Bởi lẽ FDI đã tác động tích cực đến nền kinh tế của một quốc gia như: cải thiện môi trường đầu tư, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, các hoạt động đối ngoại kinh tế, giao thư ơng ký kết Hiệ
Trang 1ĐỀ BÀI: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRỰC TIẾP VỚI TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRỰC TIẾP VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2
1.1 Tổng quan về đầu tư quốc tế trực tiếp 2
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tư quốc tế trực tiếp 2
1.1.2 Các hình thức đầu tư quốc tế trực tiếp 2
1.1.3 Lợi ích của đầu tư quốc tế trực tiếp 3
1.1.4 Mặt trái của đầu tư quốc tế trực tiếp đối với các nước tiếp nhận đầu tư 3
1.2 Tổng quan về tăng trưở ng kinh 4 tế 1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh 4 tế 1.2.2 Nội dung về tăng trưởng kinh tế 4
1.2.3 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh 5 tế 1.3 Mối quan hệ đầu tư qu ốc tế trực tiếp với tăng trưởng kinh 5 tế CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRỰC TIẾP VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 6
2.1 Thực trạng về đầu tư quốc tế trực tiếp với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 6
2.2 Giải pháp đầu tư quốc t ế trực tiếp với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam 8
2.3 Nhận định cá nhân 9
KẾT LUẬN 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 2MỞ ĐẦU
Tài chính quốc tế đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế với khu vực, với các nước trên thế giới đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay Quá trình toàn cầu hóa đã, đang và sẽ thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nước vào nền k inh tế khu vực và thế giới Có thể nói, hiện nay hầu như không có quốc gia nào đứng ngoài quá trình hội nhập quốc tế, nếu không muốn tự cô lập mình
và rơi vào nguy cơ tụt hậu Hội nhập kinh tế quốc tế góp phần duy trì ổn định hòa bình, tạo dựng môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế, các chính sách kinh tế, cơ chế quản ngày càng minh bạch, rõ ràng, triệt để, lý nâng cao vị trí của một quốc gia trên thị trường quốc tế Trong đó, đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI) là một trong những hoạt độn g chiếm vị trí ngà y càng quan trọng, cần thiết đối với các nước đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư Bởi lẽ FDI đã tác động tích cực đến nền kinh tế của một quốc gia như: cải thiện môi trường đầu tư, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, các hoạt động đối ngoại kinh tế, giao thư ơng ký kết Hiệp định, xuất – nhập khẩu, cơ cấu kinh tế,…
để tăng cường hội nhập quốc tế Việc khai thác sử dụng FDI một cách có hiệu quả, đang là mục tiêu hàng đầu của nhiều nước trên thế giới, nhất là đối với các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam
Nhận được tính thời sự và cấp thiết của vấn đề, nên em đã lựa chọn và nghiên cứu để tài: “ Đầu tư quốc tế trực tiếp với tăng trưởng kinh tế.” Đồng thời qua bài
viết, em cũng muốn cho người đọc có cái nhìn sâu rộng, sự hiểu biết về những lý thuyết cơ bản, biết được thực trạng và giải pháp của vấn đề này
Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, tiểu luận được chia thành 2 phần chính:
Phần 1: Lý luận chung về đầu tư quốc tế trực tiếp với tăng trường kinh tế
Phần 2: Thự c trạng và giải pháp về đầu tư quốc tế trực tiếp với tăng trưởng
kinh tế ở Việt Nam
Trang 3CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRỰC TIẾP VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
1.1 Tổng quan về đầu tư quốc tế trực tiếp
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm đầu tư quốc tế trực tiếp
Đầu tư quốc tế trực tiếp (FDI) là sự di chuyển vốn, tài sản, công nghệ hoặc bất kỳ tài sản nào từ nước đi đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư để thành lập hoặc kiểm soát doanh nghiệp nhằm những mục đích nhất định [1, tr.338]
Đặc điểm của đầu tư quốc tế (FDI ):
- FDI là một dự án mang tính lâu dài
- FDI là một dự án có sự tham gia quản của lý nhà đầu tư nước ngoài
- FDI là hình thức kéo dài chu kỳ tuổi thọ sản xuất, chu kỳ tuổi thọ kỹ thuật và nội bộ hóa di chuyển kỹ thuật
- Đi kèm với FDI 3 yếu là tố: hoạt động thư ơng mại (xuất nhập khẩu), chuyển giao công nghệ, di cư lao động quốc tế
- FDI gắn liền với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
1.1.2 Các hình thức đầu tư quốc tế trực tiếp
Tùy theo từng nước mà có những hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài khác nhau Ở Việt Nam, theo luật đầu tư nước ngoài, có các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài sau đây:
Thứ nhất, Doanh nghiệp 100% vốn nư ớc ngoài: doa nh nghiệp do chủ nước là ngoài đầu tư 100% vốn tại nước sở tại, có quyền điều hành toàn bộ doanh nghiệp theo quy định của pháp luật của nước sở tại
Thứ hai, Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp được thành lập do các chủ đầu tư nước ngoài góp vốn chung với doanh nghiệp ở nước sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh Các bên cùng tham gia điều hành doanh nghiệp, chia lợi nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ vốn góp của mỗi bên vào vốn điều lệ
Theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, phần góp vốn pháp định của bên nước ngoài không bị hạn chế về mức cao nhất như một số nước khác nhưng không được ít
hơn 30% vốn pháp định
Trang 4Thứ ba, Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: đây là một văn bản được ký kết giữa một chủ đầu tư nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm để thực hiện hợp đồng và xác định quyền lợi của mỗi bên nhưng không hình thành một pháp nhân mới
Thứ tư, Các hình thức khác: ngoài các hình thức kể trên ở các nước và Việt Nam còn có các hình thức khác như: hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - - - chuyển giao (BT) nhằm khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.1.3 Lợi ích của đầu tư quốc tế trực tiếp
Đối với các nhà đầu tư, FDI giúp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cườngbànhtrướng sức mạnh kinh tế và vai trò ảnh hưởng trên thế giới FDI giúp các công ty nước ngoài giảm chi phí sản xuất rút làm ít thời gia n thu hồi vốn đầu tư và thu lợi nhuận cao do việc tận dụng những lợi thế so sánh của nước sở tại, giảm chi phí vận chuyển quảng cáo tiếp thị Ngoài ra FDI giúp chủ đầu tư tìm kiếm được nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định và giúp các chủ đầu tư nước ngoài đổi mới cơ cấu sản xuất áp dụng cô ng nghệ mới nâng cao năng lực cạnh tranh
Đối với các nước nhận đầu tư, FDI bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế; góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nư ớc tiếp nhận đầu tư Hoạt động này
đi kèm với các yếu tố vốn, công nghệ kỹ năng - và trình độ quản lý và có tác động mạnh mẽ đến cơ cấu nền kinh tế FDI còn góp phần cải thiện cán cân thanh toán; góp phần tạo việc làm cho người lao động, làm giảm tỷ thất nghiệp ở những quốc gia lệ Mặt khác, FDI góp phần bảo vệ môi trường, khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và góp phầ n vào quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế
1.1.4 Mặt trái của đầu tư quốc tế trực tiếp đối với các nước tiếp nhận đầu tư
Đánh giá tác động của hoạt động đầu tư quốc tế trực tiếp không chủ đơn giản xem xét những mặt tích cực mà phải nghiên cứu những mặt hạn chế của hoạt động này đối với nước tiếp nhận đầu tư Sau đây là một số hạn chế của FDI:
Thứ nhất, về vốn: Vốn do hoạt động FDI cung cấp có chi phí cao hơn so với các nguồn vốn khác từ nước ngoài; vốn do hoạt độngFDI cung cấp có thể không lớn,
Trang 5vốn đầu tư của doanh nghiệp FDI có thể dưới hình thức máy móc thiết bị hoặc dưới hình thứ c quyền sở hữu trí tuệ; vốn FDI trong một số trường hợp được cung cấp với một số lượng lớn sẽ gây ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ của một quốc gia
Thứ hai, về môi trường và chuyển giao công nghệ: Các nhà kinh tế học đều cho thấy rằng tốc độ tăng trưởng kinh tế tỷ lệ thuận với tốc độ gây ra ô nhiễm môi trường do sử dụng khai thác nguồn tài nguyên với một lượng lớn và những chất thải
từ hoạt động sản xuất; các nước nhận đầu tư có thể phải tiếp nhận những công nghệ
và kỹ thuật lạc hậu, trở thành bãi rác thải công nghệ
Thứ ba, về cạnh tranh: Các doanh nghiệp thường sở hữu công nghệ hiện đại, trình độ tổ chức sản xuất, vốn lớn s o với các doanh nghiệp trong nước, gây ra những tác động tiêu cực đối với hoạt động kinh doanh của những doanh nghiệp này; nư ớc nhận đầu tư phải áp dụng một số ưu đãi như miễn, giảm thuế… cho các nhà đầu tư nước ngoài, gâ y ra bất lợi cho doanh nghiệp trong nước trong quá trình cạnh tran h Thứ tư, về lao động: Người lao động làm việc trong các doanh nghiệp FDI thường đòi hỏi phải có trình độ cao, nếu không đáp ứng sẽ bị sa thải; một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng người lao động bị sa thải là do sự hợp nhất, sáp nhập
và giải thể của TNCs diễn ra ngày càng tăng
Thứ năm, về cán cân thanh toán: Do phải nhập khẩu máy móc, dây chuyền sản xuất, công nghệ, chuyển lợi nhuận, vay nợ nước ngoài… sẽ là một trong những nguyên nhân tiềm ẩn gây thâm hụt cán cân thanh toán của quốc gia
Thứ sáu, về mặt chính trị: Do thành công trong việc kinh doanh, các doanh nghiệp FDI và TNCs ngày càng có vai trò quan trọng trong hoạt động xã hội, chính trị;TNCs có thểcan thiệp vào chính sách,quyết định phát triển kinh tế của một quốc gia và hoạt động chính trị ở nước tiếp nhận đầu tư
1.2 Tổng quan về tăng trưởng kinh tế
1.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kếtquả đầu ra hoạt động của nền kinh tế trong 1 thời kỳ nhất định (thường là năm) so với kỳ gốc [2, tr.13]
1.2.2 Nội dung về tăng trưởng kinh tế
Trang 6Tăng trưởng kinh tế được hiểu thêm qua hai nội dung: thứ nhất, sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạt động của một nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định có thể được đo bằng quy mô tăng trưởng hoặc tốc độ tăng trưởng kinh Thứ hai quy tế là
mô tăng trưởng phản ánh sự gia tăng tuyệt đối trong khi đó tốc độ tăng trưởng thể hiện sự so sánh tương đối giữa các thời kỳ
1.2.3 Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế
Trước hết, tăng ưo tr ng kinh te làm cho mu c thu nha p cửa da n cư tă ng, phu c lơ i
xã ho i và cha t lượng cuộc so ng cửa co n gđồng đuoc ca i thie n Đồng thời, tăng trưo ng tạo điều kie n gia i quyết co ng ă n, vie c làm, gia m tha t nghie p (Quy lua t Okun: GDP thuc te tă ng 2,5% so vo i muc tie m năng thì ti le thất nghie p gia m đi 1%) Cuối cùng,
t ngă trưởng tạo ti nề đe vật cha t đe cu ng co an ninh quo c pho ng, cử ng co che đo chính trị, tă ng uy tín và vai trò qua n li cửa nh nưoà c đo i vo i xã ho i Còn đo i vo i cấc nưo c chậm phát trie n như ưo c ta, tă ng trưo ng kinh te cò n là đie n u kie n tie n quye t đe khă c phuc su tut hậu xa ho n ve kinh te so vo i cac nuoc phat triển
1.3 Mối quan hệ đầu tư quốc tế trực tiếp với tăng trưởng kinh tế
Đầu tư quốc tế trực tiếp đóng vai trò quan rất trọng trong việc thúc đẩy và phát triển tăng trưởng kinh tế FDI Vì như một bước đệm chắc chắn để bổ sungnguồn vốn đầu tư, thu hút các doanh nghiệp nước ngoài Từ đó, tạo công ăn việc làm, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, mức sống cho ngườilao động Ngoài ra FDI đã góp phần đưa công nghệ mới, hiện đại, trình độ sản xuất cao vào các nước tiếp nhận đầu tư, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, tạo nguồn thu ngân sách Nhà nước lớn,….Nhờ vào FDI mà mỗi quốc gia có cơ hội để mở rộng doanh số bán hàng quốc tế, mở rộng mối quan hệ giao thương từng bước khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế
Tăng trưởng kinh tế của một quốc gia bất ổnđịnh sẽ tác động rất lớn đền FDI Điều nay đã gây mất niềm tin, sự tin cậy của các nhà đầu tư, kinh doanh nước ngoài với các nước tiếp nhận đầu tư sự thiếu việc làm, tệ vì nạn xã hội, xung đột chính trị, nội bộ chinh chiến, lạc hậu, mức tăng trưởng đang đi xuống Đó chính mối đe dọa là trực tiếp đến FDI Ngược lại thì sao, Tăng trưởng kinh tế tốt, ở mức ổn định thì đó
Trang 7chính là đòn bẩ y để thu hút FDI, mở ra cơ hội hợp tác và phát triển với các Doanh Nghiệp nước ngoài
Có thể thấy rằng, FDI và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ hai chiều tác động qua lại lẫn nhau, chặt chẽ, bổ sung cho nhau, là điều kiện cần và đủ để một đất nước phát triển bền lâu
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ QUỐC TẾ TRỰC TIẾP VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
2.1 Thực trạng về đầu tư quốc tế trực tiếp với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Việt Nam luôn là quốc gia thu hút nhiều vốn đầu tư FDI lớn trên thế giới và tăng hàng năm Việc mở cửa thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một chủ trương lớn, đúng đắn của Đảng và Nhà nước, góp phần thực hiện nhiều mục tiêu phát triểnkinh - xã tế hội quan trọng của đất nước trong suốt 30 năm qua Đây chính
là lợi thế để Việt Nam tiếp tục thu hút mạnh mẽ nguồn FD I từng bước thự c hiện quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đặc biệt là “ Phát triển bề n vữn g” FDI luôn là động lực để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta, cải thiện đời sống và tăng thu nhập bình quân của người lao động, mà còn thúc đẩy sự phát triển của một số ngành, lĩnh vực; trong đó, đặc biệt là xuất, nhập khẩu và dịch vụ; góp phần từng bước hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường hiện đại Điểm qua lại, FDI đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam như sau:
Thứ nhất, FDI đóng góp nguồn vốn quan trọng tới tăng trưởng kinh tế Đến nay khu vực FDI ngày càng thể hiện được vai trò quan trọng và đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Dữ liệu của Bộ KHĐT cho thấy, FDI hiện đóng góp khoảng 20% GDP và là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho vốn đầu tư phát triển với tỷ trọng khoảng 23,7% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, 58% tổng vốn đầu tư FDI tập trung vào lĩnh vực chế biến, chế tạo, tạo ra trên 50% giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước, kim ngạch xuất khẩu của khu vực này cũng chiếm tỉ trọng lớn nhất trong xuất khẩu cả nước FDI còn đóng góp vào xuất khẩu Đến nay FDI chiếm trên 70% t ổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước Tính chung trong năm
2019, khu vực đầu tư nước ngoài xuất siêu g ần 35,86 tỷ USD kể cả dầu thô và xuất siêu 33,8 tỷ USD không kể dầu thô Như vậy, thặng dư thương mại từ khu vực đầu
Trang 8tư nước ngoài là nguồn bù đắp cho phần nhập siêu 25, 9 tỷ USD của khu vực doanh nghiệp trong nước, khiến cán cân thương mại của Việt Nam thặng dư 9,9% Đối với thu ngân sách nhà nước, thu trong nước chiếm tỷ trọng lớn Doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngoài ngày càng tăng tỷ lệ đóng góp vào thu ngân sách nhà nước trong những năm gần đây (tỷ lệ 10,8% năm 2010 tăng lên khoảng 13,6% năm 2019) Đây là tín hiệu tốt nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm lực thực tế của khu vực FDI
Thứ hai, FDI tạo công ăn việc, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thông qua hệ thống đào tạo nội bộ ở trong nư ớc và nước oài, hoặc liên kết đào tạo với cơ ng
sở bên ngoài, khu vự c FDI cũng góp phần quan trọng nâng cao ch ất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam Số liệu điều tra của Bộ LĐTB&XH cho thấy, tỷ lệ DN FDI tham gia đào tạo cho người lao động tương đối cao, đạt 57% năm 2017, trong đó tự đào tạo chiếm 40%, liên kết với các cơ sở đào tạo chiếm 17% Qua đó, DN FDI đã góp phần hình thành và phát triển một lực lượnglao động có kỹ năng nghề và du nhập nhiều kinh nghiệm quản trị DN tiên tiến Nay lao động Việt Nam đã đủ khả năng làm chủ, góp phần tạo dựng một đội ngũ doanh nhân Việt Nam trưởng thành Theo đánh giá của ông Colin Blackwell Tiểu nhóm Nhân sự - của Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF), “nguồn nhân lực đang là một thế mạnh quan trọng giúp Việt Nam chuyển sang nền kinh tế tiên tiến phức tạp hơn”
Thứ ba, FDI đóng vai trò quan trọng đối với chuyển giao công nghệ, được thực hiện bằng chuyển giao công nghệ sẵn có từ bên ngoài vào, cải tiến và phát triển công nghệ phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta và biến chúng thành công nghệ của mình Theo Bộ Khoa học và Công Nghệ, một số ngành đã thực hiện tố t chuyển giao công nghệ như dầu khí, điện tử, viễn thông, tin học, cơ khí chế tạo, trong đó viễn thông, dầu khí được đánh giá có hiệu quả nhất Khu vực FDI đã góp phần đưa Việt Nam vào nền kinh tế thế giới, giúp Việt Nam phát triển tầm vóc cao hơn đặc biệt trong giai đoạn cách mạng công nghiệp 4.0
Thứ tư, FDI góp phần quan trọng vào hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh Việt Nam nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam, củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tạo thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN, ký Hiệp định khung với EU, Hiệp định Thương mại với Hoa Kỳ, Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư với 62
Trang 9quốc gia vùng lãnh thổ à Hiệp định v đối tác kinh tế (EPA) với Nhật Bản và nhiều nước, năm 2016 thì Việt Nam đã ký kết Hiệp định đối tác chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP)
Tuy nhiên, bên cạnh những dấu ấn tích cực, khu vực FDI vẫn còn bộc lộ những hạn chế như:Tính giá trị thực của những máy móc chuyển giao rất khó làm cho nước đầu tư thường bị thiệt hại trong việc tính tỷ lệ góp trong các doanh nghiệp liên doanh
và hậu quả là bị thiệt hại trong việc chia lợi nhuận Chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất cao và do đó sản phẩm của các nước nhận đầu tư khó có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới Sự liên kết giữa khu vực FDI và doanh nghiệp trong nước còn lỏng lẻo, tỷ lệ nội địa hóa thấp, nhất là đối với ngà nh công nghiệp ô tô, điện tử Bên cạnh
đó, có rất nhiều dự án FDI đầu tư vào Việt Nam với mục đích tận dụng nguồn lao động giá rẻ, sử dụng máy móc công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễ m môi trường( Formosa
Hà Tĩnh, Vedan Đồng Nai) Cùng với đó, có không ít các doanh nghiệp FDI đầu tư tại Việt Nam vướng vào nghi án chuyển giá, trốn thuế, ảnh hưởng đến môi trường đầu tư Nhiều dự án FDI chưa phù hợp với quy hoạch phát triển ngành và vùng kinh
tế FDI chưa tạo được mốiliên kết chặt chẽ với doanh nghiệp Việt Nam để cùng tham gia chuỗi giá trị, chưa thúc đẩy được công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển Hoạt động chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý của khối doanh nghiệp này chưa đạt như kỳ vọng; đóng góp vào ngân sách nhà nước chưa tương xứng.Về cơ cấu đầu
tư, FDI vào lĩnh vực nông nghiệp và kết cấu hạ tầng của nền kinh tế còn rất ít, đầu tư
từ các nước phát triển như Hoa Kỳ và EU vào Việt Nam chưa tương xứng với tiềm năng
2.2 Giải pháp đầu tư quốc tế trực tiếp với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
Thứ nhất, hoàn thiện cơ chế, chính sách đồng bộ, nhất quán, tạo hành lang pháp lý cho việc thu hút, quản lý FDI, đổi mới chiến lược thu hút FDI từ thế hệ cũ sang thế hệ mới, phù hợp với chiến lược và quy hoạch phát triển kin h tế -xã hội Thứ hai, ban hành các chính sách hấp dẫn nhằm thu hút các nhà đầu tư, tạo ra lợi thế cạnh tranh tron g môi trường đầu tư của Việt Nam Mặt khác, hạn chế những
dự án chỉ có công nghệ trung bình, sử dụng nhiều đất và tiêu tốn nhiều điện lại có nguy cơ ô nhiễm môi trường
Trang 10Thứ ba, đào tạo nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển Theo đó, Việt Nam cần tập trung đào tạo nhân lực quản lý bậc trung nhân và lực làm việc trong lĩnh vực chuyển đổi số Chính phủ ưu tiên hỗ trợ kinh phí đào tạo nhân lực cho những
dự án sử dụng công ng hệ cao, quy mô lớn phù hợp với hình thành các lĩnh vực mũi nhọn và các sản phẩm chủ lực của Việt Nam
Thứ tư, phát triển đội ngũ doanh nghiệp trong nước nhằm hình thành chuỗi giá trị Phát triển đội ngũ doanh nghiệp Việt Nam cả về số lượng, quy mô và chất lượng
có năng lực kết nối với doanh nghiệp FDI là yêu cầu đặt ra trong quá trình hội nhập, thu hút FDI Rà soát lại việc sử dụng FDI hiện tại để có kế hoạch điều chỉnh, cơ cấu lại hợp lý; Ưu tiên các nhà đầu tư chiến lược; tạo lập chuỗi sản xuất toàn cầu; ưu tiên doanh nghiệp công nghệ cao và chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp Việt Nam Thứ năm, kiểm soát chặt chẽ những dự án đầu tư không phù hợp với nhu cầu phát triển của Việt Nam hoặc những lĩnh vực mà doanh nghiệp trong nước đủ năng lực về công nghệ (cụ thể là không cấp phép hoặc không cho phép đầu tư ở các khu công nghiệp có chất lượng cao, không áp dụng các ưu đãi về thuế ) Một trong những điểm nghẽn quan trọng của công nghiệp hóa Việt Nam nói chung và h oạt động của các dự án FDI quy mô lớn nói riêng là thiếu lực lượng lao động lành nghề, tuy dân số đông và lực lượng lao động không nhỏ Để đón đầu có hiệu quả dòng FDI mới, phải tăng khả năng cung cấp lực lượng lao động đủ tiêu chuẩn
2.3 Nhận định cá nhân
Có thể thấy, Đại dịch Covid 19 đã đang và v ẫn sẽ diễn ra mạnh mẽ trên thế giới ảnh hưởng đến nền kinh tế củaThế giới nói chungcủa Việt Nam nói riêng Tính
từ thời điểm xuất hiện đại dịch thì đến nay là lần bùng phát dịch thứ 4 ở Việt Nam.Làn sóng thứ 4 của đại dịch đã làm dấy lên những ngại trong cộng đồng doanh n ghiệp lo nước ngoài Nhưng các doanh nghiệp FDI đã chọn Việt Nam để đầu tư lâu dài và các khoản đầu tư cần thời gian mới phát huy được tác dụng trong khi dịch chỉ mới bùng phát vài tháng gần đây Việt Nam vẫn là điểm đến hấp dẫn về thu hút đầu tư nước ngoài, tiếp tục hưởng lợi trong quá trình chuỗi cung ứng trên toàn cầu đang thay đổi, gián đoạn sản xuất ở các khu vực khác Song đại dịch đã tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế, sự giao thương, hội nhập quốc tế, xuất nhập khẩu bị đình trệ nhưng Thực