14.Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro trong hoạt động khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế tại Phòng khám đa khoa Trường Đại học Y tế công cộng .... MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN T
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
Họ và tên học viên: Nguyễn Thanh Huyền
Trang 21
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 4
1 Thực trạng Phòng khám đa khoa Trường Đại học Y tế cộng cộng 4
1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ 4
1.2 Nhân lực và cơ cấu tổ chức 6
1.3 Kết quả hoạt động khám, chữa bệnh 6
CHƯƠNG 2 NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 1
1 Khẩu vị rủi ro của đơn vị 1
2 Quy trình khám chữa bệnh bảo hiểm y tế 1
3 Nhận diện rủi ro thường gặp trong hoạt động khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại Phòng khám đa khoa Trường Đại học Y tế công cộng 1
4 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro trong hoạt động khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế tại Phòng khám đa khoa Trường Đại học Y tế công cộng 1
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 3
1 Về định hướng tổng thể 3
2 Khắc phục rủi ro hoạt động 4
3 Khắc phục rủi ro tài chính 4
Trang 32
MỞ ĐẦU
Chính sách Bảo hiểm y tế (BHYT) là một thành tựu nổi bật trong hàng loạt các chính sách an sinh xã hội của Chính phủ Việt Nam Đến năm 2020, toàn quốc số người tham gia Bảo hiểm y tế (BHYT) đã đạt tỷ lệ bao phủ 90.85% Nhận thức của người dân, doanh nghiệp, người lao động và cơ sở khám, chữa bệnh về BHYT đã được nâng cao rõ rệt, việc tuân thủ pháp luật BHYT ngày càng tốt; quyền lợi của người tham gia BHYT được bảo đảm, người dân tin tưởng và hài lòng khi sử dụng thẻ BHYT
Bên cạnh người dân, các cơ sở khám chữa bệnh cũng là những người được hưởng lợi từ chính sách này 2/3 số cơ sở y tế trên cả nước có nguồn thu từ khám chữa bệnh BHYT chiếm trên 70% trong cơ cấu tổng doanh thu Song hành cùng những giá trị mang tính hệ thống, áp lực để duy trì ổn định nguồn thu nỳ cũng trở thành nỗi lo không nhỏ của hầu hết các lãnh đạo cơ sở y tế khi trên vai họ có nhiều áp lực, trong đó
có việc ổn định thu nhập của nhân viên dưới quyền Đã từng có rất nhiều đồng nghiệp trong ngành y tế chia sẻ “cuộc chiến với BHYT là cuộc chiến không hồi kết, ám ảnh với các cuộc giải trình với bảo hiểm, hay đối mặt với những bức xúc từ người bệnh bắt nguồn từ chính những quy định éo le của bảo hiểm
Chính vì vai trò quá quan trọng của khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trong nguồn thu nói riêng, trong vận hành và duy trì ổn định của cơ sở y tế nói chung, vấn đề quản trị rủi ro trong hoạt động khám chữa bệnh bảo hiểm y tế đáng nhận được sự chú ý và quan tâm từ người đứng đầu đơn vị
Tôi chọn đề tài “Nhận diện và đánh giá rủi ro trong hoạt động khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại Phòng khám đa khoa Trường Đại học Y tế công cộng” với mong muốn có thể giúp đơn vị có cái nhìn cụ thể, đa chiều, dựa trên các nền tảng chuẩn mực
về khoa học quản trị rủi ro, từ đó tối ưu hóa hiệu quả hoạt động
Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng hoạt động quản trị rủi ro trong hoạt động khám chữa bệnh bảo hiểm y tế và đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đông quản trị rủi ro tại Phòng khám đa khoa Trường Đại học Y tế công cộng
Phương pháp nghiên cứu
Tiểu luận sử dụng phương pháp định tính
Cấu trúc bài tập
Trang 43
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, bài tập chia làm 3 chương:
- Chương 1: Sơ lược về Phòng khám đa khoa Trường Đại học Y tế công cộng
- Chương 2: Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro xuất toán bảo hiểm y tế tại Phòng khám đa khoa Trường Đại học Y tế công cộng
- Chương 3: Bài học kinh nghiệm và một số khuyến nghị nâng cao chất lượng quản trị rủi ro xuất toán bảo hiểm y tế tại Phòng khám đa khoa Trường Đại học
Y tế công cộng
Trang 5lý ngành y tế Trường ĐHYTCC là trường đại học đầu tiên của cả nước đào tạo về lĩnh vực Y tế công cộng
Cơ cấu tổ chức của trường hiện tại bao gồm: Đảng ủy, Hội đồng trường, Ban giám hiệu, 07 phòng chức năng/trung tâm, 07 khoa/viện/bộ môn, 08 Trung tâm và các đơn vị trực thuộc với hơn 200 cán bộ và giảng viên phần lớn được đào tạo ở nước ngoài
Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho Nhân dân trên địa bàn và xây dựng cơ sở thực hành cho sinh viên, học viên các hệ đào tạo của nhà trường, ngày 05/5/2017 Phòng khám đa khoa Trường Đại học Y tế công cộng được thành lập theo Quyết định
số 567/QĐ-ĐHYTCC của Hiệu trưởng Trường Đại học Y tế công cộng và được cấp phép hoạt động tại quyết định số 341/BYT-GPHĐ của Bộ trưởng Bộ Y tế
1 Thực trạng Phòng khám đa khoa Trường Đại học Y tế cộng cộng 1.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ
Trang 65
4) Khám bệnh, chữa bệnh, cung cấp các dịch vụ y tế và chăm sóc sức khoẻ cho người dân, cán bộ/người lao động của các cơ quan, tổ chức có nhu cầu trên địa bàn thành phố Hà Nội và các tỉnh, thành phố lân cận
1.1.3 Nhiệm vụ
a) Đào tạo
- Là địa điểm đào tạo thực hành, thực tập cho học viên, sinh viên của Trường và các cơ sở đào tạo nhân lực khối ngành khoa học sức khoẻ khác và cá nhân có nhu cầu
- Thực hiện hướng dẫn, giảng dạy thực hành, thực tập về lâm sàng, xét nghiệm
và quản lý cho học viên, sinh viên và cá nhân có nhu cầu
- Thực hiện giảng dạy, đào tạo liên tục, đào tạo bồi dưỡng kiến thức theo yêu cầu thực tế
- Xây dựng các chương trình, giáo trình, tài liệu cho các đối tượng học viên, sinh viên theo yêu cầu thực tế
b) Nghiên cứu khoa học
- Thực hiện nghiên cứu các vấn đề cơ bản về sức khỏe như: mô hình, cơ cấu bệnh tật, các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân trên địa bàn để trên cơ sở đó đề ra các giải pháp có hiệu quả để chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ cho nhân dân
- Thực hiện nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ của khoa học y học, lựa chọn áp dụng các kỹ thuật và phương tiện tiên tiến trên thế giới để nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị các bệnh, chú trọng các bệnh lý mạn tính
- Tổ chức khám và điều trị các bệnh lý thông thường cho người bệnh trực tiếp đến phòng khám hoặc do tuyến dưới gửi đến
Trang 76
- Thực hiện khám sức khoẻ, tư vấn chăm sóc sức khỏe tại nhà và mô hình bác
sỹ gia đình trong quản lý và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân trong thành phố
Hà Nội
- Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nước
- Khám và điều trị bệnh nghề nghiệp cho các cá nhân, người lao động tại các cơ quan, tổ chức có nhu cầu
- Tổ chức tiêm chủng dịch vụ, cung cấp dịch vụ điều trị dự phòng cho khách hàng có nhu cầu
- Cấp cứu và chuyển bệnh nhân đến cơ sở điều trị thích hợp
- Tiến hành các xét nghiệm kỹ thuật cao để chẩn đoán bệnh, sàng lọc, phát hiện sớm các bệnh lý và các yếu tố nguy cơ gây bệnh, chú trọng các bệnh mãn tính không lây và người cao tuổi
1.2 Nhân lực và cơ cấu tổ chức
- Tổng số cán bộ, nhân viên hiện nay có 58 người, với 47 cán bộ cơ hữu tại Phòng khám (trong đó có 7 viên chức) và 11 cán bộ kiêm nhiệm là giảng viên nhà trường
- Sơ đồ tổ chức bộ máy:
1.3 Kết quả hoạt động khám, chữa bệnh
Sau hơn 5 năm đi vào hoạt động, phòng khám đã vượt qua những khó khăn của một đơn vị mới thành lập về cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân lực để hoàn thành nhiệm
vụ, phát triển và phát huy được thế mạnh về tiếp cận y tế công cộng, nâng cao sức khoẻ trong thực hiện cung cấp dịch vụ như khám bệnh nghề nghiệp, phục hồi chức
Trưởng Phòng khám
KHỐI CHUYÊN MÔN
Khoa Nội - Nhi Khoa Ngoại - sản Khoa Liên chuyên khoa Khoa PHCN - YHCT Khoa Cận lâm sàng
TT tiêm chủng
KHỐI VẬN HÀNH
P Tổ chức hành chính
P Kế hoạch tài chính
P Điều dưỡng Khoa Dược - VT - TTB Phó Trưởng phòng khám
Trang 8Tổng số ca Siêu âm 768 3.078 4.537 5.700 8.228 14.219 Tổng số lượt xét nghiệm 5.408 20.439 19.475 26.921 35.406 81.072
Bảng 2 Cơ cấu doanh thu tại Phòng khám
TT NỘI DUNG
NIÊN ĐỘ Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Trang 91
CHƯƠNG 2 NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ TẠI PHÒNG KHÁM
ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
1 Khẩu vị rủi ro của đơn vị
Tại Phòng khám đa khoa Trường Đại học Y tế công cộng, khẩu vị rủi ro trong hoạt động khám chữa bệnh nói chung và khám chữa bệnh bảo hiểm y tế được xác định như sau:
- Đặt an toàn người bệnh lên hàng đầu, chú trọng phát triểu dịch vụ chăm sóc sức khỏe đạt chuẩn chất lượng
- Thượng tôn đạo đức – trách nhiệm nghề nghiệp, hành xử chính trực
2 Quy trình khám chữa bệnh bảo hiểm y tế
Bước 7: Kết thúc khám, lấy thẻ BHYT Bước 6: Tại phòng khám ban đầu Bước 5: Thực hiện các chỉ định cận lâm sàng Bước 4: Thanh toán tại quầy thu ngân Bước 3: Tại phòng khám chuyên khoa Bước 2: Tiếp đón tại quầy Bước 1: KH tới phòng khám
Trang 10- Thái độ của nhân viên y tế đối với người nhà bệnh nhân
2 Rủi ro an toàn thông tin
3 Rủi ro chuẩn mực nghề nghiệp - Bác sỹ vì muốn tăng doanh thu vi phạm đạo đức nghề ng
dụ: biết bệnh nhân được hưởng bảo hiểm y tế nhưng vẫndịch vụ; bác sỹ không có chứng chỉ chuyên môn nhưng vkết quả cận lâm sàng…)
- Bác sỹ không tuân thủ chặt chẽ quy trình thăm khám và đ
RỦI RO TÀI CHÍNH
4 Sụt giảm doanh thu do xuất toán bảo hiểm - Nhầm lẫn, thiếu thông tin (thủ tục hành chính)
¥ Nhân viên y tế không rà sót kỹ các thông tin của bgiữa phần mềm quản lý bệnh viện và cổng giám đBHYT (nhân viên tiếp đón)
¥ Đặc điểm cư trú và đặc điểm thông tuyến BHYT gđịa phương
¥ Thiếu thông tin trên hồ sơ khám bệnh, không đồngthông tin ghi chép giữa y lệnh của bác sỹ và ghi chđiều dưỡng: thông tin hành chính của bệnh nhân, chẩn đoán – điều trị
¥ Mã ICD và chỉ định của bác sỹ không đồng nhất
- Dịch vụ kỹ thuật trùng lắp
Trang 112
Sụt giảm doanh thu do bệnh nhân không thanh
toán chi phí còn lại
Sụt giảm doanh thu do cạnh tranh giữa các cơ
sở y tế trong khu vực
¥ Thiếu thông tin về quy định BHYT (tần suất thực dịch vụ kỹ thuật trên một đợt điều trị đối với từngbệnh)
- Nhầm lẫn trong chuyên môn; các thông tư, hướng dẫn chđiều trị
¥ Bác sỹ kết luận không phù hợp với phạm vi hoạt đchuyên môn
¥ Chỉ định dịch vụ kỹ thuật, thuốc, hóa chất, cận lâmthời gian nằm viện chưa phù hợp hoặc chống chỉ đtheo hướng dẫn của BYT, của nhà sản xuất đặc bi
có điều kiện
- Bệnh nhân quên thẻ ở Phòng khám, không quay lại nhận
- Bệnh nhân không hiểu và không chấp nhận thanh toán cáphí còn lại
- Bệnh nhân cố tình không trả tiền cho Phòng khám
- Nhiều cơ sở y tế công lập và tư nhân thành lập, vận hànhvực
- Hạn chế các dịch vụ kỹ thuật được triển khai khi vẫn đan
mô Phòng khám, chưa nâng cấp lên bệnh viện
3 RỦI RO DANH TIẾNG
Mất uy tín do không đáp ứng được nhu cầu
Trang 124 Đánh giá hoạt động quản trị rủi ro trong hoạt động khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế tại Phòng khám đa khoa Trường Đại học Y tế công cộng
4.1 PKĐK Trường ĐHYTCC đánh giá tác độ của các rủi ro bằng phương pháp định tính
xảy ra
Mức độ tổn thương RỦI RO HOẠT ĐỘNG
1 Rủi ro an ninh
đối với nhân
viên y tế
Bệnh nhân / người nhà bệnh nhân
tấn công nhân viên y tế do tâm lý
thông tin Lỗi phần mềm khám chữa bệnh Sự cố về điện / mạng 2 1 4 4
Nhân viên y tế lưu trữ và trích xuất
hồ sơ bệnh án không đúng quy
toán bảo hiểm
Nhầm lẫn, thiếu thông tin (thủ tục
hành chính)
- Nhân viên y tế không rà sót
kỹ các thông tin của bệnh nhân giữa phần mềm quản
lý bệnh viện và cổng giám định BHYT (nhân viên tiếp đón)
- Đặc điểm cư trú và đặc điểm thông tuyến BHYT giữa các địa phương
- Thiếu thông tin trên hồ sơ khám bệnh, không đồng nhất thông tin ghi chép giữa
y lệnh của bác sỹ và ghi chép của điều dưỡng: thông tin hành chính của bệnh nhân, thông tin chẩn đoán – điều trị
Trang 13Nhầm lẫn trong chuyên môn; các
thông tư, hướng dẫn chẩn đoán
điều trị
- Bác sỹ kết luận không phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn
- Chỉ định dịch vụ kỹ thuật, thuốc, hóa chất, cận lâm sàng, thời gian nằm viện chưa phù hợp hoặc chống chỉ định… theo hướng dẫn của BYT, của nhà sản xuất đặc biệt là thuốc có điều kiện
- Bệnh nhân không hiểu và không chấp nhận thanh toán các khoản phí còn lại
- Hạn chế các dịch vụ kỹ thuật được triển khai khi vẫn đang ở quy mô Phòng khám, chưa nâng cấp lên bệnh viện
Chất lượng chuyên môn của đội
ngũ nhân viên y tế tại một số
chuyên khoa chưa cao
Cung ứng thuốc – vật tư tiêu hao –
hóa chất chưa đáp ứng được nhu 5 4
Trang 14cầu
Thái độ của nhân viên y tế với
4.2 Xử lý và kiểm soát rủi ro
PKĐK thực hiện các biện pháp giảm rủi ro:
- Xây dựng bộ quy trình chẩn đoán điều trị, cập nhật hàng năm, thông qua Hội đồng Khoa học và đào tạo; sử dụng làm căn cứ chuẩn để thực hiện các thủ thuật chuyên môn
- Thành lập Đơn vị Đảm bảo chất lượng, giám sát hoạt động, đảm bảo tuân thủ 83 tiêu chí vận hành bệnh viện theo quy định của Bộ Y tế
- Xây dựng các bảng kiểm hỗ trợ chuyên môn nhằm giảm thiểu lỗi trong quá trình thực hiện công việc (Phụ lục 1: Bảng kiểm tra quy chế hồ sơ bệnh án)
- Tăng cường kiểm soát xuất toán khám chữa bệnh bảo hiểm y tế - gia tăng vai trò giải trình của các đơn vị thực hiện (Phụ lục 2: Tổng hợp xuất toán BHYT quý IV/2022)
- Xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung về các lưu ý, thông báo hướng dẫn cập nhật của cơ quan bảo hiểm để nội bộ cập nhật, tra cứu (Phụ lục 3)
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH BẢO HIỂM Y TẾ TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
1 Về định hướng tổng thể
- Quản trị rủi ro nói chung chưa được thực sự quan tâm đúng nghĩa tại Phòng khám – đây là đặc thù chung của các đơn vị công lập; một phần ra thiếu kiến thức về quản trị, không nhận thức hết được vai trò của quản trị rủi ro; một phần do đặc thù của ngành y tế - một ngành mang tính bảo thủ và độc quyền
về chuyên môn rất cao Bên cạnh đó, y tế là một ngành được quản lý theo chiều dọc rất mạnh về chuyên môn, các cơ sở khám chữa bệnh cũng thường chỉ quan tâm đến các quy định của đơn vị chủ quản (Bộ Y tế, Sở Y tế…), chưa có tư duy quản trị của doanh nghiệp
- Từ tư duy vận hành dẫn đến việc thành lập các đơn vị trực thuộc cũng sẽ bám sát khung của ngành Khi không có đơn vị trực thuộc thực hiện chức năng nhiệm vụ về quản trị rủi ro mà phân tán hoạt động về các đơn vị nhỏ lẻ khác, gá như một phần chức năng nhiệm vụ thì không thể quản trị rủi ro một cách bài bản và khoa học
Trang 15- Phòng khám có thể cân nhắc mở rộng chức năng nhiệm vụ của Phòng kế hoạch tài chính, trong đó đã có tổ đảm bảo chất lượng kiêm nhiệm công việc quản trị rủi ro Đồng thời tuyển dụng thêm nhân sự hoặc outsource đơn vị tư vấn chuyên nghiệp để thực hiện hoạt động
- Cần xây dựng KRI cho đơn vị, bám sát vào bộ 83 tiêu chí vận hành của cơ
sở y tế, cụ thể hóa bằng tham điểm và gắn với thi đua khen thưởng của từng đơn vị trực thuộc
2 Khắc phục rủi ro hoạt động
- Xây dựng bổ sung các quy trình, quy định về hỗ trợ vận hành
- Cập nhật quy chế khen thưởng – xử phạt; siết chặt quản lý về văn hóa công sở; nâng cao thái độ phục vụ người
3 Khắc phục rủi ro tài chính
- Tăng cường sinh hoạt khoa học, tổ chức bình bệnh án định kỳ để nâng cao năng lực hoàn thiện hồ sơ bệnh án
- Tăng cường nâng cáo năng lực, cử cán bộ nhân viên đi học tập, bồi dưỡng
để nâng cao chất lượng chuyên môn
- Cập nhật định kỳ các quy trình chẩn đoán và điều trị
- Dựa vào hướng dẫn điều trị của BYT, xây dựng phác đồ phù hợp với phòng kham và phác đồ này được sự phê duyệt – cho ý kiến bổ sung từ phía BHYT:
o Hướng dẫn điều trị của BYT khá chung chung vì xây dựng cho cả 4 tuyến đều có thể áp dụng được Vì vậy tùy theo tình hình thực tế của đơn vị mình về trình độ chuyên môn, kỹ thuật, trang thiết bị, vật tư, thuốc… mà phòng khám xây dựng phác đồ điều trị phù hợp Trong
đó phác đồ có quy định đầy đủ các thông tin về điều trị bệnh, tất nhiên sẽ có quy định bệnh gì cần cho chỉ định kỹ thuật gì nên sẽ hạn chế được tình trạng lạm dụng kỹ thuật chẩn đoán
o Mời BHYT duyệt và cho ý kiến khi duyệt các phác đồ này
o Sau khi phác đồ đã được thống nhất giữa các bên, phác đồ sẽ được ban hành trong toàn viện Tất cả các bác sỹ phải điều trị theo phác đồ
Trang 16Phụ lục 1 Bảng kiểm tra quy chế hồ sơ bệnh án
BM.01.LTHS
Phòng chuyên khoa:
BẢNG KIỂM TRA QUY CHẾ HỒ SƠ BỆNH ÁN
Họ tên người bệnh:……… Ngày vào viện:……… Ngày nộp lần 1:……… Ngày trả về:……… Ngày nộp lần 2:……… Tổng ngày trả chậm:………
STT Nội dung kiểm tra
Tự kiểm tra (phòng CK) Bộ phận kiểm tra Ghi chú
Lần 1 Lần 2
I Thủ tục hành chính
1 Họ tên người bệnh viết in hoa có
dấu
2 Ghi đầy đủ các mục; không sửa
chữa, tẩy xóa; không bị rách
3 Các loại giấy tờ, kết quả XN sắp
6 Hoàn chỉnh HSBA trước 24h (cấp
cứu), 36h (không cấp cứu)
7 Đóng dấu giáp lai từng bệnh án
II Chất lượng chẩn đoán
1 Hỏi bệnh sử, tiền sử chi tiết; khám
NB toàn diên; ghi bệnh án đầy đủ
2 Làm đầy đủ các xét nghiệm, CLS
cần thiết
3 Kết quả XN, CLS được bác sỹ xem,
xử trí; ghi rõ thời gian; ký, họ tên
4 Có chẩn đoán sơ bộ khi thăm khám
vào PK/ trong 24h đầu
5 Có chẩn đoán xác định trong 72h
đầu
6 Thay đổi chẩn đoán có lấp luận, cập
nhật vào tờ điều trị
7 Có hội chẩn theo quy chế (nếu có);
ghi đầy đủ vào bệnh án
8 Khi ra viện có chẩn đoán xác định,
phân biệt bệnh chính và bệnh kèm
theo (nếu có); có đồng ý của BS
điều trị; ghi đúng và đủ thông tin
III Chất lượng điều trị
1 Ghi diễn biến NB hàng ngày theo
trình tự thời gian (giờ, ngày); ký,
ghi rõ họ và tên NB nặng ghi diễn
Trang 17biến theo giờ
2 Y lệnh điều trị hàng ngày phù hợp
với chẩn đoán và diễn biến bệnh
(bám sát theo phác đồ chuẩn)
3 Chỉ định thuốc hợp lý, an toàn, tiết
kiệm và hiệu quả
4 Tên thuốc ghi đúng danh pháp quy
định Thuốc độc bảng A- B, thuốc
gây nghiện, kháng sinh phải được
đánh số thứ tự
5 Thực hiện đầy đủ quy đinh, quy chế
sử dụng thuốc và dược lâm sàng,
thử phản ứng thuốc theo quy định
6 Biên bản hội chẩn thuốc dấu sao ghi
đúng, đủ nội dung, thuốc hội chẩn
phải phù hợp với chẩn đoán
7 Kết quả thăm khám lại, ý kiến của
Trưởng khoa cứ 3-4 ngày/ lần được
ghi chép đầy đủ; ký và ghi rõ họ
tên
8 Bệnh án tử vong phải có Bản trích
biên bản kiểm thảo tử vong
IV Chất lượng chăm sóc, điều dưỡng
1 Phiếu chăm sóc điều dưỡng ghi đầy
đủ các mục; thời gian; kẻ ngang hết
ngày; ký và ghi rõ họ tên
2 Phiếu theo dõi ghi đầy đủ các mục:
mạch (đỏ), nhiệt độ (xanh), HA,
nhịp thở, nước tiểu,…
3 Phiếu truyền dịch : ghi giờ bắt đầu-
kết thúc, tốc độ, liều lượng, số
4 Phiếu thử phản ứng ghi đầy đủ
thông tin, ghi rõ bằng chữ (âm tính,
dương tính); ký, họ tên của ĐD thực
1 Bệnh án đạt yêu cầu, chuyển
Trang 181 Định lượng Acid Uric
365 ngày