Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 2 2021 97 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG TRỌNG ĐIỂM NGUY CƠ CHÁY RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ, TỈNH[.]
Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG TRỌNG ĐIỂM NGUY CƠ CHÁY RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI Trần Thị Ngoan1, Võ Minh Hoàn1, Nguyễn Thị Hạnh1, Đào Thị Thùy Dương1 Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai TÓM TẮT Ban quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Tân Phú với diện tích tự nhiên 18.078,43 có nhiều loại hình rừng nguy cháy cao điều kiện khí hậu tháng mùa khơ kéo dài; vậy, nghiên cứu đặc điểm vật liệu nguy cháy rừng cần thiết Mục tiêu nghiên cứu xác định đặc điểm VLC phân vùng nguy cháy rừng BQLRPH Tân Phú Nghiên cứu tiến hành lập 30 ô tiêu chuẩn (OTC) đại diện trạng thái rừng, diện tích OTC 500 m2 Trong OTC lập ODB kích thước m2, tiến hành xác định khối lượng vật liệu cháy (VLC) tươi Trong ODB chia thành ô nhỏ m2, tiến hành gom cân tồn VLC khơ sau đem sấy phịng thí nghiệm từ xác định độ ẩm VLC Nguy cháy rừng xác định dựa vào nhân tố bao gồm lớp phủ thực vật, địa hình, nhiệt độ, thủy văn, tiếp cận đường giao thơng dân cư Ứng dụng GIS tích hợp lớp nhân tố sinh thái phân vùng nguy cháy rừng thành cấp Kết điều tra cho thấy khối lượng VLC trạng thái rừng thường xanh giàu lớn (9,94 tấn/ha), trạng thái rừng có khối lượng VLC nhỏ rừng hỗn giao – tre nứa (7,19 tấn/ha); Độ dày VLC dao động từ 1,94 – 3,2 cm, Độ ẩm VLC biến động từ 13,7 - 18,73% Kết phân vùng trọng điểm cháy diện tích rừng nằm mức có nguy cháy cao, vùng nguy cháy trung bình có diện tích lớn 11.699,8 chiếm 85,7%, vùng nguy cháy thấp có diện tích nhỏ chiếm 2,7% Từ khóa: cháy rừng, phân vùng nguy cháy rừng, Tân Phú, vật liệu cháy ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu dẫn đến thời tiết diễn biến cực đoan khiến nhiều diện tích rừng Việt Nam bị thiêu rụi đe dọa nghiêm trọng đến hệ sinh thái, ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội, mơi trường, khí hậu Theo (Tổng cục Thống kê, 2019) cho thấy, 10 năm giai đoạn 2009 - 2018, nạn cháy rừng thiêu hủy gần 22.000 rừng Việt Nam, gây thiệt hại lớn kinh tế cho đất nước Đồng Nai với diện tích rừng khoảng 197.500 ha; đó, diê ̣n tı́ch rừng tự nhiên là 123.400 ha, rừng trồ ng là 48.400 Thống kê cháy rừng tỉnh Đồng Nai, từ năm 2010 đến năm 2020, toàn tỉnh xảy 30 vụ cháy năm 2015 – 2020 số lượng vụ cháy ghi nhận chiếm 67% (Chi cục kiểm lâm tỉnh Đồng Nai, 2020) Trong khung cảnh biến đổi khí hậu giải pháp phịng chống cháy rừng ưu tiên quản lý VLC tổng hợp đa mục đích, nâng cao lực phịng cháy chữa cháy rừng tạo địa phương (Lê sỹ Doanh Trần Quang Bảo, 2014) Ở Việt Nam, cháy rừng nhiều nhà khoa học quan tâm dự báo cháy rừng (Phạm Ngọc Hưng, 1988; Bế Minh Châu Vương Văn Quỳnh, 2008), ứng dụng công nghệ không gian địa lý dự báo phát sớm cháy rừng (Vương văn Quỳnh ctv, 2005; Bế Minh Châu, 2012; Trần Quang Bảo, 2019) Nói chung, cơng trình nghiên cứu phân vùng nguy cháy quy mô địa phương Việt Nam chưa nhiều BQLRPH Tân Phú có diện tích phê duyệt kết theo dõi diễn biến rừng đất quy hoạch phát triển rừng năm 2018 18.078,43 diện tích thuộc huyện Định Quán khoảng 14.000 Là khu vực thuộc vùng khí hậu miền Đơng Nam Bộ, thời tiết năm chia làm hai mùa rõ rệt mùa khơ tháng 12 đến tháng năm sau, vào mùa nắng thường khơng có mưa, nhiệt độ cao, gây khơng khó khăn cơng tác PCCCR (BQLRPH Tân Phú, 2019) Do việc nghiên cứu đặc điểm VLC phân vùng nguy cháy góp phần sở đề xuất giải pháp PCCCR đơn vị PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu - VLC tán trạng thái rừng thu thập tháng năm 2020, số liệu khí tượng thủy văn, ảnh vệ tinh Landsat chụp ngày 10/03/2020 mơ hình số độ cao - Phần mềm sử dụng: Excel 2010 Arcgis 10.7 - Địa điểm nghiên cứu: BQLRPH Tân Phú thuộc huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 97 Quản lý Tài ngun rừng & Mơi trường Hình Vị trí khu vực nghiên cứu 2.2 Tiến trình nghiên cứu Hình Sơ đồ kỹ thuật nghiên cứu 2.3 Phương pháp điều tra đặc điểm VLC - Để xác định đặc điểm VLC tán rừng đề tài tiến hành lập 30 ô tiêu chuẩn 500 m2 (ô cấp 1) phân bố trạng thái rừng có nguy xảy cháy cao bao gồm rừng thường xanh giàu, rừng thường xanh trung bình, rừng thường xanh phục hồi, rừng thường xanh nghèo, rừng hỗn giao gỗ - tre nứa Sử dụng máy định vị toàn cầu cầm tay (GPS Garmin 64) để xác định vị trí tâm tiêu chuẩn sử dụng thước dây để đo cố định chiều ô tiêu chuẩn + Trong ô tiêu chuẩn cấp tiến hành lập ô dạng m2 (ô cấp 2) bốn góc tâm Tiến hành chặt tồn bụi, dây leo, thảm tươi ô cấp 2, sau cân xác định khối lượng VLC tươi + Trong ô cấp tiến hành lập ô dạng m2 Tiến hành gom cân toàn VLC khơ dạng thơ tinh 98 Hình Bố trí tiêu chuẩn dạng 2.3 Phương pháp xử lý nội nghiệp - Phương pháp xác định độ ẩm VLC dự báo cấp cháy theo độ ẩm VLC + Sử dụng cơng thức tính độ ẩm Bế Minh Châu xác định độ ẩm VLC + Độ ẩm tương đối VLC tính cơng thức: W = ((M1-M2)/M1)x100) Trong đó: W: độ ẩm tương đối VLC; M1: khối lượng VLC ODB; M2: khối lượng VLC sau sấy TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Bảng Dự báo cấp cháy theo độ ẩm VLC Cấp cháy Độ ẩm VLC (%) Biến đổi tốc độ cháy I II III IV V 35 - 45 25 - 35 15 - 25 10 - 15 < 10 Không cháy Chậm Tương đối nhanh Nhanh Rất nhanh - Phương pháp phân vùng nguy cháy rừng + Các loại đồ thu thập nhiều nguồn khác chạy phần mềm khác nhau, cần đưa định dang Toàn đồ chuyển hệ tọa độ VN 2000 giúp cho việc xử lý, tích hợp chuẩn hóa GIS + Ứng dụng chức GIS tích hợp thơng tin vào đồ, chồng ghép, phân tích, truy vấn, thị liệu để xây dựng đồ: lớp đồ nhiệt độ, đồ phân cấp cháy theo độ ẩm VLC, lớp đồ số khô hạn, lớp đồ sông suối, lớp đồ độ cao, lớp hướng dốc, lớp đồ giao thông, đồ phân vùng nguy cháy + Xác định trọng số cho nhân tố ảnh hưởng: Bước 1: Xác định nhân tố tiêu ảnh hưởng đến nguy cháy rừng Nguy cháy rừng có liên quan rõ nét với khí hậu, VLC, địa hình, tiếp cận đường giao thơng thủy văn Tất nhân tố, tự nhiên, KT – XH ảnh hưởng đến nguy cháy rừng nhóm thành nhân tố chính, bao gồm: Nhân tố lớp phủ thực vật; Nhân tố địa hình: độ cao, hướng phơi độ dốc; nhân tố khí hậu: số khơ hạn nhiệt độ; Tiếp cận Thủy văn Bước 2: Xác định trọng số điểm thích hợp cho nhân tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng Nghiên cứu kế thừa trọng số điểm thích hợp từ phương trình nhân tố có ảnh hưởng đến cháy rừng Trần Quang Bảo ctv (2019), từ xây dựng đồ nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng khu vực nghiên cứu SI= (0,262*NĐ + 0,256*LP + 0,111*ĐC + 0,075*HD + 0,044*ĐD + 0,146*TC+ 0,106*TV) Trong đó, SI: Chỉ số thích hợp phân vùng nguy cháy rừng; NĐ: nhiệt độ, LP: Lớp phủ, ĐC: Độ cao, HP: Hướng dốc, ĐD: Độ dốc, TC: Khả xuất cháy rừng Ít nguy cháy Thấp Trung bình Cao Rất cao (Cục Kiểm lâm, 2005) Tiếp cận giao thông dân cư, TV: Thủy văn Bước 3: Xây dựng lớp liệu nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến nguy cháy rừng Bước 4: Xây dựng đồ phân vùng nguy cháy rừng Tích hợp lớp nhân tố sinh thái, tính số phân cấp nguy cháy rừng (SI) phần mềm chun dụng GIS theo phương trình sau: Trong đó: SI: số phân cấp vùng nguy cháy rừng; Wj: trọng số mức độ quan trọng nhân tố thứ j; Xij: điểm thích hợp lớp thứ i nhân tố thứ j; n: số lượng nhân tố xem xét cho mục tiêu xác định phân vùng nguy cháy rừng; m: số nhân tố sinh thái giới hạn; Cj: giá trị nhân tố sinh thái giới hạn thứ j nhận giá trị Bản đồ phân vùng nguy cháy dựa sở phân tích số tổng hợp SI cho vị trí/địa điểm, số phân phân hạng phân cấp: 1) nguy cháy rừng, 2) nguy cháy thấp, 3) nguy cháy trung bình, 4) nguy cháy cao 5) nguy cháy cao KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm VLC tán trạng thái rừng 3.1.1 Đặc điểm khối lượng VLC Khối lượng VLC tán trạng thái rừng có ảnh hưởng mạnh mẽ tới lan tràn đám cháy, chiều cao lửa, làm tăng tổng nhiệt lượng đám cháy gây ra, từ thúc đẩy mạnh tốc độ lan tràn cường độ đám cháy Kết điều tra khối lượng VLC trạng thái rừng BQLRPH Tân Phú trình bày bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 99 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Bảng Khối lượng VLC theo trạng thái rừng Khối lượng VLC Khối lượng VLC Trạng thái rừng tươi (tấn/ha) khô (tấn/ha) Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa 0,89 6,30 Rừng thường xanh giàu 1,40 8,54 Rừng thường xanh trung bình 1,38 7,83 Rừng thường xanh nghèo 1,31 6,67 Rừng thường xanh phục hồi 1,19 6,01 TT Từ bảng cho thấy tổng khối lượng VLC trạng thái rừng thường xanh giàu lớn 9,94 tấn/ha, trạng thái rừng có khối lượng VLC nhỏ rừng hỗn giao tre nứa với 7,19 tấn/ ha, cụ thể sau: + Khối lượng VLC tươi: trạng thái rừng thường xanh giàu có khối lượng VLC tươi lớn với 1,4 tấn/ha, trạng thái rừng trung bình nghèo 1,3 tấn/ha, trạng thái rừng hỗn giao tre nứa có khối lượng nhỏ với 0,89 tấn/ha Điều phản ánh phù hợp với cấu trúc tầng tán đặc trưng trạng thái rừng, với kiểu rừng thường xanh, tầng bụi tái sinh phát triển mạnh + Khối lượng VLC khô trạng thái rừng thường xanh giàu có khối lượng lớn khoảng 8,54 tấn/ ha, nhỏ trạng thái rừng thường xanh phục hồi Đối với trạng thái rừng TT TT 100 thường xanh giàu cấu trúc đa tầng tán, nên hàng năm lượng vật liệu rơi rụng tích tụ lớn, xử lý nên có khối lượng thường lớn Ngược lại, trạng thái rừng hỗn giao tre nứa, rừng nghèo, lượng vật liệu rơi rụng tích tụ cộng với hàng năm nhận lượng chiếu sáng lớn, thường xử lý nên khối lượng VLC khô thường nhỏ 3.1.2 Độ dày VLC Nghiên cứu đặc điểm độ dày VLC sở quan trọng để xây dựng biện pháp phòng chữa cháy xảy cháy rừng Độ dày VLC ảnh hưởng đến khả bùng phát tốc độ lan tràn đám cháy không gian Kết điều tra trạng thái rừng đặc điểm độ dày chất đống VLC tổng hợp bảng Bảng Đặc điểm độ dày VLC tán rừng Nhóm VLC Trạng thái rừng Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa VLC khô Rừng thường xanh giàu VLC khơ Rừng thường xanh trung bình VLC khô Rừng thường xanh nghèo VLC khô Rừng thường xanh phục hồi VLC khơ Kết phân tích số liệu bảng cho thấy trạng thái rừng thường xanh giàu có độ dày VLC lớn 3,2 cm, tiếp đến trạng thái rừng thường xanh trung bình 2,52 cm, rừng thường xanh nghèo 2,48 cm, thấp rừng thường xanh phục hồi 1,94 cm Độ dày VLC thể tích tụ vật chất rơi rụng theo thời gian cấu trúc lâm phần, điều hoàn toàn phù hợp với khối lượng VLC đặc điểm cấu Tổng khối lượng VLC (tấn/ha) 7,19 9,94 9,21 7,98 7,20 Độ dày VLC (cm) 2,4 3,2 2,52 2,48 1,94 trúc lâm phần trạng thái rừng 3.1.3 Đặc điểm độ ẩm VLC Độ ẩm VLC tán rừng nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến đám cháy rừng, định đến khả phát sinh đám cháy Khi độ ẩm VLC xuống thấp kết hợp với nhân tố lửa khả xảy cháy rừng lớn Kết tính tốn độ ẩm VLC theo trạng thái rừng từ phân cấp nguy cháy thể Bảng Bảng Đặc điểm độ ẩm VLC tán trạng thái rừng Khối lượng mẫu Khối lượng mẫu Độ ẩm Trạng thái rừng VLC ban đầu VLC sau sấy tương đối (g) (g) VLC Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa 30 25,88 13,7 Rừng thường xanh giàu 30 24.38 18.73 30 24.89 17.03 Rừng thường xanh trung bình Rừng thường xanh nghèo 30 25.44 15 Rừng thường xanh phục hồi 30 25.51 14.97 Phân cấp nguy cháy IV III III IV IV TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Từ kết điều tra thực địa cho thấy vào thời điểm tháng 4, khu vực chưa có mưa, giai đoạn nắng nóng cao điểm, nhiệt độ khơng khí cao, nên phần lớn độ ẩm VLC tán trạng thái rừng thấp Trong đặc biệt trạng thái rừng hỗn giao gỗ - tre nứa có độ ẩm tương đối VLC thấp 13,7, nguy cháy rừng thuộc cấp IV Trạng thái rừng thường xanh giàu có độ ẩm tương đối VLC lớn khoảng 18,73, nguy cháy thuộc cấp III Độ ẩm VLC phản ánh mối quan hệ ánh sáng mặt trời, cấu trúc tầng cao VLC tán, trạng thái rừng thường xanh có cấu trúc đa tầng tán, độ che phủ lớn, giúp cho độ ẩm khơng khí độ ẩm VLC ln mức trung bình đến cao, cịn trạng thái rừng hỗn giao tre nứa cấu trúc tầng tán, độ che phủ thấp, phần lớn ánh sáng chiếu trực tiếp xuống VLC cho độ ẩm thấp, kết nghiên cứu độ ẩm VLC trạng thái rừng hoàn toàn phù hợp với nhận định Ở trạng thái rừng thường xanh giàu VLC có độ dày lớn (3,2 cm) nhiên độ ẩm tương đối VLC lớn nên khó xảy ran guy cháy rừng trạng thái Ngược lại, độ dày VLC trạng thái rừng hỗn giao - tre nứa không cao (2,4 cm) độ ẩm tương đối VLC trạng thái lại thấp (13,7%) thuộc cấp IV nguy cháy rừng cao Nhìn chung khu vực nghiên cứu cho thấy, thời điểm nghiên cứu khơng có diện tích rừng nằm mức có nguy cháy cao (cấp V) Kết điều tra BQLR Tân Phú cho thấy tổng khối lượng VLC trạng thái rừng thường xanh giàu lớn (9,94 tấn/ha), trạng thái rừng có khối lượng VLC nhỏ rừng trồng hỗn giao – tre nứa (7,19 tấn/ha); Độ dày VLC dao động từ 1,94 – 3,2 cm, Độ ẩm VLC biến động từ 13,7 – 18,73% Nghiên cứu Trần Quang Bảo ctv (2019) trạng thái rừng cho thấy khối lượng VLC trạng thái rừng thường xanh giàu lớn khoảng 10,36 tấn/ha, trạng thái rừng có khối lượng VLC nhỏ rừng trồng gỗ với 5,27 tấn/ ha; Độ dày VLC dao động từ 1,99 – 3,14 cm, Độ ẩm VLC biến động từ 8,8 – 22,8% Tại Khu BTTNVH Đồng Nai, khối lượng VLC dao động từ 4,2- 9,6 tấn/ha cao ghi nhận trạng thái rừng thường xanh giàu, thấp rừng lồ ô, tre nứa; độ dày VLC biến động từ 2,1 – 3,2 cm; độ ẩm VLC dao động từ 9,3 – 29,1% (Võ Minh Hồn, 2020) Nói chung, đặc điểm VLC tán rừng tự nhiên báo cáo khác tùy theo tác giả Khối lượng, độ dày độ ẩm VLC BQLR Tân Phú có khác biệt không lớn so với số liệu báo cáo Trần Quang Bảo ctv (2019); Võ Minh Hồn (2020) Điều lý giải hai khu vực KBTTNVH Đồng Nai BQLRPH Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai, nơi có nhiều kiểu rừng phân bố nằm khu vực có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nhiệt độ cao năm trung bình từ 250C - 280C, đặc biệt vào mùa khơ nhiệt độ lên tới 390C làm cho nguy cháy rừng tăng cao; Mặt khác, phương pháp thu thập mẫu xử lý tính toán đặc điểm VLC theo dẫn chung điều tra rừng 3.2 Phân vùng trọng điểm nguy cháy rừng 3.2.1 Xây dựng đồ nhân tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng - Nhân tố nhiệt độ Kết nghiên cứu nhiệt độ bề mặt ngưỡng phân cấp nguy cháy theo nhiệt độ thể chi tiết bảng hình Bảng Phân cấp nguy cháy theo nhiệt độ Cấp cháy Khoảng giá trị (oC) Phân cấp nguy cháy rừng Diện tı́ch (ha) V IV III II I > 37 27 - 37 24 - 27 22 - 24 12 - 22 Rất cao Cao Trung bình Thấp Ít khả cháy 3089,7 10470,7 60,2 27,4 13648,0 Tở ng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 101 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường Hình Bản đồ phân cấp nguy cháy theo nhân tố nhiệt độ bề mặt Từ bảng hình cho thấy nhiệt độ bề mặt khơng có khác biệt q lớn khu vực nghiên cứu Phần lớn diện tích khu vực có nhiệt độ dao động từ 24 -27 0C, thuộc phân cấp nguy cháy rừng trung bình với diện tích 10.470,7ha chiếm 76,7% tổng diện tích khu vực Khu vực có nhiệt độ bề mặt 220C chiếm tỷ lệ nhỏ với 27,4ha Phần lớn khu vực có diện tích cao nằm khu bìa rừng, gần đường giao thông khu vực gần khu Cấp cháy V IV III II I dân cư - Lớp phủ thực vật Với đặc điểm trạng thái rừng khu vực nghiên cứu có nguy cháy từ mức trung bình đến tương đối cao, hàng năm khối lượng VLC tích lũy lớn, độ ẩm VLC xuống thấp kết hợp với yếu tố tác động người nên dễ tạo đám cháy lúc thời tiết nắng nóng Kết phân cấp nguy cháy theo lớp phủ thực vật tổng hợp bảng Bảng Phân cấp nguy cháy rừng theo lớp phủ thực vật Phân cấp nguy Loại rừng cháy rừng Rất cao rttn Cao hg, txn txp, txk rtg, rtk Trung bình txg,txb Thấp nn, dtr,dt2 Ít khả cháy dt1, dkh, dt1d Tở ng Diện tích 2,4 10513,0 2877,0 155,4 100,2 13648,0 Hình Bản đồ phân cấp nguy cháy theo nhân tố lớp phủ thực vật Kết điều tra thực địa thời điểm nghiên cứu, độ ẩm VLC trạng thái tương đối thấp dẫn đến nguy cháy rừng trạng thái rừng cao Dẫn liệu bảng hình cho 102 thấy cấp nguy cháy cao có diện tích lớn 10513,0 chiếm 73,03%, cấp nguy cháy cao có diện tích nhỏ 2,4 chiếm 0,2% Phần lớn diện tích có nguy cháy TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường cao đến cao thuộc trạng thái trạng thái rừng hỗn giao gỗ tre nứa trạng thái rừng thường xanh ngèo nghèo kiệt - Nhân tố độ cao địa hình Nghiên cứu sử dụng mơ hình số độ cao (DEM) phân cấp nguy cháy rừng theo độ cao thành cấp, kết thể chi tiết bảng hình 6: Bảng Phân cấp nguy cháy rừng theo độ cao Cấp cháy V IV III II I Độ cao (m) Phân cấp nguy cháy rừng ≤ 50 50 - 100 100 - 300 300 - 500 > 500 Tở ng Rất cao Cao Trung bình Thấp Ít khả cháy Diện tı́ch (ha) (%) 186,1 1,4 2993,2 21,9 10468,7 76,7 0,0 0,0 0,0 0,0 13648 100,0 Hình Bản đồ phân cấp nguy cháy theo nhân tố độ cao Từ kết phân tích số liệu bảng hình cho thấy phần lớn diện tích khu vực nghiên cứu thuộc nguy cháy trung bình với diện tích 10.468,7 chiếm tỷ lệ 76,7%, khơng có diện tích thuộc phân cấp nguy khả cháy nguy cháy thấp Khu vực phân cấp khả cháy cao tập trung phía nam nơi có địa hình thấp so với khu vực khác - Nhân tố độ dốc địa hình Cấp cháy V IV III II I Kết nghiên cứu ảnh hưởng độ dốc đến nguy cháy rừng cho thấy xảy cháy độ dốc ảnh hưởng đến tốc độ lan tràn hướng lan tràn đám cháy Tại khu vực nghiên cứu, dựa vào mơ hình số độ cao (DEM), tiến hành nội suy đồ độ dốc, tiếp đến tiêu chí phân cấp độ dốc theo quy định, tiến hành phân loại phân cấp độ dốc, nguy cháy rừng theo độ dốc cho mùa cháy rừng Kết xử lý phân tích số liệu thể chi tiết bảng hình Bảng Phân cấp nguy cháy rừng theo độ dốc Diện tı́ch Phân cấp nguy cháy Độ dốc (độ) rừng (ha) ≥ 35 Rất cao 114,5 25 - 35 Cao 225,2 15 - 25 Trung bình 1239,2 - 15 Thấp 8772,6