Bài giảng kế toán công ( combo full slides 8 chương )

333 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài giảng kế toán công ( combo full slides 8 chương )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KẾ TOÁN CÔNG CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CHƯƠNG 6 KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU CHƯƠNG 8 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU, CHI VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ

Trang 1

KẾ TOÁN CÔNG

Trang 2

NỘI DUNG (CONTENTS)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KẾ TOÁN CÔNG

CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

CHƯƠNG 3 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ

CHƯƠNG 4 KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

CHƯƠNG 5 KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

CHƯƠNG 6 KẾ TOÁN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 7 KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU

CHƯƠNG 8 KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU, CHI VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ

Trang 3

MỤC TIÊU MÔN HỌC

-Về kiến thức lý thuyết: Người học nắm bắt được những kiến thức cơ bản về công tác tài chính và kế toán trong các đơn vị HCSN; vai trò của kế toán HCSN trong hệ thống kế toán công.

Về kỹ năng thực hành: người học có thể vận dụng kiến thức về Luật Ngân sách, Luật kế toán, cơ chế quản lý tài chính trong đơn vị HCSN, các chuẩn mực kế toán, nguyên tắc, nội dung kế toán HCSN đã học vào thực tiễn để tổ chức công tác kế toán, sử dụng các thông tin kế toán cho việc quản lý các đơn vị HCSN.

Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác kế toán trong các đơn vị HCSN phù hợp với xu thế đẩy mạnh hiệu quả các hoạt động hành chính và xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp cũng như lộ trình phát triển kinh tế quốc gia

Trang 4

NGUỒN TÀI LIỆU PHÁP QUI

- Luật NSNN số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003

- Nghị định 178/2007/NĐ – CP ngày 3/12/2007 qui định chức năng nhiệm vụ của Bộ và cơ quan ngang Bộ Nghị định số 128/2004/N Đ-CP ngày 31/5/2004 hướng dẫn thi hành Luật kế toán trong lĩnh vực kế toán Nhà nước Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày

27/11/2008 qui định chức năng nhiệm vụ quyền hạn củaBộ tài chính

- Quyết định số 235/2003/QĐ-TTg ngày 13/11/2003 qui định chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu của Kho bạc nhà nước trực thuộc Bộ tài chính Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 về việc ban hành chế độ kế toán hành chính sự nghiệp Quyết định số 33/2008/QĐ-BTC ngày 2/6/2008 về việc ban hành Hệ thống mục lục NSNN (áp dụng từ 1/1/2009) Quyết định số 120/2008/QĐ-BTC ngày 22/12/2008 về Chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ kho bạc nhà nước

- Thông tư số 128/2008/TT-BTC ngày 30/12/2008 hướng dẫn thu và quản lý các khoản thu NSNN qua kho bạc nhà nước

- Công văn số 2714/KBNN-KT hướng dẫn chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụ KBNN

Trang 5

NGUỒN TÀI LIỆU KHÁC

Cổng thông tin điện tử: Website của Bộ Tài chính WWW.MOF.GOV.VN Tạp chí kế toán và thư viện pháp luật:

http://www.tapchiketoan.com

http://www.thuvienphapluat.com

http://www.ketoantruong.com - Giáo trình tài liệu về kế toán đơn vị HCSN, kế toán công của ĐH KTQD, HVTC, hệ thống CMKT….

Trang 6

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN CÔNG

Trang 7

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.1 Tài chính công và hệ thống quản lý tài chính công 1.2 Tổ chức công tác kế toán công

Trang 8

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QuẢN LÝ TC CÔNG

Bạn biết gì về Tài chính

công?

Trang 9

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ H Ệ TH ỐNG Qu ẢN LÝ TC CÔNG

Hệ thống tài chính

Tài chính quốc tế

Tài chính các tổ chức XHTC hộ

Thị trường

TCTC công

Tổng thể các hoạt động tài chính trong

các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế

quốc dân, nhưng có quan hệ hữu cơ với

nhau về việc hình thành và sử dụng các

quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động trong lĩnh

vực đó

Trang 10

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Biểu hiện: hiện tượng thu- chi tiền

Nội dung vật chất: nguồn TC, quỹ Tiền tệ

Nội dung kinh tế: quan hệ TC phát sinh trong quá trình phân phối các

nguồn TC, tạo lập hoặc sử dụng các quỹ TT

Sở hữu: công cộng, toàn dânMục đích hoạt động: vì lợi ích công cộng

Chủ thể tiến hành hoạt động: chủ thể công (NN, cơ quan NN được giao nhiệm vụ thực thi

Pháp luật điều chỉnh: Luật công – PL mệnh lệnh, quyền uy…

Trang 11

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Tiêu chí nhận thức tài chính công:

1/ Tài chính công là loại hình tài chính thuộc sở hữu nhà nước.

2/ Quyền quyết định thu chi tài chính công do Nhà nước (quốc hội, chính phủ hay cơ quan công quyền được uỷ quyền) định đoạt

và áp đặt lên mọi công dân.

3/ Tài chính công phục vụ cho những hoạt động phi vị lợi, chú trọng đến lợi ích cộng đồng, lợi ích kinh tế xã hội.

4/ Tài chính công tạo ra hàng hóa dịch vụ công, mọi người dân có nhu cầu có thể tiếp cận Nhà nước có thể cung cấp những loại

hàng hóa, dịch vụ công cho xã hội dưới hình thức “ngườihưởng tự do mà không trả tiền” hoặc dưới dạng thu phí, lệ phí – một hình thức thu hồi chi phí của nhà nước, nhưng không theo

DNNN có phải là TCC không ?

Trang 12

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Khái niệm

Tài chính công là tổng thể các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính của xã hội thông qua việc tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng vốn có của nhà nước trong việc cung cấp hàng hóa công, phục vụ lợi ích kinh tế- xã hội cộng đồng, không vì mục đích lợi nhuận

Tài chính công (TC Nhà nước) nghiên cứu các cơ sở kinh tế về hoạt động của Chính phủ và các phương tiện thay thế trong việc tài trợ chi tiêu của Chính phủ.

Chức năng của tài chính công là phân bổ các nguồn lực, phân phối hàng hóa dịch vụ giữa Chính phủ với cá nhân và ổn định kinh tế

Trang 13

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Hệ thống tài chính công

Hệ thống tài chính công là tổng thể các hoạt động tài chính gắn liền với việc tạo lập hoặc sử dụng các quĩ công và cơ cấu tổ chức của bộ máy Nhà nước nhằm

phục vụ và thực hiện các chức năng nhiệm vụ về kinh tế xã hội mà Nhà nước đảm nhận

Trang 14

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Hệ thống tài chính công

Theo chủ thể quản lý trực tiếp

Ngân sách Nhà nước: thể hiện quan hệ lợi ích kinh tế giữa NN

và các chủ thể khác, biểu hiện bởi các khoản thu chi của NN để

thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình

Các quỹ tài chính Nhà nước ngoài NSNN: trích từ NSNN và huy động từ xã hội nhằm cung cấp nguồn lực

tài chính cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội khi gặp những biến

động bất thường, hỗ trợ NSNN khi khó khăn: quỹ dự trữ quốc gia, quỹ

dự trữ ngoại hối, quỹ phòngchống ma túy, quỹ BHXH …

Tín dụng Nhànước: hoạt động

đi vay và hoạtđộng cho vay của

Nhà nước để hỗtrợ NSNN: pháthành công trái,

tín phiếu …

Trang 15

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Trang 16

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Trang 17

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Ngân sách Nhà nước là gì?

Trang 18

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Trang 19

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Trang 20

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Trang 21

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Trang 22

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Trang 23

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Trang 24

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Trang 25

1.1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ TC CÔNG

Trang 26

1.2 HỆ THỐNG KẾ TOÁN CÔNG

Trang 27

1.2 HỆ THỐNG KẾ TOÁN CÔNG

Trang 28

1.2 HỆ THỐNG KẾ TOÁN CÔNG

Trang 29

1.2 HỆ THỐNG KẾ TOÁN CÔNG

Trang 30

1.2 HỆ THỐNG KẾ TOÁN CÔNG

Trang 31

1.2 HỆ THỐNG KẾ TOÁN CÔNG

Trang 32

CHƯƠNG 2

KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

Trang 33

Mục tiêu của chương:

- Làm rõ các qui định liên quan đến kế toán tiền

- Hình dung được các chứng từ cơ bản, tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán liên quan đến kế toán tiền

- Hiểu được phương pháp trình bày thông tin về kế toán tiền trên BCTC

- Ứng dụng để thực hành kế toán tiền

Trang 34

Những nội dung cơ bản:

- Tiền mặt

- Tiền gởi Ngân hàng, Kho bạc- Tiền đang chuyển

Trang 35

1 Những vấn đề chung

- Vốn bằng tiền là một trong những tài sản của đơn vị bao gồm tiền mặt, tiền gởi Ngân hàng, Kho bạc và tiền đang chuyển.

- Đối với tiền gởi Ngân hàng, Kho bạc kế toán cần mở sổ chi tiết theo dõi cho từng ngân hàng.

- Kế toán phải sử dụng đơn vị tiền tệ là VNĐ để ghi sổ kế toán Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ phải được qui đổi ra đồng Việt Nam để ghi sổ

Trang 36

+ Khi xuất quỹ bằng ngoại tệ hoặc rút ngoại tệ gửi Ngân hàng thì quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái đã phản ánh trên sổ kế toán theo một trong hai phương pháp: Bình quân gia quyền di động; Giá thực tế đích danh

Trang 37

1 Những vấn đề chung

a) Các nghiệp vụ mua, bán ngoại tệ đã thanh toán tiền được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá mua, bán thực tế tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh hoặc hợp đồng quy định cụ thể tỷ giá thanh toán thì sử dụng tỷ giá quy định cụ thể trong hợp đồng để ghi sổ kế toán.

b) Khi phát sinh các khoản thu hoạt động, thu viện trợ, các khoản chi và giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, TSCĐ mua bằng ngoại tệ dùng cho hoạt động hành chính, hoạt động dự án phải được quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái do Bộ Tài chính công bố tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

Trang 38

1 Những vấn đề chung

c) Trường hợp không có quy định cụ thể tỷ giá thanh toán thì sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế là tỷ giá chuyển khoản trung bình tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh của ngân hàng thương mại nơi đơn vị thường xuyên có giao dịch để quy đổi ra đồng Việt Nam khi ghi sổ kế toán đối với các khoản mục sau đây:

- Các khoản doanh thu và chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phát sinh trong kỳ;

- Giá trị vật liệu, dụng cụ, hàng hóa, dịch vụ, TSCĐ mua và các tài sản khác bằng ngoại tệ về dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.

- Bên Nợ các TK tiền, các TK phải thu và bên Có các TK phải trả phát sinh bằng ngoại tệ.

Trang 39

- Đơn vị được đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính của hoạt động SXKD theo tỷ giá mua bán chuyển khoản trung bình cuối kỳ của Ngân hàng thương mại nơi đơn vị thường xuyên giao dịch

- Đơn vị không được đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có

Trang 40

+ Các hoạt động sản xuất kinh doanh, nếu lỗ được ghi nhận vào bên Nợ TK Chi phí tài chính (615) và nếu lãi ghi bên Có TK Doanh thu tài chính (515)

Trang 44

2 Chứng từ kế toán

2.2 Tiền gởi Ngân hàng, Kho bạc

Các chứng từ tự thiết kế:- Giấy báo nợ

- Giấy báo có

- Bản sao kê tiền gởi ngân hàng

Trang 46

3 Tài khoản sử dụng

3.2 Tiền gởi Ngân hàng, Kho bạc

TK 112 – Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạcTK 1121 – Tiền Việt Nam

Trang 47

3 Tài khoản sử dụng

3.3 Tiền đang chuyển

TK 113 – Tiền đang chuyển

Bên Nợ: Các khoản tiền đã xuất quỹ hoặc đã chuyển trả nhưng chưa nhận được chứng từ hay giấy báo.

Bên Có: Đã nhận được chứng từ hay giấy báo.

Số dư Nợ: Các khoản tiền đã xuất quỹ hoặc đã chuyển trả nhưng chưa nhận được chứng từ hay giấy báo còn cuối kỳ

Trang 48

4 Nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cơ bản

4.1 Tiền Việt Nam đồng

- Khi thu tiền mặt hoặc nhận được giấy báo Có của ngân hàngNợ TK Tiền mặt (111), TK Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc (112)

Trang 49

4 Nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cơ bản

4.2 Tiền ngoại tệ

4.2.1 Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngoại tệ

- Đối với các hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ do Nhà nước giao

Khi thu, chi tiền mặt hoặc nhận được giấy báo Nợ, Có của ngân hàng bằng ngoại tệ nếu:

+ Phát sinh lãi ghi Có TK Chênh lệch tỷ giá hối đoái (413)+ Phát sinh lỗ ghi Nợ TK Chênh lệch tỷ giá hối đoái (413)- Đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh

Khi thu, chi tiền mặt hoặc nhận được giấy báo Nợ, Có của ngân

Trang 50

4 Nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cơ bản

4.2 Tiền ngoại tệ

4.2.2 Đánh giá và xử lý ngoại tệ cuối kỳ

- Đối với các hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ do Nhà nước giao

Nợ TK Chênh lệch tỷ giá hối đoái (413)

Có TK Thu hoạt động do NSNN cấp (511), TK Thu viện trợ,

Trang 51

4 Nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cơ bản

4.2 Tiền ngoại tệ

4.2.2 Đánh giá và xử lý ngoại tệ cuối kỳ

Đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh+ Nếu phát sinh lãi:

Nợ TK Chênh lệch tỷ giá hối đoái (413)Có TK Doanh thu tài chính (515)

+ Nếu phát sinh lỗ:

Nợ TK Chi phí tài chính (615)

Trang 52

5 Trình bày thông tin trên báo cáo quyết toán, BCTC

Báo cáo quyết toán

A Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động1 Báo cáo quyết toán kinh phí hoạt động

2 Báo cáo chi tiết từ nguồn NSNN và nguồn phí được khấu trừ, để lại

3 Báo cáo chi tiết kinh phí chương trình, dự án

4 Báo cáo thực hiện xử lý kiến nghị của kiểm toán, thanh tra, tài chính

5 Thuyết minh báo cáo quyết toán

B Báo cáo quyết toán vốn đầu tư XDCB

Báo cáo tài chính

1 Báo cáo tình hình tài chính2 Báo cáo kết quả hoạt động3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Trang 53

LƯU Ý

Dùng phản ánh khoản kinh phí tạm ứng từ NSNNTK loại 3, tăng ghi Có, giảm ghi Nợ

TK loại 5, tăng ghi Có, giảm ghi Nợ

Tạm ứng kinh phí (TK 337) >< tạm ứng cho nhân viên (TK 141)

 Đơn vị công hạch toán thuế theo phương pháp trực

Trang 54

HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN Tiền mặt:

Nhận thông báo về dự toán được giao/ duyệt Nợ TK 008

TH1: Rút dự toán nhập quỹ Nợ TK 111/ Có TK 511 & Có TK 008

+ Nếu phát sinh khoản chi từ dự toán nhập quỹ Nợ 611/ Có 111

TH2 : Tạm ứng dự toán nhập quỹ Nợ TK 111/ Có TK 337 & Có TK 008

+ Nếu phát sinh chi từ khoản tạm ứng này

Trang 55

HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN

01/01/2020 Đơn vị A nhận thông báo về dự toán được giao hoạt động năm 2020 là 3.000

02/02 Tạm ứng dự toán nhập quỹ tiền mặt 100

03/02 Chi tạm ứng cho chị Tâm trưởng phòng kinh doanh đi công tác 100

04/02 Rút dự toán nhập quỹ tiền mặt 300

07/02 Chị Tâm trình phòng kế toán hóa đơn chi phí công tác, tiếp khách tổng chi phí 75, đã nộp lại 25 bằng tiền

Trang 56

HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN

01/01 Nợ TK 008 : 3.000

02/02 Nợ TK 111/ Có TK 337 : 100 & Có TK 008 : 10003/02 Nợ TK 141 / Có TK 111 :100

04/02 Nợ TK 111/ Có TK 511 : 300 & Có TK 008 : 30007/02 Nợ TK 611/ Có TK 141 : 75 & Nợ TK 337/ Có TK 511 : 75

Nợ TK 111/ Có TK 141 : 25

Trang 57

HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN HỎI :

1 Số kinh phí đơn vị đã nhận là bao nhiêu? Còn bao nhiêu chưa nhận từ NSNN?

2 NV ngày 14/02 tại sao không dùng TK 611?

3 NV ngày 14/02 tại sao không có bút toán Nợ TK 337/ Có TK 511 như NV ngày 07/02?

Trang 58

HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN Tiền gửi Ngân hàng, Kho bạc:

Được cấp KP (kinh phí) bằng LCT( lệnh chi tiền) thực chi qua TK tiền gửi N 112/C 337 & N 012

Nếu phát sinh chi: N 611/C 112 & N337/C511

N 112/C 337 & N 013

Nếu phát sinh chi: N 611/C 112 & N337/C511

Trang 60

N 611/ C 112 :132N 337/ C 511 :132

Trang 61

HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN Tiền đang chuyển:

- Khi chuyển khoản thanh toán cho người bán, chưa nhận được giấy báo Nợ

N 113/ C 112

- Khi nhận được giấy báo Nợ N 331/ C 113

Trang 62

CHƯƠNG 3

KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU, PHẢI TRẢ

Trang 63

Mục tiêu của chương:

- Làm rõ các qui định liên quan đến kế toán các khoản phải thu, phải trả

- Hình dung được các chứng từ cơ bản, tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán liên quan đến kế toán các khoản phải thu, phải trả

- Hiểu được phương pháp trình bày thông tin về kế toán các

Trang 64

Những nội dung cơ bản:

Phần 1: Nhóm các khoản phải thuPhần 2: Nhóm các khoản phải trả- Phải thu khách hàng- Phải trả cho người bán

- Thuế GTGT được khấu trừ- Các khoản phải nộp theo lương

- Phải thu nội bộ- Các khoản phải nộp nhà nước- Tạm chi- Phải trả người lao động

- Phải thu khác- Phải trả nội bộ

- Đặt cọc, ký quỹ, ký cược- Phải trả khác

- Nhận đặt cọc, ký quỹ, ký quỹ- Các quỹ đặc thù

Trang 65

Phần 1

Nhóm các khoản phải thu

Trang 66

- Nhận trước tiền của khách hàng theo hợp đồng (hoặc cam kết) bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ; nhận trước tiền của bệnh nhân khi vào viện,

- Các khoản phải thu được hạch toán chi tiết theo từng đối tượng phải thu, từng khoản phải thu và từng lần thanh toán Hạch toán chi tiết các khoản phải thu thực hiện trên sổ chi tiết các tài khoản

Trang 68

Số dư Nợ: Các khoản phải thu của khách hàng

Số dư Có: Các khoản khách hàng trả trước hoặc số đã thu lớn hơn số phải thu

Trang 69

1 Phải thu khách hàng

1.4 Nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cơ bản

- Khi khoản phải thu khách hàng phát sinh tăngNợ TK Phải thu khách hàng (131)

Trang 70

2 Thuế GTGT được khấu trừ

2.1 Những vấn đề chung

- Tài khoản này dùng để phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ của đơn vị.

- Kế toán phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào được khấu trừ và thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ

- Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vào giá trị tài sản được mua, giá vốn của hàng bán ra hoặc chi phí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tùy theo từng trường hợp cụ thể.

- Việc xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, kê khai, quyết toán, nộp thuế phải tuân thủ

Ngày đăng: 18/05/2024, 18:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan