1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân bố đa dạng sinh học cho nhóm loài thú ăn thịt ở khu vực tây bắc

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện khu hệ động vật Việt Nam thống kê đƣợc 322 loài thú (Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009), 887 loài chim (Nguyễn Lân Hùng Sơn Nguyễn Thanh Vân, 2011), 369 loài bị sát 176 lồi ếch nhái Hệ động vật Việt Nam khơng giàu thành phần lồi mà cịn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đơng Nam Á Động vật giới Việt Nam có nhiều loài đặc hữu nhƣ 100 loài phân loài chim, 78 loài phân loài thú đặc hữu Có nhiều lồi có giá trị thực tiễn cao nhƣ Voi, Tê giác, Hổ Vùng núi Tây Bắc – Việt Nam có địa hình phức tạp, chia cắt, độ dốc cao, nhiều vùng sinh thái Tây Bắc trung tâm đa dạng sinh học (ĐDSH) nƣớc ta Thành phần loài động vật ghi nhận đƣợc khu vực đa dạng, bao gồm 148 lồi thú, 433 lồi chim, 102 lồi bị sát, 56 loài ếch nhái, 175 loài cá nƣớc ngọt, 79 loài động vật nƣớc ngọt, 101 loài đáy nƣớc Trong có 37 lồi thú, 19 lồi chim, 22 lồi bị sát, lồi ếch nhái loài cá nƣớc đƣợc liệt kê danh sách loài quý khu vực Tây Bắc (Viện STTNSV, 2008) Tuy nhiên năm gần đây, số lƣợng quần thể loài thú hoang dã Viêt Nam nói chung lồi thú q vùng Tây Bắc nói riêng bị suy giảm nghiêm trọng từ hiểm họa săn bắt, buôn bán, phá hủy sinh cảnh sống chúng Theo số liệu Sách Đỏ Việt Nam, (Bộ khoa học Công nghệ Việt Nam), thời điểm năm 1992, nƣớc ta có 365 lồi động vật đƣợc xếp vào danh mục loài quý Đến năm 2004, danh sách tăng lên 407 lồi, có loài đƣợc coi tuyệt chủng lãnh thổ Việt Nam Đến năm 2007, số loài bị đe dọa thiên nhiên đƣợc đƣa vào Sách Đỏ Việt Nam tăng lên 418 lồi, có 116 lồi mức nguy cấp cao loài coi nhƣ tuyệt chủng, có Tê giác sừng, Bò xám, Heo vòi, Cầy rái cá, Cá sấu hoa cà, Hƣơu nhiều lồi có nguy tuyệt chủng khơng có bảo tồn mức Mặc dù năm qua phủ có nhiều nỗ lực ngăn cản suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật, nhƣng nhận thức ngƣời dân hạn chế nguồn lợi trƣớc mắt từ động vật hoang dã lớn làm cho công việc bảo tồn quan chức nhà bảo tồn cịn gặp nhiều khó khăn Nhằm thúc đẩy chia sẻ thông tin nhà quản lý, nhà hoạt động giáo dục truyền thông môi trƣờng, ngƣời định quản lý, bảo tồn phát triển sinh vật, nhƣ nhận thấy mực độ cấp thiết bảo tồn đa dạng sinh học loài động vật khu vực Tây Bắc Việt Nam Tôi thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố đa dạng sinh học cho nhóm lồi thú ăn thịt khu vực Tây Bắc” Mục tiêu đề tài để bổ sung thêm liệu loài thú ăn thịt nhằm phục vụ công tác quản lý bền vững nguồn tài nguyên động vật khu vực nghiên cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam 1.1.1 Thời kì trước năm 1945 Những cơng trình nghiên cứu nƣớc ta sớm Trong nghiên cứu kể đến “Vân đài loại ngữ” “Phủ biên tạp lục” Lê Quý Đôn (1724 – 1784), “Đại Nam thống chí” nhà bác học triều Nguyễn (1874) Ngƣời ta thấy loài thú phổ biến nhiều tỉnh nƣớc ghi nhận tài liệu Trong kỷ XIX, nhiều tài liệu khu hệ thú Việt Nam bắt đầu đƣợc công bố sách báo Châu Âu Những năm Pháp đô hộ, nhà khoa học ngƣời Pháp bắt đầu tìm hiểu thiên nhiên Việt Nam đặc biệt quan tâm tới nhóm thú Các cơng việc điều tra thu thập mẫu thời gian đầu chủ yếu nhà động vật nghiệp dƣ tiến hành Những tài liệu ban đầu thú Nam Bộ Trung Bộ đƣợc nhiều nha khoa học công bố nhƣ Jouan (1986), Dr (1876), Germain (1887), Harmand (1881), Heude (1888) Vào năm cuối kỉ XIX đầu kỷ XX, tình hình nghiên cứu thú nƣớc ta có nhiều tiến triển Đáng ý đoàn nghiên cứu thú nƣớc ta Pavie dẫn đầu tiến hành khảo sát, nghiên cứu thu thập số liệu thú từ năm 1879 đến năm 1898 nhiều địa điểm miền Nam Việt Nam Kết nghiên cứu đồn đƣợc cơng bố sách “Nghiên cứu lịch sử tự nhiên Đông Dƣơng” (Recherches sur L Histoire naturelle de L Indochine Orietale, Mission Pavie, 1979 – 1898) Có thể coi cơng trình nghiên cứu tƣơng đối hoàn chỉnh thú Đơng Dƣơng Trong cơng trình De pousagues thống kê đƣợc 200 loài loài phụ thú Việt Nam, Lào, Campuchia Thái Lan Riêng Việt Nam thống kê đƣợc 117 loài loài phụ Trong khoảng thời gian từ năm 1900 – 1929 nhiều thông báo có kết nghiên cứu mơ tả loài thú gặp Việt Nam tác giả Baurae (1900), Heude (1901), Anonyme (1902), Bonhote (1903, 1907), Dauplay (1908); Krempt (1911), Trouessart (1911), Allen (1913), Kloss (1926, 1928) Từ năm 1925 – 1930 J Delacour tiến hành sƣu tập mẫu thú Bắc Bộ Trung Bộ số vùng Nam Bộ Năm 1932 H.Osgood tập hợp tất tài liệu tác giả đƣa thông báo chung thú thống kê đƣợc 172 lồi phân lồi Đây tài liệu có giá trị mặt nghiên cứu phân loại khu hệ thú Việt Nam 1.1.2 Thời kì 1954 đến 1975 Từ năm 1956 – 1971, việc nghiên cứu động vật nói chung thú nói riêng miền Bắc chủ yếu quan đảm nhiệm Đại học Tổng hợp Hà Nội, Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nƣớc Tổng cục Lâm nghiệp Ngoài số quan khác lĩnh vực cơng tác có liên quan nhiều đến việc sƣu tầm thú, mà chủ yếu thú gặm nhấm dạng chuột nhƣ Viện sinh dịch tễ học, Viện sốt rét ký sinh trùng, Viện Quân y, đặc biệt cuối năm 1962 – 1966 cịn có tổ chức nghiên cứu phối hợp Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà nƣớc chủ trì với tham gia quan nói Trong giai đoạn từ năm 1957 – 1975 có 40 báo Đào Văn Tiến công bố tập san nƣớc (Tập San Sinh vật – Địa học), tập san Động vật học – Viện Hàn Lâm Khoa học Liên Xô) Nghiên cứu khu hệ thú tỉnh có cơng trình nhƣ Lê Hiền Hào, Nguyễn Thạnh (1960); Lê Hiền Hào (1960, 1962, 1966, 1968, 1970, 1971); Võ Quý, Mai Đình Yên, Nguyễn Thạnh, Lê Hiền Hào, Trần Gia Huấn (1960); Võ Quý, Trần Gia Huấn (1961); Võ Q (1963) Ngồi cịn có số nghiên cứu sinh học sinh thái Lê Hiền Hào (1964, 1970, 1972); Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sùng (1965) Năm 1973, Lê Hiền Hào công bố sách “Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam” đề cập đến số đặc điểm sinh vật học chủ yếu phân bố lồi thú có giá trị kinh tế miền Bắc Việt Nam Năm 1975, xuất “Động vật kinh tế Hịa Bình” nhóm cán phịng nghiên cứu động vật thuộc Ủy ban Khoa học Nhà nƣớc Đặng Huy Huỳnh chủ biên Trong mơ tả 26 lồi thú kinh tế số 74 lồi thú tỉnh Hịa Bình với đặc điểm sinh học, giá trị kinh tế, mật độ, trữ lƣợng, phân bố Cuốn “Preliminary Mammals of South Viet Nam” (1969) đƣợc đời kết q trình nghiên cứu ơng Trong mơ tả sơ 217 lồi phân lồi thú có miền Nam Việt Nam vùng phân bố 1.1.3 Giai đoạn từ 1975 đến Nôi dung nghiên cứu thú chủ yếu tập trung vào: - Điều tra thống kê, đánh giá khu hệ đánh giá giá trị khu hệ tài nguyên thú địa phƣơng, phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế bảo tồn đa dạng sinh học - Nghiên cứu sâu sinh học, sinh thái số nhóm thú có giá trị kinh tế cao có tầm quan trọng bảo tồn gen, xây dựng kế hoạch quản lý, bảo tồn, sử dụng bền vững Địa bàn nghiên cứu mở rộng tồn quốc, đặc biệt tỉnh phía Nam Lực lƣợng nghiên cứu phát triển mạnh số lƣợng chất lƣợng bao gồm viện (Viện điều tra quy hoạch rừng, Viện sinh học nhiệt đới ), trƣờng đại học nƣớc (Đại học Lâm nghiệp, Đại học sƣ phạm ) Nhà nƣớc có nhiều cơng trình trọng điểm Quốc gia nhƣ Chƣơng trình CT – 48C (1987 – 1990); Chƣơng trình Động vật chí Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam chủ trì (1996 – 2005)… Đặc biệt việc hợp tác quốc tế ngày đƣợc triển khai rộng rãi nghiên cứu điều tra thú với nhiều nƣớc giới (Mỹ, Anh, Pháp…) tổ chức khoa học quốc tế phủ phi phủ mở văn phịng đại diện đóng góp tích cực vào công tác điều tra động vật nƣớc ta (IUCN, WWF, FFI…) Nhiều cơng trình, tác phẩm kết nghiên cứu đƣợc xuất Một số cơng trình nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam nhƣ là: - Những loài gặm nhấm Việt Nam Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, 1980 - Khảo sát thú miền Bắc Việt Nam Đào Văn Tiến, 1985 Thú linh trƣởng Việt Nam Phạm Nhật, 2002 - Sách đỏ Việt Nam phần động vật (2007) - Thú rừng (Mammalia) Việt Nam, tập 1, Đặng Kim Huỳnh cộng (2008) Động vật chí Việt Nam, tập 25, Lớp thú – mammalia Đặng kim Huỳnh cộng (2008) Nhƣ thập kỷ qua nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam bƣớc phát triển chất lƣợng 1.2 Tình trạng thú ăn thịt Việt Nam 1.2.1 Thú ăn thịt Việt Nam Nhóm Thú ăn thịt (Carnivora) rừng nhiệt đới Việt Nam phong phú Cho đến nay, Việt Nam phát đƣợc 39 lồi thuộc 24 giống, họ có tới 16 lồi đƣợc xếp vào động vật rừng quý đặc hữu (Sách Đỏ Việt Nam, 2007) Đại diện cho nhóm Cầy rái cá (Cynogale bennettii), Chó sói lửa (Cuon alpinus), Gấu ngựa (Helarctos malayanus), Gấu chó(Ursus thibetanus), Hổ (Panthera tigris), Báo hoa mai (Panthera pardus), Cầy vịi mốc(Paguma larvata), …Nhiều lồi có ý nghĩa lớn bảo tồn nhƣ Hổ, Báo, Cầy rái cá Thú họ Mèo: có 08 số 10 lồi thú họ Mèo châu Á có phân bố Việt Nam nhƣ Mèo rừng (Prionailurus bengalensis), Báo lửa (Catopuma temmincki), Mèo gấm (Pardofelis marmorata), Báo gấm (Neofelis nebulosa) Hầu hết chúng có phạm vi phân bố rộng khắp nƣớc trừ Mèo gấm Chúng sống nhiều kiểu rừng khác Hầu hết loài thú họ Mèo Việt Nam tình trạng nguy cấp cần đƣợc bảo vệ Việt Nam địa bàn phân bố hai loài thú lớn họ Mèo Hổ Đông Dƣơng (Panthera tigris), Báo Đông Dƣơng (Panthera pardus delacouri) Thú họ Chó: Khu hệ động vật Việt Nam thống kế đƣợc lồi chó thuộc giống khác Chó sói lửa (Cuon alpinus), Chó rừng (Canis aureus), Cáo lửa (Vulpes vulpes), Lửng chó (Nyctereutes procyonoides) Họ Chó Việt Nam phân bố nhiều khu rừng, chúng thƣờng đƣợc gọi chó rừng, chó sói Thú họ Gấu: Theo thống kê Việt Nam có hai lồi Gấu Gấu ngựa (U Thibetanus) Gấu chó (U malayanus), khác kích thƣớc, sở thích mơi trƣờng sống dạng thức ăn Gấu ngựa (U thibetanus) có kích thƣớc lớn chủ yếu ăn thực vật Gấu chó (U malayanus) nhỏ ăn thực vật côn trùng Họ Chồn: có 13 lồi thuộc nhóm đƣợc thống kê Việt Nam Phân họ Chồn (Mustelinae) Việt Nam có giống lồi Phân họ Lửng (Melinae) Ở Việt Nam có giống loài Phân họ Rái cá (Lutrinae) Việt Nam có giống lồi Các lồi rái cá Việt Nam loài chồn bị đe dọa nhiều có lồi nằm sách đỏ Việt Nam Thú họ Cầy Việt Nam có phân họ Phân họ Cầy giơng (Viverrinae) có giống lồi Phân họ Cầy vịi (Paradoxurinae) có giống loài Phân họ Cầy vằn ( Hemigalinae) có giống lồi Trong có loài Cầy rái cá loài đặc hữu Việt Nam, đến tuyệt chủng Họ Cầy lỏn: Thú cầy lỏn đƣợc xếp vào họ cầy (Viverridae) nhƣng đƣợc tách thành họ riêng biệt từ cơng trình Pocock (1939) Wozencraft (1989) Trên giới có hai phân họ: Galidiinae Gray, 1865 Herpestinae Bonaparte, 1845 Việt Nam có phân họ Cầy lỏn (Herpestinae Bonaparte), có giống Cầy lỏn (Herpestes) loài 1.2.2 Thú ăn thịt khu vực Tây Bắc Việt Nam Tây Bắc trung tâm ĐDSH lớn nƣớc ta Nơi ghi nhận vùng sống nhiều lồi ĐVHD nói chung lồi thú ăn thịt nói riêng Trong tổng số 39 loài thú ăn thịt biết Việt Nam có tới 30 lồi thú ăn thịt, thuộc họ ăn thịt phân bố khu vực Tây Bắc Trong có nhiều lồi nguy cấp, đặc hữu q Có 23 lồi thú ăn thịt đƣợc đƣa vào danh sách loài nguy cấp quý (Sách đỏ Việt Nam, phần I động Vật, 2007) có tới 16 lồi số có vùng phân bố khu vực Tây Bắc Trong có số loài nhƣ loài Hổ (Panthera tigris), Báo hoa mai (Panthera pardus), Báo lửa (Catopuma temminckii), Cầy mực (Arctictis binturong)… Đây lồi trƣớc có số lƣợng lớn phân bố khắp vùng rừng núi nhƣng đến số lƣợng bị giảm sút nghiêm trọng Tây Bắc vùng sống nhiều loài thú ăn thịt Nơi khơng đa dạng thành phân lồi thú ăn thịt mà sinh cảnh sống loài Hứa hẹn nhiều tiềm việc bảo tồn loài thú 1.3 Sơ lƣợc ứng dụng Gis quản lý tài nguyên thiên nhiên 1.3.1 Trên giới Từ cuối năm 70 giới có đầu tƣ vào phát triển ứng dụng máy tính đồ, đặc biệt Bắc Mỹ Ở châu Âu công nghệ phát triển số nƣớc Thụy Sĩ, Anh, Pháp, Mỹ Ở Châu Á, GIS tập trung nƣớc Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Thái Lan Ứng dụng GIS tập trung vào lĩnh vực: Mơi trƣờng, Khí tƣợng thủy văn, Nơng nghiệp, Lâm nghiệp Điển hình nhƣ dự án “Thành lập đồ động vật có xƣơng sống Đài Loan” tác giả Pei – Fen Lee, Ja – En Sheu, Chien – Chao Chen (2011) thuộc khoa Động vật, Trƣờng Đại học quốc gia Đài Loan Dự án thành lập đồ đa dạng sinh học lồi động vật, xác định mơ hình phân bố lồi động vật, nhằm phục vụ cơng tác quản lý bảo tồn lồi động vật trƣớc tình trạng nguồn tài nguyên bị suy giảm mạnh nhƣ Với ứng dụng rộng rãi, GIS trở thành công nghệ quan trọng, với xu phát triển nhƣ GIS không dừng lại quốc gia đơn lẻ mà cịn mang tính tồn cầu hóa 1.3.2 Ở Việt Nam GIS ngày đƣợc ứng dụng rộng rãi lĩnh vực quản lý tài nguyên thiên nhiên với số công trình nghiên cứu nhƣ: “Cơng nghệ viễn thám GIS bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Hoàng Liên”, Viện hàn Lâm khoa học Việt Nam chủ trì, “Nghiên cứu xây dựng hệ thống thơng tin quản lý, giám sát tài nguyên vườn quốc gia số khu bảo tồn thiên nhiên khu vực Tây Bắc công nghệ viễn thám GIS có sử dụng ảnh VNREDSat-1” Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật chủ trì, “Ứng dụng Gis quản lý đa dạng loài nấm”, Trần thị Kim Hồng (2013) “Xây dựng đồ lồi Thú móng guốc”, Lƣơng Văn Đức – Đại học Quảng Bình (2008) 1.3.3 Sự cần thiết Gis vấn đề nghiên cứu Hệ thống thông tin địa lý hệ thống quản lý khơng gian thuộc tính nhờ giúp đỡ máy tính với mục đích lƣu trữ, hợp nhất, mơ hình hóa, phân tích mơ tả đƣợc liệu GIS hội tụ lĩnh vực cơng nghệ kỹ thuật làm đồ, đƣợc gọi cơng nghệ xúc tác tiềm to lớn phạm vi ngành có liên quan không làm việc với không gian mà cịn liệu thuộc tính ứng dụng GIS đạt đƣợc kết sau: - Nhanh chóng thu thập đƣợc nhiều thơng tin, phân tích chúng lập báo cáo cho nhu cầu công tác quản lý - Tạo khả lƣu trữ xử lý số liệu, cải tiến, truyền thông tin - Hạn chế sử dụng đồ in trách tác hại làm giảm chất lƣợng liệu - Ln có sẵn sản phẩm phục vụ mục đích (nhƣ đồ, báo cáo, thơng tin, số liệu) - Trích xuất liệu đặc điểm sinh học sinh thái lồi cụ thể Với lợi ích nhƣ GIS nhƣ ngành khác, ngành lâm nghiệp bƣớc đầu nghiên cứu phát triển ứng dụng GIS Nhƣng có cơng trình nghiên cứu ứng dụng với tài nguyên thực vật, cơng trình ứng dụng động vật cịn hạn chế Vì đề tơi thực đề tài “Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố đa dạng sinh học cho nhóm lồi thú ăn thịt khu vực Tây Bắc” Là sản phẩm có tính chất phát triển GIS lĩnh vức Quản lý tài nguyên thiên nhiên, góp phần hỗ trợ lớn cho cơng tác quản lý, bảo tồn phát triển sinh vật CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Mục tiêu chung Xây dựng sở liệu phân bố đa dạng sinh học nhóm lồi thú ăn thịt khu vực Tây Bắc – Việt Nam, góp phần hỗ trợ cho công tác quản lý bảo tồn khu hệ thú khu vực Tây Bắc – Việt Nam 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xây dựng đồ phân bố đa dạng sinh học nhóm lồi thú ăn thịt khu vực Tây Bắc – Việt Nam - Xác định khu vực tiềm phục vụ công tác quản lý bảo tồn 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài thú ăn thịt (thuộc họ Bộ ăn thịt) khu vực Tây Bắc Việt Nam 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian từ: 22/1/2016 – 31/5/2016 - Địa điểm nghiên cứu: khu vực Tây Bắc Việt Nam 2.3 Nội dung nghiên cứu - Thu thập xây dựng liệu phân bố loài thú ăn thịt khu vực Tây Bắc - Xây dựng đồ phân bố đa dạng sinh học loài thú ăn thịt khu vực Tây Bắc - Tính đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu * Kế thừa có chọn lọc từ tài liệu liên quan - Các thông tin tƣ liệu điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội: dân số, lao động, thành phần dân tộc, tập quán canh tác 10 11 Phu Canh 5.303,90 Hịa Bình Bảo vệ núi đá lồi Khỉ 12 Thƣợng Tiến 7.245,20 Hịa Bình Bảo vệ rừng núi đá, loài Ếch suối 13 Mƣờng Tè 33.775,00 Lai Châu Bảo vệ đa dạng sinh học Tổng 200806.55 Nguồn: Đặng Huy Huỳnh, Nguyễn Ngọc Sinh (2011), “Rừng đa dạng sinh học vùng Tây Bắc với chiến lược phát triển bền vững Việt Nam” Đây địa bàn lƣu giữ bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý vùng Tây Bắc Cần có sách ƣu tiên bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá Hình 4.3 Bản đồ thể mức độ đa dạng loài thú ăn thịt khu rừng đặc dụng khu vực Tây Bắc 40 Theo đồ hình 4.3: KBTTN Mƣờng Tè KBTTN khu BTTN đứng thứ mức độ đa dạng sinh học loài thú ăn thịt Tây Bắc, có mức đa dạng lồi cao cao có từ 24 – 30 số lồi thú ăn thịt có mặt Nằm phía tây tỉnh Lai Châu, tiếp giáp với biên giới quốc gia Trung Quốc tạo nên đa dạng sinh cảnh sống, nguồn thức ăn, nơi nhiều lồi thú ăn thịt Với vùng diện tích lớn, hệ sinh thái rừng bị tác động nơi ghi nhận vùng sống nhiều loài thú ăn thịt Các KBTTN Thƣợng Tiến, Pu Canh, Tà Xua, Xuân Nha, Ngọc Sơn, Ngô Luồng, VQG Cúc Phƣơng, Ba Vì, Hồng Liên, đứng sau khu BTTN Mƣờng Nhé mức độ đa dạng lồi Các khu BTTN có mức độ ngang nhau, đa dạng lồi mức trung bình, có từ 20 – 24 lồi thú có mặt Tây Bắc Với mục tiêu bảo tồn nguyên vẹn hệ sinh thái, bảo tồn loài nguy cấp quý hiếm: Báo, Khỉ, Sóc, Bị tót Các khu BTTN đƣợc đánh giá khu RĐD có tính đa dạng sinh học cao có ý nghĩa lớn vấn đề bảo tồn loài thú quý hiếm, hệ sinh thái đặc biệt VQG Cúc Phƣơng VQG có mức độ đa dạng trung bình thấp Mức độ đa dạng VQG biến dộng từ 17 – 24 loài Là VQG có mức độ đa dạng lồi thú ăn thịt thấp hệ thống RĐD Tây Bắc Nơi có hệ sinh thái rừng nguyên sinh, rừng mƣa nhiệt đới thƣờng xanh núi đá vôi, nguồn gen đông, thực vật rừng quý hiếm, trung tâm cứu hộ loài động thực vật hoang dã nguy cấp Ngồi khu vực nghiên cứu có khu BTTN Mƣờng Nhé, khu BTTN có biến động lớn mức độ đa dạng thành phần loài Đa dạng loài khu BTTN từ cao, cao, trung bình Vùng phân bố lồi thú ăn thịt bị gián đoạn khu BTTN Có nhiều rào cản vùng phân bố loài dẫn đến biến động lớn số lƣợng loài Khu bảo tồn đƣợc thành lập với mục đích bảo vệ Hổ, Voi, Bị tót, Nai, Hoẵng chim Cơng, Trĩ hệ sinh thái trảng cỏ 41 Từ ghi nhận ta thấy khu rừng đặc dụng mức độ đa dạng loài khác Trong khu rừng đặc dụng cịn có phân hóa khác vùng phân bố đa dạng sinh học Hơn nửa khu RĐD có mức độ đa dạng trung bình, có từ 20 – 24 lồi thú ăn thịt Vị trí diện tích khu RĐD bao trọn hệ sinh thái quan trọng cần đƣợc bảo tồn, khu vực phân bố loài động vật nguy cấp, quý * Vùng phân bố loài thú ăn thịt với hệ thống quy hoạch rừng đặc dụng Từ việc xác định tính đa dạng sinh học loài thú ăn thịt khu RĐD thấy rõ đƣợc rằng, vùng phân bố loài thú ăn thịt rộng lớn Diện tích khu RĐD nhỏ, diện tích khu rừng đặc dụng khơng bao phủ hết đƣợc vùng phân bố tất loài Để giúp nhà quản lý định quản lý bảo tồn tốt môi trƣờng sống, loài nguy cấp nguy cấp quý hiếm, đề tài nhận thấy mức độ ƣu tiên hoạt động quy hoạch hệ thống RĐD theo thứ tự nhƣ sau: VQG Cúc Phƣơng nơi có mức đa dạng thấp thấp Tại khu vực số lƣợng lồi khơng nhiều, đa dạng lồi khơng cao Cần đƣợc ƣu tiên bảo tồn, phát triển sinh vật nhằm làm tăng lên đa dạng loài, tạo hồn cảnh sống thích hợp, giúp mở rộng vùng sống cho loài Trong thực tế cho thấy khu vực có số lƣợng lồi phong phú khơng thiết khu vực sống loài bị đe dọa nguy cấp Do khu vực có mức độ đa dạng thấp cần đƣợc xem xét ƣu tiên bảo tồn hàng đầu Các KBTTN Thƣợng Tiến, Pu Canh, Tà Xua, Xuân Nha, Ngọc Sơn, Ngơ Luồng, VQG Cúc Phƣơng, Ba Vì, Hồng Liên Đa dạng lồi mức độ trung bình Có số lƣợng loài mức đảm bảo, chƣa nguy cấp Song cần ƣu tiên bảo tồn để bảo vệ đa dạng có, tránh nguy suy giảm loài Khu BTTN Mƣờng Tè, Mƣờng Nhé khu vực có ghi nhận thấy sống nhiều lồi thú ăn thịt, mức đa dạng cao, cần đƣợc ƣu tiên bảo tồn, bảo vệ nguyên vẹn trạng rừng tốt, bảo vệ sinh cảnh sống lồi ĐVHD Nhằm gìn giữu đƣợc đa dạng sinh học, đa dạng nguồn gen, đa dạng hệ sinh thái 42 CHƢƠNG V KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI 5.1 Kết luận - Khu vực Tây Bắc vùng sống 30 loài thú ăn thịt, thuộc họ ăn thịt Trong có 15 lồi nằm Sách đỏ Việt Nam, phần I động vật, 2007, 10 loài có danh lục động vật NĐ 32/2006/ NĐ - CP - Xây dựng đƣợc đồ phân bố đa dạng sinh học loài thú ăn thịt khu vực Tây Bắc – Việt Nam Xây dựng đƣợc tính trích xuất liệu từ đồ ĐDSH phục vụ cho cơng tác tìm kiếm chia sẻ thông tin nhà quản lý bảo tồn - Khu vực Tây Bắc có 13 khu RĐD bao gồm VQG, 10 KBTTN Diện tích khu RĐD cịn ít, chƣa phủ kín đƣợc vùng phân bố lồi Xác định VQG Cúc Phƣơng nơi có mức đa dạng thấp khu vực cần ƣu tiên bảo tồn 5.2 Tồn - Kết ghi nhận đƣợc mang tính tƣơng đối thời gian nghiên cứu ngắn, số liệu xây dựng đƣợc dựa kế thừa tài liệu liên quan đƣợc công bố trƣớc đó, chƣa có điều kiện điều tra thực tế - Trang thiết bị phục vụ cho trình làm đồ cịn hạn hẹp gây khó khăn q trình xây dựng đồ 5.3 Kiến nghị Trong thời gian tới chúng tơi mong muốn có nhiều nghiên cứu sâu vấn đề liên quan đến ĐDSH, tham gia cộng đồng địa phƣơng vấn đề quản lý bảo tồn, yếu tố ảnh hƣởng đến đa dạng tài nguyên sinh vật Phát triển đề tài tƣơng lai bao gồm nghiên cứu đặc điểm phân bố sinh cảnh loài, đánh giá môi trƣờng với phân bố động vật hoang dã 43 Cần phân cấp hệ thống RDD hợp lý để bảo tồn đƣợc đa dạng nguồn gen, đa dạng sinh học, đa dạng sinh thái Ƣu tiên bảo tồn khu vực có mức đa dạng thấp, số lƣợng lồi động vật cịn ít, có nguy tuyệt chủng Tăng thêm thời hạn cho sinh viên thực khóa luận để có thời gian điều tra, thu thập số liệu đƣợc nhiều hơn, kết nghiên cứu xác 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007) “Sách Đỏ Việt Nam, phần I – động vật” Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chính phủ CHXHCN Việt Nam (2006) Nghị định số 32/2006/ ND – CP “Quy định quản lý Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, từ rừng Việt Nam” Ban hành ngày 30/3/2006 Dự án “Thành lập đồ động vật có xương sống Đài Loan” tác giả Pei – Feen Lee, Ja – En Sheu, Chien – Chao Chen năm 2011 thuộc khoa Động Vật, Trƣờng Đại học quốc gia Đài Loan Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh (2009), “Phân loại học lớp thú Mammalia đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam”, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ Hà Nội Lê Hiền Hào (1973), “Thú kinh tế Miền Bắc Việt Nam”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Phạn Trọng Ảnh, Nguyễn Văn Sáng, Trƣơng Văn Lã, Đỗ Ngọc Quang (1975), “Động vật kinh tế tỉnh Hịa Bình”, Ban khoa học kĩ thuật tỉnh Hịa Bình Đặng Huy Huỳnh, Phạm Trọng Ảnh, Bùi Kính, Cao Văn Sung (1981), “Kết điều nguồn lợi thú miền Bắc Việt Nam”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung , Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên (1994), “Danh lục loài thú Việt Nam”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiêm, Nguyễn Minh Tâm (2008),” Động vật chí Việt Nam, tập 25 lớp thú Mammalia”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 45 10 Trần Văn Khoái (2013), Luận văn thạc sỹ khoa Lâm học, “Nghiên cứu khu hệ động vật khu BTTN Pu Canh, huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình đề xuất biện pháp bảo tồn” 11 Nguyễn Cao Sơn (2014), Luận văn thạc sỹ khoa Lâm học, “Nghiên cứu đặc điểm khu hệ động vật khu bảo tồn loài sinh cảnh nam Xuân Lạc đề xuất giải pháp bảo tồn” 12 Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980), “Những lồi Gặm nhấm Việt Nam”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Đào Văn Tiến (1985), “Kết khảo sát thú miền Bắc Việt Nam”, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Thơ (2009), Luận văn thạc sỹ khoa Lâm học, “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý đánh giá biến động diện tích rừng xã Đào Trù, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc” Các Website http://www.vncreatures.net/tracuu.php http://www.iebr.ac.vn/database/HNTQ4/642.pdf http://www.iucnredlist.org/ 46 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu khu hệ thú Việt Nam 1.1.1.Thời kì trƣớc năm 1945 1.1.2 Thời kì 1954 đến 1975 1.1.3 Giai đoạn từ 1975 đến 1.2 Tình trạng thú ăn thịt Việt Nam 1.2.1.Thú ăn thịt Việt Nam 1.2.2.Thú ăn thịt khu vực Tây Bắc Việt Nam 1.3 Sơ lƣợc ứng dụng Gis quản lý tài nguyên thiên nhiên 1.3.1.Trên giới 1.3.2.Ở Việt Nam 1.3.3.Sự cần thiết Gis vấn đề nghiên cứu CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1 Điều kiện tự nhiên 18 47 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.2 Đặc điểm thành phần tự nhiên 18 3.2.1 Địa chất kiến tạo 18 3.2.2 Địa hình 20 3.2.3 Khí hậu 21 3.2.4 Thủy văn 22 3.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 23 3.3.1 Đặc điểm dân số 23 3.3.2 Hệ thống sở hạ tầng – sở vật chất kỹ thuật 24 3.4 Tài nguyên rừng 25 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Thành phần loài thú ăn thịt khu vực Tây Bắc – Việt Nam 26 4.1.1 Đa dạng thú ăn thịt khu vực Tây Bắc 26 4.1.2 Tình trạng loài thú khu vực Tây Bắc 27 4.2 Bản đồ đa dạng sinh học loài thú ăn thịt khu vực Tây Bắc 31 4.3 Tính trích xuất liệu từ đồ đa dạng sinh học lồi thú ăn thịt 35 4.4 Tính đa dạng sinh học loài thú ăn thịt khu rừng đặc dụng khu vực Tây Bắc – Việt Nam 38 CHƢƠNG V 43 KẾT LUẬN VÀ TỒN TẠI 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Tồn 43 5.3 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Mẫu biểu 2.1 Biểu điều tra đặc điểm sinh học sinh thái loài 11 Bảng 2.1 Đa dạng thú ăn thịt khu vực Tây Bắc 11 Bảng 2.2 Phân mức mức độ đa dạng 14 Bảng 2.3 Danh sách lồi có vùng phân bố ô lƣới đồ đa dạng sinh học 15 Bảng 4.1 Đa dạng thú ăn thịt khu vực Tây Bắc 26 Bảng 4.2 So sánh đa dạng thú ăn thịt khu vực Tây Bắc với đa dạng thú ăn thịt Việt Nam 27 Bảng 4.3 Tình trạng lồi thú ăn thịt khu vực Tây Bắc 28 Bảng 4.4 Tỷ lệ % diện tích phân bố mức độ đa dạng thú ăn thịt Tây Bắc 32 Bảng 4.5 Bảng tổng hợp lồi có ô lƣới 36 Bảng 4.6 Danh sách VQG - KBTTN Tây Bắc 39 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Dữ liệu thuộc tính lƣới đồ phân bố đa dạng sinh học 13 Hình 2.2 Phân lồi mức độ đa dạng loài liệu vùng phân bố lồi 14 Hình 4.1 Bản đồ phân bố đa dạng loài động vật ăn thịt khu vực Tây Bắc 31 Hình 4.2 Phân bố đa dạng sinh học loài thú ăn thịt theo địa hình khu vực Tây Bắc - Việt Nam 34 Hình 4.3 Bản đồ thể mức độ đa dạng loài thú ăn thịt khu rừng đặc dụng khu vực Tây Bắc 40 50 PHỤ LỤC DANH LỤC CÁC LOÀI THÚ KHU VỰC TÂY BẮC – VIỆT NAM STT Tên Việt Nam Tên Latinh Bộ ăn thịt Carnivora I.1 Họ Mèo Felidea Báo Lửa Catopuma temmincki (Vigors and Horsfield, I 1827) Mèo gấm Pardofelis marmorata (Martin, 1837) Mèo rừng Prionailurus bengalensis (Kerr, 1792) Báo gấm Neofelis nebulosa (Griffith, 1821) Báo hoa mai Panthera pardus (Linnaeus, 1758) Hổ Panthera tigris (Linnaeus, 1758) I.2 Họ Cầy Viverridae Cầy mực Arctictis binturong (Raffles, 1821) Cầy tai trắng Arctogalidia trivirgata (Gray, 1832) Cầy vòi mốc Paguma larvata (Smith, 1827) 10 Cầy vòi đốm Paradoxurus hermaphroditus (Pallas, 1777) 11 Cầy vằn bắc Chrotogale owstoni (Thomas, 1912) 12 Cầy gấm Prionodon pardicolor (Hogdson, 1842) 13 Cầy giông Viverra zibetha (Linnaeus, 1758) 14 Cầy hƣơng Viverricula indica (Geoffroy Saint-Hilaire, 1803) I.3 Họ Cầy Lỏn Herpestidae 15 Cầy lỏn tranh Herpestes javanicu (Geoffroy Saint-Hilaire, 1818) 16 Cầy móc cua Herpestes urva (Hogdson, 1836) I.4 Họ Chó Canidae 17 Sói đỏ Cuon alpinus (Pallas, 1811) 51 18 Lửng chó Nyctereutes procyonoides (Gray, 1834) I.5 Họ Gấu Ursidae 19 Gấu chó Helarctos malayanus (Raffles, 1821) 20 Gấu ngựa Ursus thibetanus (Cuvier, 1823) I.6 Họ Chồn Mustelidae 21 Rái cá vuốt bé Aonyx cinerea (Illiger, 1815) 22 Rái cá thƣờng Lutra lutra (Linnaeus, 1758) 23 Rái cá lông mƣợt Lutrogale perspicillata (Geoffroy SaintHilaire, 1826) 24 Lửng lợn Arctonyx collaris (F G Cuvier, 1825) 25 Chồn vàng Martes flavigula (Boddaert, 1785) 26 Chồn bạc má bắc Chồn bạc má bắc (Gray, 1831) 27 Chồn bạc má nam Melogale personata(Geoffroy Saint-Hilaire, 1831) 28 Triết bụng vàng Mustela kathiah(Hodgson, 1835) 29 Triệt bụng trắng Mustela nivalis(Linnaeus, 1766) 30 Triết lƣng Mustela strigidorsa (Gray, 1853) 52 LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập củng cố thêm kiến thức kỹ thực tế, đƣợc đồng ý Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Khoa quản lý TNR & MT, Bộ môn Động vật rừng, thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng đồ phân bố đa dạng sinh học cho nhóm lồi thú ăn thịt khu vực Tây Bắc” Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới PGS.TS Vũ Tiến Thịnh, thầy giáo Trần Văn Dũng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn chuyên môn thời gian suốt q trình thức khóa luận Xin cảm ơn tồn thể thầy giáo Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, Bộ môn Động vật rừng tạo điều kiện giúp đỡ Mặc dù cố gắng làm việc, nhƣng hạn chế thời gian, điều kiện nghiên cứu nhƣ lực thân nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đƣợc bổ sung, đóng góp ý kiến thầy cô bạn bè để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Sinh viên thực hiên Bùi Thị Anh 53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt ĐDSH Đa dạng sinh học ĐVHD Động vật hoang dã Sinh thái tài nguyên sinh vật STTNSV Sách đỏ giới 2012 IUCN Hệ thống thông tin địa lý GIS CSDL Cơ sở liệu RĐD Rừng đặc dụng WWF Quỹ quốc tế bảo tồn thiên nhiên VQG Vƣờn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên KBTTN CR Cực kỳ nguy cấp EN Nguy cấp VU Sắp nguy cấp LR Ít nguy cấp NT Sắp bị đe dọa LC Ít quan tâm DD Thiếu dẫn liệu IB Động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại IIB Động vật rừng hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại 54

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w