nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng cho xã tả van tỉnh lào cai

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng cho xã tả van tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRUONG DAI HQC LAM NGHIỆP KHOA QUAN LY TAI Ñ UNE VA MOI TRUONG DO PHAN VUNG TRONG DIEM n VAN VUON QUOC GIA VÀ Giáo viên hướng dân: TS Bề Minh Châu Th.Š Vũ Văn Trường viên thực hiện : V Văn Thái + 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 SP OELALEAL BOG [EN OTT _TRUONG DAI HQC LAM NGHIEP KHOA QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG z7 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỎ PHÂN VÙNG TRỌNG ĐIỂM CHAY RỪNG CHO Xà TẢ VAÑ - VƯỜN QUOC GIA HOÀNG LIÊN - TỈNH LÀO CAI | NGANH : QUAN LY TAI NGUYEN RUNG VA MOI TRUONG Mà SÓ :302 Giáo viên hướng dẫn: TS Bé Minh Chau Th.S Vũ Văn Trường Xinh viên thực hiện : Vũ Văn Thái Khoá học : 2008 - 2012 Hà Nội, 2012 LOI CAM ON Được sự nhất trí của Nhà trường, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, ộ môn Quản lý môi trường — Trường Đại học Lâm nghiệp, tôi đã thực hiện đề tài tốt nghiệp: % Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng cho xã Tả Van - Vườn Quốc Gia Hoàng Liên - Lào Cai” Trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài này; tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cỡ 'giáo cùng các cán bộ Kiểm lâm xã Tả Van, hạt Kiểm lâm, Vườndq\ de giá Qoàng Liên — Lao Cai và ban bè yg Nhân địp hoàn thành khóa luận tốtnghiep cuối Khóa, cho phép tôi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến TS Bế Minh chad, và Th§: Vũ Văn Trường cùng các thầy cô giáo bộ môn Quản lý môi trườấc, mo bộ Kiểm lâm Vườn quốc gia Hoàng Liên — Lào Cai và các bạn bè đồng nghiệp đã hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi đẻ tôi hoàn thành luận văn tt nghiệp Do bước đầu làm quen với công tác "nghiên cứu khoa học nên bản luận văn chắc chin không tránh khỏi những thiều sót Tôi rất mong nhận được đóng, góp ý kiến của các thay cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến bổ sung để bản luận văn này được hoàn thiện hơn ˆ Tôi xin chân thành cảm ơn ? Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực hiện Vũ Văn Thái LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DAT VAN ĐỀ Bạp Chương 1TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU 1.1 Trên thế giới 1.2.Ở Việt Nam NGHIÊN CỨU -.14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ th 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm tài ngyên rừng và tình hình cháy rừng khu vực xã Tả van - VQG Hoàng Liên, tỉnh Lào ›Cai „14 2.3.2 Nghiên cứu một số niên tố ảnh hưởng  nguy cơ cháy rừng ở khu vực nghiên cứu ti 2.3.3 Phân vùng trọng điêm chảygi cho khu vực nghiên cứu 2.3.4 Đề xuất một số giải phắp PCCCR tại khu vực nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứ mr 2.4.1 Phuong phap luan 2.4.2 Phương phápthu thập số liệu a) Kế thừa tàiliệu, kết quả nghiên cứu tại khu vực VQG Hoàng Liên 16 b)Phương pháp điều tra , huiyên ngành trên các ÔTC 2.4.3.1 Đối với tầng cây cao 2.4.3.2, Đối Với tầng cay tái sinh 2.4.3.3, Đó Dp tay bụi thảm tươi 2.4.3.4.Đối với,đặc điểm vật liệu cháy 2.4.3.5 Phuong phap phân vùng trọng điêm cháy Chương 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TÉ - Xà HỘI KHU VỰC NGHIÊN CÚU 3.1, Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Ranh giới, hành chính 3.1.2 Địa hình 3.1.3 Địa chất và thổ nhưỡng 3.1.4 Khí hậu 3.1.5 Thuỷ văn Mau 3.1.6 Thực vật và động vật rừng trong khu vực nghiên cứu 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên cứu 3.2.2 Lao động và 3.2.3 Văn hoá xã hội 3.2.4 Tình hình giao thông và cơ sở hạ tầng 3.3 Nhận xét chung vo Hoàng Liên, tinh Lao Cai ở khu Vực xã Tả Van —- VQG Hoàng L Liên29 4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng Tả.Vañ— Vườn Quốc Gia Hoàng Liên 30 4.1.2 Tình hình cháy rừng ở xã đến nguy cơ cháy rừng ở khu vực nghiên 4.2 Một số nhân tố ảnh hưởng cứu 4.2.1 Nhân tô tự nhị 4.3.1 Phân câp nguy cơ cháy: cho các trạng thái rừng ở khu vực nghiên cứu42 4.3.2 Phân vùng trọng điểm cháy Từng cho xã Tả Van — VQG Hoàng Liên, 4.4 Đề xuất một số giải pháp PCCCR, cho khu vực nghiên cứu = 4.4.1 Thực trạng, công tác quản lý lửa rừng ở khu vực nghiền cCũ N , 2< 4.4.2 Những gĩ pháp phòng cháy rừng cho khu vực nghiên cứu xã Tả Van b) Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh tác động vào các trạng trái rừng 48 Chương 5 KÉT LUẬN- TÒN TẠI - KIÊN NGH 5.1 Kết luận: 5.3 Kiến nghị: ohn SETDASHE TAI LIEU THAM KHAO BCH DANH MUC CAC CHU VIET TAT BQL Ban chi huy BVR Ban quan ly ODB Bảo vệ rừng OTC Ô dạng bản PCCCR Ô tiêu chuẩn UBND VLC Phòng cháy chữa cháy rừng Ủy ban nhân dân VQG Vật liệu cháy RT 'Vườn quốc gia ĐHLN Rừng trông DANH MUC CAC BANG BIEU Biểu 1.1: Mức độ nguy hiểm theo hàm lượng nước của vật liệu cháy © œ œ 0ä ở Biểu 1.2: Phân cấp cháy rừng theo chỉ số Angstrom Biểu 1.3: Phân cấp cháy rừng Thông theo chỉ tiêu P (Phạm Ngọc Hưng) Biểu 1.4: Phân cấp nguy cơ cháy rừng theo độ ẩm vật liệ Biểu 1.5: Phân cấp khả năng xuất hiện cháy rừng theo es Biểu 4.2: Biểu thống kê tình hình cháy rừng ở Voi loàng Liệ Năm 2010 31 Biểu 4.3: Một số đặc điểm sinh trưởng tầng cây ost wai thai rimg 33 Biểu 4.4 Các loài cây tham gia tổ thành rừng ở khu nghiền cứu -34 Biểu 4.5: Các loài cây tham gia vào tổ thàn| K_ tái sinh 36 Biểu 4.6: Tình hình sinh trưởng thảm HẬU bụi ở khu vực nghiên cứu .3.7 Biểu 4.7: Kết quả điều tra khối lượng, thành phần vật liệu cháy „39 Biểu 4.8: Độ Âm vật liệu cháyở khu vực nghe wl Biểu 4.10: Khoảng cách từ khu d: tậptruật đần s3ggn sen Biểu 4.11: Phân cấp nguy cơ wen q04 göiusgfoosaad Biểu 4.12: Thông kê diện tích theonguy Cơ cháy Từng, sissies Hình 4.1: Biểu đồ thẻ hiện tỷ ện tích giữa các cấp cháy rừng DAT VAN DE Rừng là tài nguyên thiên nhiên quý giá, có vai trò quan trọng không chỉ về kinh tế, xã hội mà còn mang ý nghĩa rất lớn về mặt môi trường sinh thái Diện tích và chất lượng rừng ở nước ta hiện nay đang bị suy giảm, do nhiều lý do khác nhau, trong đó cháy rừng Cháy rừng là một thảm họa gây thiệt hại lớn đối với tính mạng và tài sản của con người, tài nguyên rừng và môi trường sống Ảnh hưởng tủa nó không những tác động đến một quốc gia mà còn ảnh hưởng đến cả khu vực và toàn 'ceầu.Trong vài thập kỷ gần đây, biến đổi khí hậu ới những đợt nóng, khô hạn kéo dai bat thường đã làm cho cháy rừng trở thành thẩm | hoa ngày càng nghiêm trọng Theo số liệu của Cục kiểm lâm [14], chỉ trong năm 2010, số vụ cháy rừng của cả nước đã lên tới 897 vụ, với tổng diện tích rừng át do cháy là 5668,21 ha gồm cả rừng tự nhiên và rừng trồng, kèm theo đó là những tốn thất nhiều mặt cả về kinh tế - xã hội - môi trường sinh thái ‹_ Nhận thức được vấn đề đó, trong những thập kỷ qua công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy Từng (ŒCCCR) đã được Đảng và Chính phủ nước ta quan tâm Để công tác 'PCCCR đạt iệu quả thì một khâu quan trọng không thể thiếu đó là phân ving, trong điểm cháy ở các địa phương Các khu vực khác nhau về điều kiện tựnhiên, kinh tế- xã hội, đặc điểm rừng và đặc điểm của vật liệu cháy (VLO khác nhau thì có nguy cơ / cháy khác nhau Qua đó có biện pháp PCCCR cóhiệu ¡quả cho từng khu vực Vườn quốc gia (VQG) Hing Liên với tổng diện tích 28.477 ha, gồm 27 tiểu khu, phân bố trên địa bàn 7 xã, thị trấn thuộc hai huyện: Sa Pa — tinh Lao Cai và Tân Used k9) ven Châu Trong Vườn quốc gia có nhiều thành phần dân tộc sinh sống Mông, Dao, Tày, Dáy, Thái Đại bộ phận dân cư sống bằng nghề nông nghiệp nguồn thu nhập thấp, sống thụ thuộc và rừng nhiều Trong những năm gần đây, tuy đã được các cấp ngành quan tâm, bảo vệ nhưng những tác động xấu vào tài nguyên rừng và cháy rừng vẫn còn xảy ra, gây ảnh hưởng không nhỏ tới đặc điểm cấu trúc rừng, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế, xã hội của địa phương [11] Trước những diễn biến phức tạp của tình hình cháy rừng ở khu vực xã Tả 'Van trong những năm gần đây và mới đây nhất là tháng 3 năm 2012 cho thấy rõ hơn tác hại của cháy rừng, tầm quan trọng của công tác PCCCR và nhu cầu thực tiễn ở địa phương Với mong muốn góp một phần nhỏ trong việc xây dựng cơ sở khoa học và thực tiễn cho công tác phòng cháy, chữa cháy rừng ở khu vực nghiên cứu tôi đã thực hiện khoá luận tốt nghiệp: “Nghiêm-cứu xây đựng bản đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng cho xã Tả Van - Vưồn quốc gia Hoàng Liên - Lào Cai” ag Chuong 1 TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU Trong những thập kỷ gần đây, biến đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp, vì vậy rừng cần được quan tâm phát triển để đảm nhiệm vai trò lớn lao trong việc điều hòa khí hậu, hạn chế những tác động xấu của thiên nhiên đối với đời sống của con người trên toàn cầu Cháy rừng là một thảm-họa xảy ra trên khắp các nước trên thế giới để lại những hậu quả nặng nề kHông chỉ về kinh tế, xã hội mà còn làm ảnh hưởng rất lớn đến sinh thái, cảnh quan môi ường Xuất phát từ thực tiễn, công tác PCCCR hiện được cả thế giới; tong đó có Việt Nam ngày càng quan tâm 7 1.1 Trên thế giới 1 “ Phòng cháy chữa cháy rừng ngày cảng nhận được sự quan tâm chú trọng của toàn cầu, là nội dung vô cùng quan fone Mong công tác quản lý lửa rừng nói riêng và công tác bảo vệ và phát triển rừng nói-ehung Nhận thức được điều đó, các nước trên thế giới đã quan tâm-và có các công trình nghiên cứu từ những năm cuối thế kỷ XIX, nhằm tìm Ta những nhân tố ảnh hưởng tới cháy rừng và đã có những giải pháp quan trọng cho các -quốc gia đó trong công tác phòng cháy chữa cháy rừng, góp phần phát triển công tác này trên toàn thế giới Các quốc gia đã có những nghiên cứu sớm và quan trọng có thể kể đến như: Mỹ, Canada, Thụy Điền, Austraylia, Pháp, Nga, Đức Năm 1914, cất nhà nghiền cứu người Mỹ: E.Beal và C.Show đã đưa ra phương pháp dự báo cháy rừng đơn giản thông qua việc nghiên cứu xác định độ ẩm của tầng th 4 mục trong rừng [12] Họ cho rằng độ ẩm của tang thảm mục rừng biểu thị rtức độ khô hạn của vật liệu cháy ở rừng Độ ẩm càng thấp, càng dễ xảy ra nguy cơ quy rừng Điều này rất thực tế nhưng cơ sở lý luận thì chưa đủ, vì ngoài thảm thực vật rừng, còn rất nhiều yếu tố cũng liên quan đến nguy cơ cháy rừng như: thời tiết, nguồn nhiệt Tuy nhiên đây cũng là công trình đầu tiên xác định yếu tố quan trọng nhất trong nguy cơ cháy rừng Nó mở đầu cho những phương pháp dự báo cháy rừng sau này-ngày càng hoàn thiện hơn 3

Ngày đăng: 18/05/2024, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan