Phần mở đầu 10 15 20 25 Lí chọn đề tài Nỗi buồn chiến tranh (Thân phận tình yêu) từ đời đà trở thành "điểm sáng, vùng tranh cÃi" (Hoàng Ngọc Hiến) Những luồng d luận trái chiều liên tục đợc tung Và nay, tiểu thuyết trở thành "mắt bÃo" tiểu thuyết đại Việt Nam Trớc tợng văn học mang tính bứt phá, ngời viết hứng thú đào sâu tìm mới, cách tân ngòi bút Bảo Ninh Nỗi buồn chiến tranh đợc tiếp cận từ nhiều góc độ Trong đó, nghiên cứu từ biểu tợng hớng thú vị Biểu tợng sở giải mà hình tợng, lí giải tính hàm súc ngôn ngữ nghệ thuật Biểu tợng có sức chứa đựng nảy sinh quan niệm, dồn nén tầng nghĩa Khám phá tác phẩm từ góc độ biểu tợng, sở kết hợp kiến thức liên ngành: ngôn ngữ học, văn hoá học văn học, ngời viết có hội nhận diện vấn đề cách toàn diện tổng hợp Theo đó, vừa giải mà hay, Nỗi buồn chiến tranh, vừa khẳng định hớng nghiên cứu có nhiều triển vọng Lịch sử vấn đề Nỗi buồn chiến tranh giành giải Nhất Hội nhà văn năm 1991 với "Mảnh đất ngời nhiều ma" Nguyễn Khắc Trờng "Bến không chồng" Dơng Hớng Nhà văn Nguyên Ngọc, với tinh nhạy nhÃn quan phê bình văn học, sớm nhận cựa quậy chuyển văn xuôi dân tộc, đà phát biểu: "Trớc đây, tác phẩm để đợc công nhận ngay, khẳng định vấn đề ngời khó nhọc kiếm tìm chân lí sống, ngời hành động chân lí đà 10 15 20 25 30 biÕt râ Ngµy nay, tác phẩm để tranh cÃi, tác giả kiếm tìm, đề nghị ngời đọc vật và kiếm tìm" ( Tạp chí Văn học, số 4/ 1990) Báo Văn nghệ năm 1991 liên tục đăng tải ý kiến đánh giá Nỗi buồn chiến tranh GS.Trần Đình Sử cho tiểu thuyết "một đóng góp đáng kể nhiều mặt cho tiểu thuyết Việt Nam đại" (văn nghệ số 37) Trần Thị Mai Nhi đánh giá "cuốn truyện nh dòng ý thức, nh trò chơi lỏng ngôn từ chảy dài không ngừng Dòng trôi tiểu thuyết dòng trôi kỉ niệm" Bên cạnh đó, có ý kiến phủ nhận Nỗi buồn chiến tranh cách gay gắt, tiêu biểu ý kiến Đỗ Văn Khang báo Văn nghệ số 43/1991 Tác giả cho cảnh tàn khốc thực chiến tranh gợi lại kí ức Kiên mang đặc điểm Chủ nghĩa tự nhiên văn học Tác giả nhấn mạnh thêm: xu hớng tiểu thuyết xu hớng lố bịch hoá Nh Nhng nhìn chung, ý kiến đề cao tác phẩm Bảo Ninh vẫ chiếm u đợc số đông bạn đọc đón nhận GS Đỗ Đức Hiểu chuyên luận "Thân phận tình yêu Bảo Ninh" đà đề cập đến vấn đề biểu tợng Tác giả cho rằng, cảnh tả chiến tranh, định nghĩa chiến tranh, hình tợng gây sốc la liệt tác phẩm tạo vũ trụ míi cđa cc chiÕn tranh - vị trơ ch×m ma, ma đêm biểu tợng khủng khiếp chiến tranh Tác giả Đỗ Đức Hiểu có đề cập đến tính biểu tợng ngôn ngữ tác phẩm Tiếp nối ý kiến GS Đỗ Đức Hiểu, Tiến sĩ Nguyễn Đăng Điệp tìm hiểu kĩ thuật dòng ý thức "Nỗi buồn chiến tranh" đà tính biểu tợng ngôn ngữ tiểu thuyết: "Văn Bảo Ninh thờng đa nghĩa, mang tính biểu tợng chồng lên trùng điệp, có khả đánh thức nhiều chiều văn hoá khác Đẹp" Tác giả khẳng định dòng sông biểu tợng kép, vừa dòng đời, dòng số phận, vừa dòng suy nghĩ nhân vật Kiên 10 15 20 25 30 Gần nhất, Tạp chí nghiên cứu văn học số 2/ 2007, với viÕt "TiĨu thut ViƯt Nam sau 1975 - mét c¸i nhìn khái quát", PGS.TS Nguyễn Thị Bình đa ý kiến: "Thân phận tình yêu Bảo Ninh đời năm 1990, làm xôn xao d luận, phân lập ngời đọc mạnh đột phá nội dung hình thức tiểu thuyết Hiện thực chiến tranh qua hồi ức ngời lính bị "chấn thơng" góc nhìn cá biệt Nỗi buồn chiến tranh nỗi buồn sáng tạo Tác phẩm dòng chảy "rối bời, bấn loạn" nhân vật thân phận, chức phận danh phận nhà văn đại" Tác giả viết phân tích thêm không gian, thời gian truyện nhận định: "nhịp điệu vừa gấp gáp vừa lê thê luẩn quẩn, vừa day xé vừa dịu dàng" Trong khoá luận tốt nghiệp "Tính biểu trng ngôn ngữ Thân phận tình yêu Bảo Ninh", Phạm Thị Vân Anh khảo sát nhận xÐt vỊ hƯ thèng biĨu tỵng cn tiĨu thut Theo tác giả, Bảo Ninh đà tạo hệ biểu tợng khắc hoạ vẻ đẹp dội, khủng khiếp chiến tranh Hệ thống biểu tợng chuyển dịch biểu tợng văn hoá vào ngữ cảnh cụ thể có hệ thống Nguyễn Nga Mi Báo cáo khoa học "Giá trị biểu trng biểu tợng nớc, trăng tiểu thuyết Thân phận tình yêu Bảo Ninh" đà phân tích chặt chẽ khoa học ý nghĩa biểu trng biểu tợng đợc chọn khảo sát qua đó, nhận diện phong cách tự nhà văn Bảo Ninh Ngời viết nhận thấy rằng, cha có công trình nghiên cứu biểu tợng bóng đêm Nỗi buồn chiến tranh cách hệ thống lớp nghĩa phong phú Tiếp bút ngời trớc, ngời viết tiến hành tìm hiểu Biểu tợng bóng đêmbóng đêm tiểu thuyết bóng đêmNỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Mục đích nghiên cứu 10 15 20 25 Ngời viết tiến hành nghiên cứu Biểu tợng bóng đêmbóng đêm tiểu thuyết bóng đêmNỗi buồn chiến tranh nhằm mơc ®Ých sau: - VËn dơng lÝ thut vỊ biĨu tợng để khám phá tác phẩm văn học, khẳng định hớng nghiên cứu - Tìm hiểu tiểu thuyết Nỗi bn chiÕn tranh vỊ ph¬ng diƯn néi dung ý nghÜa giá trị nghệ thuật, điểm nhấn cách tân ngôn ngữ; từ khám phá phong cách tự tác giả Bảo Ninh Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đề tài đề cập đến biểu tợng phạm vi tác phẩm văn học - Đối tợng khảo sát trực tiếp biểu tợng bóng đêm - T liệu văn học khảo sát tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh nhà văn Bảo Ninh Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Phơng pháp thống kê, phân loại 5.2 Phơng pháp phân tích ngữ nghĩa 5.3 Phơng pháp hệ thống 5.4 Phơng pháp so sánh Cấu trúc chuyên đề: I.Biểu tợng II Biểu tợng bóng đêm III Nhận diện biểu tợng bóng đêm Nỗi buồn chiến tranh Bảo Ninh Khảo sát, phân loại ý nghĩa biểu trng biểu tợng bóng đêm 2.1 Bóng đêm mờ tối thực chiến tranh tàn khốc 2.2 Bóng đêm với trỗi dậy ẩn ức ám ảnh giấc mơ 2.3 Bóng đêm bóng đêmnghi lễ sáng tạo Phong cách tự Bảo Ninh qua việc xử lí biểu tợng bóng đêm 10 Phần nội dung 15 I Biểu tợng Theo ngha rng nhất, biểu tượng (tiếng Anh: symbol, tiếng Pháp: sybole) loại tín hiệu mà mối quan hệ mặt hình thức 20 cảm tính (tồn thực khách quan tưởng tượng người: biểu trưng) mặt ý nghĩa (cái biểu trưng) mang tính có lí do, tính tất yếu Mối quan hệ hai mặt biểu tượng, nói Tz Todozov (7; VXVII, Đỗ Hữu Châu, Những vấn đề Tiếng Việt làm văn; T1; T5; ĐH Sư phạm Hà Nội, 1990) “sự ø tràn nội dung ngồi dạng biểu đạt nó” Sự chuyển hóa tầng nghĩa biểu trưng xếp chồng lớp biểu trưng tượng tất yếu trình biến đổi ý nghĩa biểu tượng Lưu chuyển vào phạm vi đời sống văn hóa, ngh thut, biểu tợng tng thêm v lc b ý nghĩa Xét lĩnh vực văn học, biểu tượng mã hóa th«ng qua tín hiệu ngôn từ: “Các biểu tượng nghệ thuật cấu tạo lại th«ng qua tín hiệu ngơn ngữ văn học Trong phạm vi ngôn ngữ văn học, biểu tượng tâm lý, biểu tượng văn hóa chuyển ho¸ thành từ - biểu tượng (word - symbols)” (Nguyễn 10 Thị Ngân Hoa) Khởi nguyên, biểu tượng xét bình diện văn hóa thân biểu tượng kí hiệu đa nghĩa, vượt lên J.Chevalier cho ý nghĩa biểu tượng khơng phải cấu trúc khép kín mà khả gợi chiều liên tưởng thực 15 tinh thần người, chiều hướng này, khác Dưới tác động tác nhân tâm lý, văn hóa, văn học, biểu tượng có q trình sản sinh biÕn ®ỉi nét ý nghĩa Có thể nói, q trình chuyển thành biểu tượng nghệ thuật vận động từ mẫu gốc (gắn với “vơ thức tập thể”, tìm thấy thần thoại, nghi lễ, truyền 20 thuyết…), qua loại hình nghệ thuật có biến thể loi hỡnh, n loi hỡnh ngh thut ngụn t (văn học), biểu tợng chuyển hoá thành hình tợng tác phẩm hình tợng ny c biu hin thụng qua hình ảnh, tín hiệu thẫm mỹ Con đường hình thành biểu tượng nghệ thuật, lặp lại đầy ý nghĩa h×nh tượng, sáng tạo giới đậm chất huyền thoại tạo nên trùng phức hình ảnh, gia tăng tính đa nghĩa kích thích liên tưởng vô Giải mã biểu tượng ngôn từ nghệ thuật, xuất phát từ thủ pháp nghệ thuật, xuất phát từ cấu trúc ngơn từ văn để tìm ý nghĩa ẩn chìm đằng sau biểu tượng Theo đó, hiển nhiên, trình giải mã sáng tạo cá nhân nhà văn q trình qua hệ với văn hóa, ý thức vơ thức cộng đồng Thªm nữa, q trình chuyển hóa từ phạm vi tâm lý xã hội sang 10 phạm vi tâm lý cá nhân, từ vơ thức sang ý thức sáng tạo, từ bình diện văn hóa mang tính cộng đồng sang bình diện chủ thể, từ chất liệu vật thể đến chất liệu phi vật thể đựơc thực hóa thơng qua thao tác ngôn từ: lựa chọn biến thể vốn từ - biểu tượng phạm vi ngôn ngữ văn hóa tạo biến thể kết hợp ngữ 15 đoạn Theo đó, dấu ấn phong cách tác giả xác định Bằng lực nghệ thuật nhãn quan thực, nhân sinh, tác giả nhào nặn lại biểu tượng, phù hợp với mục đích phản ánh biểu Cách thức sáng tạo lại người nghệ sĩ mã hóa sắc thái riêng biệt nội dung hình thức Nói cách khác, th«ng qua từ - biểu tượng văn 20 nghệ thuật ngơn từ, ta tìm thấy đóng gớp mẻ tác giả, phương diện nội dung thi pháp Bởi vì, gắn với nh÷ng kí hiệu biểu tượng ln ý nghĩa mà gợi mở, xét kết hợp ngôn ngữ Xét phạm vi văn học, biểu tượng lại “phân luồng” lĩnh vực thơ ca văn xi, rằng, tính chất “phân luồng” tương đối Từ góc độ chất, thơ ca u cầu biĨu hiƯn giới nội tâm, giới tinh thần theo xu hướng nội cảm hóa, chủ quan hóa “Tính song điệu (đa nghĩa) biểu tượng thơ ca tù thỏa mãn với tiếng nói hệ thống điệu thức Tính đa ngha ca biu tng th ca đòi hi phi cú tiếng nói thống đồng với thân mình, tiếng nói đơn ®éc hồn tồn lời nói Chỉ cần tiếng nói người khác, quan điểm khác xâm nhập vµo 10 hoạt động biểu tượng, tức bình diện thơ ca bị phá vỡ biểu tượng bị thun chuyển sang bình diện văn xi” (M.Bahktin) Với văn xuôi tự sự, đặc biệt tiểu thuyết, vấn đề lại khác Ngơn từ song điệu tiĨu thuyÕt “đối thoại hóa từ bên với tất c¸c kiểu dạng thức phong phú nó” Trong tác phẩm tự sự, đặc điểm ngơn ng÷ 15 tất phong cách chức thuộc phạm vi lời nói phi nghệ thuật mô tổ chức lại dể thực chức thẩm mỹ Sự mô ngôn từ phong cách lời nói phi nghệ thuật xóa khoảng cách tương đối mang tính sử thi tạo nên tổng hòa đặc trưng phong cách ngơn từ lời nói tự nhiên 20 tương tác biến đổi chức chúng Do đó, cấu trúc từ - biểu tượng văn xi biểu phức tạp thơ ca Biểu tượng văn xi g¾n với yếu tố khơng gian, thời gian mang tính biểu tượng, h×nh tượng nhân vật có tính biểu tượng tạo giá trị biểu nghÜa phong phú, mẻ Vì thÕ, chức thẩm mỹ ca tỏc phm đợc nõng lờn rừ rt Cng khả dung hợp phá vỡ cấu chøc ca cỏc yu t ngụn t thuc phm vi phong cách chức lời nói phi nghệ thuật để tăng cường giá trị hiệu tu từ theo hướng định, biểu tượng văn xi có khả tạo nên tính trữ tình, chất thơ khả biểu cảm vô tận cho tác phẩm văn xuôi nghệ thuật 10 15 20 25 II Biểu tợng bóng đêm Từ điển biểu tợng văn hoá giới đa ý nghĩa biểu tợng bóng đêm nh sau: Đối với ngời Hy Lạp, đêm (nyx) gái Hỗn mang mẹ Trời (Ouranos) Đất (Gaia) Đêm sinh giấc ngủ chết, giấc mơ mối lo âu, tình âu yếm lừa dối Đêm hay bị kéo dài thêm theo ý thần, họ bắt mặt trời mặt trăng dừng lại để thực tốt kì tích Đêm khắp trời, đợc che phủ tối cỗ xe đóng ngựa đen, với đoàn thiếu nữ hộ tống, nữ thần Thịnh nộ (Furies), nữ thần Số mệnh (Parque) Ngời Hy Lạp tế thần âm ti cừu lông đen ngời Maya, hình khắc chìm có nghĩa đêm, lòng đất chết Đêm, theo quan niƯm cđa ngêi Celtes vỊ thêi gian, lµ khởi đầu ngày, nh mùa đông lúc bắt đầu năm Thời gian theo luật định đêm ngày tơng ứng Ailen với hai mơi bốn biểu trng vĩnh Đêm tỵng trng cho thêi gian cđa sù thai nghÐn, nÈy mầm, mu đồ bí mật lộ thiên bạch nhật thành biểu sống Đêm chứa đầy tất khả tiềm tàng đời Nhng sâu vào đêm tức trở với cha xác định đầy rẫy ác mộng quái vật, ý nghĩ đen tối Đêm 10 15 20 25 30 hình ảnh vô thức, giấc ngủ đêm, vô thức giải phóng Cũng nh biểu tợng nào, đêm biểu thị tính hai mặt, mặt tối tăm, nơi đơng lên men chuyển biến, mặt trù bị cho ban ngày, loé ánh sáng sống Trong thần học bí nhiệm, đêm tợng trng cho trạng thái tri thức riêng biệt, phân tích, biểu đạt biến mất, nữa, điều hiển nhiên, chỗ dựa tâm lí Cùng với số từ ngữ khác nh bóng tối, đêm thích hợp với viƯc tÈy trÝ t, Êy th× trèng rỗng quẫn liên quan đến việc làm tẩy trí nhớ khô cằn hạn há, đến việc làm tẩy mong ớc xúc động cảm tính, khát vọng cao quý Nh vậy, bản, tâm thức nhân loại, bóng đêm bao gồm nét nghĩa: - Tợng trng cho thời gian - Đêm sinh giấc ngủ chết, gắn với lo âu, lừa dối - Đêm có ý nghĩa tẩy trí tuệ Với ngời phơng Đông, lối t tổng hợp, khát vọng hài hoà tơng thông ngời với vũ trụ, đêm vòng quay thời gian, đồng thời biểu dòng sống vô thuỷ vô chung Không gian đêm khuya thích hợp để nhà thơ tỏ lòng tỏ chí, thích hợp để ngời nghệ sĩ nhìn sâu vào ngà Chẳng mà thi tiên thi thánh Lí Bạch Đỗ Phủ thờng xuyên đa hình ảnh bóng đêm vào thơ, gắn với chén rợu, với bóng trăng để khắc tạc nỗi u uất, buồn đau cô đơn Theo đó, bóng đêm góp phần thể tâm thé trữ tình ngời nghệ sĩ Trong văn hoá Việt Nam, tiếp nối ý thức bóng đêm văn hoá phơng Đông, đêm không gian thời gian cô đơn nỗi buồn rầu Ca dao thao thiết dòng thơng dòng nhớ: "Khăn thơng nhớ ai/ Khăn rơi xuống đất/ Khăn thơng nhớ ai/ Khăn vắt lên vai/ Đèn 10 15 20 25 30 khát khao khía cạnh này, biểu tợng bóng đêm gắn với đau đớn đam mê Bảo Ninh tăng thêm ý nghĩa biểu tợng cách lắp ghép vào mảng chi tiết chân thực đến trần trụi, tê dại Một lần nữa, thực chiến tranh đợc phản ánh cách riết róng Chiến tranh huỷ hoại tàn phá khát vọng nhân ngời, khiến ngời trở nên dị mọ thú tính cực khác, ta thấy tiếng gọi đêm mầm sống năng, khát vọng yêu thơng Phải nhà văn Bảo Ninh ®· ®a mét chn míi ®Ĩ thÊu hiĨu ngời hơn? Bảo Ninh đà nhìn ngời lính từ góc độ nhân Và đêm tối trở thành xung lực để nhà văn làm bật ẩn ức t©m hån cđa ngêi Bao giê cịng vËy, sù huỷ diệt nhân tính tội ác cuồng loạn kinh tởm Hiện thực chiến tranh cách nhìn ngời đợc nhận thức lại tác phẩm Bảo Ninh Đặc sắc tác phẩm vấn đề biểu tợng bóng đêm nỗi ám ảnh giấc mơ Biểu tợng bóng đêm gắn với giấc mơ xuất lần tác phẩm Dới góc độ Phân tâm học, S.Freud cho đặc tính chung giấc mơ chúng diễn ngủ "Dĩ nhiên, giấc mơ hoạt động tinh thần ngủ, đời sống tinh thần có vài điểm giống nh đời sống trạng thái thức tỉnh trái lại có điểm khác với đời sống Giữa giấc ngủ giấc mơ có liên quan chặt chẽ Nhiều bị giấc mơ đánh thức dậy, nhiều mơ tỉnh dậy, hay bị ®¸nh thøc dËy mét c¸ch ®ét ngét Nh vËy tøc giấc mơ tình trạng trung gian giấc ngủ trạng thái thức tỉnh Giấc mơ phản ứng xuất dới hình thức co quắp, tợng tinh thần kích động thể gây nên Giấc mơ sót lại đời sống tinh thần lúc thức, sót lại làm cho giấc ngủ không yên " Bảo Ninh sử dụng giấc mơ nh phơng tiện làm bật dòng 10 15 20 25 30 ý thức nhân vật, nhấn mạnh trạng thái tinh thần cảm xúc ẩn chìm, ngào, đắng nghét Một cách hợp lí, giấc mơ xuất bóng đêm Trong giấc mơ, nhân vật thờng xuyên bị ám ảnh chết Can tâm sự: "Dạo đêm mộng thấy chết bơi khỏi xác biến thành ma cà rồng hút máu ngời" Kiên day dứt thú nhận: "Nhng mà tâm hồn đà ngng bớc lại ngày tháng không tài mà đổi đời nh thân đời sống Một cách trực giác nhận thấy quanh khứ lẩn quất Đêm đêm chừng giấc ngủ nghe thấy tiếng chân từ thuở xa vang lên hè phố lát đá đôi khi, cần nhắm mắt lại kí ức tự xoay lùi theo lối cũ, gạt toàn cõi đời thực hôm rìa cỏ Biết bao kỉ niệm bi thảm, nỗi đau mà từ lâu lòng đà nhủ lòng phải cố gắng cho qua đi, rốt dễ dàng bị lay thức mối liên tởng tuồng nh không đâu nảy sinh cách không lờng từ muôn vàn chi tiết tầm thờng rời rạc vô vị có chuỗi bất tận ngày qua ngày nhạt thếch, buồn tẻ êm đềm đến phát ốm này" Kiên thờng xuyên mơ truông Gọi Hồn, thờng xuyên lần giở lại ngày tháng kí ức nh thớc phim quay chậm Trong giấc mơ, trải nghiệm nhân vật liên tục va chạm với trạng thái tinh thần Có niềm vui ngày đánh để quên mỏi mòn nơi chiến trờng, có nỗi buồn lần chiến đấu tê dại tâm hồn chôn chặt chốn chiÕn tranh tµn nhÉn Khãi lưa chiÕn tranh bao trïm giấc mơ Những ánh lửa đọng lại tâm trí Kiên, in hằn thành vết thơng nhức nhối Sực tỉnh sau mê man dài, Kiên thờng xuyên trạng thái "toàn thân lạnh giá nhng ớt đẫm mồ hôi, cổ họng đau rát mê hoảng la hét, môi rớm máu, cúc áo ngủ đứt tung, ngực bị móng tay cào xoạc da Và trái tim run rẩy nhói đau, hồi hộp đập dồn nh treo đầu sợi chỉ" Giấc mơ trở tâm trí Kiên mảnh đoạn u tối, điên cuồng chiến tranh Sợ hÃi cô độc, 10 15 20 25 30 Kiên thờng xuyên ám ảnh bom đạn súng ống Chiến tranh luyện Kiên thành tay súng kỳ cựu, anh hùng đội trinh sát Và chiến tranh khiến Kiên trở nên nhập cuộc, dấn thân cách kì lạ quái gở Nghe tiếng quạt trần đêm, Kiên cảm giác tiếng rú rít tợn gáy trực thăng vũ trang "Kiên sẵn sàng trở lại với cảnh lửa, cảnh máu, cảnh chém giết cuồng dại, méo xệch tâm hồn nhân dạng Thói hiếu sát Máu tàn Tâm lí thú ý chí tối tăm lòng gỗ đá" Kiên nhìn thấy đêm hồn ma rách nát hình, ôm theo vết thơng đỏ lòm, toác hoác Nỗi đau trải nghiệm dạn dày in hằn tâm trí Kiên Cả thức, ngủ, phút chốc đó, kỉ niệm đau thơng gọi dậy Kiên Khủng khiếp ghê rợn ám ảnh chiến tranh chết đeo đẳng suốt đời Kiên Kiên sống tình trạng căng thẳng dồn nén, bối ngột ngạt Trong giấc mơ, Kiên thờng xuyên gặp lại hình bóng đồng đội: "Đêm đêm, anh nghe thấy Can trở thào bên võng, lặp lặp lại chuyện trò nhạt nhẽo bờ suối chiều hôm Tiếng thào chuyển thành tiÕng nøc në, thµnh tiÕng nÊc nghĐn y nh lµ tiếng nớc sặc lên họng kẻ sửa chết chìm." Luồn sinh khí chết đọng lại tâm hồn Kiên, hoà vào tiềm thức, trở thành bóng tối tâm hồn anh Kiên sầu đau, bi thảm trớc chết đồng đội Và, "dằng dặc trôi qua hồi ức Kiên hồn ma thân thiết, âm thầm kéo lê mÃi đời anh nỗi đau buồn chiến tranh" "Đêm, thật lạ lùng, đêm có lẽ kì ảo hà đêm tối đời anh Gần nh toàn đời chiến đấu với đạo quân ngời đà chết chiến trận đả trở với anh qua cánh cửa vòm mờ tối giấc mơ dài không dứt" Âm vang ngày tháng đà qua nh chuỗi sấm nguồn xa làm tâm hồn anh lúc sục sôi, nhói đau, ngng lặng Lúc sực tỉnh, Kiên rùng nghe thấy từ đáy giấc chiêm bao tiếng hú dài buồn dau, ghê rợn,