Tìm Hiểu Thực Tiễn Ktđl, Ktnb, Và Ktnn.pdf

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tìm Hiểu Thực Tiễn Ktđl, Ktnb, Và Ktnn.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

TÌM HIỂU THỰC TIỄN KTĐL, KTNB, VÀ KTNN

I Tìm hiểu về kiểm toán nội bộ của Ngân hàng thương mại

1 Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Vietinbank:- Tên gọi của bộ phận:

Phòng kiểm toán nội bộ

- Chức năng/ nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ

+ Nghiên cứu các quy định của Pháp luật, các chuẩn mực kế toán, kiểmtoán; các cơ chế, chính sách hiện hành của Nhà nước và yêu cầu cụ thể vềhoạt động kinh doanh của NH TMCP Công Thương Việt Nam để tham giaxây dựng các cơ chế, quy chế, các quy trình nghiệp vụ của hệ thống NHTMCP Công Thương Việt Nam và phục vụ nhiệm vụ, kế hoạch kiểm toánhàng năm.

+ Thực hiện phân tích đánh giá (định kỳ hoặc đột xuất) hiệu quả hoạt độngkinh doanh của khách hàng, các chi nhánh các công ty…

+ Xây dựng đề cương kiểm tra và trực tiếp tham gia kiểm toán tại các đơnvị; kiểm toán đánh giá các sản phẩm, hoạt động của caccs phòng nghiệp vụtheo kế hoạch được duyệt hoặc khi Ban lãnh đọa yêu cầu;

+ Kiểm tra báo cáo cân đối tài khoản kế toán của các đơn vị trong hệ thốngNH Công Thương và các công việc khác theo yêu cầu.

- Vị trí trong cơ cấu tổ chức của đơn vị:

Trang 2

- Tổng số cán bộ nhân viên của NHTM:

Tính đến 31/03/2022: tổng số cán bộ, công nhân viên của Vietinbank là25.135 người

- Những vụ việc gian lận/ sai sót của NHTM:

Trong những năm trước, Vietinbank đã phát hiện được một số các tài khoảnVND và tài khoản USD có tồn tại, sái sót; xác định được tổng số tiền lãi thuthiếu do áp dụng lãi suất thấp dưới sàn; các sai phạm cho vay đảo nợ; cáckhoản mục có số dư sai tính chất; các tài khoản dư tạm ứng lâu ngày, tồnđọng chưa xử lý của các chi nhánh.

Sau khi phát hiện và chủ động tìm số liệu phục vụ cho công tác kiểm trakiểm soát, phòng kiểm toán nội bộ đã có các biện pháp chỉnh sửa và kịp thờikhắc phục.

+ Trên cơ sở và những phát hiện trong quá trình kiểm tra, đánh giá, kiểmtoán nội bộ đề xuất và tư vấn các giải pháp, biện pháp để khắc phục các saisót;

+ Kiểm toán viên tham gia vào quá trình xây dựng, cải tiến và hoàn thiện hệthống kiểm soát nội bộ nhằm đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa ngân hàng, giúp ngân hàng đạt được mục tiêu đã đề ra với điều kiệnkhông vi phạm nguyên tắc độc lập, khách quan.

- Vị trí trong cơ cấu tổ chức của đơn vị:

Trang 4

- Chức năng của KTNB trong BIDV:

o Hoạt động vì sự an toàn, hiệu quả của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàngnước ngoài.

o Rà soát, đánh giả độc lập, khách quan về mức độ đầy đủ, tính thích hợp, hiệulực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm cải tiến, hoàn thiện hệthống kiếm soát nội bộ Để thực hiện mục tiêu này, đơn vị thực hiện kiểmtoán nội bộ được khuyến khích thực hiện hoạt động tư vấn, tham gia vào quátrình xây dựng, cải tiến và hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ với điềukiện không vi phạm nguyên tắc độc lập, khách quan quy định tại Thông tưnày

o Phát hiện và ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật; nâng cao hiệu quả quảnlý,

o điều hành và hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngoài.

o Đảm bảo an toàn bảo mật thông tin và hoạt động liên tục của hệ thống thôngtin hoạt động nghiệp vụ

o Đưa ra kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của các hệ thống, quy trình, antoàn, hiệu quả, đúng pháp luật quy định, góp phần bảo đảm tổ chức tín dụng,chi nhánh ngân hàng nước ngoài hoạt động

Trang 5

- Có bao nhiêu KTV nội bộ /tổng số bao nhiêu CBNV của NHTM: Không được

o Lập kế hoạch kiểm toán nội bộ hằng năm hoặc đột xuất và thực hiện hoạtđộng kiểm toán nội bộ theo kế hoạch hoặc kiểm toán đột xuất theo yêu cầucủa Hội đồng quản trị,

o Kiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập, khách quan đối với tất cả cácđơn vị, bộ phận, hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngoài

o Kiến nghị các biện pháp sửa chữa, khắc phục sai sót; kiến nghị xử lý nhữngvi phạm;

o Đánh giá mức độ phù hợp của các hoạt động nhằm ngăn ngừa, khắc phụcnhững điểm yếu đã được báo cáo.

o Lập báo cáo kiểm toán; thông báo và gửi kịp thời kết quả kiểm toán nội bộtheo quy định tại Điều 26, 27 và 28 Thông tư này.

o Phát triển, chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện phương pháp kiểm toán nội bộ vàphạm vi hoạt động của kiểm toán nội bộ để có thể cập nhật, theo kịp sự pháttriển của hoạt động ngân hàng.

o Thực hiện quy trình đảm bảo chất lượng công tác kiểm toán nội bộ.o Thực hiện các nhiệm vụ khác do Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên,

Ban kiểm soát giao

- Vị trí trong cơ cấu tổ chức của đơn vị

Trang 7

- Chức năng, nhiệm vụ của bộ phận kiểm toán nội bộ

o Bộ phận kiểm toán nội bộ: thực hiện nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và quy định nội bộ của Ngân hàng

o kiểm toán nội bộ là hoạt động kiểm tra, rà soát, đánh giá một cách độc lập khách quan đối với hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ, đánh giá độc lập về tính thích hợp và sự tuân thủ các chính sách , quy chế quy trình , quy định , góp phần đảm bảo hoạt động ngân hàng an toàn, hiệu quả và tuân thủ pháp luật

o Thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ; có quyền sử dụng tư vấn độc lập và quyền được tiếp cận, cung cấp đủ, chính xác, kịp thời các thông tin, tài ,o liệu liên quan đến hoạt động quản lý, điều hành Ngân hàng để thực hiện

nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

- Vietcombank hiện có hơn 20.062 cán bộ nhân viên.

Trang 8

II.Tìm hiểu về tổ chức kiểm toán nhà nước của 5 quốc gia

BAI gồm các bộ phận:+ Hội đồng Ủy viên+ Ban thư ký

+ Viện Đào tạo Kiểm toán và Thanh tra+ Viện nghiên cứu Kiểm toán và Thanh tra

Ngoài tổ chức kiểm toán tập trung thống nhất ở cấp trung ương, BAI cònthành lập 6 kiểm toán nhà nước khu vực tại các tỉnh Seoul, Daejeon,Gwangju, Suwon, Daegu và Busan.

- Chức năng nhiệm vụ:

+ Ủy ban Kiểm toán và Thanh tra Hàn Quốc được thành lập dưới thẩmquyền trực tiếp của Tổng thống nhằm kiểm tra quyết toán các khoản thu, chicủa Nhà nước, các tài khoản của Nhà nước và các cơ quan khác theo quyđịnh của Luật pháp cũng như hoạt động của các cơ quan hành chính và hoạtđộng của công chức.

+ Hàng năm phải kiểm tra các quyết toán thu, chi ngân sách và báo cáo kếtquả với Tổng thống và Quốc hội vào năm tiếp theo sau năm đó.

+ Kiểm tra hoạt động do các cơ quan nhà nước thực hiện cũng như kiểm tranhiệm vụ các cán bộ, công chức nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và chấtlượng các dịch vụ nhà nước.

- Có bao nhiêu kiểm toán viên nhà nước trong đó

Tính đến hiện tại, tổng số nhân sự của BAI là 1.011 người, trong đó có 8 cánbộ ở văn phòng Chính trị và 1.003 cán bộ thực hiện công việc chung.- Những vụ việc gian lận sai sót có liên quan:

Trang 9

Nhiều loại tham nhũng đang xảy ra trong lĩnh vực cấp phép, quản lý nhânsự, hợp đồng và xây dựng.

+ Xúc tiến dự án mà không có sự tham vấn của doanh nghiệp hoặc thôngbáo ý kiến tham vấn khác với nội dung của quyết định

+ Mua đất không công bằng hoặc đền bù thiệt hại cho doanh nghiệpKết quả phân tích theo nội dung, lĩnh vực quy hoạch chung đô thị có 75trường hợp, chiếm 63%

2 Indonesia

- Tên gọi: Kiểm toán Nhà nước Indonesia (BPK)

được thành lập ngày 1/1/1947 Trụ sở đặt tại thủ đô Jarkata.

- Cơ cấu tổ chức: việc điều hành hoạt động BPK được thực hiện bởi một Hộiđồng gồm 9 thành viên (trong đó có 1 Chủ tịch, 1 Phó Chủ tịch và 7 thànhviên khác) Các ủy viên Hội đồng này do Quốc hội lựa chọn và tiến cử đểTổng thống bổ nhiệm Hỗ trợ cho Hội đồng là Ban Tổng Thư ký, Vụ Hỗ trợvà xây dựng thủ tục pháp lý, Vụ kiểm toán, Vụ Kế hoạch, đánh giá, nghiêncứu, phát triển và đào tạo, Vụ Thanh tra, Các phòng kiểm toán và Văn phòngkhu vực.

- Số KTVNN: hiện có khoảng 6.000 cán bộ bao gồm cả Kiểm toán viên vàcán bộ không phải là Kiểm toán viên.

- Những vụ gian lận sai sót, liên quan:

Phải kể đến là vụ sụp đổ của Ngân hàng Century năm 2008 - một trongnhững vụ bê bối lớn nhất của Indonesia tính đến nay Bank Century mớiđược thành lập năm 2004 theo một thỏa thuận khá mơ hồ giữa 3 ngân hàngBank Pikko, Bank CIC và Bank Danpac 2 năm sau khi chính thức hoạtđộng, ngân hàng này lâm vào cảnh khó khăn, nợ nần chồng chất, nhiều nợxấu và có nguy bị phá sản Tuy nhiên do quá trình kiểm toán thiếu sót là mộttrong những nguyên nhân buộc Chính phủ phải đưa ra một gói cứu trợ 7.900tỷ IDR.

Trang 10

Đứng đầu NAD là Tổng Kiểm toán Nhà nước, do Quốc vương bổ nhiệm,được Hiến pháp Liên bang bảo đảm sự độc lập và khách quan, có địa vịpháp lý tương đương Chánh án Tòa án tối cao Liên bang.

- Chức năng nhiệm vụ:

+ NAD có nhiệm vụ lập báo cáo kiểm toán trình Quốc hội; thực hiện vàquản lý hoạt động kiểm toán một cách hiệu quả Tổng Kiểm toán Nhà nướcMalaysia chịu trách nhiệm trước Quốc vương và Nghị viện về chất lượngcủa các báo cáo kiểm toán

+ NAD có quyền kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) của các cơ quan trựcthuộc Chính phủ, cơ quan T.Ư, các DNNN có hơn một nửa số vốn là vốnnhà nước

+ NAD có thể thuê các công ty kiểm toán độc lập theo sự chỉ đạo nghiệp vụvà hướng dẫn chuyên môn của Tổng Kiểm toán.

- Có bao nhiêu KTVNN trong đó: Tổng số cán bộ, Kiểm toán viên của KTNNMalaysia đến năm 2012 là hơn 2.000 người.

- Những vụ việc gian lận sai sót liên quan: Cho đến hiện tại thì chưa có vụviệc nào được công bố.

4 Hoa Kỳ- Tên gọi:

U.S Government Accountability Office (GAO): Văn phòng kiểm toánChính phủ Hoa Kỳ

- Cơ cấu tổ chức:

Đứng đầu GAO là Tổng Kiểm soát, được Tổng thống bổ nhiệm từ các ứngcử viên do Quốc hội tiến cử Tổng Kiểm soát có nhiệm kỳ 15 năm nhằmđảm bảo sự liên tục trong bộ máy lãnh đạo và tính độc lập mà ít cơ quanthuộc Chính phủ có được

Giúp việc cho Tổng Kiểm soát GAO gồm có: + Khối đơn vị tham mưu

+ Văn phòng Tổng thanh tra+ Văn phòng Tổng cố vấn+ Văn phòng Giám đốc điều hành

+ Văn phòng Giám đốc hành chính/Giám đốc tài chính.- Chức năng nhiệm vụ

+ Sứ mệnh của GAO là giúp Quốc hội hoàn thành các trách nhiệm theo Hiếnpháp quy định và giúp cải thiện hoạt động, đảm bảo trách nhiệm giải trìnhcủa Chính phủ Liên bang vì lợi ích của người dân

Trang 11

+ Là thành viên của Tổ chức quốc tế Các cơ quan Kiểm toán tối cao, Liênđoàn Kế toán Quốc tế và hợp tác với các cơ quan kiểm toán tối cao, các đốitác phát triển quốc tế nhằm tận dụng mọi nguồn lực, chia sẻ kiến thức vàkinh nghiệm, nâng cao các chuẩn mực về kế toán, kiểm toán, quản lý tàichính và kiểm soát nội bộ.

+ Trong khuôn khổ INTOSAI, GAO hiện là thành viên Ban Điều hành củaINTOSAI, Tổng Biên tập Tạp chí Kiểm toán chính phủ, Trưởng Nhóm côngtác về Hiện đại hóa tài chính và cải cách quy định, Trưởng Nhóm nòng cốtnghiên cứu về Tác động của khoa học và công nghệ đối với kiểm toán + Ngoài ra, GAO đang tham gia hầu hết các Ban/Tiểu ban/Nhóm công táccủa INTOSAI với vai trò thành viên.

- Số lượng KTVNN tại GAO: 3.000 - Những gian lận sai sót của tổ chức

+ Báo cáo tháng 3 năm 2018 của GAO có những sai sót về pháp lý vàphương pháp, và kết luận của nó liên quan đến ảnh hưởng của sự chậm trễđối với khả năng sử dụng CRA của Quốc hội là không chính xác Ngoài ra,một cuộc kiểm tra hơn 200 báo cáo mà GAO chuẩn bị dựa trên các quy tắcchính của các cơ quan cho thấy rằng chúng không nhất quán và thường đưara kết luận không chính xác về việc tuân thủ yêu cầu trì hoãn của CRA Những sai sót trong các báo cáo này đặc biệt đáng lo ngại vì chúng đến vàothời điểm CRA “đã chuyển từ một thời gian dài bị che khuất sang vai tròtrung tâm trong cán cân quyền lực giữa Quốc hội và các cơ quan” Các saisót cũng đáng quan tâm vì chúng đến từ GAO, vốn từ lâu được coi là nguồnthông tin đáng tin cậy cho Quốc hội và công chúng, và vì GAO gần đây đãđóng vai trò ngày càng tăng trong việc mở rộng phạm vi của CRA.

+ CÁC LỖI TRONG BÁO CÁO THÁNG 3 NĂM 2018 CỦA GAOCó thể cho là ba lỗi cơ bản trong báo cáo tháng 3 năm 2018: (1) GAO đãhiểu sai về ngoại lệ "lý do chính đáng" của CRA khi đánh giá liệu các cơquan có được yêu cầu trì hoãn ngày có hiệu lực của các quy tắc chính của họhay không; (2) GAO đã sử dụng sai phương pháp luận để xác định xem cáccơ quan có trì hoãn đúng ngày hiệu lực cho các quy tắc chính của họ trong60 ngày hay không; và (3) GAO đã mô tả không chính xác về việc bất kỳtrường hợp nào không trì hoãn ngày có hiệu lực đối với các quy tắc chính sẽảnh hưởng đến khả năng Quốc hội sử dụng CRA để bác bỏ các quy tắc đó.5 Việt Nam

- Tên gọi: Kiểm toán nhà nước Việt Nam

Trang 12

là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công, giúp tài chính nhà nước minh bạch, hạn chế tham nhũng.

Kiểm toán nhà nước được tổ chức và quản lý tập trung thống nhất, gồm: Bộ máy điều hành, Kiểm toán nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán nhà nước khu vực và các đơn vị sự nghiệp.

- Cơ cấu tổ chức:

+ Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán gồm có: Vụ trưởng, các Phó Vụ trưởng, các công chức và người lao động Vụ trưởng, Phó Vụ trưởngdo Tổng Kiểm toán Nhà nước bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức.+ Tổ chức bộ máy của Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán gồm có:

a) Phòng Tổng hợp;

b) Phòng Ngân sách Trung ương; c) Phòng Ngân sách Địa phương; d) Phòng Đầu tư – dự án;

đ) Phòng Doanh nghiệp và các tổ chức tài chính – ngân hàng;

Phòng có Trưởng phòng, các Phó trưởng phòng, công chức và người lao động Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức công chức lãnh đạo cấp phòng thực hiện theo quy định về phân cấp quản lý cán bộ của Kiểm toán Nhà nước.- Chức năng nhiệm vụ:

+ Kiểm toán Nhà nước là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năngkiểm toán, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán ngânsách nhà nước các cấp và báo cáo tổng quyết toán ngân sách nhà nước; báocáo quyết toán, báo cáo tài chính của các cơ quan, đơn vị, tổ chức có sửdụng ngân sách nhà nước; kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tếtrong việc quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước và tài sản công theo kếhoạch kiểm toán hàng năm được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và cácnhiệm vụ kiểm toán đột xuất do Thủ tướng Chính phủ giao hoặc do cơ quanNhà nước có thẩm quyền yêu cầu.

+ Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hoặc Bộ trưởng được Thủ tướngChính phủ phân công các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp

Trang 13

+ Xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm toán hàng năm trình Thủ tướngChính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch đó Địnhkỳ báo cáo thực hiện chương trình, kế hoạch và kết quả kiểm toán lên Chínhphủ, Thủ tướng Chính phủ hoặc Bộ trưởng quản lý ngành, lĩnh vực theo quyđịnh của Chính phủ;

+ Quản lý hồ sơ, tài liệu đã được kiểm toán theo quy định của Nhà nước; giữgìn bí mật tài liệu, số liệu kế toán và thông tin về hoạt động của đơn vị đượckiểm toán theo quy định của pháp luật; cung cấp kết quả kiểm toán cho cáccơ quan nhà nước có thẩm quyền và công khai báo cáo kết quả kiểm toánhàng năm theo quy định của pháp luật;

+ Ban hành, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các tiêu chuẩn, quytrình, quy phạm và các phương pháp chuyên môn nghiệp vụ kiểm toán ápdụng trong các tổ chức, đơn vị trực thuộc Kiểm toán Nhà nước theo quyđịnh của pháp luật;

+ Kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; chống tham nhũng, lãng phí, tiêucực và xử lý vi phạm trong hoạt động kiểm toán nhà nước đối với cán bộ,công chức, viên chức thuộc thẩm quyền quản lý của Kiểm toán Nhà nước;+ Thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kiểm toán nhà nước;

+ Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và cácchế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức,viên chức thuộc phạm vi quản lý của Kiểm toán Nhà nước; tổ chức đào tạo,bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ,công chức, viên chức; tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền và phổ biếngiáo dục pháp luật về kiểm toán nhà nước;

+ Quyết định và chỉ đạo thực hiện chương trình cải cách hành chính củaKiểm toán Nhà nước theo mục tiêu và nội dung chương trình cải cách hànhchính nhà nước đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt;

+ Trình Chính phủ dự toán ngân sách hàng năm của Kiểm toán Nhà nước;quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân sách đượcphân bổ theo quy định của pháp luật.

III Tìm hiểu về tổ chức kiểm toán độc lập của 5 công ty kiểm toán

1 Công ty kiểm toán Deloitte- Tên gọi:

Công ty TNHH Deloitte Việt Nam

Ngày đăng: 18/05/2024, 23:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan