Báo cáo thực tập: Nghiên cứu về thực trạng phát triển bền vững tại tỉnh Hà Giang

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHÁT TRIEN BEN VUNG VÀ CHỈ SO PHÁT TRIEN BEN VUNG

Nội hàm về phát triển bền vững nay đã được tái khang định và bé sung, hoàn chỉnh tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: "Phát triển bền vững" là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên). Nhà nước cần phải thực hiện tô chức thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình tăng trưởng kinh tế, việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội và bảo vệ môi trường xuất phát từ các yêu cầu như giúp phòng ngừa, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật về phát triển kinh tế bền vững, kịp thời phát hiện các hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng, tham nhũng, làm thất thoát tài sản của Nhà nước.

HIỆN TRẠNG VÀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIEN BEN VUNG TẠI TỈNH HÀ GIANG

Công tác giáo dục đào tạo tiếp tục có sự đổi mới, chủ động thực hiện rà soát, quy hoạch, sắp xếp lai mạng lưới co sở giáo dục trên địa ban toàn tỉnh; tỷ lệ huy động trẻ đến trường trong độ tuổi đạt kết qua cao; số trường chuẩn được công nhận năm 2019 là 31 trường; công tác đào tạo nghề và giải. Đối với môi trường nước đưới đất (lấy tại giếng khoan các hộ gia đình):. Thông số Coliform trong 08/10 điểm quan trắc trên địa bàn tỉnh thuộc địa bàn Hà. Giang, huyện Vị Xuyên, huyện Quang Bình, huyện Bắc Quang đều vượt giới hạn cho phép theo QCVN 09-MT:2015/BTNMT - quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất; thông số Coliform trong 2 mẫu trên địa ban huyện Bac Mê và Quản Bạ đã chạm ngưỡng giới hạn cho phép của Quy chuẩn. Các thông số. quan trắc còn lại trong 10 mẫu nước đưới đất đều nằm trong giới hạn cho phép. Trong những năm qua công tác tổ chức thực hiện pháp luật, mà khâu đầu. tiên là phổ biến, giáo dục pháp luật luôn được Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan. Tại tỉnh Hà Giang, các cấp uỷ Đảng, chính quyền, địa phương trên địa bàn đã quan tâm chỉ đạo, tổ chức triển khai công tác phổ biến, giáo duc pháp luật có trọng tâm, trọng điểm, gắn với việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã. hội và chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, địa phương; các cơ quan, đơn. vị, địa phương đã xác định công tác phô biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận. của công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, là nhiệm vụ của toàn bộ hệ thống chớnh trị và nhận thức rừ vai trũ, trỏch nhiệm của ngảnh, cấp mỡnh trong việc phô biến các văn bản pháp luật thuộc phạm vi, lĩnh vực quan lý. Nhờ đó, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong thời gian qua đã đạt được nhiều kết quả quan trong; kip thời phổ biến hau hết các văn bản Luật, văn bản quy phạm pháp luật bằng hình thức phù hợp đến từng nhóm đối tượng trên địa bàn. Qua đó, từng bước nâng cao nhận thức pháp luật và ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức và nhân dân, góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và tăng cường. quản lý nhà nước bằng pháp luật tại địa phương. Tuy nhiên công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trên địa ban tinh vẫn còn một số hạn chế, bất cập như: nhận thức pháp luật của cán bộ và đồng bào các dân. tộc thiểu số trong tỉnh còn hạn chế; các hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật. tuy được áp dụng tương đối phong phú, đa dạng nhưng chưa mang lại hiệu quả như mong muốn; công tác phối hợp trong hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật còn chưa chủ động, thiếu nguồn lực để thực hiện; một số chương trình phối hợp được ký kết nhưng không có khả năng triển khai trên thực tế, không phát huy được hiệu quả; nhiều đơn vị còn bị động, lúng túng trong việc triển khai, thậm chí không triển khai được các hoạt động theo kế hoạch trên thực tế; một số cơ quan cấp huyện và không ít chính quyền cấp xã còn chưa thực sự quan tâm đến công tác phô biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, còn có tư tưởng trông chờ, y lại vào cấp trên; đội ngũ cán bộ làm công tác phố biến, giáo dục pháp luật tuy đã. được xây dung, kiện toàn kịp thời, song kỹ năng tuyên truyền, phổ biến còn hạn chế, còn thiếu tích cực, chủ động trong việc tham mưu thực hiện công tác phổ. biến, giáo dục pháp luật ở cơ quan, đơn vị mình; kinh phí, cơ sở vật chất, phương. tiện làm việc dành cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật còn rất hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác này. Công tác cải cách hành chính được day mạnh. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo được quan tâm xử lý. Phòng, chống tham nhũng, lãng phí được triển khai, thực hiện quyết liệt. Công tác phối hợp giữa các cơ quan trong hệ thống chính trị tiếp tục được tăng cường. Phương thức lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền tiếp tục đổi mới, quyết liệt và toàn diện. Thông tin truyền thông được đây mạnh, các chính sách về dân tộc, tôn giáo được thực hiện kip thoi, có hiệu quả góp phần tạo sự đồng thuận xã hội. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia được giữ vững, chính trị - xã hội ôn định, quốc phòng — an ninh được tăng. cường, không xảy ra điểm nóng về an ninh, trật tự; hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế được đây mạnh. Khối đại đoàn kết các dân tộc được giữ vững. Niềm tin của nhân dân vảo sự lãnh đạo của Đảng, quản lý, điều hành của chính quyền các cấp được nâng lên. Đánh giá mức độ phát triển bền vững tỉnh Hà Giang 2.2.1 Số liệu thông kê phát triển bền vững tính Ha Giang. Số liệu thống kê phát triển bền vững thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, bên cạnh đó một số chỉ tiêu chưa được thống kê ở cấp địa phương dẫn đến thiếu hụt số liệu. đang làm việc hàng năm) (Triệu đông/Lao động) (Nguôn: Tính toán của tac giả).

Hình 2.2: So sánh tỷ trọng các ngành kinh tế tỉnh Hà Giang
Hình 2.2: So sánh tỷ trọng các ngành kinh tế tỉnh Hà Giang

MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIEN BEN VỮNG Ở TỈNH HÀ GIANG

Di tích lịch sử, văn hóa (vật thể và phi vật thể), nghệ thuật được trùng tu, tôn tạo theo các giai đoạn như sau:. - Tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng công tác xây dựng gia đình văn hóa, khu dân cư, xã, thị trấn cơ quan văn hóa. Nếp sống văn minh phải được thể. hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh; các hoạt động văn hoá phải được phát triển lành mạnh, phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu. cầu thiết yếu về đời sống tinh thần ngày càng cao của nhân dân. - Đầu tư nghiên cứu, sưu tầm dé bảo tồn, phát triển tinh hoa di sản văn hóa các dân tộc, đặc biệt là đối với các dân tộc thiểu số ít người..Phát triển nghệ thuật biểu diễn, các hình thức thông tin tuyên truyền theo hướng giữ gìn và phát. huy nghệ thuật truyền thống, tinh hoa nghệ thuật cộng đồng dân tộc. Cụ thể, tiếp. tục khôi phục và tổ chức các lễ hội truyền thống. Bên cạnh đó, quyết tâm hạn chế các mặt tiêu cực, các hoạt động mê tín đị đoan trong các lễ hội. - Nâng cao chất lượng, thời lượng các chương trình phát thanh, truyền hình; hiện đại hoá hệ thống kỹ thuật, công nghệ phát thanh truyền hình. chương trình phát thanh tiếng dân tộc với chất lượng ngày càng cao. Phấn đâu xếp thứ hạng 50/63 tỉnh, thành, ngành qua các ky Đại hội thé dục thé thao toàn. Phấn đấu xếp thứ hạng 40/63 tỉnh, thành, ngành qua các kỳ Đại hội thé duc thé thao toàn. Xu hướng phát triển lao động việc làm, xóa đói giảm nghèo và an sinh. Theo Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hà Giang giai đoạn 2020- 2030, dự báo cung, cầu lao động của tỉnh trong thời gian tới như sau:. + Xây dựng quy hoạch đầu tư nâng cao năng lực hoạt động của Trung tâm giới thiệu việc làm, phát triển các cơ sở giao dịch việc làm. + Liên kết đào tạo với các trường chuyên nghiệp ở Trung ương, cử người đi học các lớp nâng cao cả về kỹ thuật, quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp.. chức các lớp tại huyện và mời chuyên gia, các nhà khoa học của tỉnh và Trung. ương về đào tạo. + Khuyến khích người lao động nâng cao trình độ bằng cách tăng cường khả năng tham gia của họ trong các khóa đào tạo phù hợp với nhu cầu thị trường. + Tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, đặc biệt là đây. nhanh việc hoàn thiện CSHT các KCN và thu hút doanh nghiệp vào đầu tư để tăng khả năng thu hút lao động trên địa bàn tỉnh; Tạo điều kiện phát triển nhanh các hoạt động TMDV, TTCN, xây dựng CSHT.. để thu hút đông đảo lực lượng lao động. Đây là giải pháp cơ bản lâu đài nhằm giảm sức ép về lao động không. có việc làm trên địa bàn tỉnh. + Nâng cao chất lượng dự báo và thông tin thị trường lao động; quản lý, tăng cường vai trò của Nhà nước trong việc giám sát và điều tiết quan hệ cung -. cầu lao động trên thị trường lao động; Điều tra thực trạng sử dụng lao động, thu thập thông tin về cung cầu lao động làm cơ sở xây dựng kế hoạch giải quyết việc làm và thực hiện chương trình việc làm hàng năm; tổ chức công tác tư vấn, giới. thiệu việc làm, phiên chợ việc làm.. + Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra tình hình thực hiện pháp luật lao động đối với các doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động trên địa bàn, nghiêm khắc xử phạt với những trường hợp vi phạm nhằm bao vệ quyền lợi cho người lao. - Để thực hiện mục tiêu giảm nghéo dat tỷ lệ dưới 5% hộ nghèo đến năm 2020, cần thực hiện đồng bộ, toàn diện và hiệu quả các chương trình dự án xoá đói giảm nghéo; tạo cơ hội cho người nghèo tiếp cận các chính sách trợ giúp về. hạ tầng phục vụ sản xuất, đất đai, tín dụng, dậy nghề, tạo việc làm, khuyến nông,. khuyến lâm, tiêu thụ sản phẩm.. Có cơ chế chính sách khuyến khích hộ, xã thoát. nghèo; nâng cao nhận thức, trách nhiệm và tính tự lực của các hộ nghèo để vươn lên thoát nghèo. Tăng cường giáo dục nâng cao dân trí, nhận thức của đồng bào các dân tộc về sản xuất hàng hoá làm thay đổi căn bản ý nghĩ về tự cung, tự cấp. của nhân dân, nhât là đông bào các dân tộc vùng cao, vùng sâu, vùng xa. - Thực hiện cấp đất sản xuất, đất ở cho những hộ còn thiếu, đồng thời đây. mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm. nước sinh hoạt, hỗ trợ tiền điện.. - Xõy dựng cơ sở dữ liệu về giảm nghẻo, lập danh sỏch theo dừi đến từng thụn bản dộ theo dừi, giỏm sỏt và đỏnh giỏ hộ thoỏt nghốo. - Thực hiện các chương trình, dự án trọng điểm XĐGN. - Thông qua các chương trình, kế hoạch PTKTXH ở các cấp, các ngành. đảm bảo thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, các nhóm dân cư, các. dân tộc, khuyến khích tăng nhanh hộ giàu, giảm mạnh hộ nghèo, khuyến khích. hộ nghèo tự lực thoát nghèo. * Thực hiện các chính sách xã hội, đền ơn đáp nghĩa:. Lồng ghép các CTMTQG và các chương trình PTKTXH tại địa phương, huy động mọi nguồn lực trong xã hội để tiếp tục đây mạnh thực hiện các chính sách xã hội: trợ giúp cho đối tượng yếu thế và đặc biệt khó khăn; thực hiện các chính sách, chế độ ưu đãi đối với người có công day đủ, kịp thời theo đúng quy định trong Pháp lệnh ưu đãi người có công; đây mạnh công tác bảo vệ, CSSK và. giáo dục trẻ em. - Củng cố, nâng cấp các cơ sở bảo trợ xã hội; cơ sở bảo trợ xã hội phục. hồi chức năng cho người tâm than và người rối nhiễu tâm trí; cơ sở nuôi dưỡng, điều dưỡng người có công, nghĩa trang liệt sỹ, hỗ trợ nhà ở cho các gia đình. chính sách chưa có nhà ở kiên có.. - Thực hiện chỉ trả đúng, kịp thời các chính sách, chế độ ưu đãi theo Pháp. lệnh ưu đãi người có công với cách mạng. Vận động toan dân tham gia các hoạt. động "đền ơn đáp nghĩa"; đào tạo, bồi dưỡng thế hệ con em người có công tiếp tục phát huy truyền thống, đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Tiếp tục tìm kiếm, quy tập mộ liệt sỹ khu vực biên giới. - Về bảo vệ, chăm sóc trẻ em: thực hiện các quyền trẻ em, bảo đảm cho trẻ. em có hoàn cảnh đặc biệt được bảo vệ, chăm sóc; tạo môi trường an toàn, lành. mạnh dé trẻ em được phát triển toàn diện; ngăn chặn và đây lùi các nguy cơ xâm. hại trẻ em. - Về bình đăng giới: lồng ghép, đưa các nhiệm vụ về bình đăng giới vào. kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội các cấp, các ngành, cụ thể hoá bằng các chỉ. tiêu và gắn với nguồn lực nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu bình dang giới trong Chiến lược quốc gia Binh dang giới giai đoạn 2011-2020; tuyên truyền, nâng cao nhận thức, chuyên đổi hành vi của mọi người dân, đặc biệt là phụ nữ vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người về bình đăng giới, pháp luật về các quyền của phụ nữ đề họ tự bảo vệ mình. Kiện toàn hệ thông quản lý nhà nước về bình đẳng giới, Ban vì sự tiến bộ phụ nữ các cấp; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước về bình đăng giới và cộng tác viên thực hiện công tác bình dang giới và vì sự tiến bộ phụ nữ. Về phòng, chống tệ nạn xã hội: nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác phòng chống tệ nạn xã hội các cấp; tăng cường kiểm tra, giám sát, truy quét, xử lý vi phạm; tăng cường vai trò giám sát của nhân dân đối với các cơ sở kinh doanh, dịch vụ nhạy cảm; xây dựng, phát triển đội hoạt động xã hội tình nguyện cấp xã; đây mạnh thông tin, tuyên truyền, mở rộng và nâng cao hiệu quả cuộc vận động xây dựng xã, phường lành mạnh không có tệ nạn xã hội; phát triển. và nhân rộng mô hình xã, phường phòng ngừa, ngăn chặn phát sinh mới tệ nạn ma túy, mại dâm. Xu hướng phát triển khoa học - công nghệ. Day mạnh việc phát triển và ứng dụng, chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Lựa chọn các kỹ thuật và công nghệ tiên tiến, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh đề áp dụng vào thực tiễn. i) Đối với nông nghiệp. Ưu tiên các đề tài về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng năng suất, chất lượng, an toàn thực phẩm và hiệu quả; ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến trong bảo quản, chế biến nhằm nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, sức. cạnh tranh của nông sản, thực phẩm, đặc biệt là một số sản phẩm mũi nhọn của. tỉnh như: Chè, cam, đậu tương, dược liệu.. Đầu tư nâng cấp các trung tâm giống dé chủ động nghiên cứu và tạo ra các giống mới có năng suất, chất lượng cao, trước hết là trung tâm giống Phó. Bảng, Đạo Đức. Hình thành mới các cơ sở nghiên cứu, thử nghiệm, các trạm, trại. kết hợp giữa nghiên cứu và sản xuất. Day mạnh việc ứng dụng các kỹ thuật công nghệ hiện đại như công nghệ gen, tế bao vi sinh, enzim, nuôi cấy mô.. trong quy trình sản xuất giống cây trồng, vật nuôi. Bảo tồn và nâng cao chất lượng giống. trâu, bò địa phương. Ứng dụng công nghệ tiên tiến để bảo quản sản phẩm sau thu hoạch, chế biến thức ăn chăn nuôi. ii) Đối với lĩnh vực công nghiệp + xây dựng. Hop tác nghiên cứu, chuyền giao công nghệ chế biến nông, lâm sản, khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, vật liệu mới..đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương. Áp dụng công nghệ khai thác khoáng sản tiên tiến ít gây ô nhiễm môi. trường, hiệu quả khai thác quặng cao. Hỗ trợ kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm; xây dựng tiêu chuẩn ISSO về quản lý sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường cho các doanh nghiệp. nhỏ và vừa. Ứng dụng các công nghệ tiên tiến phù hợp sản xuất vật liệu xây dựng tại địa phương đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về các sản phẩm vật liệu xây dưng phục vụ cho đời sống và sản xuất trên địa bàn tỉnh. Lựa chon và phổ biến áp dụng các thiết bị cơ khí hoá thuộc quy mô vừa và nhỏ phục vụ sản xuất và chế biến tại chỗ. iii) Đối với lĩnh vực môi trường, xã hội. Nghiên cứu các giải pháp cấp nước cho 4 huyện vùng cao núi đá của tỉnh. Nghiên cứu các giải pháp khắc phục tình trạng thiếu chất đốt của 4 huyện vùng cao núi đá bằng các giải pháp như sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng. gió, khí biogas. Nghiên cứu công nghệ giảm thiểu tác hại của thời tiết khí hậu như lũ ống,. Ứng dụng các công nghệ xử lý chất thải rắn, nước thải ở các bệnh viện,. khu đô thị, khu dân cư tập trung. Nghiên cứu chuẩn nghèo đa chiều để đề xuất các chính sách kịp thời tham mưu cho lãnh dao tinh để có các giải pháp phù hợp giảm nghèo bền vững. iv) Đối với các lĩnh vực quản lý, điều tra cơ bản. Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm hàng hóa của tỉnh. Hoàn thành việc thực hiện dé án tin học hoá trong các cơ quan Đảng, đoàn thể và các cơ quan quản lý nhà nước phục vụ chương trình cải cách hành. chính, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Phát triển và ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin trong các khách sạn,. nhà hàng; hoạt động tín dụng, bưu chính viễn thông; quảng bá, giới thiệu sản. phẩm, giới thiệu tiềm năng thế mạnh của địa phương; xúc tiến đầu tư.. Nghiên cứu các mô hình sản xuât nông, lâm nghiệp, chăn nuôi hiệu quả và. ứng dụng các mô hình đó trong sản xuất và đời sống. Ứng dụng công nghệ thông tin trong sản xuất và đời sống, đặc biệt trong. Nghiên cứu, ứng dụng các phương pháp tiên tiến trong hoạt động điều tra. cơ bản, nhất là thăm dò, đánh giá trữ lượng, chất lượng các loại tài nguyên. Phương hướng chung, như Chỉ thi 36/CT-TW của Bộ Chính trị đã đưa ra đó là công tác bảo vệ môi trường là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân và toàn. quân, là nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các ngành; là cơ sở quan trọng bảo đảm phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước;. Bảo vệ môi trường là đảm bảo các điều kiện về phát triển bền vững, nói cách khác là đảm bảo khả năng hưởng thụ lâu đài và có tính toàn cầu cho những thế hệ mai sau về các điều kiện tự nhiên của trái đất. Tuy nhiên về ngắn hạn có thê vẫn phải chấp nhận những giải pháp ít hiệu quả hơn, nhưng có thể khắc phục trong tương lai và đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh, từng bước củng cô bền vững sức mạnh kinh tế của huyện và tinh;. Bảo vệ môi trường là nội dung không thể thiếu của các Quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Mỗi hạng mục trong quy hoạch phát triển kinh tế xã hội cần xem xét, đánh giá một cách khoa học, cân đối các yếu tố sản xuất, kể cả những đòi hỏi của các điều kiện cụ thé. Việc lồng ghép yếu té môi trường trong các chủ trương, chính sách, quy hoạch và kế hoạch phát triển cần được quán triệt tới tat cả các cấp, các ngành trong tỉnh;. Bảo vệ môi trường phải trên cơ sở tăng cường quản ly Nhà nước, thé chế. và pháp luật đi đôi với việc nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm của mọi. người dân, của toàn xã hội về bảo vệ môi trường;. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, khi mà ý thức tự giác về bảo vệ môi trường của toàn xã hội chưa cao thì việc tăng cường pháp chế về bao vệ môi trường là giải pháp trọng tâm. Nêu cao vai trò của các cấp chính quyền trong tỉnh trong việc định hướng, tô chức và giám sát tổ chức thực hiện có hiệu qua công tác bảo vệ môi trường trên phạm vi toàn tỉnh. Xây dựng hệ thống quản lý môi trường từ tỉnh tới các xã đủ mạnh cả về lượng và chất, đặc biệt là lực lượng thanh tra môi trường; đây mạnh việc xử phạt vi phạm hành chính, đưa dần các quy định truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm môi trường của Bộ luật Hình sự vào áp dụng trên thực tế nhằm đảm bảo thực thi nghiêm chỉnh Luật Bảo vệ môi trường. và các văn bản pháp luật có liên quan;. Coi phòng ngừa là chính, kết hợp kiểm soát ô nhiễm với xử lý, khắc phục suy thoái, cải thiện chất lượng môi trường; tiễn hành có trọng tâm, trọng điểm;. với khoa học và công nghệ là công cụ hữu hiệu trong bảo vệ môi trường. Việc khắc phục ô nhiễm, suy thoái và sự cố môi trường là rất khó khăn và tốn kém, thậm chí, trong nhiều trường hợp không thể thực hiện được. phòng ngừa ô nhiễm, ngăn chặn có hiệu quả suy thoái môi trường phải được coi. là biện pháp hữu hiệu, phù hợp với mọi nơi, mọi chỗ. Hạn chế tối đa việc cho phép đầu tư xây dựng các công trình, dự án có ảnh hưởng lớn đến môi trường hoặc tiềm ẩn nguy cơ ô nhiễm môi trường và suy thoái môi trường cao. Tiến hành kiểm soát và tiến tới xử lý triệt để hoặc loại bỏ các cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoặc các cơ sở khai thác, chế tác quặng. Đây mạnh việc áp dụng công nghệ sạch, dây chuyền sản xuất sạch hơn, sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu ít gây ô nhiễm và thân thiện với môi trường. Cơ chế hỗ trợ phát triển. Tạo môi trường đầu tư hấp dẫn bằng các cơ chế chính sách ưu đãi khuyến khích trong việc thuê đất sử dụng đất thực hiện dự án, đền bù giải phóng mặt bằng,có cơ chế phối hợp cụ thể trong quy hoạch sử dụng đất đảm bảo hài hòa. giữa quốc phòng và phát triển kinh tế. Tiếp tục thực hiện một số giải pháp hỗ trợ sản xuất, nhất là sản xuất dịch vụ, du lịch, công nghiệp, những ngành có khả năng thúc day phát triển kinh tế - xã hội, nhất là công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, truyền thông và công nghiệp công nghệ cao khác, bên cạnh đó thực hiện tốt các cơ chế khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn nhằm đây nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Khuyến khích và tạo điều kiện để các thành phần kinh tế ngoài nhà nước phát triển trên địa bàn tinh, đặc biệt là kinh tế tư nhân. Khang định khu vực kinh tế tư nhân là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế; đảm bảo cho kinh tế tư nhân bình đăng với các thành phần kinh tế khác, được phát triển rộng rãi ở những ngành nghề; hướng kinh tế tư nhân đầu tư phát triển các. lĩnh vực có lợi thế, có nhu cầu thị trường, nhất là những lĩnh vực mà kinh tế tư nhân có nhiều điều kiện phát huy. Nhà nước tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tư nhân, các hộ sản xuất kinh doanh tiếp cận và được vay vốn của các tô chức tín. dụng, quỹ hỗ trợ phát triển. b) Hỗ trợ các hình thức tổ chức sản xuất. Củng cé và phát triển kinh tế tập thé, với nòng cốt là hợp tác xã (HTX), nhất là ở các vùng trồng trọt, chăn nuôi chuyên môn hóa lớn, phát triển các làng nghề thủ công. Thông qua kinh tế hợp tác, thực hiện cung cấp các dịch vụ sản xuất, thực hiện ký kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với các doanh nghiệp, làm đầu mối thông tin thị trường, hướng dẫn kỹ thuật mới..Đây mạnh phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại, khuyến khích các hộ nông dân, các chủ trang trại và các thành phần kinh tế đầu tư mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Đối với lĩnh vực phi nông nghiệp, khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình bằng các chính sách hỗ trợ đào tạo, cung cấp dịch vụ tư vấn, giúp đỡ dé tiếp. cận các chương trình vay von.. Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước trên cơ sở phát triển các doanh nghiệp công ich đảm bảo cung ứng day đủ, kịp thời các dịch vụ xã hội. c) Củng có và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.