1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận Diện Những Điều Kiện Cần Thiết Đểlập Kế Hoạch Cho Khởi Nghiệp.pdf

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhận Diện Những Điều Kiện Cần Thiết Để Lập Kế Hoạch Cho Khởi Nghiệp
Tác giả Nhóm 10
Trường học Học viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kế Toán, Kiểm Toán
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 226,99 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|38544120 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN 🙞🙞🕮🙜🙜 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN NHẬN DIỆN NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ LẬP KẾ HOẠCH CHO KHỞI NGHIỆP NHÓM 10 HÀ NỘI – 9/2023 Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 Mục lục Câu 1: Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp 3 1.1 Khởi nghiệp là gì? .3 1.2 Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp 3 Câu 2: Kế hoạch phát triển nghề nghiệp 4 Bước 1: Đánh giá bản thân 4 1.1 Điểm mạnh 4 1.2 Điểm yếu 5 1.3 Cơ hội 5 1.4 Thách thức 5 Bước 2: Xác định mục tiêu nghề nghiệp 5 Bước 3: Nghiên cứu công việc của nhân viên Marketing 7 3.1 Mô tả công việc 7 3.2 Cơ hội việc làm 8 3.3 Lộ trình thăng tiến .9 3.4 Mức lương 9 3.5 Yêu cầu về bằng cấp và kỹ năng đối với nhân viên Marketing 9 Bước 4: Cân nhắc tài chính 11 Bước 5: Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn khi bước vào ngành mới 11 Bước 6: Cân nhắc tính ổn định của nghề nghiệp 13 Bước 7: Lập kế hoạch và những hành động rõ ràng 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 Lời cam đoan Nhóm chúng em xin cam đoan toàn bộ nội dung, số liệu trong bài tập lớn này đều trung thực và khách quan, không sao chép từ bất kỳ nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đều đã được trích dẫn và ghi nguồn một cách hợp pháp Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 Lời mở đầu Để giúp đất nước ngày càng phát triển hơn, mỗi chúng ta đều tự ý thức được tầm quan trọng của nghề nghiệp Trong xã hội hiện đại ngày nay, nghề nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng Nó có thể cho chúng ta có được một chỗ dựa vững chắc, một vị thế nhất định trong xã hội Vì thế, việc định hướng nghề nghiệp và quá trình thăng tiến trong tương lai là vô cùng quan trọng Trong điều kiện đất nước đổi mới, nền kinh tế đã có những bước chuyển biến đáng kinh ngạc, trong đó không thể không kể đến Marketing- lĩnh vực đang ngày càng có vị thế quan trọng đối với doanh nghiệp trên nhiều góc độ Vì thế, một nhân viên Marketing cũng đóng vai trò vô cùng trọng yếu để vận hành quy trình Marketing của doanh nghiệp Thông qua bài tập lớn này, nhóm chúng em sẽ tìm hiểu và phân tích kế hoạch phát triển của chúng em - một nhân viên Marketing tương lai, đồng thời cũng nêu ra những điều kiện cần thiết để lập được một kế hoạch hoàn chỉnh Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 Câu 1: Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp 1.1 Khởi nghiệp là gì? “Khởi” là khởi đầu, “nghiệp” là nghề nghiệp Hiểu theo từ điển tiếng Việt thì khởi nghiệp nghĩa là bắt đầu sự nghiệp của riêng mình Ta cũng có thể hiểu khởi nghiệp là sự tự lập, tự xây dựng trong kinh doanh Nghĩa là bạn sẽ tự tạo nên, tự sáng lập hoặc đồng sáng lập nên một doanh nghiệp, một công ty của chính mình Bạn sẽ là quản lý, là người làm chủ, tất cả những mặt hàng, sản phẩm của công ty đều sẽ được bán ra theo ý tưởng và kế hoạch của bạn 1.2 Các khái niệm liên quan đến khởi nghiệp Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo: là quá trình khởi nghiệp dựa trên ý tưởng sáng tạo, tạo ra sản phẩm mới hoặc sản phẩm cũ nhưng có điểm khác nổi trội, ưu việt hơn so với những sản phẩm, dịch vụ đã từng có trên thị trường và được phát triển nhanh chóng vượt bậc Startup: Là một công ty hay một dự án do một cá nhân khởi xướng để tìm kiếm, phát triển có hiệu quả và xác định cho một mô hình kinh doanh có thể mở rộng Là quá trình khởi nghiệp dựa trên ý tưởng sáng tạo, tạo ra sản phẩm mới hoặc sản phẩm cũ nhưng có điểm khác nổi trội, ưu việt hơn so với những sản phẩm, dịch vụ đã từng có trên thị trường Nhà khởi nghiệp: Là tất cả mọi người không phân biệt già hay trẻ, nam hay nữ, không phân biệt trong hay ngoài nước, thành thị hay nông thôn miễn là có một ý tưởng kinh doanh hay có thể thực hiện được, có thể đem lại lợi ích cho bản thân và xã hội Tinh thần khởi nghiệp: được hiểu là sự chủ động lập nghiệp trong điều kiện không chắc chắn, nhưng lại có hoài bão vượt lên số phận, tinh thần đổi mới và sáng tạo và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong kinh doanh Hệ sinh thái khởi nghiệp: là một tập hợp gồm những tác nhân khởi nghiệp (tiềm năng hoặc hiện tại) có liên quan với nhau, các tổ chức (ví dụ các doanh nghiệp, các quỹ đầu tư mạo hiểm, các nhà đầu tư thiên thần và các ngân hàng), các định chế (các trường đại học, các cơ quan chức năng nhà nước và các tổ chức tài chính), và các tiến trình khởi nghiệp (tỷ lệ thành lập doanh nghiệp mới, tỷ lệ doanh nghiệp tăng trưởng cao, số nhà khởi nghiệp liên tục, số nhà khởi nghiệp thành công vang dội, tham vọng khởi nghiệp và tinh thần kinh doanh lớn trong xã hội), các thành phần này chính thức và phi chính thức cộng hợp lại để kết nối với nhau, làm trung gian kết nối, và quản trị sự vận hành của tổng thể trong phạm vi môi trường khởi nghiệp địa phương Nhà đầu tư thiên thần: Là người cung cấp nguồn vốn đầu tiên hoặc trong các giai đoạn bắt đầu hoạt động bởi họ tin tưởng vào ý tưởng, giải pháp và sản phẩm của một công Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 ty khởi nghiệp Mục đích của nhà đầu tư thiên thần thường mong muốn đổi lấy quyền sở hữu công ty Nhà đầu tư mạo hiểm: Là người cung cấp nguồn vốn bởi họ tin vào tiềm năng tăng trưởng mạnh của các công ty khởi nghiệp để đổi lấy cổ phần Các nhà đầu tư này cũng thường cấp vốn cho các dự án khởi nghiệp hoặc các công ty nhỏ đang có nhu cầu mở rộng quy mô Các quỹ đầu tư mạo hiểm sẵn sàng chịu rủi ro để có thể kiếm được lợi nhuận lớn nếu dự án khởi nghiệp thành công và ngược lại Huy động vốn từ cộng đồng: Đây là một phương thức huy động vốn mới nhằm tăng khả năng thực hiện các dự án khác nhau, thường là các ý tưởng kinh doanh mới, ở giai đoạn đầu triển khai dự án kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, dựa trên nguồn lực từ một nhóm người sẵn sàng tài trợ cho những dự án này, với việc chuyển một khoản tiền nhỏ qua một kênh huy động dựa trên nền tảng Internet Vườn ươm: Cũng được xem là một hình thức nhà đầu tư khi nuôi dưỡng các công ty khởi nghiệp từ những ngày khởi sự, có thể tồn tại, duy trì và phát triển trong dài hạn, có thể nhằm mục đích đổi lấy vốn chủ sở hữu Khoản vay chuyển đổi: Đây là khoản tiền mà công ty khởi nghiệp vay của nhà đầu tư, nhưng mục đích của cả nhà đầu tư và công ty khởi nghiệp là để sau này chuyển số nợ đó thành vốn sở hữu Hình thức và thời điểm chuyển đổi sẽ do hai bên thỏa thuận lúc ký cam kết Câu 2: Kế hoạch phát triển nghề nghiệp Bước 1: Đánh giá bản thân Ta cần xác định những giá trị nào của bản thân sẽ mang tính quyết định và phù hợp với công việc (ở đây là được làm nhân viên Marketing – ước mơ bấy lâu nay của em) Việc sử dụng mô hình SWOT sẽ dễ dàng hơn cho việc nhìn nhận, đánh giá bản thân mình một cách khách quan 1.1 Điểm mạnh Trình độ chuyên môn: Là sinh viên khoa quản trị kinh doanh chuyên ngành quản trị Marketing nên em sẽ có kiến thức nền tảng, chuyên sâu trong lĩnh vực Marketing Kỹ năng, tố chất cần thiết: ✔ Khả năng giao tiếp ✔ Kỹ năng đàm phán, thuyết phục Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 ✔ Kỹ năng làm việc nhóm hiệu quả ✔ Khả năng thích nghi linh hoạt, sáng tạo ✔ Năng lực tư duy tốt, nhạy bén nắm bắt tình huống 1.2 Điểm yếu ✔ Thiếu kỹ năng phân tích ✔ Thiếu kiến thức và kỹ năng quản lý Marketing ✔ Nhầm lẫn giữa quá trình hoạt động và kết quả ✔ Chưa biết cách ưu tiên các mục tiêu 1.3 Cơ hội Thời đại kỹ thuật số là tiền đề cho sự phát triển của các nền tảng tiếp thị liên quan đến công nghệ hiện đại Không khó để chúng ta nhận thấy ứng dụng của Marketing trong mọi lĩnh vực của cuộc sống, từ đơn giản đến phức tạp Vậy nên, công việc của một nhân viên Marketing có được những ưu thế và cơ hội so với các ngành nghề khác, ví dụ như: ✔ Có các công cụ giúp đỡ trong công việc một cách hiệu quả, miễn phí, đa năng ✔ Có thể linh hoạt điều chỉnh thời gian làm việc tùy theo nhu cầu sinh hoạt và hoàn thành công việc một cách linh hoạt ✔ Môi trường làm việc đầy sự sáng tạo, được tự do “vùng vẫy” với những ý tưởng độc đáo của riêng mình 1.4 Thách thức Thu thập insight khách hàng: Tại thời đại mới việc các nhân viên Marketing sử dụng email Marketing để thu thập insight của khách hàng rất khó khăn, thậm chí còn được coi là thảm họa Vì vậy việc thu thập insight khách hàng rất khó khăn, với các nhân viên Marketing thành công sẽ thấu hiểu hành vi của khách hàng để từ đó đưa ra các cách tiếp cận khác nhau cho từng đối tượng Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 Thúc đẩy trải nghiệm khách hàng: Thúc đẩy trải nghiệm của khách hàng vô cùng cần thiết vì khách hàng hiếm khi tự mình tìm tới các sản phẩm, dịch vụ Các nhân viên marketing thành công không chỉ hiểu khách hàng mà còn chủ động thúc đẩy trải nghiệm theo sở thích của khách hàng Chính vì vậy, việc phân tích dự đoán là vô cùng quan trọng, vì vậy cần phải có một số công cụ mạnh mẽ để có thể thúc đẩy trải nghiệm khách hàng Truyền thông sao cho hiệu quả: Các nhân viên Marketing phải đảm bảo được rằng những thông điệp mà công ty, doanh nghiệp được truyền tải đi sẽ tạo được dấu ấn, nhờ đó khách hàng sẽ hành động theo những gì mà khách hàng mong đợi Bước 2: Xác định mục tiêu nghề nghiệp Vì mới là sinh viên năm 2, chưa được tiếp cận nhiều với kiến thức các môn chuyên ngành mà Marketing lại là một ngành khá rộng và chưa có nhiều trải nghiệm cuộc sống nên em vẫn chưa thể khám phá được hết các điểm mạnh, yếu bản thân để quyết định mình sẽ làm vị trí cụ thể nào nên em chỉ có thể dựa vào các phần mô tả công việc để lựa chọn các mục tiêu công việc phù hợp với bản thân Từ đó em đã chọn ra được 2 vị trí phù hợp với bản thân nhất là chuyên viên Marketing chiến lược và chuyên viên Marketing sáng tạo nội dung và xây dựng mục tiêu phát triển bản thân dựa trên đó Mục tiêu phát triển nghề nghiệp của một nhân viên Marketing có thể bao gồm việc thăng tiến và tiến xa hơn trong công việc Điều này có thể đạt được thông qua việc xây dựng các kỹ năng và kiến thức chuyên môn, làm việc hiệu quả, đạt thành tích ấn tượng, và đóng góp vào sự phát triển tổ chức Nhân viên Marketing có thể muốn thăng cấp lên vị trí quản lý tiếp thị, quản lý dự án, hoặc những vị trí cao cấp khác trong lĩnh vực Marketing Việc phát triển của ngành Marketing đã đem lại rất nhiều lợi thế cho các nhân viên làm trong lĩnh vực Marketing, từ đó chúng ta dễ dàng xác định được mục tiêu của một nhân viên Marketing Mục tiêu nghề nghiệp của Marketing có thể được xác định dựa trên sự quan tâm và ưu tiên cá nhân Dưới đây là một số mục tiêu phổ biến trong lĩnh vực Marketing: 1 Xây dựng thương hiệu: Mục tiêu này liên quan đến việc xây dựng và phát triển thương hiệu mạnh mẽ cho một sản phẩm hoặc dịch vụ Người làm Marketing có thể cống hiến để tạo ra một hình ảnh độc đáo, giá trị và tin cậy cho thương hiệu thông qua các chiến lược quảng cáo, truyền thông và quản lý thương hiệu 2 Tăng doanh số bán hàng: Mục tiêu tăng doanh số là một yếu tố quan trọng của Marketing Người làm Marketing có thể đặt mục tiêu gia tăng doanh số bán hàng bằng cách tìm cách thu hút khách hàng mới, duy trì và phát triển quan hệ với khách hàng Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 hiện tại, và áp dụng các chiến lược tiếp thị hiệu quả để tăng tỷ lệ chuyển đổi khách hàng 3 Nghiên cứu thị trường: Mục tiêu này liên quan đến việc tìm hiểu về thị trường và khách hàng Người làm Marketing có thể đặt mục tiêu nghiên cứu và thu thập thông tin về nhu cầu, mong muốn, hành vi và xu hướng của khách hàng để phát triển các chiến lược tiếp thị thông minh và hiệu quả 4 Tương tác và gắn kết khách hàng: Mục tiêu này nhằm xây dựng mối quan hệ tốt và tương tác tích cực với khách hàng Người làm Marketing có thể đặt mục tiêu tạo ra sự tương tác và gắn kết bằng cách sử dụng các kênh truyền thông xã hội, email Marketing, chăm sóc khách hàng và các chiến dịch tiếp thị tương tác 5 Đóng góp vào sự phát triển tổ chức: Mục tiêu này nhằm đóng góp vào sự phát triển và thành công của tổ chức Người làm Marketing có thể đặt mục tiêu đóng góp vào tăng trưởng doanh số, cải thiện vị trí thị trường của công ty, tạo ra giá trị và tăng cường sự cạnh tranh cho tổ chức Mục tiêu lâu dài nghề nghiệp của một nhân viên Marketing có thể bao gồm: 1 Trở thành chuyên gia trong lĩnh vực Marketing: Một mục tiêu lâu dài quan trọng là trở thành một chuyên gia trong lĩnh vực Marketing Điều này đòi hỏi chiến lược phát triển kiến thức chuyên môn liên tục, nắm bắt xu hướng mới, và áp dụng những phương pháp tiếp thị mới nhất Nhân viên Marketing cần xây dựng sự thông thạo về các công cụ, kỹ thuật, và phương pháp tiếp thị để có thể tư vấn và đưa ra những giải pháp hiệu quả cho tổ chức 2 Lãnh đạo và quản lý: Một mục tiêu lâu dài khác là phát triển kỹ năng lãnh đạo và quản lý Nhân viên Marketing có thể muốn tiến xa hơn trong vai trò quản lý, trở thành người điều hành chiến lược tiếp thị hoặc giám đốc Marketing Điều này yêu cầu phát triển kỹ năng quản lý nhóm, quản lý dự án, lãnh đạo và phối hợp công việc để đạt được mục tiêu kinh doanh 3 Đóng góp vào chiến lược tổ chức: Một mục tiêu lâu dài quan trọng là đóng góp vào việc xây dựng và triển khai chiến lược tổ chức Nhân viên Marketing có thể muốn tham gia vào quá trình lập kế hoạch chiến lược, phân tích thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng và đề xuất các chiến dịch tiếp thị sáng tạo để phát triển thương hiệu và tăng doanh số bán hàng 4 Xây dựng và quản lý thương hiệu: Mục tiêu lâu dài khác có thể là xây dựng và quản lý thương hiệu Nhân viên Marketing có thể muốn trở thành người điều hành thương hiệu Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 hoặc chuyên gia về quản lý thương hiệu, đảm bảo rằng nhãn hiệu của công ty được xây dựng một cách mạnh mẽ, nhận diện rõ ràng và đạt được lòng tin của khách hàng 5 Thực hiện vai trò toàn cầu: Với sự phát triển của thị trường toàn cầu, một mục tiêu lâu dài có thể là thực hiện vai trò toàn cầu trong lĩnh vực Marketing Nhân viên Marketing có thể muốn khám phá và làm việc trong môi trường quốc tế, tham gia vào Bước 3: Nghiên cứu công việc của nhân viên Marketing 3.1 Mô tả công việc Marketing chiến lược Chuyên viên Marketing chiến lược là người chịu trách nhiệm trong việc hoạch định phát triển sản phẩm và xây dựng hình ảnh công ty Chi tiết công việc của chuyên viên Marketing chiến lược gồm: - Nghiên cứu và khảo sát thị trường để tìm ra nhu cầu, thói quen và thị hiếu của người tiêu dùng từ đó đưa ra kế hoạch triển khai hoạt động Marketing cho sản phẩm - Phối hợp với phòng kinh doanh xây dựng ý tưởng và chính sách bán hàng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng - Nghiên cứu, phân tích sản phẩm của đối thủ cạnh tranh và so sánh với sản phẩm công ty để xây dựng chiến dịch Marketing hiệu quả - Lên ý tưởng, triển khai thực hiện các chương trình giảm giá, quảng cáo, sự kiện, hội chợ, tri ân khách hàng, nhằm nâng cao hình ảnh và thương hiệu - Xử lý khủng hoảng truyền thông, các lỗi phát sinh trong quá trình triển khai chiến dịch Marketing Marketing sáng tạo nội dung Chuyên viên Marketing sáng tạo nội dung là những người xây dựng ý tưởng quảng cáo, truyền thông sản phẩm và thương hiệu Cụ thể công việc chuyên viên Marketing là: - Xây dựng ý tưởng cho hoạt động quảng cáo, truyền thông - Sáng tạo nội dung cho website, blog, mạng xã hội, diễn đàn, sự kiện, … - Xây dựng tài liệu Marketing: catalogue, video, vật phẩm quảng cáo, … - Phối hợp với các nhân viên trong phòng Marketing thực hiện các kế hoạch, chương trình Marketing, thông điệp truyền thông, chăm sóc khách hàng, 3.2 Cơ hội việc làm Thời đại kỹ thuật số là tiền đề cho sự phát triển của các nền tảng tiếp thị liên quan đến công nghệ hiện đại Chúng ta dễ nhận thấy ứng dụng của Marketing trong mọi lĩnh vực của đời sống Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 Trong thời đại khi phần lớn quyết định mua hàng được đưa ra thông qua quảng cáo và những thông điệp được truyền tới khách hàng, nhiều doanh nghiệp đang ra sức tìm kiếm những chuyên gia Marketing giỏi, giàu ý tưởng sáng tạo, tạo môi trường săn việc sôi động cho các Marketer Cùng với đó là sự phát triển của các trang mạng xã hội với sự phổ biến đáng sợ của Facebook, Youtube, Twitter, …các nhà Marketing sẽ có thể hoạt động dưới nhiều hình thức, với tiềm năng rất lớn Công việc của nhân viên Marketing có ưu thế với đa dạng nghề nghiệp Chưa kể những công việc mới sẽ được tạo ra trong tương lai do nhu cầu đổi mới của thị trường Hầu hết các công việc Marketing đều liên quan đến Internet Do đó, nhân viên có thể linh hoạt điều chỉnh thời gian làm việc tùy theo nhu cầu sinh hoạt và hoàn thành công việc một cách linh hoạt 3.3 Lộ trình thăng tiến CMO-Giám đốc 20 năm điều hành Marke琀椀ng Phó chủ 琀椀ch 12-14 Marke琀椀ng năm Giám đốc 6-7 năm Marketing Quản lí 3-4 năm Marketing Nhân viên 0-2 năm Marketing 3.4 Mức lương Đối với nhân viên Marketing: Đây là vị trí đầu tiên mà các ứng viên mới ra trường có thể apply vào doanh nghiệp Mức lương cơ bản của cấp độ nhân viên Marketing có mức khởi điểm từ 5 triệu đồng đến 7 triệu đồng Tất nhiên sau thời gian dài gắn bó với công việc thì nhân viên sẽ được tăng lương theo quy định công ty Đối với trưởng phòng Marketing: Công việc của người trưởng phòng thường liên quan đến các hoạt động lãnh đạo, xét duyệt, giám sát ý tưởng chiến lược Với tính chất công việc cấp cao nên trưởng phòng có mức lương dao động từ 10 triệu đồng đến 20 triệu Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 đồng Thậm chí một vài doanh nghiệp lớn sẵn sàng chi trả mức lương 30 triệu đồng để “chiêu mộ” nhân tài cho vị trí này Đối với giám đốc Marketing: Cấp bậc cao nhất trong lĩnh vực Marketing chính là giám đốc Do đó mà họ sẽ nhận được mức lương từ 20 triệu đồng đến 30 triệu đồng tùy theo năng lực Nếu có khả năng thúc đẩy hoạt động kinh doanh càng hiệu quả thì giám đốc sẽ có mức lương càng cao Ngoài ra, mức lương trung bình dành cho nhân viên Marketing được quyết định bởi nhiều yếu tố Cụ thể nhân sự có trình độ bậc đại học thường có mức lương cao hơn các cấp bậc khác Mặc dù yếu tố giới tính rất ít ảnh hưởng đến công việc nhưng trong ngành Marketing vẫn có phân biệt mức lương giữa nam và nữ 3.5 Yêu cầu về bằng cấp và kỹ năng đối với nhân viên Marketing Bằng cấp: Để ứng tuyển nhân viên Marketing các ứng viên cần đáp ứng các yêu cầu về bằng cấp: - Bằng cử nhân chuyên ngành Marketing - Bằng cử nhân chuyên ngành truyền thông hoặc các ngành liên quan Kỹ năng: Đối với nhân viên Marketing nói chung cần có những kỹ năng cần thiết sau: - Kiến thức chuyên môn về: quảng cáo, truyền thông đa phương tiện, quan hệ công chúng và Marketing… - Kỹ năng giao tiếp, thuyết trình và viết lách: Đây là những kỹ năng cần thiết nhất để phục vụ trong công việc của một chuyên viên Marketing - Khả năng làm việc đội nhóm: Công việc Marketing khá nhiều phân mảng nhỏ, mỗi mảng đều có sự liên quan mật thiết với nhau Muốn làm tốt công việc Marketing bạn cần phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên trong nhóm - Kỹ năng phân tích, báo cáo: Với mỗi chiến dịch Marketing bạn sẽ cần phân tích chân dung khách hàng và hiệu quả của hoạt động - Kỹ năng tư duy sáng tạo: Cải tiến quy trình, đổi mới trong công sẽ giúp bạn đạt được nhiều thành công hơn trong nghề Marketing Ngoài những yêu cầu chung về kỹ năng đối với nhân viên Marketing thì đối với mỗi công việc sẽ đòi hỏi kỹ năng cụ thể: Marketing chiến lược: - Kỹ năng lập kế hoạch nhạy bén dựa theo yêu cầu của khách hàng - Khả năng giao tiếp tốt và xử lý các tình huống phát sinh Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 - Kỹ năng quản lý dự án nắm bắt xu hướng mới trong các lĩnh vực rộng khác nhau Marketing sáng tạo nội dung: - Ngoài ra sáng tạo được coi là một trong những yếu tố quan trọng giúp bạn xin việc ngành Marketing tại vị trí chuyên viên nội dung - Kỹ năng phân tích tổng hợp thông tin: bạn cần phải có khả năng tổng hợp thông tin đưa ra những nội dung phù hợp với chiến lược - Khả năng trình bày tốt: nội dung sáng tạo được trình bày khoa học dễ truyền đạt chắc chắn sẽ thuyết phục được người đọc một cách dễ dàng - Chịu được áp lực tốt: xin việc ngành Marketing với vị trí sáng tạo bạn sẽ có một môi trường làm việc đáng mơ ước với sự năng động thoải mái tuy nhiên bên cạnh đó chính là những áp lực không thể tránh khỏi như deadline, bị bí ý tưởng… Bước 4: Cân nhắc tài chính Là sinh viên có tham gia các câu lạc bộ ở trường và đi làm thêm, các kỹ năng mềm cần có của Marketing hầu hết đều đã được rèn luyện một cách miễn phí Sau đó xét tới chi phí để sở hữu chứng chỉ nghề, chứng chỉ ngoại ngữ hoặc học cao học để nâng cao khả năng thăng tiến Dưới đây là chi phí để sở hữu một số chứng chỉ quốc tế được đánh giá cao cho ngành Marketing có mất phí: - Chứng chỉ Digital Marketing pro DMI: khoảng 50 triệu - Chứng chỉ Duke Digital Media and Marketing: khoảng 147 triệu - Chứng chỉ eCornell Digital Marketing: khoảng 78 triệu - Chứng chỉ Digital Marketing OMCP: khoảng 10 triệu Và một số chứng chỉ miễn phí như: - Chứng chỉ Google Ads-Measurement - Chứng chỉ Google Analytics - Chứng chỉ Inbound Marketing - Chứng chỉ Linkedin Marketing Labs Bước 5: Suy nghĩ về kinh nghiệm học vấn khi bước vào ngành mới Vậy em cần những kiến thức, kỹ năng gì để có thể trở thành một nhân viên Marketing? Để có thể thành công trong bất kỳ lĩnh vực nào đều không chỉ đòi hỏi kiến thức sâu về lĩnh vực đó mà còn yêu cầu sự phát triển các kỹ năng chuyên môn và kỹ năng mềm Bởi vậy ở bước này, em sẽ tập trung vào việc điểm qua một số kiến thức và kỹ năng cần có cho Marketing, nhằm hiểu rõ hơn về những yêu cầu cơ bản để thành công trong công việc của mình Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 - Các kiến thức chuyên ngành cơ bản về Marketing: Đầu tiên và cơ bản nhất, ta phải tốt nghiệp chuyên ngành Marketing hay những ngành liên quan tới như quản trị kinh doanh, truyền thông Có kiến thức nền tảng, chuyên sâu trong lĩnh vực Marketing Nó sẽ cung cấp cho ta những kiến thức cơ bản như, các chiến lược Marketing cơ bản, kỹ năng nghiên cứu, phân tích thị trường, phân khúc thị trường, sản phẩm, khách hàng v.v - Kỹ năng sáng tạo nội dung: là chìa khóa thành công của mọi nhân viên tiếp thị Nó cho phép ta tạo ra các chiến dịch, nội dung, và ý tưởng độc đáo và gây ấn tượng cho khách hàng Qua nó có thể tạo ra những câu chuyện về thương hiệu của mình, kết nối cảm xúc với khán giả và xây dựng lòng trung thành với thương hiệu Bởi vậy đây chính là công cụ quan trọng để xây dựng thương hiệu và tạo giá trị trong thế giới tiếp thị ngày nay Kỹ năng này có những yêu cầu sau: ● Sáng tạo và ý tưởng phong phú: ta cần cần phải có khả năng tạo ra các ý tưởng mới, khác biệt và gợi cảm hứng để tạo ra những nội dung độc đáo và thu hút sự chú ý với đối tượng khách hàng ta đang hướng đến ● Hiểu biết về thị trường và đối tượng mục tiêu: Để tạo ra nội dung dung phù hợp và tương tác tốt với khách hàng, ta cần phải hiểu rõ về thị trường mà ta đang làm việc và đối tượng mục tiêu của sản phẩm hoặc dịch vụ ● Kỹ năng viết: Nếu chỉ có ý tưởng sáng tạo mà không biết cách diễn đạt ý tưởng đó sao cho trôi chảy, hấp dẫn, hợp thời và chất lượng thì ý tưởng đó cũng trở nên vô ích Bởi vậy mà kỹ năng viết rất quan trọng với nhân viên tiếp thị ● Khả năng nắm bắt xu hướng và dữ liệu: ta cần theo dõi xu hướng trong ngành và hiểu rõ dữ liệu để điều chỉnh chiến lược tiếp thị và nội dung một cách linh hoạt và hiệu quả - Kỹ năng phân tích dữ liệu: là kỹ năng quyết định sự thành công của một nhân viên tiếp thị Nó giúp xác định xu hướng người tiêu dùng, hiểu rõ hành vi mua sắm, và tối ưu hóa chiến lược tiếp thị Nhờ phân tích dữ liệu, ta có thể ra quyết định dựa trên thông tin chính xác, tạo ra chiến dịch hiệu quả và đảm bảo sự tương tác tích cực từ khách hàng Kỹ năng này có những yêu cầu sau: Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 ● Hiểu biết về các công cụ phân tích dữ liệu: Sử dụng thành thạo các công cụ phân tích dữ liệu như Google Analytics, Adobe Analytics, Facebook Insights, và các nền tảng phân tích dữ liệu khác Biết cách sử dụng các công cụ này để thu thập, xử lý, và hiển thị dữ liệu ● Khả năng thu thập dữ liệu: Biết cách thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau và quản lý dữ liệu một cách hiệu quả, bao gồm dữ liệu từ trang web, mạng xã hội, email Marketing, và hệ thống CRM (Customer Relationship Management) ● Kiến thức về các chỉ số quan trọng: Hiểu biết sâu rộng về các chỉ số quan trọng trong tiếp thị như tỷ lệ chuyển đổi, lưu lượng trang web, tỷ lệ mở email, và ROI (Return on Investment) ● Kỹ năng phân tích dữ liệu: có khả năng thực hiện phân tích dữ liệu để tìm ra thông tin quan trọng và xu hướng trong dữ liệu Biết cách áp dụng các phương pháp thống kê để tạo ra thông tin cụ thể và hữu ích (ví dụ như để đánh giá hiệu suất chiến dịch quảng bá) ● Ứng dụng dữ liệu trong chiến lược tiếp thị: Sử dụng dữ liệu để đưa ra các quyết định chiến lược trong tiếp thị Biết cách tạo ra chiến dịch tiếp thị dựa trên dữ liệu, tối ưu hóa chi phí và hiệu suất - Kỹ năng giao tiếp: khả năng truyền đạt thông điệp một cách rõ ràng và thuyết phục là yếu tố quan trọng để tạo dựng mối quan hệ với khách hàng, hiểu sâu hơn về họ, và tạo nội dung hấp dẫn Giao tiếp giỏi sẽ giúp ta xây dựng được thương hiệu mạnh mẽ, tăng tính tương tác, và định hình hình ảnh của sản phẩm hoặc dịch vụ trên thị trường - Kỹ năng thiết kế cơ bản: các nội dung như hình ảnh, video hiện giờ có khả năng hiển thị nội dung nhiều hơn nội dung bằng văn bản Trong thời kỳ video đang chiếm lĩnh internet hiện giờ, thì kỹ năng thiết kế cơ bản như edit video là cần thiết để tiếp cận được với nhiều khách hàng hơn Bơi vậy nên ta còn cần có kiến thức cơ bản về các phần mềm như Adobe Creative Suite (Photoshop, After Effects, illustrator, InDesign, v.v.), Canva, Inkscape nữa - Ngoài các kiến thức, kỹ năng chuyên môn ra ta còn cần có cả kỹ năng sử dụng tiếng Anh tốt và nhiều kỹ năng mềm quan trọng khác như làm việc nhóm, quản lý thời Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 gian, thành thạo tin học văn phòng để có thể thích nghi với thời đại toàn cầu hóa, xã hội hóa bây giờ Phía trên là tất các kỹ năng cơ bản mà một nhân viên tiếp thị cần phải có Theo chương trình đào tạo ở trường mình thì em có thể cho rằng là nhà trường sẽ cung cấp cho em những kiến thức căn bản về Marketing nhưng để trở thành một nhân viên tiếp thị tốt thì em còn cần học thêm những chứng chỉ khác như Ielts, và chứng chỉ chuyên ngành Marketing quốc tế như Digital Marketing LinkedIn v.v Ngoài ra thì em còn có thể tích lũy kinh nghiệm qua việc viết content cho câu lạc bộ, viết blog để nâng cao được kỹ năng viết và sự sáng tạo của bản thân Bước 6: Cân nhắc tính ổn định của nghề nghiệp Ngay cả khi nền kinh tế có biến động thì nhu cầu về nhân viên, chuyên gia lĩnh vực Marketing vẫn luôn ổn định Các công ty, doanh nghiệp luôn có nhu cầu về tiếp thị sản phẩm, phát triển chiến lược, quảng cáo, giải quyết các vấn đề của khách hàng vì thế “nhân viên Marketing” vẫn là nghề nghiệp có khả năng phát triển lâu dài với mức lương hấp dẫn Thật vậy, mức lương hiện tại của nhân viên Marketing tại Việt Nam hiện nay được đánh giá khá cao Phụ thuộc vào thời gian, khả năng và kinh nghiệm làm việc của mỗi người mà sự chênh lệch giữa các mức lương khác nhau Mức thu nhập của nhân viên Marketing khi mới bắt đầu trong thời gian thử việc sẽ là 5 triệu-6 triệu/tháng Sau thời gian thử việc lương khởi điểm của nhân viên Marketing mới ra trường sẽ vào khoảng 7-12 triệu/tháng Trải qua nhiều năm làm việc, cống hiến cho công ty, nhân viên Marketing sẽ tích lũy được kinh nghiệm đáng kể Theo từng cấp bậc khác nhau mà mức lương của họ cũng tăng dần Hiện nay thế giới ngày càng phát triển, nhu cầu quảng bá và tiếp cận khách hàng càng được mở rộng không chỉ thị trường trong nước mà còn có cả thị trường nước ngoài với mục tiêu đó chúng ta cần phải nắm bắt được những yêu cầu đó để phát triển bản thân phù hợp với xu hướng thị trường Đây là một thị trường năng động đối với các doanh nghiệp mới khởi sự kinh doanh cần phải có sự nghiên cứu và tìm hiểu thị trường để thu thập, xử lý thông tin, tìm hiểu thị trường thực chất trong quá trình nghiên cứu ta có thể hiểu được tâm lý của khách hàng, nhu cầu của họ và giải pháp mà họ mong muốn Với việc nhận được mức lương mà nhiều ngành nghề mơ ước và được làm việc trong môi trường năng động thì hiện nay ngày càng có nhiều người quan tâm đến và muốn trở thành nhân viên Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 Marketing không chỉ vì mức lương ổn định mà còn có thể phát triển không chỉ ở thị trường Việt Nam mà còn mở rộng trên toàn thế giới Bước 7: Lập kế hoạch và những hành động rõ ràng 1 Khi đang học đại học : - Phấn đấu dành được điểm số tốt, dành được bằng giỏi - Tích cực tham gia cac CLB, các hoạt động ngoại khóa, các cuộc thi kiến thức liên quan đến lĩnh vực Marketing - Đi làm thêm để rèn luyện , trau dồi kỹ năng mềm - Đi thực tập để trau dồi kiến thức chuyên môn nghề nghiệp - Sở hữu chứng chỉ tin học văn phòng MOS - Luyện thi chứng chỉ IELTS - Nên học thêm một ngôn ngữ khác nữa như Tiếng Trung 2 Sau khi tìm được nơi làm việc : - Học hỏi từ đồng nghiệp, nâng cao chuyên môn - Kiếm được một “người thầy” trong công việc, một người sếp tốt có tâm với nghề - Học và hoàn thành chứng chỉ Digital Marketing pro DMI - Bắt đầu từ vị trí Marketing Intern - Trở thành Marketing Executive trong vòng 2 năm - Trở thành Marketing Manager trong vòng 4 năm - Trở thành Marketing Director trong vòng 7 năm - Trở thành VP of Marketing trong vòng 10 năm - Trở thành Chief Marketing Officer trong vòng 12 năm 1 Hành động cụ thể - Kì 2 năm 1 (Tháng 1 năm 2023): Bắt đầu đi làm thêm - Kì 1 năm 2 (Tháng 8 năm 2023): Hoàn thành chứng chỉ tin học MOS - Kì 2 năm 2 (Tháng 1 năm 2024): Bắt đầu luyện thi chứng chỉ IELTS - Kì 1 năm 3 (Tháng 8 năm 2024): Bắt đầu đi thực tập tại một công ty kinh doanh sản phẩm dịch vụ - Kì 1 năm 4 (Tháng 8 năm 2025): Hoàn thành chứng chỉ IELTS - Kì 2 năm 4 (Tháng 1 năm 2026): Hoàn thành kỳ thực tập theo chương trình học HVNH + Khóa luận tốt nghiệp - Sau đó bắt đầu vào quá trình chuẩn bị , tìm kiếm và xin việc Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 - Năm 2026 bắt đầu làm việc từ vị trí Marketing Intern và theo học chứng chỉ Digital Marketing pro DMI - Năm 2027 hoàn thành chứng chỉ Digital Marketing pro DMI - Năm 2029 Phấn đấu đạt được vị trí Marketing Executive Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com) lOMoARcPSD|38544120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 KHOA, K T L (2020) Khởi nghiệp 2 Hợp, B T H., Nhung, N H., Xuân, Đ V., Phong, P H., Hương, N M., Giang, L T L., & Dinh, Đ N TƯ VẤN, HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO HỘI NHẬP TOÀN CẦU 3 Nguyen, T H H., Le Thi, T H., & Nguyen, Q L (2022) Analysis on Intellectual Property Management Policies for Vietnam Start-up Businesses VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, 38(4) 4 Lê, T N N M T., & Thụ, V QUỐC GIA KHỞI NGHIỆP-KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NA CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI, 42 5 Nghiêm, P H (2017) Giáo dục khởi nghiệp và trường học khởi nghiệp kinh doanh hướng tiếp cận mới trong thời đại 4.0 6 Huyền, M (2023) Bạn có biết: Nhà đầu tư thiên thần, vòng gọi vốn là gì? Được truy lục từ: https://tuoitre.vn/ban-co-biet-nha-dau-tu-thien-than-vong-goi-von-la- gi-20230317141554317.htm Downloaded by Uy vu Nguyen (tailieuso.11@gmail.com)

Ngày đăng: 12/03/2024, 09:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w