sự bù trừ giá trị cho nhau theo tính toán bình

quân cộng Nghiên cứu lựa chọn bình quân nhân không trọng số, còn gọi là bình

quân nhân giản đơn trên quan điểm mỗi chỉ số đánh giá phát triển bền vững cómức độ quan trọng như nhau trong đánh giá tổng hợp

Để đánh giá mức độ phát triển bền vững cấp địa phương, nghiên cứu này

đưa ra một số nguyên tắc đề đánh giá như sau:

« Quy chuẩn đánh giá:

Đa số các chỉ thị được chuẩn hoá sử dụng giá trị ngưỡng chuẩn hoá từ quyhoạch của địa phương, các ngành và quốc gia trong một thời kỳ Số liệu củanghiên cứu từ năm 2012- 2016, để xác định giá trị Min, Max trong các công thức

của chỉ tiêu đánh giá được lấy theo mục tiêu phát triển của tỉnh Hà Giang và của

ngành cụ thể trong giai đoạn này

29

Ngày đăng: 20/05/2024, 00:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Tốc độ tăng trướng kinh tế Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 - Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu về phát triển bền vững tại tỉnh Hà Giang
Hình 2.1 Tốc độ tăng trướng kinh tế Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 (Trang 23)
Hình 2.2: So sánh tỷ trọng các ngành kinh tế tỉnh Hà Giang - Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu về phát triển bền vững tại tỉnh Hà Giang
Hình 2.2 So sánh tỷ trọng các ngành kinh tế tỉnh Hà Giang (Trang 24)
Hình 2.3: Dân số tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 - Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu về phát triển bền vững tại tỉnh Hà Giang
Hình 2.3 Dân số tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 (Trang 25)
Hình 2.5: Tỷ lệ che phủ rừng tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 - Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu về phát triển bền vững tại tỉnh Hà Giang
Hình 2.5 Tỷ lệ che phủ rừng tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 (Trang 27)
Bảng 2.2. Chí số đơn đánh giá phát triển bền vững tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 sau chuẩn hóa - Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu về phát triển bền vững tại tỉnh Hà Giang
Bảng 2.2. Chí số đơn đánh giá phát triển bền vững tỉnh Hà Giang giai đoạn 2015 - 2019 sau chuẩn hóa (Trang 34)
Hình 2.1. Chi số thành phan phát triển bền vững tinh Ha Giang - Chuyên đề thực tập: Nghiên cứu về phát triển bền vững tại tỉnh Hà Giang
Hình 2.1. Chi số thành phan phát triển bền vững tinh Ha Giang (Trang 38)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN