Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng trọng điểm cháy rừng cho xã Tả Van, tỉnh Lào Cai

MỤC LỤC

Biểu 1.1: Mức độ nguy hiểm theo hàm lượng nước của vật liệu cháy

Ở Canada năm 1933, T.G.Wrait đã tiến hành nghiên Đứu về mối quan hệ giữa thời tiết với VLC, đặc biệt lầ về độ âm của VLC trong mila a cháy Từng và tốc độ của đám cháy với mức thiệt hại của nó. R là chỉ số độ âm khôn hi thấp nhất trong ngày (%). Trên cơ sở xác định được chỉ Số I, he thống phân cấp cháy rừng như biểu. Biểu 1.2: Phân cấp cháy) từng theo chỉ số Angstrom.

Biểu 1.3: Phân cấp cháy rừng Thông theo chỉ tiêu P (Phạm Ngọc Hưng)

Sau đó đưa ra bảng phân cấp guy hiém chay rimg làm cơ sở dự báo khả năng cháy theo độ âm vật liệu ỏ ở rừng Thông cho một số tỉnh Miền Bắc Việt Nam như biểu 1.5 >. Trường ĐHLN đã cộng tác lâg với Cục KL xây dựng bản đồ phân vùng trọng điểm cháy cho các địa highs trên cả nước dựa vào nguy cơ cháy của các.

Loại 1: Rất dễ cháy bao gồm rừng tre nứa tự nhiên; rừng Thông, tre luồng và một số trạng thái thực bì như ràng ràng, cỏ tranh, lau ch

Tuy nhiên vì căn cứ vào số liệu khí tượng trung bình nhiều năm nên cấp dự báo mang ý nghĩa phương pháp dự báo mùa cháy rừng hơn là dự báo nguy cơ cháy rừng. Tuy nhiên, đề tài mới chỉ dừng lại ở một số trạng thái rừng điển hình tại khu vực, chưa có nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế xã - hội đến nguy cơ cháy rừng.

VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

Nội dung nghiên cứu

  • Phương pháp xử lý nội nghiệp

    + Đặc điểm cấu trúc rừng:. -_ Đặc điểm tang cay cao. - Dac diém tang cay tai sinh + Đặc điểm vật liệu cháy:. - Ham lugng nuéc trong VLC. Yếu tố xã hội:. Phân vùng trọng điểm cháy rừng cho khi. Đề xuất một số giải pháp PCCCR tại Rhu ty nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp luận KL &. Chỏy rừng là sự xuất hiện và lan tràn của những đỏm chỏy trong rừng mà Ses ơ. không nằm trong sự kiểm soát của con người, gây nên những tốn thất nhiều mặt È tài nguyên, của cải và môi trường”, Cháy rừng chỉ xuất hiện khi có mặt đồng thời của 3 yếu tố: Nguồn lửa Y. Nguồn lửa phát sinh có thể do con người hoặc những hiện tượng trong tự. Ở Việt Nam, “hầu hết cất vụ cháy là do con người gây ra bởi các hoạt động kinh tế xã hội. I4: Do vậy hoạt động kinh tế xã hội, là một yếu tố quan trọng ảnh hướng đến thay rừng. Những hoạt động này luôn diễn ra một cách phong phú, đa dan; “tác động đến cháy rừng của những hoạt động đó cũng. không đơn giản. Ôxy là yếu tố không thể thiếu đẻ duy trì đám cháy. Trong không khí ôxy luôn tồn tại trong tự nhiên ở mức trên dudi 21%. Trong thực tế khó có thể tác động vào Ôxy để kiểm soát nên đề tài không nghiên cứu về vấn đề này. Vật liệu cháy là nhân tố chịu ảnh hưởng rất lớn do thời tiết, nhưng nó có. thể kiểm soát được vì đây là sản phẩm hữu cơ do rừng tạo ra, và cũng có thể phân hủy được trực tiếp tại rừng điển hình quả phương pháp đốt trước. Đây là yếu tố quyết định cả sự phát sinh và phát triển của đám cháy. Những tính chất về VLC như: thành phần, khối lượng, độ ẩm.. chủ yếu do trạng thái rừng quyết. Các trạng thái rừng khác nhau thì nguy cơ cháy cũng có thể rất khác nhau. về VLC như : chiều cao dưới cành, độ tàn che, độ che phử và chiều cao của lớp cây bụi thảm tươi, khối lượng vật liệu cháy.. Do vậy đề tài Mế phọn các nhân tốt về VLC để phân vùng trọng điểm cháy rừng. Về dân sinh kinh tế xã hội sử dụng khoảng cách từ khu dân cư tới rừng. Từ đó sử dụng để phần mềm để xây. dựng bản đồ nguy cơ cháy cho khu vực nghiên cứu, FS. Phương pháp thu thập số liệu. a) Kế thừa tài ệu, kết quả nghiờn cứu fạù khu vực VQG Hoàng Liờn - _ Số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - Xã hội. (Kết hợp với-điều tra bổ sung bằng GPS và bản. đồ số của khu vực). -_ Thực trạng cụng tỏc Nà Xệ, PCCCRử ở khu vực nghiờn cứu. b) Phương pháp điều tra chuyên ngành trên các ÔTC.

    ONNY ONVAL

    Biéu 4.2: Biéu thống kê tình hình cháy rừng ở VQG Hoàng Liên năm 2010

      Xa / Thôn Tiểu khu Điện tích rạng thải. Tả Trung Hồ. trạng thái cây bụi với diện tích khoảng. Nguyên nhân chính là do người dân sử dụng lửa bắt cẩn, đốt nương làm. rẫy vô tình dẫn tới cháy rừng. Với những số liệu được nêu trên có thể thấy cháy. trạng thái rừng tự nhiên HA, HIAI, cây bụi. Diện tích rừng suy giảm không những "gây tốn thất to lớn cả về tài nguyên thiên. rừng thường xuyên xảy ra vi. nhiên, của cải, môi trường, sinh thái mà còn ảnh hưởng tới cả tính mạng con người. Cháy rừng đã làm suy giảm điện tích rừng một cách nhanh chóng, chỉ sau. âm một điện tích rừng.lớn là 718ha rừng. Điều đó cho. thấy VQG Hoàng Lj ` ơn nói chung và xã Tả Van nói riêng là một điểm nóng. về cháy rừng. Vì vậy cần có những giải pháp cấp bách quản lý tình hình cháy. rừng tại khu vực nhằm giảm thiểu những thiệt hại do cháy rừng gây ra. Đây là lời cảnh báo cho công tác PCCCR tại địa phương để hạn chế đến mức thấp nhất. số vụ cháy rừng và thiệt hại do cháy rừng gây ra trong những năm tiếp theo. Trạng thái IIIal tập trung chủ yếu ở xung quanh bản Séo Mý Tỷ. Trạng thái này. đã bị cháy rất nhiễu, phần diện tích còn lại có diện tích nhỏ và phân bố rải rác,. khó tiếp cận. Hơn nữa trạng thái rừng II thường khó cháy hơn các trạng thái I, II nên để tài không tiến hành nghiên cứu trạng thái rừng III. Một số nhân tố ảnh hướng đến nguy cơ cháy rừng ở khu vực nghiên cứu. Cầu trúc rừng. Trạng thái rừng có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến đặc điểm và. tính chất của VLC từ đó tác động đến khả năng bén lửa và lan tràn ngọn lửa khác nhau. Loài cây khác nhau có các đặc. tính sinh ra đặc biệt là thành phần hóa học khác nhau. Những loài cây ưa sáng, nhiều nhựa “dầu thường dễ cháy. Những cây có vỏ dày và lá dày, khả năng chấy cầng khó. Việc trồng hỗn giao nhiều loài cây, đặc biệt là cây lá rộng với cấy là kim Sẽ lăm tăng độ tàn che, hạn chế sự phát triển của thảm tươi cây bụi từ đó làm giảm vật liệu cháy dưới tán. Vì vậy việc trồng rừng thuần loài trên diện tích rộng sẽ luôn tiềm ẩn nguy. cơ cháy rừng. Cấu trúc tầng thứ của rừng ảnh bưởng hai mặt đến cháy rừng. tầng, mật độ thưa, khả năng tỉa cành tự nhiên mạnh và thảm tươi cây bụi phát triển mạnh thường xảy ra cháy mặt đất, Trong khi đó, rừng hỗn giao nhiều tầng, có độ khép tán lớn, giúp hạn chế sự phát triển. của thảm tươi, cây bụi nhưng khi. đã cháy, dễ xảy ra cháy tán. a) Đặc điểm tầng cây cao. Cùng với lượng nhiệt mặt đắt hấp thụ cũng nhiều do vậy VLC cháy dưới tán đặc biệt lầ thảm khô sẽ bị sấy kiệt rất nhanh, cùng với yếu tố gió rất đặc trưng ở fon vực nghiên cứu.

      Biéu 4.5: Cac lodi cay tham gia vao t6 thanh tang cay tdi sinh

      • Chiều cao dưới cành Hdc (TC1) 2. Độ tàn che (TC2)

        Khối lượng vật liệu Zháy (cana) š. Khối “Knee Be day. Qua biểu 4.6 ta thấy khối lượng Vật liệu cháy biến động không nhiều ở. ‘cdc trạng thái rừng tự nhiên lê) Tla; Ub. Chỉ tiêu này có sự chênh lệch lớn ở trạng. thái rừng trdng va rime te nứa: Trạng thái rừng Ie đặc trưng bởi thực bì, lau. lách và cây tái sinh, không có tầng cây cao. Vì thế các loại cây bụi - thảm tươi ja ting vật liệu tươi dễ cháy phát triển mạnh, khi chết. phát triển tạo điều Kĩ. để lại lớp thảm khi khối lượng lớn. Do vậy trạng thái Ie có khối lượng VLC khô và vật liệu tươi dễ cháy lớn nhất. Trang thai rimg IIa có tổng khối lượng vật liệu cháy lớn nhất 10,5 tắn/ha. Trạng thái rừng này bị tác động rất lớn do người dân khai hoang trồng ngô và. Sau khi cháy có những chỗ trạng thái rừng IIa chỉ còn lại là đất trống. 'Những diện tích của trạng thái Ia cdn lai chỉ còn một số cây lớn thì không đủ đẻ khép tán nên ở cả ba thành phần vật liệu chúng đều có khối lượng lớn. thái rừng Ia và Ic đặc trưng bởi nhiều các loại thảm tươi dễ cháy điển hình như Guột, lượng thảm khô khá lớn do vậy tiềm ẩn nguy cơ cao về phát sinh và lan. tràn đám cháy lớn ở cả 2 trạng thái này. Trạng thái rừng trồng ở khu vực nghiên cứu do công tác bảo vệ chưa tốt. nên mật độ cây ở tằng cây cao không nhiều dẫn đến việc thảm tươi cây bụi có điều kiện để phát triển. Rừng trồng bị trâu bò thả dông:đÍ lại đã dẫm đạp một. phần tầng thảm tươi cây bụi và ăn đi một số loài cỏ. Nên Vật liệu cháy ở đây ít hơn các trạng thái khác. Điều này có lợi cho việc. làm giảm vật liệu cháy. nhiên nguồn phân do gia súc thải ra làm cho thực vật lạ h. chan thả gia súc đã hạn chế sự phát sinh và phát triển của tầng cây tái sinh, một số trường hợp còn tác động cả đến tầng, cây cạo. én lu ý trong việc quy. hoạch khu vực chăn thả trâu hợp lý, có sự kết hợp lẫy ý kiến người dân trong. công tác này. Khối lượng vật liệu cháy hề, nhất là ở trạng thái rừng tre nứa. chủ yếu ở OTC điều tra là trúc, sinh trưởng khá tốt. Tuy không có tầng cây cao, nhưng trúc tạo ra tán khá lớn, hạn chế các loài cây dưới tán phát triển. Do vậy các loài cây thảm tươi cây bụi dưới tàn khá ít. Vật liệu khô đưới tán chủ yếu là. lá tre và một số loài cỏ nên khối lượng vật liệu cháy nhỏ. Tuy nhiên, lá tre trúc. mỏng rất dễ bén lửa do vậy có nguy cơ phát sinh ngọn lửa ở trạng thái rừng này. Kết quả biểu 4.6 cũng đã phản ảnh bề dày thảm khô của các trạng thái. rừng rất khác nháu: Tiang thai Ifa có bề dày thảm khô cao nhất đạt 6,0 cm và bề. Bề day thảm khô càng dày thì. phản ánh khối thòng Gạể liệu cháy lớn hoặc thảm khô không, xếp quá xít nhau —. điều này tạo điều kiện cho vật liệu cháy được sấy khô nhanh. e) Độ ẩm vật liệu cháy. Khi độ ẩm vật liệu cháy dưới 10% sẽ rất dễ bén lửa và bốc cháy, còn nếu độ ẩm của vật liệu dưới 7% khi cháy thường dễ phát ra những đốm lửa bay vào không trung, làm làn tràn đám cháy rộng và nhanh hơn.

        Hình  4.1:  Biễu  đồ  thể  hiện  tỷ  lệ  diện  tích  giữa  các  cấp  cháy  rừng
        Hình 4.1: Biễu đồ thể hiện tỷ lệ diện tích giữa các cấp cháy rừng

        Y1 YVX

        Kết luận

        - Về đặc điểm phân bố tài nguyên rừng: Xã Tả Van có diện tích rừng và đất rừng lớn, thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp. Thảm tươi, cây bụi phần lớn là các loài thảm tươi dé chay như: Guột, Dương xỉ, Cỏ lá tre, Cỏ 3 cạnh.

        TAI LIEU THAM KHAO